1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của nhật bản về vai trò của asean trong vấn đề an ninh quốc gia trước sự trỗi dậy của trung quốc từ đầu thế kỉ xxi đến nay

119 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA TRƢỚC SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Thục Huyền, Lớp QH9, Khoá 2011-2015 Thành viên: Nguyễn Đỗ Đoan Hạnh, Lớp QH9, Khoá 2011-2015 Trần Thị My, Lớp QH9, Khoá 2011-2015 Lê Thị Thuỳ Linh, Lớp QH9, Khoá 2011-2015 Trần Thuỳ Linh, Lớp QH9, Khoá 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Chu Duy Ly, Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIỚI HẠN CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 THỜI GIAN BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC: 17 10 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: 17 11 HƢỚNG ỨNG DỤNG VÀ ĐỊA CHỈ ÁP DỤNG: 17 PHẦN CHÍNH VĂN 19 CHƢƠNG I: AN NINH TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ NHẬN THỨC VỀ AN NINH QUỐC GIA CỦA NHẬT BẢN 19 1.1 KHÁI NIỆM AN NINH 19 1.2 PHÂN LOẠI AN NINH TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 21 1.2.1 An ninh Quốc gia (National Security) 21 1.2.2 An ninh Quốc tế (International Security) 22 1.2.3 An ninh Con ngƣời (Human Security) 24 1.3 SỰ MỞ RỘNG VÀ BỔ SUNG NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM AN NINH – MỘT SỐ KHÁI NIỆM AN NINH KHÁC TRONG QHQT 24 1.4 AN NINH QUỐC GIA CỦA NHẬT BẢN 29 CHƢƠNG II: SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC VÀO ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TRỖI DẬY NÀY ĐẾN NHẬT BẢN VÀ ASEAN 32 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀO CUỐI THẾ KỈ XX 33 2.2 SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 35 2.2.1 KINH TẾ 35 2.2.2 CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ 44 2.3 ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NHẬT BẢN VÀ ASEAN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY 49 2.3.1 ĐỐI VỚI NHẬT BẢN 49 2.3.1.1 Kinh tế 49 2.3.1.2 Chính trị - quân 52 2.3.2 ĐỐI VỚI ASEAN 55 2.3.2.1 Kinh tế 55 2.3.2.2 Chính trị - Quân 61 CHƢƠNG III: NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA ASEAN VỀ VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA VÀ CÁC DỰ BÁO VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC AN NINH NHẬT BẢN – ASEAN TRONG TƢƠNG LAI 66 3.1 VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA CỦA NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI AN NINH NHẬT BẢN 66 3.1.1 VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA CỦA NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỈ XXI 66 3.1.1.1 An ninh kinh tế 66 3.1.1.2 An ninh trị 70 3.1.1.3 An ninh quân sự: 72 3.1.2 VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI AN NINH NHẬT BẢN 74 3.1.2.1 Giới thiệu quan hệ Nhật Bản – ASEAN: 74 3.1.2.2 Vai trò ASEAN an ninh Nhật Bản 80 3.2 NHẬN THỨC CỦA NHẬT BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI AN NINH QUỐC GIA 85 3.2.1 TỪ NHÀ LÃNH ĐẠO 85 3.2.2 TỪ NGƢỜI DÂN NHẬT BẢN 90 3.3 DỰ BÁO MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC AN NINH GIỮA NHẬT BẢN VÀ ASEAN 92 3.3.1 HỘI ĐÀM CẤP BỘ TRƢỞNG GIỮA LỰC LƢỢNG PHÒNG VỆ NHẬT BẢN VÀ QUÂN ĐỘI CÁC NƢỚC ASEAN 93 3.3.2 HỖ TRỢ CHUYỂN GIAO – CUNG CẤP TÀU TUẦN TRA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN 96 3.3.3 TẬP TRẬN QUÂN SỰ CHUNG NHẬT BẢN - ASEAN 98 3.3.4 HỖ TRỢ KINH TẾ VÌ MỤC ĐÍCH AN NINH 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nhật Bản – quốc gia nằm khu vực Đông Á – cường quốc kinh tế có sức ảnh hưởng lớn khu vực Châu Á giới Từ năm 70 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản vươn lên hàng thứ hai giới (sau Mỹ), vị Nhật Bản từ củng cố vững Tuy nhiên, vào năm 2011, sau suốt 42 năm trì kinh tế đứng thứ hai giới, Nhật Bản để vị trí vào tay quốc gia khác – Trung Quốc Cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI, giới chứng kiến chuyển mạnh mẽ Trung Quốc Từ quốc gia có kinh tế lạc hậu, Trung Quốc vươn lên, phát triển mạnh mẽ, ―sự trỗi dậy Trung Quốc‖ trở thành thuật ngữ nhắc đến liên tục Sự trỗi dậy Trung Quốc không đơn mặt kinh tế, mà cịn mặt trị Trong năm gần đây, Trung Quốc liên tục có động thái khu vực tranh chấp quốc gia với quốc gia lân cận, có Nhật Bản Năm 2008, Trung Quốc đưa tàu vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản Senkaku/Điếu Ngư, gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ Nhật Bản Trung Quốc Những yêu sách ngày tăng Trung Quốc vùng biển tranh chấp khiến cho Nhật Bản lo ngại Ngoài việc củng cố quan hệ với Mỹ đối tác truyền thống, việc tìm kiếm đồng minh hỗ trợ từ quốc gia khác khu vực điều cần thiết để Nhật Bản đảm bảo an ninh cho quốc gia Trên giới, ASEAN đối tác có nhiều mối liên hệ tương đồng với Nhật Bản Ngoài gần gũi vị trí địa lý, chia sẻ văn hố, ASEAN cịn cung cấp lực lượng lao động trẻ, thị trường lớn Nhật Bản Về mặt an ninh – chủ quyền lãnh thổ, số quốc gia ASEAN có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Trung Quốc cơng bố ―Đường chín đoạn‖ bao trọn khu vực Biển Đông, bao gồm quần đảo tranh chấp với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei Indonesia Trước Trung Quốc trỗi dậy đe doạ an ninh khu vực nói chung Nhật Bản nói riêng, Nhật Bản có động thái sách tích cực ASEAN nhằm củng cố vị đảm bảo vấn đề an ninh quốc gia Nhân kỉ niệm 40 năm mối quan hệ ASEAN – Nhật Bản (1973 – 2013), nhóm nghiên cứu chọn đề tài ―Nhận thức Nhật Bản vai trò ASEAN vấn đề an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc từ đầu kỉ XXI đến nay‖ để phân tích lý giải sách, hành vi Nhật Bản ASEAN trước mối đe doạ an ninh đến từ Trung Quốc Đối tƣợng nghiên cứu Với lý chọn đề tài trên, đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề an ninh quốc gia Nhật Bản vai trò ASEAN đến vấn đề trước trỗi dậy Trung Quốc (xét từ đầu kỉ XXI đến nay) Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu quốc gia khu vực Đông Á Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN vấn đề liên quan trị - quân sự, kinh tế hoạt động hợp tác quốc gia khu vực Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân, tác động giai đoạn từ đầu kỉ XXI đến đến cặp quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc, Nhật Bản – ASEAN ASEAN – Trung Quốc Đầu kỉ XXI thời điểm mà trỗi dậy Trung Quốc trở nên rõ nét hết, mặt kinh tế lẫn trị - qn Đó lý mà nhóm nghiên cứu chọn thời điểm làm thời điểm bắt đầu cho giới hạn thời gian đề tài nghiên cứu Để đảm bảo tính chặt chẽ, nhóm cịn nghiên cứu khoảng thời gian cuối kỷ XX – mà Trung Quốc có cải cách lớn sách, tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ quốc gia Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi: (1) Vấn đề an ninh quốc gia Nhật Bản đầu kỉ XXI gì? (2) Sự trỗi dậy Trung Quốc có ảnh hưởng đến an ninh Nhật Bản hay không? (3) Nhận thức Nhật Bản vai trò ASEAN trước vấn đề an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc sao? (4) Dự báo đưa cho mối quan hệ Nhật Bản – ASEAN trước trỗi dậy Trung Quốc? Để giải câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu sau Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển có vị trí quan trọng khu vực Đơng Á giới Đầu kỉ XXI, Trung Quốc phát triển mạnh mẽ kinh tế, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế kèm với gia tăng ngân sách quốc phòng Trung Quốc qua năm Trung Quốc liên tục đưa yêu sách, có hành động khiêu khích vùng lãnh thổ tranh chấp vùng biển Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản Sau vị trí thứ hai giới mặt kinh tế bị đe doạ mặt lãnh thổ, Nhật Bản nhận thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc Để đảm bảo an ninh, Nhật Bản nhận thức quốc gia cần hợp tác chặt chẽ ASEAN để nâng tầm ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á ASEAN đối tác quan trọng Nhật Bản mặt kinh tế, trị lẫn quân sự, số quốc gia ASEAN có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Trung Quốc tăng sức ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, có tác động định đến khu vực Từ tảng trên, Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ nhiều cho ASEAN kinh tế, đồng thời an ninh quân Nội lực ASEAN ngày mạnh lên, giảm phụ thuộc ASEAN Trung Quốc kinh tế, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ quốc gia trước tranh chấp với Trung Quốc Lợi ích Nhật Bản quan hệ an ninh với ASEAN lợi ích ASEAN Nhật Bản trước trỗi dậy Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Đối với đề tài Nhận thức Nhật Bản vai trò ASEAN vấn đề an ninh quốc gia trƣớc trỗi dậy Trung Quốc, phương pháp nghiên cứu áp dụng là: phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế, phương pháp lịch sử phương pháp so sánh - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Đây phương pháp dựa tài liệu để phân tích, suy chất khuynh hướng; làm rõ ý nghĩa vật, việc thông qua liệu, ngôn ngữ hay văn Do cơng trình nghiên cứu chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu tác giả học giả để tổng hợp thông tin, từ đưa phân tích, phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp sử dụng cơng trình nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế: Phương pháp nghiên cứu giúp người đọc có nhìn đa chiều tồn diện vấn đề nghiên cứu, tạo nên tính độc lập tương đối nghiên cứu Quan hệ quốc tế Cơ sở phương pháp luận đề tài phương pháp phân tích Quan hệ quốc tế cấp độ hệ thống, gồm cấp độ: Cấp độ toàn cầu, cấp độ Liên quốc gia, cấp độ nước, cấp độ cá nhân  Cấp độ toàn cầu: Cấp độ tồn cầu địi hỏi phải tính đến xu lực lượng toàn cầu Quan hệ quốc tế, mà xu xem xét đến công trình nghiên cứu trỗi dậy Trung Quốc, đặc biệt mặt kinh tế - đòn bẩy giúp Trung Quốc vươn lên tăng sức ảnh hưởng quốc gia quy mô toàn cầu, thay đổi trật tự giới Năm 2011, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn hai giới1 – vị trí mà Nhật Bản trì suốt 42 năm ―đưa‖ Nhật Bản xuống vị trí thứ ba Thậm chí, theo nghiên cứu cơng ty Frost&Sullivan vào năm 20122, Trung Quốc thành kinh tế đứng đầu giới vào năm 2025, sốn ngơi Mỹ - quốc gia đứng đầu nay3 Rõ ràng, trỗi dậy Trung Quốc thách thức lớn tất quốc gia giới  Cấp độ liên quốc gia: Cấp độ địi hỏi phải tính đến tương tác quốc gia trình hình thành động cơ, lựa chọn hành vi kết Các hợp tác khu vực Đông Á (gồm Nhật Bản, Trung Quốc bán đảo Triều Tiên ) lên sau kỉ XX chủ yếu thời gian sau Chiến tranh lạnh Cụ thể, đề tài này, việc phân tích cấp độ liên quốc gia tập trung vào Malcolm Moore (14/02/2011), China is the world’s second largest economy, The Telegraph, truy cập http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/8322550/China-is-the-worlds-second-largesteconomy.html (truy cập ngày 10/10/2013) The Telegraph (05/11/2012), China 'to be world's biggest economy by 2025, truy cập http://www.telegraph.co.uk/finance/china-business/9655058/China-to-be-worlds-biggest-economy-by2025.html (truy cập ngày 10/10/2013) The World Bank, GDP (current US$), truy cập http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD (truy cập ngày 11/10/2013) mối quan hệ Nhật Bản Trung Quốc Ngoài vấn đề kinh tế, trỗi dậy Trung Quốc cịn ảnh hưởng đến trị-xã hội qn Nhật Bản, từ ảnh hưởng đến tương tác hai quốc gia này, khiến cho hai có động thái để mang lại lợi ích cho quốc gia  Cấp độ quốc gia: Đây cấp độ địi hỏi việc phân tích quan hệ quốc tế phải tính đến nhóm hay lực lượng bên quốc gia có ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại quốc gia Đối với đề tài này, lực lượng bên quốc gia ( Nhật Bản ) có ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại Nhật Bản đảng cầm quyền qua thời kỳ  Cấp độ cá nhân: Cấp độ phân tích tâm lý cá nhân tâm lý ảnh hưởng Đối với tâm lý cá nhân, cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhận thức nhà lãnh đạo Nhật Bản qua đời thủ tướng Đối với tâm lý ảnh hưởng, cơng trình nghiên cứu đưa số liệu khảo sát liên quan tới đề tài, khảo sát dựa vào ý kiến công chúng Nhật Bản quốc gia ASEAN - Phƣơng pháp lịch sử: Đây phương pháp cho phép làm sáng tỏ nội dung đặc điểm giai đoạn, giúp cho việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính chặt chẽ khoa học - Phƣơng pháp so sánh: Do phạm vi nghiên cứu đề tài gồm nhiều quốc gia ( Nhật Bản, Trung Quốc quốc gia ASEAN ) lấy tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phương pháp so sánh giúp đảm bảo tính khách quan đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết Sự trỗi dậy Trung Quốc lĩnh vực kinh tế - trị Về phát triển trỗi dậy Trung Quốc, kỷ yếu hội thảo Cộng hoà Nhân dân Trung hoa 55 năm xây dựng phát triển Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc bao gồm viết nhà khoa học Việt Nam Trung Quốc thành tựu mà Trung Quốc giành từ năm 1949 đến năm 2005 Bài viết Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng phát triển PGS.Nguyễn Huy Quý – Viện Nghiên cứu Trung Quốc cung cấp thông tin phát triển kinh tế thay đổi sách Trung Quốc thập niên cuối kỉ XX, phục vụ cho chương II đề tài nghiên cứu Tương tự, Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2010) đề cập đến điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc, giúp cho nhóm nghiên cứu có liệu cần thiết để phân tích phát triển Trung Quốc Bài viết Sự trỗi dậy hòa bình: Con đƣờng phát triển Trung Quốc Thế kỷ XXI Lưu Tuấn Phảng – Tào Vũ Quân trích ―Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng phát triển‖ – Viện Nghiên cứu Trung Quốc phân tích đời lý luận ―sự trỗi dậy hịa bình‖, nội dung tảng lý luận Bên cạnh đó, tác giả mục tiêu Trung Quốc kiên trì đường đắn trỗi dậy hịa bình Bài viết ―Chiến lược ―Chuỗi ngọc trai‖ mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI‖ TS Trần Nam Tiến tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2012 nêu lên tầm quan trọng vấn đề lượng chiến lược phát triển Trung Quốc tác động tới địa trị Trung Quốc, đồng thời tác giả rõ Trung Quốc mong muốn trở thành cường quốc biển tìm kiếm vị trí tương xứng với phát triển Biển Đơng đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển Trung Quốc Bài viết Medeiros Evan S & N Taylor Fravel với tựa đề Chính sách ngoại giao Trung Quốc năm 2003 Nguyễn Thị Kiều Phương biên dịch phân tích thay đổi sách đối ngoại trỗi dậy Trung Quốc theo hướng tích cực Với mối quan hệ song phương thiết lập, tham gia can dự nhiều vào tổ chức đa phương, điển hình ASEAN với sáng kiến quan tâm chủ động vào vấn đề tồn cầu làm thay đổi hình ảnh Trung Quốc theo hướng tích cực Trung Quốc có thúc đẩy cởi mở sách đối ngoại bắt đầu mang tư nước lớn Cơng đại hóa trị kinh tế Trung Quốc mang lại hội mà cịn có thách thức cho cộng đồng quốc tế, nhà hoạch định sách Hoa Kỳ phải thận trọng để trì ảnh hưởng khu vực Đông Á Bài viết cung cấp thơng tin hữu tích khía cạnh trị trỗi dậy Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, đưa nhìn tổng quát thay đổi sách ngoại giao Trung Quốc, từ phân tích hoạch định sách đối ngoại của nhà lãnh đạo Trung Quốc Bài viết Vai trò Trung Quốc châu Á tác giả Philip C Saunders năm 2008 Hồng Thu Trang biên dịch phân tích chiến lược khu vực Trung Quốc ảnh hưởng Trung Quốc, xem xét trỗi dậy Trung Quốc cách mà nước khác, quan trọng nước châu Á đối phó với lớn mạnh ngày tăng Trung Quốc Bài viết đưa thông tin rõ ràng chiến lược châu Á Trung Quốc kèm theo chiến lược trấn an để nước không xem trỗi dậy Trung Quốc mối đe dọa Sự trỗi dậy kết nguổn sức mạnh kinh tế quân mà Trung Quốc tập trung phát triển Trong đó, tăng lên đáng kể sức mạnh quân Trung Quốc thập kỷ qua gây mối quan ngại không cho nước khu vực mà cho nước lớn giới Bên cạnh đó, viết cịn nhắc đến đến sức mạnh ―quyền lực mềm‖ Trung Quốc Trung Quốc sử dụng ―quyền lực mềm‖ công cụ ngoại giao để gia tăng hấp dẫn không làm nước khác bất an Bài viết với đánh giá chiến lược an ninh khu vực Trung Quốc tảng cung cấp thêm tư liệu để nghiên cứu nhóm dựa vào để phân tích sách khu vực Trung Quốc, từ thấy rõ tác động trỗi dậy Trung Quốc mang lại Viết Quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản vấn đề an ninh, hầu hết tài liệu trình bày theo hướng phân tích q trình diễn biến quan hệ Trung – Nhật, vấn đề tồn mối quan hệ triển vọng quan hệ hai nước, điển hình Ngoại giao Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008) TS Lê Văn Mỹ (chủ biên), lai để tao thu hút cho phía ASEAN, từ việc hợp tác cải thiện sâu sắc Do đó, Nhật Bản phải liên tục tạo hội phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh mà trước hết phải bảo đảm sách phát triển kinh tế Thủ tướng Abe đề ra, thực nhằm vực dậy kinh tế Nhật Bản để cạnh tranh với kinh tế Trung Quốc vốn phát triển chậm lại tạo điểm tựa vững cho ASEAN Từ đó, Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ cho phát triển ASEAN thỏa thuận Hội nghị cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Nhật Bản: tiếp tục ủng hộ ASEAN xây dựng cộng đồng quốc gia Đông Nam Á vững mạnh, triển khai liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đẩy mạnh hợp tác kết nối, phát triển tiểu vùng thông qua chế Mekong – Nhật Bản phối hợp chặt chẽ với ASEAN đóng góp thiết thực cho hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực; tăng cường hợp tác quản lý thiên tai, chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, an ninh an toàn hàng hải hàng không; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hướng tới mục tiêu tăng gấp đơi dịng thương mại đầu tư hai bên vào năm 2022, thu hẹp khoảng cách phát triển, hợp tác kết nối; sớm hoàn tất ký Hiệp định Thương mại Dịch vụ Đầu tư, tiến tới hình thành Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - Nhật Bản toàn diện; phát triển nguồn nhân lực; giải vấn đề kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân; ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý sử dụng bền vững nguồn nước Điều quan trọng hợp tác Nhật Bản ASEAN hợp tác kinh tế, từ thúc đẩy mục đích an ninh Chính thế, kinh tế yếu tố then chốt mối quan hệ Nhật Bản – ASEAN Để tạo ảnh hưởng lâu dài ASEAN, Nhật Bản cần tập trung hỗ trợ kinh tế tăng cường lợi ích mang lại cho ASEAN để đổi lấy ủng hộ ASEAN quan hệ với Trung Quốc, qua thúc đẩy chiến lược an ninh137 Nếu Nhật 137 Chiến lược an ninh quốc gia dự trù vòng năm năm (2014-2019) tăng ngân sách quốc phòng so với ngân sách (vào khoảng 24,7 nghìn tỷ Yên tương đương 240 tỷ USD), chủ yếu dùng để mua thêm thiết bị, vũ khí Với việc đích danh tranh chấp biển, đảo với Trung Quốc lý cho lần điều chỉnh lần này, việc phủ Nhật cho công bố chiến lược an ninh quốc gia (chỉ vài tuần sau Trung Quốc tuyên bố khu vực nhận dạng vùng phịng khơng (ADIZ) 102 Bản đánh quan hệ tốt với ASEAN nỗ lực giành lấy ủng hộ cho mục đích an ninh mình, hạn chế cho Nhật Bản nỗ lực đối phó trước trỗi dậy Trung Quốc Ngoài ra, với hỗ trợ Mỹ, việc tìm kiếm ủng hộ từ ASEAN trở nên dễ dàng hơn, trước bành trướng Trung Quốc biển Đông thời gian vừa qua Bởi với hậu thuẫn Mỹ, Nhật Bản có khả cơng khai đối đầu với Trung Quốc Yếu tố đem lại tiếng nói đáng kể cho Nhật Bản Đơng Nam Á Tóm lại, Nhật Bản cần hỗ trợ kinh tế cho ASEAN thơng qua sách phát triển kinh tế học thuyết Abenomics138, từ lấy kinh tế làm tảng thúc đẩy mục đích an ninh bền vững cho hai bên bao trùm lên vùng đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư) dẫn đến đụng độ quân quy mô lớn với Trung Quốc Rủi ro dễ lây lan toàn khu vực, đơn giản hai cường quốc có mối liên hệ mật thiết với nước khu vực 138 Chiến lược kinh tế ba mũi tên ―Abenomics‖ gồm sách tiền tệ mạnh mẽ, sách tài khóa linh hoạt chiến lược tăng trưởng khuyến khích đầu tư tư nhân nhằm đưa kinh tế thứ ba giới khỏi trì trệ, suy thối 103 KẾT LUẬN Đối với vai trò ASEAN vấn đề an ninh quốc gia Nhật Bản trước trỗi dậy Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu tập trung xoay quanh quan điểm an ninh nhận thức Nhật Bản an ninh quốc gia; trỗi dậy Trung Quốc ảnh hưởng đến Nhật Bản ASEAN Qua đó, vai trị ASEAN chứng minh quan trọng vấn đề an ninh quốc gia nhận thức Nhật Bản Như vậy, trả lời câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu mà đưa Đồng thời, nhóm nghiên cứu muốn đóng góp số dự báo hình thức hợp tác an ninh Nhật Bản ASEAN nhằm thắt chặt mối quan hệ Nhật Bản – ASEAN Thứ nhất, vấn đề an ninh nhận thức Nhật Bản an ninh quốc gia, việc khái quát lại định nghĩa phân loại an ninh cần thiết, cách ngắn gọn trực tiếp để tiếp cận với nhận thức Nhật Bản vấn đề an ninh quốc gia Ở góc độ này, Nhật Bản nhận thức hợp tác quốc tế sách hịa bình đóng góp nhiều vào an ninh quốc gia hịa bình ổn định quốc tế So sánh chiến lược an ninh quốc gia giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ II đến Chiến tranh Lạnh, chiến lược an ninh Nhật Bản có bước chuyển đáng ghi nhận Sau Chiến tranh Thế giới thứ II, quan niệm an ninh Nhật Bản chủ yếu tập trung xoay quanh việc đảm bảo an ninh củng cố tình hình nước nhằm phát triển kinh tế Sau Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản điều chỉnh sách ngoại giao đa phương để nâng cao vị trị, qua đó, tao điều kiện thuận lợi để phát triển đảm bảo an ninh Đến năm đầu kỉ XXI, Nhật Bản buộc phải thay đổi chiến lược an ninh để thích ứng với tình hình an ninh quốc tế Đó thay đổi trước trỗi dậy Trung Quốc kinh tế lẫn quân vai trò quan trọng ASEAN việc đảm bảo an ninh Nhật Bản an ninh khu vực Tuy nhiên, dù có thay đổi đến đâu nữa, nhận thức Nhật Bản đảm bảo ba lợi ích bản: tồn tại, phát triển ảnh hưởng 104 Thứ hai, để xét việc Nhật Bản có đảm bảo ba lợi ích hay không, trước tiên, ta cần hiểu rõ Trung Quốc lớn mạnh với vị trí siêu cường điều để lại tác động đến Nhật Bản nước khu vực Kinh tế Trung Quốc ngày vững sau thực sách cải cách thởi kỳ đổi từ năm 1979 đến Mặc cho khó khăn kinh tế tình hình trị trước đó, Trung Quốc vực dậy kinh tế nâng cao vị Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc nhanh giới; quốc gia đầu tư FDI cao giới đưa Trung Quốc lên vị trí siêu cường cách nhanh chóng bật Kinh tế phát triển giúp củng cố thúc đẩy trị - quân Có tiếng nói kinh tế đồng nghĩa với việc địa vị trị ngày nâng cao, với nước khu vực Quan hệ song phương Trung Quốc với nước khu vực mở rộng dễ dàng hơn, kinh tế Trung Quốc mạnh việc đầu tư trở nên đa dạng sâu sắc hơn, khu vực, nơi mà Trung Quốc muốn hướng đến khu vực Đông Nam Á Trong thể chế đa phương, Trung Quốc tiên phong việc khởi xướng chế ASEAN+3 Về quốc phòng, Trung Quốc ngày gia tăng sức mạnh qn việc đẩy mạnh chí phí quốc phịng đại hóa khơng qn, hải qn Sự gia tăng đáng kể lần gây ý lớn đến nước láng giềng, có Nhật Bản Một phần Nhật Bản quan tâm đến Trung Quốc thật sự trỗi dậy đáng lo sợ, phần vai trị Nhật Bản với ASEAN bị giảm dần đầu tư kịp thời lúc Trung Quốc vào ASEAN, tổ chức đóng vai trị định chiến lược an ninh quốc gia Trung Quốc lớn mạnh làm cho vị Nhật Bản Đông Nam Á khơng cịn trước Kinh tế Nhật Bản xếp sau Trung Quốc, vị trị Nhật Bản từ bị ảnh hưởng Nói cách khác, lợi ích Nhật Bản bị ảnh hưởng việc đảm bảo ngày trở nên khó đạt Như vậy, trỗi dậy Trung Quốc ảnh hưởng tiêu cực đến Nhật Bản, buộc Chính phủ Nhật Bản phải cẩn thận xem xét bước sách bảo đảm an ninh Thứ ba, nhận thức trỗi dậy Trung Quốc tác động đến việc đảm bảo an ninh quốc gia, Nhật Bản cần lựa chọn đường đắn dứt 105 khốt Như nói trên, hợp tác xu quốc tế chung để đảm bảo hịa bình an ninh giới Đối với Nhật Bản, việc hợp tác thực với ASEAN Nhật Bản đánh giá cao vai trò ASEAN lịch sử, ASEAN Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu năm Xét yếu tố địa – trị, Đơng Nam Á giữ vị trí chủ chốt giao thơng kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào việc vận chuyển dầu hàng hóa qua eo biển Malacca, nơi mà Trung Quốc muốn gây ảnh hưởng để tăng cường lợi ích Hơn nữa, Nhật Bản nước thành viên ASEAN có quan ngại việc đảm bảo chủ quyền lãnh thổ trước gây hấn ngày gia tăng Trung Quốc Với yếu tố trên, hợp tác với ASEAN hướng giải sáng suốt cho Nhật Bản việc đảm bảo an ninh trước trỗi dậy Trung Quốc Thứ tư, số hình thức hợp tác an ninh cho Nhật Bản ASEAN, nhóm nghiên cứu cho có bốn giải pháp mang tính khả thi cao nhất: (1) Hội đàm cấp Bộ trưởng lực lượng phòng vệ Nhật Bản; (2) Hỗ trợ chuyển giao – cung cấp tàu tuần tra Nhật Bản ASEAN; (3) Tập trận quân chung Nhật Bản – ASEAN; (4) Hỗ trợ kinh tế mục đích an ninh Ở dự báo, chúng tơi dựa vào tình hình thực tế để đưa lý luận hợp lý Tóm lại, Nhật Bản quốc gia có vị trí địa lý gần Trung Quốc quốc gia ASEAN Chính vậy, trỗi dậy Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến kinh tế - trị Nhật Bản ASEAN, ảnh hưởng đến an ninh Nhật Bản ASEAN Điều hiểu rằng, nỗ lực riêng Nhật Bản nhằm đảm bảo an ninh quốc gia chưa đủ trước lớn mạnh Trung Quốc, từ vấn đề an ninh không đảm bảo Để giải nỗi lo sợ đó, Nhật Bản nhận thức việc hợp tác quan trọng để tồn phát triển Những mối quan hệ nét tương đồng sẵn có ASEAN Nhật Bản giúp việc hợp tác trở nên dễ dàng đạt Qua đó, với hợp tác với ASEAN, Nhật Bản phần đảm bảo an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc 106 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ BẢNG Bảng 1: Tăng trưởng GDP bình quân năm Trung Quốc: 1979 – 2012 Bảng 2: Tỷ lệ nhập từ Trung Quốc (thứ hạng Trung Quốc vai trò nguồn nhập khẩu) Bảng 3: Tỷ lệ xuất sang Trung Quốc (thứ hạng Trung Quốc vai trò nguồn thị trường xuất khẩu) Bảng 4: Giao dịch Xuất – Nhập Nhật Bản nước, khu vực vùng lãnh thổ Bảng 5: Số lượng xe bán Trung Quốc hãng xe Nhật Bản từ năm 2011 đến năm 2012 Bảng 6: Các mặt hàng xuất nhập chủ lực Nhật Bản từ quốc gia khác BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: GDP Nhật Bản (tính đến 2012) Biểu đồ 2: GDP Trung Quốc (tính đến 2012) Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP bình quân kinh tế lớn: 2008 - 2011 Biểu đồ 4: Đầu tư FDI hàng năm Trung Quốc: 2000 - 2012 Biểu đồ 5: Các nguồn dịng chảy FDI tồn cầu Biểu đồ 6: Tổng giá trị giao dịch thương mại Trung Quốc ASEAN Biểu đồ 7: Chỉ số ―Cảm giác thân thiện‖ người dân Nhật Bản nước ASEAN Biểu đồ 8: Chỉ số Thân thiện người dân Nhật Bản Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2013 BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Vùng nhận dạng phịng khơng Trung Quốc Bản đồ 2: Vị trí eo Malacca 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo Người lao động (2014), Trung Quốc tăng chi tiêu quốc phòng, Số 6414 – thứ năm, tr.16 Bộ Quốc Phòng (2005), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2005), Một mơ hình thị hố đơi với phát triển nơng thơn, Tạp chí Phát triển nơng thơn số 48 tháng & Hà Anh Tuấn (2008), Tài liệu học tập môn “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Đại học KHXH NV TPHCM, Hà Nội, phần III Hà Anh Tuấn (2009), Vấn đề dự báo quan hệ quốc tế, Nghiên cứu Quốc tế số (76), 3/2009, trang 124 Jentleson (2004), Bruce W., Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.2 – 30 Lê Thành Ý (2006), Kinh tế Trung Quốc - trình chuyển đổi thần kỳ, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số tháng (278) Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008), Viện nghiên cứu Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tr 148 Medeiros, Evan S & M Taylor Fravel (2003), Biên dịch: Nguyễn Thị Kiều Phương, China’s New Diplomacy, Foregn Affarirs, pp 22 - 35 10 Ngô Phương Anh (2011), Quan điểm sách Nhật Bản q trình liên kết Đơng Á, Tạp chí Lý luận Chính trị số 6-2011, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (Giai đoạn 1992 – 2010), Nxb Khoa học Xã hội, tr 30 – 31 108 12 Sở Ngoại vụ TPHCM (2009), Tài liệu tổng quan ASEAN 13 Thương mại Trung Quốc-ASEAN tăng mạnh trọng năm 2005, TTXVN, Tin kinh tế, ngày 11/1/2006, tr.5 14 Trần Khánh (2006), Những vấn đề Chính trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.146 15 Ts Trần Nam Tiến (2012), Chiến lược “Chuỗi ngọc trai” mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (125) 16 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2004) – TS Daniel Schaeffer, Tại Trung Quốc định cần biển Đông cho riêng mình: Mơt quan điểm dự đốn độc lập từ bên ngồi, Viện sách Châu Á 21, Pháp, tr.85 17 Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008), Biên dịch: Trần Thị Thục Huyền, “China's Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian Survey, Vol 48, No (May/June), pp 453-472 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 36 19 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2005), Cộng hoà Nhân dân Trung hoa 55 năm xây dựng phát triển (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học Xã hội, tr 26 – 27 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2004) – TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (Giai đoạn 1992 – 2010), Nxb Khoa học Xã hội, tr 24 21 Vương, Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 TIẾNG ANH Akamatsu, Kaname (1962), A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries, The Developing Economies, Preliminary Issue No 1, Tokyo Booth, K and Wheeler, N J ―Uncertainty,‖ Ed P D Williams (Ed) (2008), Security Studies: An Introduction London: Routledge, pp.133150 Brown (1983), Harolb, Thinking about National Security, Westview, pp.4 Collins (1973), John M., Grand Strategy, Naval Institute Press, pp.273 Fyle (1996), Kenneth B., Japan's Emerging Strategy in Asia," in Southeast Asian Security in the New Millennium, Richard J Ellings and Sheldon Simon, eds (M E Sharpe) Jianwei Wang, China’s Multilateral Diplomacy in Millennium, in China Rising: Power and Motivation in the New Chinese Foreign Policy, eds Yong Deng and Fei-Ling Wang (Lanham: Rowman & Littlefield, 2005), pp 159–200; Zhang Yunling and Tang Shiping, ―China’s Regional Strategy,‖ in Power Shift, ed Shambaugh, pp 48–68Maier (1990), Charles, Peace and Security Studies, Unpublished paper for the MacArthur Fellowship Program, Social Science Research Council, 12 Jun 1990 dẫn theo Romm 1993, pp.5 Joint Media Statement of the 18th AEM – METI Consultations (2012), Siem Riep, Cambodia Micheal F.Martin (22/01/2008), China’s Sovereign Wealth Fund Congressional Research Service Nguyen Hung Son (2013), ASEAN-Japan Strategic Partnership in Southeast Asia: Maritime Security and Cooperation, Beyond 2015 ASEAN-Japan Strategic Partnership for Democracy, Peace, and 110 Prosperity in Southeast Asia, Japan Center for International Exchange, Japan, tr.218 10 Norihisa Hoshino & Ryosuke Ono, The Asahi Shimbun, 18 November 2013 11 Pew Research Center (2005), American Character Gets Mixed Reviews, pp 33–34 12 Philip C Saunders (2008), Biên dịch: Hoàng Thu Trang,China’s Role in Asia, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers), pp.127149 13 Rizal Sukma Yoshihide Soeya (2013), ASEAN-Japan Strategic Partnership in Southeast Asia: Political – Security Pillar, Beyond 2015 ASEAN-Japan Strategic Partnership for Democracy, Peace, and Prosperity in Southeast Asia, Japan Center for International Exchange, Japan, tr.49 14 Romm (1993), Joseph J., Defining National Security, Council of Foreign Relations, pp.5 15 Scholte, Jan Aart (2005), Globalization: A Critical Introduction Basingstoke: Palgrave Macmillan, 2nd edn 16 Su Hao & Ren Yuan-zhe (2011), Drowning the rocks of disputes in the Sea of cooperation: The role of the South China Sea in the progress of East Asian Cooperation, Tran Truong Thuy ed., The South China Sea: Towards a region of peace security and cooperation, The Gioi Publisher, Hanoi, Vietnam, ISBN: 9786047703302, pp.17 17 Tomotaka Shoji (2009), The Rise of China: Responses from Southeast Asia and Japan, Pursuing a Multi-dimensional Relationship: Rising China and Japan’s Southeast Asia Policy, NIDS Joint Research Series No 4, Tokyo, pp.168 18 Tomotaka Shoji (2011), Asia Pacific Countries' Security Outlook and Its Implications for the Defense Sector, ―Japan's Security Outlook : 111 Security Challenges and the New National Defense Program Guidelines‖, NIDS Joint Research Series No 6, Tokyo, p.153 19 Wayne M.Morrison (26/06/2012), China’s Economic Conditions, Congressional Research Service 20 Wayne M.Morrision (17/12/2013), China’s Economic Rise: History, Trends, Challenges, and Implications for The United States, Congressional Research Service 21 Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008), Biên dịch: Trần Thị Thục Huyền, “China's Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian Survey, Vol 48, No (May/June), pp 453-472 22 Yuko Hayashi & Toko Sekiguchi (2012), Japan Seeks Asean Allies On Zone, The Wall Street Journal Asia TIẾNG NHẬT 諸国連合 (ASEAN) (2013), 日・ASEAN 想い 未来, :ASEAN 事務局、2013 年 月, pp.6 CÁC TRANG ĐIỆN TỬ Ministry of Defense, Defense Cooperation and Exchanges with Other Nations - The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), truy cập http://www.mod.go.jp/e/about/answers/exc_asean/index.html#a1 (truy cập ngày 10/03/2014) Ministry of Defense, ―Defense Cooperation and Exchanges with Other Nations - The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)‖, truy cập http://www.mod.go.jp/e/about/answers/exc_asean/index.html#a1 (truy cập ngày 10/03/2014) Prime Minister of Japan and His Cabinet, National (17/12/2013), National Security Strategy, 112 truy cập http://japan.kantei.go.jp/96_abe/documents/2013/index.html (truy cập ngày 11/3/2014) Văn Khoa (20/12/2013), Sức mạnh tàu tuần tra Nhật Bản, Thanh Niên Online, truy cập http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131220/sucmanh-tau-tuan-tra-nhat-ban.aspx (truy cập ngày 11/3/2014) Camille Diola (10/10/2013), Japan PM: 10 patrol ships for Phl Coast Guard soon, The Phillipines Star, truy cập http://www.philstar.com/headlines/2013/10/10/1243651/japan-pm-10patrol-ships-phl-coast-guard-soon (truy cập ngày 11/3/2014) Trọng Giáp (09/08/2013), Lực lượng hải quân mạnh châu Á, truy cập http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/luc-luong-hai-quanmanh-nhat-chau-a-2862067.html (truy cập ngày 14/02/2014) Hà Vũ (27/07/2011), Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ hợp tác hải quân ASEAN, http://baodientu.chinhphu.vn/home/viet-nam-ung-ho-manh-mehop-tac-hai-quan-asean/20117/93663.vgp (truy cập ngày 14/02/2014) Đức Hùng (08/01/2014), Tập trận chung hải quân ASEAN +8 quy tụ 40 chiến hạm khủng, http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong/Tap-tranchung-hai-quan-ASEAN8-quy-tu-40-chien-ham-khung/532386.antd (truy cập ngày 14/03/2014) Chinese Ministry of Commerce (04/09/2012), MOFCOM, NBS and SAFE Release Jointly the Statistical Communiqué of 2011 on China Direct Investment Overseas http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/newsrelease/significantnews/2012 09/20120908320386.html (truy cập ngày 13/01/2014) 10 Member States of the United Nations,truy cập http://www.un.org/en/members/#text (truy cập ngày 25/10/2013) 11 Voting system and records, http://www.un.org/en/sc/meetings/voting.shtml truy (truy cập cập ngày 25/10/2013) 12 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (05/02/2012), Nga, Trung Quốc phủ dự thảo 113 nghị Syria http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=301 27&cn_id=504713 (truy cập ngày 08/11/2013) 13 The World Bank, GDP (current US$), truy cập http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD/countries, ngày 11/3/2014 14 Ministry of Foreign Affairs of the People's Republic of China (17/11/2000), Pro-Active Policies by China in Response to Asian Financial truy Crisis, cập (truy http://www.fmprc.gov.cn/eng/ziliao/3602/3604/t18037.htm cập ngày 11/03/2014) 15 ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership, truy cập http://investasean.asean.org/index.php/page/view/free-tradeareas/view/734/newsid/775/aseanjapan-comprehensive-economicpartnership.html (truy cập ngày 7/3/2014) 16 Edward Wong (5/3/2014), China Announces 12.2% Increase in Military The Budget, New York Times, truy cập http://www.nytimes.com/2014/03/06/world/asia/china-militarybudget.html?_r=0, (truy cập ngày 11/3/2014) 17 Japan Ministry of Defense, The Constitution of Japan, truy cập http://www.mod.go.jp/e/d_act/d_policy/dp01.html, (truy cập ngày 7/3/2014) 18 Huỳnh Tâm Sáng – Hồ Hải Yến (7/1/2014), Sửa hiến pháp, Nhật đối mặt hệ khó lường, truy cập http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/156832/sua-hien-phap nhat-doimat-he-qua-kho-luong.html, (truy cập ngày 11/3/2014) 19 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2013), Factsheet on Japan – ASEAN Relations (February, 2013), truy cập địa http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/factsheet.html (truy cập ngày 02/01/2013) 114 20 ASEAN Secretariat, (2012), Overview of Japan-ASEAN relations, truy cập địa http://www.asean.org/news/item/external-relations-japanoverview-of-asean-japan-relations (truy cập ngày 02/01/2013) 21 Nguyễn Hoàng (2013), Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 40 năm Quan hệ Đối thoại ASEAN – Nhật Bản, truy cập địa http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hoi-nghi-cap-cao-ky-niem-40nam-quan-he-doi-thoai-ASEANNhat-Ban/188551.vgp (truy cập ngày 26/12/2013) 22 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2013), 40th Year of ASEAN – Japan Friendship and Cooperation, truy cập địa http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/ja40/ (truy cập ngày 26/12/2013) 23 Địa trang Facebook Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản: https://www.facebook.com/Japan.PMO 24 日本の内閣府、 外交に関す 世論調査 —調査結果の概要、 truy cập http://www8.cao.go.jp/survey/h24/h24-gaiko/2-1.html (truy cập ngày 1/3/2014) 25 Malcolm Moore (14/02/2011), China is the world’s second largest economy, The Telegraph, truy cập http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/8322550/China-is-theworlds-second-largest-economy.html (truy cập ngày 10/10/2013) 26 The Telegraph (05/11/2012), China 'to be world's biggest economy by 2025, truy cập http://www.telegraph.co.uk/finance/china- business/9655058/China-to-be-worlds-biggest-economy-by-2025.html (truy cập ngày 10/10/2013) 27 Richard Halloran (1998), China's Decisive Role in the Asian Financial Crisis, Global Beat Issue Brief Số 24 (27/1/1998), Global reporting network publications, truy http://www.bu.edu/globalbeat/pubs/ib24.html 11/03/2014) 115 cập ( truy cập ngày 28 Sarah Y TONG & Catherine CHONG Siew Keng (12/04/2010), ChinaAsean Free Trade Area in 2010, A regional perspective, truy cập www.eai.nus.edu.sg/BB519.pdf (truy cập ngày 24/12/2013), tr.5 29 Sarah Y TONG & Catherine CHONG Siew Keng (2010), China-Asean Free Trade Area in 2010: A regional perspective, truy cập www.eai.nus.edu.sg/BB519.pdf (truy cập ngày 24/12/2013), tr.2-3 30 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi: ―Japan and ASEAN in East Asia - A Sincere and Open Partnership‖ (14/1/2002), truy cập http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/pmv0201/speech.html, 14/3/2014 - HẾT - 116 ngày ... hưởng đến an ninh Nhật Bản hay không? (3) Nhận thức Nhật Bản vai trò ASEAN trước vấn đề an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc sao? (4) Dự báo đưa cho mối quan hệ Nhật Bản – ASEAN trước trỗi dậy. .. 40 năm mối quan hệ ASEAN – Nhật Bản (1973 – 2013), nhóm nghiên cứu chọn đề tài ? ?Nhận thức Nhật Bản vai trò ASEAN vấn đề an ninh quốc gia trước trỗi dậy Trung Quốc từ đầu kỉ XXI đến nay? ?? để phân... CÁC DỰ BÁO VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC AN NINH NHẬT BẢN – ASEAN TRONG TƢƠNG LAI 66 3.1 VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA CỦA NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI AN NINH NHẬT BẢN

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:13

Xem thêm:

w