Quan hệ úc mỹ từ đầu thế kỷ xxi đến nay

161 17 0
Quan hệ úc   mỹ từ đầu thế kỷ xxi đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** ĐOÀN THANH THẢO QUAN HỆ ÚC – MỸ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** ĐOÀN THANH THẢO QUAN HỆ ÚC – MỸ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Dung Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Đoàn Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập nghiên cứu, luận văn cao học “Quan hệ Úc – Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay” hồn thành Tơi xin trân trọng cám ơn PSG TS Nguyễn Ngọc Dung – người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ tơi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực đề tài từ bắt đầu đến hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Đông phương học, Trường ĐH KHXH&NV TP HCM tạo điều kiện tốt q trình tơi học tập thực luận văn Xin trân trọng cám ơn Giáo sư Richard Tanter – Nguyên Viện trưởng Viện Nautilus (Úc), Giáo sư Trường Nghiên cứu Chính trị Xã hội thuộc Đại học Melbourne, Ông Ken Waller – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu APEC – Đại học RMIT (Úc) Ông Graeme Swift – Nguyên Tổng Lãnh quán Úc TP HCM giành thời gian quý báu trả lời vấn cung cấp tài liệu cần thiết cho luận văn Trân trọng cám ơn Cô Jessie Lucy Corrigan giúp vượt qua khó khăn tiếng Anh q trình tơi tham khảo tài liệu nước ngồi Cám ơn gia đình ủng hộ vật chất, động viên tinh thần học tập nghiện cứu khoa học cho tôi, bên cạnh, chỗ dựa vững để vượt qua tất khó khăn Tơi khơng thể thực thành cơng luận văn khơng có giúp đỡ Xin chân thành cám ơn Học viên Đoàn Thanh Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF: Australia Defense Force Lực lượng quốc phòng Australia AFP: Australian Federal Police Lực lượng Cảnh sát Liên bang Australia APC Asia-Pacific Community Cộng đồng Châu Á - Thái Bình Dương APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ANZAC: Australia and New Zealand Army Corps Quân đội Australia New Zealand ANZUS: Security Treaty between Australia, New Zealand, and the United States of America Hiệp định an ninh Australia, New Zealand Hoa Kỳ ARF: ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASIO: Australia Security Intelligence Organization Cơ quan an ninh tình báo Australia CIA: Central Intelligence Agency Cơ quan tình báo trung ương FTA: Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự IJ: Jemaah Islamiyah Tổ chức khủng bố Cộng đồng Hồi giáo IMF: International Monetary Fund Quỹ Tiền Tệ Quốc tế ISAF: International Security Assistance Force Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế NATO: North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương RTF: Rebuild Task Force Lực lượng Đặc nhiệm tái thiết Australia Afghanistan TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương WMD: Weapon of Mass Destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt WTO: World Trade Oganization Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu Kết cấu Chương 1: Quan hệ Úc - Mỹ - tảng 1.1 Những điểm tương đồng Úc Mỹ 1.1.1 Hệ thống trị - xã hội 1.1.2 Lịch sử - Văn hóa 12 1.2 Khái quát quan hệ Úc – Mỹ từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến cuối kỷ XX 16 1.2.1 Chiến tranh Châu Á – Thái Bình Dương hình thành quan hệ Úc – Mỹ 16 1.2.2 Giai đoạn 1945 – 1972 19 1.2.3 Giai đoạn 1972 – 1991 25 1.2.4 Giai đoạn 1991 – 2001 29 Tiểu kết 33 Chương 2: Quan hệ Úc – Mỹ từ sau kiện 11/9 đến 34 2.1 Tình hình giới khu vực từ đầu kỷ XXI 34 2.1.1 Tình hình giới 34 2.1.1.1 Tình hình trị, xã hội giới 10 năm đầu kỷ XXI 34 2.1.1.2 Tình hình kinh tế giới 10 năm đầu kỷ XXI 35 2.1.2 Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 36 2.1.2.1 Tình hình trị, xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 10 năm đầu kỷ XXI 36 2.1.2.2 Tình hình kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 10 năm đầu kỷ XXI 38 2.2 Sự tham gia Úc vào chiến tranh chống khủng bố Mỹ phát động 39 2.2.1 Sự kiện 11/9 39 2.2.2 Úc chiến Afganistan 44 2.2.3 Úc chiến Iraq 49 2.3 Úc chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ thời Tổng thống Barack Obama 52 2.3.1 Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 52 2.3.1.1 Khái niệm “Chiến luợc Châu Á- Thái Bình Dương 52 2.3.1.2 Nguyên nhân điều chỉnh 54 2.3.1.3 Nội dung điều chỉnh 56 2.3.1.4 Mục đích điều chỉnh 57 2.3.1.5 Cách thức thực 58 2.3.2 Sự tham gia, vai trò Úc chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ 62 2.3.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 62 2.3.2.2 Trong lĩnh vực an ninh – trị 63 2.4 Hợp tác kinh tế Úc – Mỹ thập niên đầu kỷ XXI 70 2.4.1 Về lĩnh vực thương mại 70 2.4.2 Đầu tư Úc Mỹ 74 Tiểu kết 77 Chương 3: Triển vọng quan hệ Úc – Mỹ thập niên tới 79 3.1 Tình hình giới khu vực thập niên tới 79 3.2 Triển vọng hợp tác kinh tế 86 3.3 Triển vọng hợp tác quân 89 3.4 Triển vọng hợp tác vấn đề nhập cư bất hợp pháp buôn người 94 3.5 Những thách thức quan hệ Úc – Mỹ thập niên tới 96 3.5.1 Những vấn đề nội hai quốc gia 96 3.5.2 Những thách thức thuộc biến động quốc tế khu vực 98 3.6 Tác động mối quan hệ Úc – Mỹ đến Việt Nam tình hình 100 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Úc Mỹ hai quốc gia cách xa mặt địa lý lại có điểm tương đồng, tảng cho mối quan hệ gắn bó lâu dài tồn diện Trải qua thăng trầm lịch sử, qua chiến tranh biến động lớn, mối quan hệ hữu hảo giữa hai quốc gia trì phát triển hết sức tớt đẹp Khi hai nước kỷ niệm 50 năm Hiệp định ANZUS – hiệp định mang tính trụ cột cho quan hệ đồng minh kiện khủng bố 11/9 xảy thách thức hội để quan hệ đồng minh tiến xa Và thật Úc Mỹ đẩy quan hệ hai nước lên mức thân thiết chưa có Sau thập kỷ bận rộn chống khủng bố, nước Mỹ thời Tổng thống Barack Obama lần khẳng định trở lại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đường đảm bảo lợi ích quốc gia Quan hệ liên minh lần phát huy tác dụng Một điểm rất đáng chú ý là từ đầu kỷ XXI đến tình hình giới diễn biến phức tạp với nhiều kiện lớn , liên kết hợp tác quốc gia, khu vực thay đổi ngày Chiến lược của các nước lớn có những thay đổi rõ nét Việc mở rộng quan hệ hợp tác , xây dựng đối tác chiến lược trở nên bức thiết cũng phải thận trọng Như vậy, quan hệ Úc – Mỹ thiết lập bối cảnh nào? Quan hệ thể tồn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Mối quan hệ đem lại cho quốc gia cho khu vực? Và liệu bộn bề giới đại, quan hệ Úc – Mỹ có tiếp tục phát triển? Đó lý đề tài luận văn “Quan hệ Úc – Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay” chọn thực Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mục đích chính: - Phân tích tảng quan hệ Úc Mỹ mô tả khái quát quan hệ hai nước từ Chiến tranh Thế giới thứ hai đến - Làm rõ bối cảnh khu vực quốc tế giai đoạn 10 năm đầu kỷ XXI, thấy tầm quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thay đổi quan hệ Úc – Mỹ - Làm rõ thách thức mặt chủ quan khách quan quan hệ Úc – Mỹ triển vọng mối quan hệ thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ Mỹ - siêu cường giới Úc – cường quốc tầm trung Thơng qua đó, đề tài cung cấp thêm liệu cho lĩnh vực quan hệ trị quốc tế vấn đề có liên quan đến đất nước Úc vốn nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Úc cho ngành Úc học, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Ngoài ra, làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng muốn tìm hiểu, nghiên cứu Úc Mỹ nói riêng hay quan hệ hai nước nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Đề tài nghiên cứu quan hệ quốc tế song phương, nên luận văn sử dụng số phương pháp phân tích trị giới, phân tích quan hệ quốc tế song phương đa phương Luận văn sử dụng phương pháp sử học cần thiết phương pháp lịch sử, phương pháp logic để làm sáng tỏ thay đổi quan hệ Úc – Mỹ giai đoạn thập niên đầu kỷ XXI Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung xoay quanh mối quan hệ Úc Mỹ lĩnh vực an ninh - trị, quân kinh tế Trong đó, mối quan hệ 25 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH TỔNG THỐNG MỸ5 Nhiệm kỳ Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ Đảng 26 Theodore Roosevelt 14/9/1901 4/3/1909 Đảng Cộng hòa 27 William H Taft 4/3/1909 4/3/1913 Đảng Cộng hòa 28 Woodrow Wilson 4/3/1913 4/3/1921 Đảng Dân chủ 29 Warren G Harding 4/3/1921 2/8/1923 Đảng Cộng hòa 30 Calvin Coolidge 2/8/1923 4/3/1929 Đảng Cộng hòa 31 Herbert Hoover 4/3/1929 4/3/1933 Đảng Cộng hòa 32 Franklin D Roosevelt 4/3/1933 12/4/1945 Đảng Dân chủ 33 Harry S Truman 12/4/1945 20/1/1953 Đảng Dân chủ 34 Dwight D Eisenhower 20/1/1953 20/1/1961 Đảng Cộng hòa 35 John F Kennedy 20/1/1961 22 /11/1963 Đảng Dân chủ 36 Lyndon B Johnson 22/11/1963 20/1/1969 Đảng Dân chủ 37 Richard Nixon 20/1/1969 9/8/1974 Đảng Cộng hòa 38 Gerald Ford 9/8/1974 20/1/1977 Đảng Cộng hòa 39 Jimmy Carter 20/1/1977 20/1/1981 Đảng Dân chủ 40 Ronald Reagan 20/1/1981 20/1/1989 Đảng Cộng hòa 41 George H W Bush 20/1/1989 20/1/1993 Đảng Cộng hòa 42 Bill Clinton 20/1/1993 20/1/2001 Đảng Dân chủ 43 George W Bush 20/1/2001 20/1/2009 Đảng Cộng hòa 44 Barack Obama 20/1/2009 Đương nhiệm Đảng Dân chủ http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_T%E1%BB%95ng_th%E1%BB%91ng_Hoa_K%E1%BB%B3 26 PHỤ LỤC 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƢỢNG BINH LÍNH THIỆT MẠNG TẠI CHIẾN TRƢỜNG AFGHANISTAN VÀ IRAQ (TÍNH ĐẾN THÁNG 6/2010) Biểu đồ: Số lính thiệt mạng chiến trường Afghanistan6 Quốc gia Úc Belgium Canada Czech Denmark Estonia Finland France Germany Hungary Italy Jordan Latvia Tổng số: Số lính thiệt mạng 13 147 32 43 42 24 http://icasualties.org/OEF/index.aspx Quốc gia Số lính thiệt mạng Lithuania Netherlands 24 Norway Poland 17 Portugal Romania 13 South Korea Spain 28 Sweden Turkey UK 295 US 1114 1825 27 Biểu đồ: Số lính thiệt mạng chiến trường Iraq7 Quốc gia Úc Azerbaijan Bulgaria Czech Republic Denmark El Salvador Estonia Fiji Georgia Hungary Italy Kazakhstan Tổng số: Số lính thiệt mạng 13 5 33 http://icasualties.org/Iraq/index.aspx Quốc gia Số lính thiệt mạng Latvia Netherlands Poland 23 Romania Slovakia South Korea Spain 11 Thailand Ukraine 18 United Kingdom 179 United States 4405 4723 28 PHỤ LỤC 6: APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hình: Phân bố lãnh thổ thành viên APEC Nguồn: http://www.dfat.gov.au/apec/index.html 21 quốc gia thuộc tổ chức APEC: Úc 12 New Zealand Brunei 13 Papua New Guinea Canada 14 Peru Chile 15 Philippines Trung Quốc 16 Nga Hong Kong 17 Singapore Indonesia 18 Đài Loan Nhật Bản 19 Thái Lan Hàn Quốc 20 Mỹ 10 Malaysia 21 Việt Nam 11 Mexico 29 PHỤ LỤC 7: HỘI NGHỊ THAM VẤN CẤP BỘ TRƢỞNG NGOẠI GIAO – QUỐC PHÒNG ÚC - MỸ (AUSMIN) AUSMIN – Hội nghị tham vấn cấp trưởng Úc – Mỹ diễn đàn thức cho tham vấn song phương Úc Mỹ Diễn đàn tổ chức hàng năm luân phiên Mỹ Úc kể từ năm 1985 với tham gia Bộ trưởng ngoại giao quốc phòng với quan chức cấp cao hai bên Hội nghị tạo hội quan trọng để hai bên bàn thảo chia mục tiêu quan điểm vấn đề khu vực quốc tế củng cố hợp tác mối quan hệ an ninh quốc phòng sâu sắc hai quốc gia Từ năm 2001 đến năm 2010, Hội nghị AUSMIN diễn ra: Thời gian Địa điểm Thành phần tham gia Nội dung đƣợc bàn Phía Úc Phía Mỹ 30/7/2001 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Tăng cường quan hệ đồng Canberra Alexander Downer Colin Powell Bộ minh, thảo luận vấn đề Bộ trưởng Quốc trưởng Quốc phòng khu vực giới phòng Peter Reith Donald Rumsfeld 29/10/2002 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Bàn bạc vấn đề thách Washington Alexander Downer Colin Powell Bộ thức toàn cầu, đồng ý nâng Bộ trưởng Quốc trưởng Quốc phòng cao hợp tác chống khủng phòng Robert Hill Donald Rumsfeld bố thông qua thông cáo chung ngày 29/9/2002 30 7/7/2004 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Ký hiệp ước phòng thủ tên Washington Alexander Downer Colin Powell Bộ lửa kéo dài 25 năm Bộ trưởng Quốc trưởng Quốc phòng phòng Robert Hill Donald Rumsfeld 18/11/2005 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Bàn an ninh khu vực, Adelaide Alexander Downer Robert Zoellick Bộ tồn cầu vai trị liên Bộ trưởng Quốc trưởng Quốc phòng minh Úc – Mỹ phòng Robert Hill Donald Rumsfeld 12/12/2006 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Washington Alexander Downer Condolleezza Rice Anh Gordon Bộ trưởng Quốc Bộ trưởng Quốc Bàn an ninh khu vực phịng Bredan Nelson phịng Donald tồn cầu quan hệ Úc – Rumsfeld Mỹ Kỷ niệm 55 năm Hiệp ước ANZUS 23/2/2008 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Khẳng định lại lần Canberra Stephen Smith Bộ Codolleezza Rice cam kết quan hệ trưởng Quốc phòng Bộ trưởng Quốc đồng minh, hợp tác Joel Fitzgibbon phòng Nick Warner đạt mục tiêu chung 9/4/2009 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Bàn vấn đề an ninh toàn Washington Stephen Smith Bộ Hillary Clinton Bộ cầu Kỷ niệm lần 24 trưởng Quốc phòng trưởng Quốc phòng AUSMIN Joel Fitzgibbon Robert Gates 8/11/2010 Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Vấn đề chiến Melbourne Kevin Rudd Bộ Hillary Clinton Bộ Afghanistan, cục diện an trưởng Quốc phòng trưởng Quốc phòng ninh Châu Á Stephen Smith Robert Gates 31 PHỤ LỤC 8: HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) Những Hiệp định Thƣơng mại tự mà Úc ký có hiệu lực: Hiệp định Thương mại quan hệ kinh tế gần Úc – New Zealand (Australia-New Zealand Closer Economic Relations Trade Agreement - ANZCERTA CER) ký kết Canberra vào ngày 28/3/1983 cơng cụ để điều tiết mối quan hệ kinh tế Úc new Zealand Hiệp định Thương mại tự Úc – Singapore (The Singapore-Australia Free Trade Agreement - SAFTA) ký kết vào ngày 17/2/2003 thức có hiệu lực ngày 28/7/2003 Hiệp định Thương mại tự Úc – Thái Lan (The Thailand - Australia Free Trade Agreement - TAFTA) ký kết vào ngày 5/7/2004 thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2005 Hiệp định Thương mại tự Úc Mỹ (The Australia-United States Free Trade Agreement - AUSFTA) đƣợc ký kết ngày 18/5/2004 có hiệu lực ngày 01/01/2005 Hiệp định Thương mại tự Úc Chi lê (The Australia-Chile Free Trade Agreement) ký kết Canberra vào ngày 30/7/2008 thức có hiệu lực 6/3/2009 Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN - Úc - New Zealand (The ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Agreement - AANZFTA) ký kết ngày 27/2/2009 Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Hiệp định thực mục tiêu hội nhập 12 thị trường nhỏ thành thị trường lớn với khoảng 620 triệu dân tổng GDP lên tới 2,75 nghìn tỷ USD Hiện nay, Úc nhà đầu tư lớn thứ New Zealand nhà đầu tư lớn thứ 10 vào ASEAN Các Hiệp định Thƣơng mại tự mà Mỹ ký kết có hiệu lực: Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (The North American Free Trade Agreement - NAFTA) hiệp định ký Canada, Mexico, Mỹ vào ngày 12/8/1992 hiệu lực từ ngày 1/1/1994 32 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Israel (The U.S.-Israel Free Trade Agreement) có hiệu lực ngày 1/1/1995 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Jordan (The U.S.-Jordan Free Trade Agreement) có hiệu lực ngày 17/12/2001 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Chile (The United States-Chile Free Trade Agreement) thức có hiệu lực ngày 1/1/2004 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Singapore (The United States-Singapore Free Trade Agreement) ký kết vào ngày 6/5/2003 thức có hiệu lực ngày 1/1/2004 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Trung Mỹ (the Dominican Republic-Central America-United States Free Trade Agreement - CAFTA-DR) ký kết vào ngày 5/8/2004 với quốc gia Trung Mỹ (Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, and Nicaragua) Cộng hòa Dominican Đây hiệp định tự thương mại Mỹ ký với nhóm kinh tế phát triển Hiệp định Thương mại tự Úc Mỹ (The Australia-United States Free Trade Agreement - AUSFTA) đƣợc ký kết ngày 18/5/2004 có hiệu lực ngày 01/01/2005 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Morocco (The Morocco Free Trade Agreement) có hiệu lực ngày 1/1/2006 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Bahrain (The United States-Bahrain Free Trade Agreement) thức có hiệu lực ngày 11/1/2006 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Oman (The U.S.-Oman FTA) có hiệu lực ngày 1/1/2009 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Peru (the United States - Peru Trade Promotion Agreement) ký vào ngày 12/4/2006 thức có hiệu lực ngày 1/2/2009 Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Colombia (The United States-Colombia Trade Promotion Agreement - CTPA) thức có hiệu lực ngày 15/3/2012) Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Hàn Quốc (The United States-Korea Free Trade Agreement) có hiệu lực ngày 5/3/2012 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Nguồn: http://www.dfat.gov.au/fta/tpp/ Hình 2: Các quân liên hợp Mỹ - Úc http://www.bibliotecapleyades.net/sociopolitica/sociopol_pinegap03.htm 34 Hình 3: Căn Pine Gap Nguồn: http://www.apfn.org/apfn/pinegap.htm Hình 4: Cấm xâm phạm khu vực Căn Pine Gap Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a4/PineGap-sign.jpg 35 Hình 5: Căn North West Cape Nguồn: http://www.lighthouse.net.au/lights/WA/Vlaming%20Head/NWCapeMap.gif Hình 6: Một số khu vực trì phát triển năm 2007, 2008, 2009 Nguồn: World Development Indicators http://data.worldbank.org/sites/default/files/section4.pdf, trang 218 36 1901 1950-1951 Khác 8.3% Sri Lanka 1.2% Belgian-Lux 1.3% Khác 26.6% Indonesia 2.2% Ấn Độ 2.8% New Zealand 4.3% Anh 48.0% Đức 6.6% Pháp 2.2% Ý 2.2% Anh 59.5% Mỹ 13.8% Canada 2.3% Malaysia 2.8% Indonesia 2.9% Ấn Độ 4.8% Mỹ 8.2% Hình 7: Tám thị trường nhập hàng hóa lớn Úc qua năm 1901, 1950 - 1951, 2000 – 2001 Nguồn: www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/DOTTS.pdf, trang7 37 1950-1951 1901 Khác 8.5% Pháp 2.9% Khác 21.8% Ý 3.0% Anh 32.7% Canada 4.6% Malaysia 5.1% Pháp 2.3% Anh 50.7% Indonesia 5.5% Ý 2.8% Canada 4.9% Ấn Độ 6.8% Mỹ 12.7% Malaysia 5.0% Mỹ 15.2% Indonesia 6.3% Ấn Độ 9.1% Hình: Tám thị trường xuất hàng hóa lớn Úc qua năm1901, 1950 - 1951, 2000 - 2001 Nguồn: www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/DOTTS.pdf, trang 38 Đơn vị: nghìn la Úc Quốc gia Nhật Bản Mỹ Trung Quốc 1901 1940-41 1950-51 1960-61 1970-71 1980-81 1990-91 2000-01 247 10.728 123.100 322.976 1.197.145 5.221.647 14.378.460 23.502.609 6.748 92.938 297.660 144.948 519.424 2.107.002 5.777.911 11.675.278 258 7.028 1.700 79.714 63.277 670.878 1.347.502 6.842.539 22 84 3.442 9.685 537.798 3.237.017 9.207.737 2.916 15.386 40.530 123.968 232.231 894.055 2.545.095 6.883.023 50.390 115.165 641.210 463.182 493.847 700.842 1.796.435 4.645.638 21.750 24.370 118.397 498.042 2.768.737 5.998.075 4.016 40.009 393.912 1.962.381 5.874.881 Hàn Quốc New Zealand Anh Singapore Đài Loan Đức 5.105 Malaysia 55.476 54.566 147.349 486.975 1.055.632 1.492.975 8.317 16.428 23.986 66.494 437.177 984.990 2.498.697 Bảng 1: Các thị trường xuất hàng hóa Úc Nguồn: One hundred years of trade, www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/DOTTS.pdf, trang Đơn vị: nghìn la Úc Quốc gia Nhật Bản Mỹ Trung Quốc 1901 1940-41 1950-51 1960-61 576 7201 31190 130890 574032 3623188 8849250 15370569 11.708 34789 121756 434084 1041668 4148277 11474890 22355402 319 1118 5314 7948 31584 219486 1502784 9881097 16 150 5762 203545 1254349 4709579 3.629 4045 6550 34774 95240 634154 2149714 4564696 50.473 98798 713762 681062 887168 1572331 3302335 6312301 21004 3712 23303 506396 1271038 3898047 448 22854 507664 1752161 3326652 Hàn Quốc New Zealand Anh Singapore Đài Loan Đức Malaysia 5.599 1970-71 1980-81 1990-91 2000-01 324 29452 134334 299994 1080446 3114810 6173107 4235 41294 30390 32.740 186554 731503 4176681 Bảng 2: Các thị trường nhập hàng hóa Úc Nguồn: One hundred years of trade, www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/DOTTS.pdf, trang 39 Đơn vị: Đô la Úc Thị trường Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ New Zealand Đài Loan Singapore Thái Lan Indonesia 2009 47.922 40.271 17.453 14.982 11.153 7.079 8.277 5.306 5.331 Năm 2010 64.294 45.664 22.381 14.297 11.270 8.930 7.443 6.862 5.733 2011 77.105 52.367 24.954 14.898 11.010 9.669 9.521 7.731 6.655 Bảng 3: Các thị trường xuất hàng hóa dịch vụ Úc năm 2009, 2010, 2011 Nguồn: THE APEC REGION TRADE AND INVESTMENT http://www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/downloads/APEC_2012.pdf, trang 13 Đơn vị: Đô la Úc Thị trường Trung Quốc Mỹ Nhật Bản Singapore Thái Lan New Zealand Malaysia Indonesia Hàn Quốc 2009 37.238 34.859 18.812 14.642 13.869 9.436 8.538 5.991 6.947 Năm 2010 40.907 35.221 20.405 14.167 12.955 9.910 10.237 7.134 7.706 2011 43.937 39.273 20.104 18.154 10.732 10.579 9.890 8.167 7.645 Bảng 4: Các thị trường nhập hàng hóa dịch vụ Úc năm 2009, 2010, 2011 Nguồn: THE APEC REGION TRADE AND INVESTMENT http://www.dfat.gov.au/publications/stats-pubs/downloads/APEC_2012.pdf, trang 13 ... thành chương: Chương 1: Quan hệ Úc – Mỹ - tảng Chương 2: Quan hệ Úc – Mỹ từ sau kiện 11/9 đến Chương 3: Triển vọng quan hệ Úc – Mỹ thập niên tới CHƢƠNG 1: QUAN HỆ ÚC – MỸ - NHỮNG NỀN TẢNG CĂN... Bình Dương? Mối quan hệ đem lại cho quốc gia cho khu vực? Và liệu bộn bề giới đại, quan hệ Úc – Mỹ có tiếp tục phát triển? Đó lý đề tài luận văn ? ?Quan hệ Úc – Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay? ?? chọn thực... sát cánh cùng quân đội Úc hết chiến Từ đây, quan hệ Úc – Mỹ chuyển sang trang Đến năm 1951, Úc, Mỹ New Zealand ký kết với Hiệp định ANZUS Đây xem sở tảng cho quan hệ Úc Mỹ đến tận ngày tinh thần

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan