1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)

81 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)Di chuyển lao động ở Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay thực trạng và vấn đề (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG HOÀNG THUỲ VÂN DI CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG HOÀNG THUỲ VÂN DI CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG……………………………………………………………………… … 11 1.1 Khái quát di chuyển lao động 11 1.2.Thực tiễn tiếp cận di chuyển lao động Trung Quốc .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THỂ KỶ XXI ĐẾN NAY 29 2.1 Thực trạng di chuyển lao động Trung Quốc 29 2.2 Một số vấn đề đặt lao động di chuyển Trung Quốc 38 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM……………………………………………… … 54 3.1 Tác động di chuyển lao động tới phát triển kinh tế Trung Quốc 54 3.2 Kinh nghiệm từ di chuyển lao động Trung Quốc 59 3.3 Hàm ý cho Việt Nam quản lý di chuyển lao động 61 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Computable General Nghĩa tiếng Việt Cân tổng thể Khả toán CGE FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc gia Equilibrium Information and ICT Communication Technology (ICT) ILO LCL International Labour Organization Labor Contract Law Thông tin công nghệ truyền thông Tổ chức lao động quốc tế Luật hợp đồng lao đồng Ministry of Human MOHRSS Resources and Social Bộ nhân lực An sinh xã Security of the People’s hội Trung Quốc Republic of China Doanh nghiệp đa quốc gia 10 MNEs Multinational enterprises 11 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 12 SSB State Statistical Bureau Cục thống kê nhà nước 13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bổ lao động theo vùng Trung Quốc (2000 – 2014) 34 Bảng 2.2: Di chuyển lao động việc làm TP Trung Quốc (2000-2007) 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2 Lương hưu đô thị Trung Quốc (2006-2015) 43 Biểu đồ 2.3 Bảo hiểm y tế thành phố Trung Quốc 45 Biểu đồ 2.4 Số lượng lao động Trung Quốc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động (triệu người) 47 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội lao động di cư nông thôn (20082013) 51 Biểu đồ 2.6: Dự báo hướng di chuyển lao động thời kỳ từ 1999-2024…… 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia phát triển, với nhân tố sản xuất lao động xem nguồn lực quan trọng cho phát triển - nguồn lực bị dư thừa nhiều Các nước phát triển đặc trưng kinh tế kép (dual economy) có lực lượng lao động dư thừa nhiều nông nghiệp suất lao động nông nghiệp thấp Vì vậy, di chuyển lao động cách thức khai thác, tận dụng nguồn lao động dư thừa phân bổ nguồn lực hiệu Tuy nhiên, tác động di chuyển lao động lại khác quốc gia tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế Di chuyển lao động động lực tăng trưởng kinh tế thành công, chí gây bất bình đẳng kinh tế xã hội chất tự phát kìm hãm tổ chức hành Từ sau cải cách chuyển đổi kinh tế năm 1978, sóng dịch chuyển lao động Trung Quốc bắt đầu gia tăng nước nước Ở nước, dòng chảy lao động lớn từ nông thôn thành thị sau cải cách kinh tế thể chế đất nước Theo Chính phủ Trung Quốc, tỷ trọng dân số thành thị Trung Quốc tăng đáng kể từ 18% năm 1978 lên 31% vào cuối kỷ 20 [52] Chính sách di chuyển lao động phần sách phát triển Trung Quốc Bằng việc thừa nhận di chuyển lao động công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phủ Trung Quốc điều chỉnh sách lao động phù hợp với giai đoạn cải cách phát triển Tuy nhiên, giống nhiều nước phát triển khác, vấn đề thất nghiệp, bất bình đẳng môi trường đặt với phủ Trung Quốc trình đô thị hóa dịch chuyển lao động cách ạt Ngoài ra, việc phân bổ nguồn lực lao động không đồng khu vực địa lý dẫn tới bất cập lớn phát triển Những vấn đề tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế quốc gia nói chung với Trung Quốc nói riêng Hơn nữa, việc nghiên cứu trường hợp quốc gia đông dân giới Trung Quốc điển hình cho nghiên cứu di cư phát triển kinh tế, dùng để so sánh với kinh nghiệm quốc gia phát triển khác khu vực nhằm rút học kinh nghiệm sách cho Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Di chuyển lao động Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến nay: thực trạng vấn đề” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Học viện Khoa học xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước nghiên cứu di chuyển lao động nhiều tác giả quan tâm khía cạnh góc độ khác Có thể tìm thấy lý thuyết di chuyển lao động tài liệu nước như: “Di chuyển lao động quốc tế” tác giả Nguyễn Bình Giang (2011) [6], tác phẩm cung cấp nhìn tổng quát góc độ kinh tế học di chuyển lao động quốc tế thể qua vấn đề bật tác động chủ yếu thập niên đầu kỷ XXI Tác giả đưa dự báo xu hướng di chuyển lao động giai đoạn 2011-2020, sách tập trung nghiên cứu, đánh giá số nét bật di chuyển lao động quốc tế Các tác giả Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) [10] với tác phẩm “Lao động nữ di cư tự từ nông thôn thành thị” đưa nghiên cứu vấn đề di chuyển lao động lao động nữ từ nông thôn lên thành thị, qua cho thấy việc nữ lao động di chuyển gặp phải nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề xã hội Thực trạng xảy hầu hết tất quốc gia, có Việt Nam Sau phân tích thực tế, tác giả đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền lợi cho nữ lao động di chuyển Tác giả Đặng Nguyên Anh (2009) [1] với công trình “Di dân đến khu đô thị khu công nghiệp - Thực trạng số vấn đề sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004 – 2009” nêu lên vấn đề người lao động di chuyển tới khu công nghiệp để làm việc Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng việc di dân đến khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2009, thông qua phân tích, đánh giá tư liệu tác giả cho thấy việc di dân bất cập, người di chuyển chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt,… từ tác giả đưa số kiến nghị sách di dân Việt Nam thời gian tới Trong hai tác phẩm: “Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay” Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai [8] “Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI”của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn [5] làm chủ biên tập trung mô tả tình hình số xu lớn tượng di chuyển lao động quốc tế, chủ yếu nửa cuối thể kỷ XX, đồng thời nguyên nhân vấn đề Trong nước phát triển nguồn lao động di cư, đặc biệt di cư lao động kể từ năm cuối kỷ XX, ngược lại, nước phát triển phương Tây Trung Đông thu hút nhiều người di cư quốc tế Bên cạnh đó, kinh nghiệm từ hoạt động xuất lao động, du học số quốc gia giới phân tích, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài có nhiều viết lao động di cư tạp chí lớn viết: Tác giả Phạm Thị Thanh Bình cộng với công trình nghiên cứu như: “Di chuyển lao động Trung Quốc: Thực trạng kinh nghiệm” tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8/2010 [3]; “Xu hướng đặc điểm di chuyển lao động từ nước phát triển” Viện Kinh tế trị giới; “Kinh nghiệm cách tiếp cận di chuyển lao động Trung Quốc” tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2011[2]… công trình này, tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng di chuyển lao động số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan… tác giả đánh giá tác động di chuyển lao động tới phát triển kinh tế quốc gia, tác giả làm bật vấn đề mà tượng di chuyển lao động gây ra, từ đề xuất số biện pháp khắc phục đưa hàm ý cho Việt Nam việc giải vấn đề liên quan tới di chuyển lao động Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu đưa lý thuyết chung số kinh nghiệm di chuyển lao động số nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam chưa có tập trung phân tích vấn đề mà di chuyển lao động tác động, đặc biệt Trung Quốc 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Những nghiên cứu liên quan đến lý thuyết di chuyển lao động khái quát chung tượng di chuyển lao động, thực trạng di chuyển lao động quốc gia, khu vực giới Tác giả Cat Moody (2006) [22] với công trình “Migration and Economic Growth: A 21st Century Perspective” (Di chuyển lao động tăng trưởng kinh tế: Thế kỷ 21), New Zealand Treasury, Working paper 06/02, đưa số lý thuyết di chuyển lao động, phân loại di chuyển lao động xu hướng di chuyển lao động từ đầu kỷ XXI đến Ông đưa phân tích mối quan hệ di chuyển lao động phát triển kinh tế, tác động di chuyển lao động đến phát triển kinh tế, vấn đề tồn nguyên nhân Tác giả đưa số khuyến nghị sách sử dụng lao động di chuyển cách hợp lý hiệu Trong công trình nghiên cứu “Order (and Disorder) at the Border: Mobility, International Labour Migration and Border Controls in Southeast Asia, in Mobility, Labour Migration and Border Controls in Asia” (Di chuyển lao động, di chuyển lao động quốc tế kiểm soát biên giới Đông Nam Á, di chuyển lao động, di chuyển lao động quốc tế kiểm soát biên giới Châu Á) tác giả Kaur, A, (2006) [2], ông rõ di cư lao động tính trội lịch sử lao động khu vực Đông Nam Á từ năm 1870, phù hợp với biên giới mở, hội nhập gia tăng khu vực vào kinh tế toàn cầu Sau Chiến tranh giới thứ hai giải phóng thuộc địa, pháp luật hạn chế đưa để ngăn chặn di cư lao động phổ thông vào khu vực Từ năm 1970 trở đi, nhu cầu thị trường lao động thay đổi Mục tiêu di cư dòng di cư thay đổi nhằm vào quốc tịch, chủng tộc, nguồn gốc địa lý, giới tính kỹ người di cư, di cư tự mở đường cho sách di cư hạn chế tăng cường kiểm soát biên giới, biện pháp thực thi nội phức tạp hơn, hình thành khu vực gồm nhiều quy định thủ tục hành Mặc dù có biện pháp khuyến khích kinh tế cho người lao động di chuyển, nhiên việc hạn chế nhập cư tăng cường kiểm soát biên giới nước xuất lao động tạo thành rào cản di cư lao động quốc tế khu vực Cũng Amarjit Kaur (2016) [1] với công trình “Managing the Border: Regulation of International Labour Migration and State Policy Responses to Global Governance in Southeast Asia” (Quản lý biên giới: Quy định di chuyển lao động quốc tế sách nhà nước Quản trị toàn cầu khu vực Đông Nam Á), University of England Đã nêu lên vấn đề di chuyển lao động biên giới quốc gia Đông Nam Á, nơi mà diễn biến di chuyển lao động diễn mạnh mẽ Tác giả đưa vấn đề thực tế mà quốc gia phải đối diện việc kiểm soát lao động, nhập cư trái phép qua biên giới (lao động chui)… tác giả đưa số gợi ý sách cho quốc gia Những nghiên cứu liên quan đến vấn đề di chuyển lao động Trung Quốc Liên quan đến di chuyển lao động Trung Quốc, tác giả Cai Fang, Du Yang and Wang Meiyan (2009) [22], công trình nghiên cứu “Migration and Labour Mobility in China” (Di cư di chuyển lao động động di chuyển xem lực lượng đông đảo quan trọng việc định phát triển kinh tế, ổn định xã hội đất nước Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Cùng với phát triển đất nước năm vừa qua, tốc độ đô thị hoá ngày mét gia tăng Thị trường lao động Việt nam chịu tác động không nhỏ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cùng với phát triển thị trường lao động, vấn đề di chuyển lao động chuyển đổi cấu lao động lên vấn đề xúc Ngoài tác động tích cực phù hợp với xu di chuyển lao động gây hiệu ứng tiêu cực, có tác động không tốt đến tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nói riêng ảnh hưởng không nhỏ tới trình xây dựng phát triển đất nước nói chung Quy mô, cấu lao động di chuyển chia theo hình thức di chuyển xu hướng phát triển Theo Tổng cục thống kê, lao động di chuyển nước có tác động đáng kể đến mức tăng giảm dân số, đồng thời tác động mạnh đến sách phát triển kinh tế vùng Các vùng nhận lao động di chuyển chủ yếu Nam Bộ Tây Nguyên, ngoại trừ lao động di chuyển nội vùng Những năm gần đây, lao động di chuyển chủ yếu theo dòng: Từ nông thôn đến thành thị từ tỉnh phía bắc, Bắc Trung Bộ vào Tây Nguyên Dự báo hướng di chuyển thời kỳ từ 1999 - 2024 giống thời kỳ trước: lao động chủ yếu di chuyển từ nông thôn đến thành thị từ tỉnh phía bắc, Bắc Trung Bộ vào Tây Nguyên 62 Biểu đồ 2.6: Dự báo hướng di chuyển lao động thời kỳ từ 1999-2024 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Lao động di chuyển diễn chủ yếu tác động kinh tế xã hội, vừa chịu tác động quy luật khách quan vừa chịu tác động sách dân số Tuy nhiên, gần lao động di chuyển theo khuynh hướng tự diễn phổ biến gây áp lực dân số nặng khu vực thành thị Theo kết thống kê, thời kỳ từ 1994 - 1998 dân số thành thị cộng thêm 1,4 triệu người Từ 1999-2024, dự báo dân số thành thị bình quân năm tăng 556 nghìn người, tức từ 17,9 triệu người năm 1999 lên 31,8 triệu người năm 2024 Nếu đời sống kinh tế nông thôn nâng cao, giảm bớt cách biệt với thành thị, có tác động đáng kể đến việc phân bố dân cư Mặt khác, lao động di chuyển tự vùng gần gia tăng, ảnh hưởng đến sách kinh tế, quy hoạch sở hạ tầng tác động đến môi trường tự nhiên nhiều khu vực 3.3.2.Một số giải pháp góp phần củng cố, giải vấn đề di chuyển lao động Việt Nam Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng, nhỏ Trung Quốc lại có nhiều nét tương đồng văn hóa, kinh tế, xã hội Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm thực tế di chuyển lao động Trung Quốc, luận văn đưa số giải pháp góp phần củng cố, giải vấn đề di chuyển lao động Việt 63 Nam, có biện pháp tăng cường công tác tra, quản lý nhà nước di chuyển lao động; giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật di chuyển lao động; phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người lao động di cư; nâng cao vai trò tổ chức công đoàn tổ chức xã hội tổ chức quản lý sở môi giới lao động tạo điệu kiện thuận lợi cho người lao động, cụ thể: 3.3.2.1.Tăng cường công tác tra, quản lý nhà nước Chủ động thu hút quản lý luồng di chuyển lao động vào ngành nghề phù hợp Di chuyển lao động ngoại tỉnh vào đô thị lớn xu hướng tất yếu trình phát triển đất nước Do cần có biện pháp chủ động nhằm tổ chức thu hút lực lượng lao động theo nhu cầu thị trường thay hạn chế rào cản hành Việc phát triển loại hình dịch vụ có tổ chức thông qua trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn, lại hình doanh nghiệp… tạo điều kiện thu hút quản lý có hiệu tình trạng di cư tránh tình trạng tự phát Công tác quản lý, tra lao động cần phải củng cố, tăng cường nữa, đặc biệt sở sản xuất nhỏ, nhà hàng, quán ăn nơi lao động di cư ngoại tỉnh làm việc, gia đình nơi có người giúp việc Công đoàn, người lao động với quan quản lý nhà nước, có vai trò kiểm ra, giám sát việc thực tiêu chuẩn lao động Điều giúp cho sai phạm kịp thời phát quyền lợi người dân di cư bảo vệ Cần phải có chiến lược quy hoạch mở rộng thành phố lớn, phát triển khu đô thị vệ tinh, thông qua để giảm áp lực cho gia tăng dân số mức khu vực nội thành, đồng thời tạo phát triển kinh tế xã hội cho thành phố tương lai Chính quyền nơi có người dân di cư đến nên có biện pháp hữu hiệu phù hợp việc đáp ứng nhu cầu nhà cho họ Nên có quy định doanh nghiệp phải bảo đảm chỗ cho người lao động gần trụ sở 64 theo quy hoạch chung, không để họ rơi vào tình trạng thuê nhà không đủ điều kiện sống tối thiểu Tăng cường quản lý trật tự an ninh xã hội vùng có đông người lao động di cư Cần có quy định quy hoạch khu công nghiệp phải có quỹ đất danh mục đầu tư cho xây dựng nhà cho công nhân khu dịch vụ.Hoàn thiện sách quản lý nhân khẩu, hộ 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Giáo dục pháp luật cho người dân di cư việc cần thiết nhằm nâng cao ý thức họ pháp luật giúp người lao động di cư nhận biết quyền từ tự thân họ biết cách bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Một vấn đề xúc hoạt động người dân di cư theo mùa vụ ý thức cộng đồng hành động tự phát họ làm mỹ quan đô thị Vì vậy, cần có chương trình tuyên truyền nếp sống văn minh qua phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh cần có chế tài, hình thức xử phạt hành để nhắc nhở họ, qua để xây dựng nếp sống văn minh đô thị ngày tốt Tăng cường công tác tuyên truyền trực tiếp, tập huấn kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động đến đối tượng; thường xuyên cập nhật, giới thiệu văn pháp luật văn pháp luật có liên quan Tăng cường phổ biến pháp luật lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hợp tác xã, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động đến toàn thể người lao động người sử dụng lao động Cần có biện pháp khuyến khích người lao động di cư tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Bên cạnh bảo hiểm thất nghiệp đòi hỏi quan bảo hiểm thất nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với hệ thống đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, thường xuyên cung cấp thông tin liên quan đến thị trường 65 lao động giúp việc cho người thất nghiệp đào tạo nghề cho phù hợp, để đối tượng lao động thất nghiệp sớm quay lại thị trường lao động Ngoài ra, cần khuyến khích người lao động di cư tham gia bảo hiểm y tế Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm y tế lợi ích bảo hiểm y tế nhằm nâng cao nhận thức người lao động di cư vai trò, ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm y tế 3.3.2.3 Nâng cao mức sống người lao động di cư Đây biện pháp tiên lâu dài để giải vấn đề người dân lao động di cư Chính sách lao động di cư không đơn giản tạo việc làm, mà cần phải đảm bảo cho họ quyền thụ hưởng tiếp cận dịch vụ như: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội đảm bảo, phát huy khai thác có hiệu lợi ích di cư lao động phát triển kinh tế nhanh, hài hòa bền vững Cải thiện thu nhập cho người lao động di cư thông qua việc triển khai thực có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm, mởrộng loại hình dịch vụ mới, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ để thu hút lao động làm việc việc làm Nhà nước cần tiến hành Ngoài cần mở rộng quỹ tín dụng lao động di cư rơi vào tình trạng đói nghèo để phát triển sản xuất, đẩy mạnh công tác giới thiệu việc làm giúp cho lao động di cư dễ dàng tìm kiếm việc làm Giảm dòng di cư tự thông qua đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa phát triển mạnh khu kinh tế vệ tinh làng nghề nhằm thu hút lao động nông thôn chỗ, tạo liên kết kinh tế khu công nghiệp với nông thôn, sản xuất công nghiệp với nông nghiệp dịch vụ, đặc biệt cần khai thác mối liên kết kinh tế thành phố lớn với khu vực phụ cận, vùng đệm cho thành phố (về mặt dịch vụ, khu sản xuất đặt nông thôn ) nhằm giảm thiểu di cư Phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, có làng nghề kinh tế trang trại nhằm tăng giá trị sản phẩm theo hướng xuất 66 hình thành thị trường nông sản địa phương, đồng thời tạo thu nhập việc làm ổn định Xây dựng phát triển sách xã hội Việc xây dựng sách xã hội đưa chúng vào thực tế người lao động yêu cầu thiết yếu Các sách bao gồm loạt vấn đề như: Hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế…Việc thực sách cần thiết người di chuyển lao động tự do, giúp người lao động có điều kiện thực quyền công dân, tạo điều kiện tốt cho họ tham gia vào thị trường lao động Hiện lao động di cư phải đối mặt với nhiều nguy như: tệ nạn xã hội, dễ bị hấp thụ lối sống tiêu cực họ dễ bị sa ngã rời khỏi chuẩn mực xã hội Do đó, để giúp lao động có khả phòng ngừa, đối mặt với cám dỗ môi trường sống cần phải có trợ giúp phương diện xã hội cho đối tượng như: trợ giúp kỹ nhằm giúp họ dễ dàng thích nghi với sống môi trường mới, trang bị cho họ kỹ tự bảo vệ môi trường sống phức tạp Tạo điều kiện cho đối tượng lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội, tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, tham gia sinh hoạt cộng đồng nhằm nâng cao đời sống tinh thần 3.3.2.4.Nâng cao vai trò tổ chức công đoàn tổ chức xã hội Để đảm bảo quyền lợi người lao động, đòi hỏi điều kiện lao động tốt cho người lao động tổ chức đại diện tập thể người lao động có vai trò đặc biệt quan trọng Đó tổ chức Công đoàn Về phía Nhà nước, cần coi trọng quan tâm lao động di cư, coi quốc sách lớn kinh tế - xã hội, cần ban hành đạo luật riêng lao động di cư; đạo ngành, địa phương tổ chức tốt việc di cư lao động có tổ chức giải kịp thời vấn đề phát sinh Về phía Công đoàn, tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Công đoàn cấp chủ động tham 67 gia xây dựng phối hợp tổ chức, kiểm tra, giám sát thực sách, pháp luật liên quan đến lao động di cư Kiến nghị Nhà nước có sách thu hút, quan tâm, giải kịp thời phát sinh liên quan đến lao động di cư Ngoài ra, Công đoàn cần tham gia với Nhà nước nâng cao chất lượng lao động, đào tạo nghề, tuyển chọn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động nước Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tiếp tục tham gia xây dựng Luật dạy nghề, Luật xuất lao động sách, luật pháp khác liên quan đến lao động di cư, chủ động tuyên truyền tham gia kiểm tra giám sát thực Thành lập trung tâm hỗ trợ việc làm cho người di chuyển lao động Đây giải pháp nhằm tạo điều kiện giúp người di chuyển lao động tìm kiếm việc làm, đồng thời nhằm tăng cường quản lý người dân di cư Đây tổ chức tư vấn việc làm nhằm hướng họ vào ngành nghề phù hợp với lực họ Đồng thời, bước hình thành nên thị trường lao động quản lý giúp cho nhà quản lý thực tốt chức 68 KẾT LUẬN Di chuyển lao động Trung Quốc từ đầu thể kỷ XXI đến có nhiều thay đổi so với thời kỳ trước, phủ nhận tác động tích cực từ việc di chuyển lao động, phủ Trung Quốc coi di chuyển lao động công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, với thành phần khác xã hội, lao động di cư tham gia vào công đổi với tất niềm tin, sức lực hành động tích cực, hòa nhập vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp phần vào thành tựu kinh tế - xã hội quốc gia Chính phủ Trung Quốc điều chỉnh sách lao động phù hợp với giai đoạn cải cách phát triển Tuy nhiên, giống nhiều nước phát triển, vấn đề thất nghiệp bất bình đẳng, đô thị hoá tăng trưởng nhanh, vấn đề an sinh xã hội môi trường đặt với phủ Trung Quốc Ngoài ra, việc phân bổ nguồn lực lao động không đồng khu vực địa lý dẫn tới bất cập lớn phát triển Những vấn đề tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế quốc gia nói chung với Trung Quốc nói riêng Nó cần quan tâm giải sách cụ thể, tạo điều kiện để người lao động ổn định sống, bình đẳng hưởng đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ người lao động nhằm nâng cao khả đóng góp vị xã hội họ Luận văn số lý thuyết di chuyển lao động, thực trạng di chuyển lao động Trung Quốc, vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt tác động di chuyển lao động Trong tương lai, trình di chuyển lao động quốc gia phát triển diễn mạnh mẽ Chính thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm, làm rõ chất di chuyển lao động, phát hiện, giải đắn vấn đề pháp lý với người di cư có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội bền vững quốc gia 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Đặng Nguyên Anh (2009), “Di dân đến khu đô thị khu công nghiệpThực trạng số vấn đề sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004 – 2009” Phạm Thị Thanh Bình (2009), “Xu hướng đặc điểm di chuyển lao động từ nước phát triển” Viện Kinh tế trị giới; Phạm Thị Thanh Bình Lê Tố Hoa (2010), “Di chuyển lao động Trung Quốc thực trạng kinh nghiệm” tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8/2010 Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Ngọc Thanh (2011), “Kinh nghiệm cách tiếp cận di chuyển lao động Trung Quốc” tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2011; Nguyễn Trọng Chuẩn, (2006) “Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI” Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Bình Giang (2011), “Di chuyển lao động quốc tế” Nhà xuất Khoa học xã hội Đỗ Khắc Hoà, Trịnh Khắc Thẩm, (1999), “Nghiên cứu di dân Việt Nam” nhà xuất Nông Nghiệp; Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai, (2005), “Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay” Nhà xuất Giáo dục Phương Nam (2010), Trung Quốc giải toán dân nhập cư trẻ, Báo Sài Gòn Giải Phóng, số ngày 7/2/2010 10.Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000), “Lao động nữ di cư tự nông thôn thôn thành thị”, Nhà xuất phụ nữ Hà Nội; 11.Lê Thị Hoài Thu (2013),“Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 70 12.Nguyễn Thị Thanh Trâm (2014), “Bảo đảm quyền người lao động di cư từ nông thôn thành phố Việt Nam”luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia; 13.Trần Hồng Vân (2002), “Tác động xã hội di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” nhà xuất Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh; 14.Bùi Sỹ Tuấn Viện (2012), “Bảo hiểm xã hội cho lao độngdi cư: vấn đề cần quan tâm”, Viện Khoa họcLao động xãhội 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Bộ Văn hóa – Thông tin, HàNội,tr.533 Tài liệu tham khảo nước 16 Amarjit Kaur (2006), Managing the Border: Regulation of International Labour Migration and State Policy Responses to Global Governance in Southeast Asia, University of England 17 Amarjit Kaur (2006), Order (and Disorder) at the Border: Mobility, International Labour Migration and Border Controls in Southeast Asia, in Mobility, Labour Migration and Border Controls in Asia in eds Amarjit Kaur and Ian Metcalfe, Basingstoke Palgrave/ Macmillan, chapter 18 Anggraeni, Dewi (2006), Dreamseekers, Indonesian Women as Domestic Workers in Asia, Jakarta, Ewuinex (ILO) Publishing 19 All-China Federation of Trade Unions (ACFTU) (2010), Quanzong guanyu xinshengdai nongmingong wenti de yanjiu baogao [Research report on the problems of the new generation of rural migrant labor] Retrieved from http://www.chinanews.com.cn/gn/news/2010/06–21/2353235.shtml 20 Buckley, C., & Pomfret, J (2012, July 7), China migrant unrest exposes generational faultline, Reuters, June 29, 2012 Retrieved http://in.reuters.com/article/2011/06/29/idINIndia-57978320110629 71 from 21 Butollo, F., & ten Brink, T (2012), Challenging the atomization of discontent: Patterns of migrantworker protest in China during the series of strikes in 2010 Critical Asian Studies, 44(3), 419–440 22 Cai Fang, Du Yang and Wang Meiyan (2009), Migration and Labour Mobility in China, Human Development Research Paperr, United Nations Development Programme (UNDP), N 9, April 23 Cat Moody (2006), Migration and Economic Growth: A 21st Century Perspective, New Zealand Treasury, Working paper 06/02 24 Carling, Jorgen (2005), Gender Dimensions of International Migration, Global Commission on International Migration, Geneva, May 25 Chan, Kam Wing; Peter Bellwood (2011), "China, Internal Migration" (PDF) In Immanuel Ness (ed.) The Encyclopedia of Global Migration Blackwell Publishing pp 1–46 Retrieved 2013-10-20 26 Chan, A (2001a), China’s workers under assault: The exploitation of labour in a globalizing economy Armonk, NY: M.E Sharpe 27 Chan, K W (2001b), Recent migration in China: Patterns, trends, and policies Asian Perspectives, 25 (4), 127–155 28.Chan, K W (2010a), The Chinese household registration system and migrant labor in China: Notes on a debate Population and Development Review, 36(2), 357–364 29 Chan, K W (2010b), A China paradox: migrant labor shortage amidst rural labor supply abundance Eurasian Geography and Economics, 51, 513–530 30 Chan, K W (2010d), The global financial crisis and migrant workers in China: There is no future as a labourer; returning to the village has no meaning International Journal of Urban and Regional Research 34(3), 659–677 72 31 Chan, K W (2012b), Internal labor migration in China: Trends, geography and policies In United Nations Population Division, Population distribution, urbanization, internal migration and development: An international perspective (pp 81–102) New York, NY: United Nations 32 China Labour Bulletin “Migrant workers and their children” 27/6/2013 Retrieved 22/11/2016 33 Csanádi, M (2010), Institutional reactions to the impact of global crisis at source and destination cities of migration in China Budapest, Hungary: Institute of Economics, Hungarian Academy of Sciences, Discussion Paper, MT-DP 2010/13 34 Chris Manning and Pradip Bhatnagar (2005), Liberalizing and Facilitating the Movement of Individual Service Providers under AFAS: Implications for Labour and Immigration Policies and Procedures in ASEAN, Australian National University, ANU 35 Ding Lu (2009), The Economic Consequence of Labour Mobility in China's Regional Development, The Earth Institute at Columbia University and the Musachusetts Institute of Technology 36 Fan, C C (2008), China on the move: Migration, the state, and the household New York, NY: Routledge 37 Fan Cai , Yang Du, Meiyan Wang, (2003), “Political Economics for Labor Migration”, Shanghai People's Press 38 Foreman, W (2008, December 20), Restless migrants challenge order in difficult economy Post-Intelligencer 39 Gaetano, Arianna (2015), Out to work: Migration, Gender, and the Changing Lives of Rural women in Hawaii p ISBN 978-0-8248-4098-3 73 Contemporary China Univ of 40 Green, S (2008, January 14), On the world’s factory floor: How China’s workers are changing China and the global economy Standard Chartered Special Report 41 Hamlin, K (2010), China reaching a Lewis turning point as inflation overtakes low-cost labor Bloomberg News Retrieved from http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601068&sid=aOEXbd09b loM 42 Han, J, Cui, C., & Fan, A (2009), Rural labor-force allocation report-an investigation of 2,749 villages In F Cai, & Y Du (Eds.), The China population and labor yearbook, volume 1: The approaching Lewis turning point and its policy implications (pp 137–152) Leiden: Brill 43 Hasija, N (2012, Jan 17), Migrant unrest in China: An analysis (IPCS Special Report 119) New Delhi 44 In M Hong & W Mengkui (Eds.), Zhongguo fazhan yanjiu [China development studies] (pp 555–587) Beijing: Zhongguo chubanshe 45 Kam Wing Chan, (2012), Migration and Development in China: trends, geography and current issues Migration and Department, 1:2,187205.Laiyun Sheng,(2007), “Factor Analysis on the Impact of Labor Force Emigration inChina”, China Rural Review, No.4,2007 46 Labour migration International Labour Organization Retrieved 20/10/2013 47 Liang, Z (1999), Foreign investment, economic growth, and temporary migration: The case of Shenzhen Special Economic Zone, China Development and Society, 28(1), 115–137 48 Liang, Z (2007), Internal migration: Policy changes, recent trends, and new challenges In Z Zhao & F Guo (Eds.), Transition and challenge: China’s population at the beginning of the 21st century (pp 197–215) Oxford: Oxford University Press 74 49 Liu, T., & Chan, K W (2001), Internal migration in China and its database: An assessment China Information, 15(2), 75–113 50 Liu, C., Cheng, J., & Dong, Y (2009), Zhongguo dierdai nongmingong yanjiu [Research on China’s second-generation rural migrant labor] Shangdong renmin chubanshe 51.Lu, M., Zhao, S., & Bai, N (2002), Woguo nongmingong laodongli liudong di huigu yu yuce [The past and future of the movement of the rural labor force in China] 52 National Bureau of Statistics of China (2012), "Statistical Communiqué on the 2011 National Economic and Social Development", http://www.stats.gov.cn/was40/gjtjj_en_detail.jsp?searchword=migrants&ch annelid=9528&record=3.(accessed 06.08.2012) (beneath figure 3) 53 National Bureau of Statistics of China, “China Rural Household Survey Yearbook” , China Statistics Press, 2004-2006 54.Shanghai, Geoff Dyer in (2008-03-23), "China braced for wave of urban migrants" Financial Times, ISSN 0307-1766 Retrieved 2013-11-15 55.Shamsulbahriah Ku Ahmad (2007), ASEAN Development Dynamics and the Regional Labour Market: Implication on Labour Movement, Department of Development Studies, Faculty of Economics and Administation, University of Malaya 56.Solinger, D (1999), Contesting citizenship in Urban China Berkeley: University of California Press 57.Stark Oded, (1991), The Migration of Labor.Basil Blackwell, Cambridge, MA 58.Stark Oded and Taylor J.Edward, (1991), “Relative Deprivation and Migration:Theory, Evidence, and policy Implications”, Working Paper for the World Bank 75 59.Wang, F.-L (2005), Organizing through division and exclusion Stanford: Stanford University Press Wu, J.-M (2011) Yongyuan de yixiangke? Gongmin shenfen chaxu yu zhongguo nongmingong jieji [Strangers forever? Differential citizenship and China’s rural migrant workers] Taiwanese Sociology, 21, 51–99 60.Xiwen Chen,(2000), “New Stage of China's Agricultural Development”, ChinaAgriculture Press 61.Yang, Y (1996), ‘Temporary residents’ in China: Causes and characteristics Chinese Environment and Development, 7(1–2), 103–117 76 ... động Trung Quốc .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THỂ KỶ XXI ĐẾN NAY 29 2.1 Thực trạng di chuyển lao động Trung Quốc 29 2.2 Một số vấn đề. .. Chương 1: Cơ sở lý luận di chuyển lao động Chương 2: Thực trạng vấn đề di chuyển lao động Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến Chương 3: Đánh giá tác động di chuyển lao động tới phát triển Trung Quốc học... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát di chuyển lao động 1.1.1 Khái niệm lao động, thị trường lao động di chuyển lao động Trong cuối thể kỷ XX đầu kỷ XXI, việc di chuyển

Ngày đăng: 12/05/2017, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2009), “Di dân đến khu đô thị và các khu công nghiệp- Thực trạng và một số vấn đề chính sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004 – 2009” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Di dân đến khu đô thị và các khu công nghiệp-Thực trạng và một số vấn đề chính sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004 – 2009
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2009
2. Phạm Thị Thanh Bình (2009), “Xu hướng và đặc điểm của di chuyển lao động từ các nước đang phát triển” Viện Kinh tế chính trị thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu hướng và đặc điểm của di chuyển lao động từ các nước đang phát triển”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2009
3. Phạm Thị Thanh Bình và Lê Tố Hoa (2010), “Di chuyển lao động ở Trung Quốc thực trạng và kinh nghiệm” tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chuyển lao động ở Trung Quốc thực trạng và kinh nghiệm”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình và Lê Tố Hoa
Năm: 2010
4. Phạm Thị Thanh Bình và Nguyễn Ngọc Thanh (2011), “Kinh nghiệm và cách tiếp cận di chuyển lao động của Trung Quốc” tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm và cách tiếp cận di chuyển lao động của Trung Quốc”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình và Nguyễn Ngọc Thanh
Năm: 2011
5. Nguyễn Trọng Chuẩn, (2006). “Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Nguyễn Bình Giang (2011), “Di chuyển lao động quốc tế”. Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Di chuyển lao động quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2011
7. Đỗ Khắc Hoà, Trịnh Khắc Thẩm, (1999), “Nghiên cứu di dân ở Việt Nam” nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu di dân ở Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Khắc Hoà, Trịnh Khắc Thẩm
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1999
8. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai, (2005), “Những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay”. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay”
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
10. Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000), “Lao động nữ di cư tự do nông thôn thôn thành thị”, Nhà xuất bản phụ nữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nữ di cư tự do nông thôn thôn thành thị”
Tác giả: Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản phụ nữ Hà Nội
Năm: 2000
11. Lê Thị Hoài Thu (2013),“Đảm bảo quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam”
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Thanh Trâm (2014), “Bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố ở Việt Nam”luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trâm
Năm: 2014
13. Trần Hồng Vân (2002), “Tác động xã hội của di cư tự do vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” nhà xuất bản Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội của di cư tự do vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới”
Tác giả: Trần Hồng Vân
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2002
14. Bùi Sỹ Tuấn Viện (2012), “Bảo hiểm xã hội cho lao độngdi cư: vấn đề cần được quan tâm”, Viện Khoa họcLao động và xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội cho lao độngdi cư: vấn đề cần được quan tâm”
Tác giả: Bùi Sỹ Tuấn Viện
Năm: 2012
15. Nguyễn Như Ý (chủ biên 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Bộ Văn hóa – Thông tin, HàNội,tr.533.Tài liệu tham khảo ngoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt, "Nxb Bộ Văn hóa – Thông tin, HàNội,tr.533
Nhà XB: Nxb Bộ Văn hóa – Thông tin
16. Amarjit Kaur (2006), Managing the Border: Regulation of International Labour Migration and State Policy Responses to Global Governance in Southeast Asia, University of England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing the Border: Regulation of International Labour Migration and State Policy Responses to Global Governance in Southeast Asia
Tác giả: Amarjit Kaur
Năm: 2006
17. Amarjit Kaur (2006), Order (and Disorder) at the Border: Mobility, International Labour Migration and Border Controls in Southeast Asia, in Mobility, Labour Migration and Border Controls in Asia in eds Amarjit Kaur and Ian Metcalfe, Basingstoke Palgrave/ Macmillan, chapter 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Order (and Disorder) at the Border: Mobility, International Labour Migration and Border Controls in Southeast Asia, in Mobility, Labour Migration and Border Controls in Asia
Tác giả: Amarjit Kaur
Năm: 2006
18. Anggraeni, Dewi (2006), Dreamseekers, Indonesian Women as Domestic Workers in Asia, Jakarta, Ewuinex (ILO) Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dreamseekers, Indonesian Women as Domestic Workers in Asia
Tác giả: Anggraeni, Dewi
Năm: 2006
19. All-China Federation of Trade Unions (ACFTU). (2010), Quanzong guanyu xinshengdai nongmingong wenti de yanjiu baogao [Research report on the problems of the new generation of rural migrant labor]. Retrieved from http://www.chinanews.com.cn/gn/news/2010/06–21/2353235.shtml Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanzong guanyu xinshengdai nongmingong wenti de yanjiu baogao [Research report on the problems of the new generation of rural migrant labor]
Tác giả: All-China Federation of Trade Unions (ACFTU)
Năm: 2010
20. Buckley, C., & Pomfret, J. (2012, July 7), China migrant unrest exposes generational faultline, Reuters, June 29, 2012. Retrieved from http://in.reuters.com/article/2011/06/29/idINIndia-57978320110629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China migrant unrest exposes generational faultline
Tác giả: Buckley, C., & Pomfret, J
Năm: 2012
21. Butollo, F., & ten Brink, T. (2012), Challenging the atomization of discontent: Patterns of migrantworker protest in China during the series of strikes in 2010. Critical Asian Studies, 44(3), 419–440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Challenging the atomization of discontent: Patterns of migrantworker protest in China during the series of strikes in 2010
Tác giả: Butollo, F., & ten Brink, T
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w