1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)

107 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc Thực trạng và giải pháp (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠCCÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HÀN QUỐC: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế LÊ THỊ HUYỀN Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠCCÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HÀN QUỐC: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên: Lê Thị Huyền Người hướng dẫn: PGS, TS Đào Thị Thu Giang Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Người cam đoan Lê Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết đề tài luận văn người viết nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy Cơ Trường Đại học Ngoại Thương Trước hết xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô Trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt thầy cô tham gia giảng dạy lớp tận tình dẫn suốt thời gian học tập Trường Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thị Thu Giang dành thời gian hướng dẫn nhiệt tình đóng góp vơ thiết thực giúp người viết hồn thiện luận văn Nhân người viết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tạo điều kiện để người viết học tập hồn thành khóa học Mặc dù người viết cố gắng hoàn thiện luận văn nỗ lực lực thân, nhiên hạn chế thời gian tài liệu tham khảo, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, người viết mong nhận nhận xét góp ý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Người viết Lê Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .9 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .10 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 11 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI .6 1.1 Cở sở lý luận thương mại quốc tế 1.1.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Lý thuyết Thương mại quốc tế Chủ nghĩa trọng thương 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.1.3 Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo 1.1.1.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O) 1.1.2 Khái niệm cán cân thương mại .10 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại tác động cán cân thương mại kinh tế 11 1.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại .11 1.2.1.1 Hoạt động xuất nhập lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước 11 1.2.1.2 Chính sách thương mại quốc tế 13 1.2.1.3 Chính sách đầu tư 22 1.2.1.4 Chính sách tỷ giá 23 1.2.1.5 Một số yếu tố khác 24 1.2.2 Tác động cán cân thương mại kinh tế 24 1.2.2.1 Tác động tích cực 25 1.2.2.2 Tác động tiêu cực 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAMHÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992-2016 26 2.1 Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc .26 2.1.1 Khái quát mối quan hệ thương mại truyền thống hai quốc gia .26 2.1.2 Những bước tiến quan hệ hợp tác song phương Việt NamHàn Quốc 26 2.1.2.1 Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 27 2.1.2.2 Hiệp định thương mại tự Việt NamHàn Quốc (VKFTA) 28 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc giai đoạn 1992 2016 32 2.2.1 Tình hình xuất Việt Nam sang Hàn Quốc 32 2.2.1.1 Kim ngạch xuất qua năm 32 2.2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất 38 2.2.2 Tình hình nhập Việt Nam từ Hàn Quốc 43 2.2.2.1 Kim ngạch nhập qua năm 43 2.2.2.2 Cơ cấu hàng hoá nhập 48 2.3 Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt NamHàn Quốc giai đoạn 1992-2016 52 2.3.1 Cán cân thương mại Việt NamHàn Quốc .52 2.3.1.1 Giai đoạn 1992-2006 52 2.3.1.2 Giai đoạn 2007-2016 54 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt NamHàn Quốc 56 2.3.2.1 Cơ cấu hàng xuất nhập sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nội địa 56 2.3.2.2 Các sách thương mại 57 2.3.2.3 Các sách đầu tư 60 2.3.2.4 Chính sách tỷ giá 61 2.3.2.5 Một số nhân tố khác 63 2.2.3 Ảnh hưởng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam- Hàn Quốc kinh tế Việt Nam .64 2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 64 2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 64 2.4 Đánh giá chung tình hình điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam Hàn Quốc thời gian qua 65 2.4.1 Tích cực 65 2.4.2 Hạn chế 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIÁP PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAMHÀN QUỐC 68 3.1 Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 68 3.2 Một số giải pháp hạn chế thâm hụt cán cân thương mại Việt NamHàn Quốc 75 3.2.1 Giải pháp Chính phủ quan chức .75 3.2.1.1 Giải pháp hồn thiện chế, sách quản lý điều hành xuất nhập 75 3.2.1.2 Giải pháp tài chính, tín dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp 76 3.2.1.3 Giải pháp tạo thuận lợi hoá thương mại 77 3.2.1.4 Giải pháp xúc tiến thương mại 79 3.2.1.5 Giải pháp đầu tư đầu tư trực tiếp nước 81 3.2.1.6 Giải pháp tỷ giá điều hành tỷ giá 82 3.2.1.7 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 82 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 84 3.2.2.1 Mở rộng danh mục nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 84 3.2.2.2 Có chiến lược xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam 85 3.2.2.3 Cần nhanh nhạy, nắm bắt diễn biến thị trường tìm kênh phân phối sản phẩm hiệu 86 3.2.2.4 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất quảng bá sản phẩm87 3.2.2.5 Cần củng cố, đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ nhân lực 87 riêng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cam kế t thuế quan trọng VKFTA và AKFTA 29 Bảng 2.2: So sánh mức độ cam kết Việt Nam Hàn Quốc qua VKFTA AKFTA 30 Bảng 2.3 : Tỷ lệ kim ngạch xuất sang thị trường Hàn Quốc so với Tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 1992-2006 .33 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường quan trọng giai đoạn 2008-2015 36 Bảng 2.5: Tỷ lệ kim ngạch xuất sang thị trường Hàn Quốc so với Tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2007-2016 .37 Bảng 2.6: Kim ngạch mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2011-2016 41 Bảng 2.7 : Tỷ lệ kim ngạch nhập từ thị trường Hàn Quốc so với Tổng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 1992-2006 44 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất Hàn Quốc vào thị trường ASEAN giai đoạn 2008-2015 46 Bảng 2.9 : Tỷ lệ kim ngạch nhập sang thị trường Hàn Quốc so với Tổng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2016 47 Bảng 2.10: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc từ 2003-2006 49 Bảng 2.11: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc từ 2011-2016 51 Bảng 2.12: Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa trước tham gia hiệp định AKFTA ASEAN Hàn Quốc 58 Bảng 2.13: Các biện pháp phi thuế Hàn Quốc áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam 59 Bảng 2.14: Hàng rào phi thuế Việt Nam hàng hóa xuất Hàn Quốc 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 1992-2006 32 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốcgiai đoạn 2007-2016 34 Biểu đồ 2.3: 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 37 Biểu đồ 2.4: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm 20092010 40 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch nhập Việt Nam-Hàn Quốcgiai đoạn 1992-2006 .43 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch nhập Việt Nam-Hàn Quốcgiai đoạn 2007-2016 .44 Biểu đồ 2.7: 10 thị trường nhập lớn Việt Nam năm 2016 47 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu hàng hóa nhập chủ yếu Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2006 50 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu hàng hóa nhập chủ yếu Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2016 52 Biểu đồ 2.10: Cán cân thương mại Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 1992-2006 52 Biểu đồ 2.11:Cán cân thương mại Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2007-2016 54 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á ASEAN-6 Hiệp hội nước Đông Nam Á gồm nước: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu CEI Trung tâm kinh tế Úc EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSL Danh mục nhạy cảm cao IA Hiê ̣p định đầ u tư KITA Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MPZ Nhập biên NAFIQAVED Cục Quản lý Chất lượng Vệ sinh Thú y Thuỷ sản Việt Nam NT Nguyên tắc đối xử quốc gia SL Danh mục nhạy cảm ODA Hỗ trợ phát triển thức SPS Kiểm dịch động thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương ma ̣i TIG Hiê ̣p định thương mại hàng hóa TIS Hiê ̣p định thương mại dịch vụ VKFTA Hiệp định thương mại tự Việt NamHàn Quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 82 giảm thiểu thiệt hại xuất khẩu, hạn chế tình trạng nâng giá nhập qua cải thiện tình trạng cán cân thương mại 3.2.1.6 Giải pháp tỷ giá điều hành tỷ giá Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo chế thị trường, giảm bớt lệ thuộc VND với USD Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt, tỷ giá VND cần xác định theo rổ tiền tệ chủ chốt, khơng nên neo VND theo USD có biến động giá USD Thế giới ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Cơ chế tỷ giá neo chặt vào USD phát huy tác dụng giai đoạn chịu tác động khủng hoàng tài chỉnh Thế giới, giai đoạn cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế diễn biến thị trường Không sử dụng điều hành tỷ giá theo hướng tập trung nhiều vào mục tiêu công cụ để hỗ trợ cho khả cạnh tranh hàng hoá xuất nhập Trong thời gian qua Việt Nam áp dụng chế điều hành tỷ giá hối đoái để tạo thuận lợi việc nhập mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng hoá xuất nhiên việc dẫn đến thụ động doanh nghiệp xuất nhập Nếu để thị trường định doanh nghiệp thấy lợi ích từ việc đầu tư để sản xuất nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, từ giảm dần lệ thuộc vào sách hỗ trợ từ phía nhà nước Thực điều hành tỷ giá theo hướng nới rộng biên độ dao động, cho phép tham gia nhiều thị trường vào trình hình thành tỷ giá Nước ta cần hoàn thiện chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái để đảm bảo cho tỷ giá phản ảnh với quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường, nên bước loại bỏ dần việc quy định khung tỷ giá với biên độ hẹp Ngân hàng Nhà nước giao dịch quốc tế 3.2.1.7 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Để xây dựng thực thành công sách vĩ mơ Chính phủ quan chức cần có biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân tố trung tâm đóng vai trò quan trọng Cụ thể sau: 83 Tăng cường hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Tương ứng với thời kỳ phát triển kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực có thay đổi định Có thể thấy hai thập kỷ qua, kinh tế nước ta tích cực hội nhập với kinh tế Thế giới, nhu cầu nhân lực lĩnh vực xuất nhập ngày tăng lên số lượng lẫn chất lượng Việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp người lao động có định hướng phát triển nguồn lực, kỹ năng, kinh nghiệm để đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, việc dự báo giúp cho việc định hướng phát triển ngành giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, trình độ, tay nghề phù hợp với nhu cầu nhân lực đa dạng Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành cụ thể, đặc biệt số ngành sản xuất hàng xuất Trong thời gian qua, việc đào tạo trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước ta nhiều bất cập, đặc biệt vấn để đào tạo liên quan đến lĩnh vực xuất nhập Khoa học công nghệ ngày phát triển đại hố thương mại quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực xuất nhập phảỉ trang bị kỹ cần thiết Thực tế cho thấy giáo trình hình thức giảng dạy dù có thay đổi điều chỉnh song chưa phù hợp với người học, không tiếp cận thay đổi thực tế sống Đặc biệt, mơ hình giảng dạy Việt Nam chưa chun mơn hố ngành nghề cụ thể, tình trạng học đa ngành đa nghề phổ biến Như vậy, Chính phủ quan chức cần giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động; đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ dạy nghề đào tạo lao động; cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất theo địa sử dụng cụ thể Ngồi ra, Chính phủ quan chức cần tạo mối liên kết đơn vị sử dụng nguồn nhân lực với trường đại học, cao đẳng việc đào tạo định hướng nghề nghiệp cho học viên, sinh viên Trong q trình học tập có nhiều học viên, sinh viên chưa nhận thức định hướng rõ ràng cơng việc tương lai để từ có bước chuẩn bị kiến thức cần thiết tham gia vào thị trường lao động Tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng nguồn lao động tiếp xúc với học viên, sinh viên từ giới thiệu 84 yêu cầu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực họ để giúp học viên, sinh viên định hướng nghề nghiệp tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực lựa chọn Ví dụ để làm tốt công việc kinh doanh xuất nhập học viên, sinh viên cần tập trung nghiên cứu kiến thức, kỹ đàm phán, soạn thảo hợp đồng ngoại thương, thủ tục hải quan, pháp luật hoạt động ngoại thương, Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp Chính phủ quan chức cần nghiên cứu, triển khai thực mơ hình hợp tác theo kiểu thí điểm trường đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo Hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, trường đại học nước nhằm học tập cách làm, kinh nghiệm tốt quốc tế trình triển khai áp dụng Việt Nam 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Mở rộng danh mục nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Người tiêu dùng ln thích sản phẩm đa dạng mẫu mã chủng loại Dựa vào tâm lý doanh nghiệp cần đa dạng hố sản phẩm nhiều mẫu mã, sử dụng chất liệu khác để tạo khác biệt phong phú cho mặt hàng xuất Việc mở rộng danh mục hàng hóa xuất sang thị trường Hàn Quốc cần dựa khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam đặc điểm thị hiếu đối tác Hàn Quốc người tiêu dùng nước Có thể thấy Việt Nam có nhiều lợi việc sản xuất, chế biến nhiều mặt hành nông, lâm, thủy sản, hành dệt may, linh kiện điện tử công nghệ thông tin Tuy nhiên thị trường Hàn Quốc số mặt hàng thủy sản, hàng dệt may… gặp phải cạnh tranh gay gắt hàng hóa từ Trung Quốc Vì vậy, để mở rộng danh mục hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào mặt hàng mà thị trường Hàn Quốc chấp nhập có khả chấp nhận Đối với mặt hàng chấp nhận hàng thủy sản, để trụ vững thị trường doanh nghiệp xuất thủy hải sản nước ta cần phải không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát chất lượng Hàn Quốc ngặt nghèo, cạnh tranh sản phẩm loại từ nước khác vô liệt Dệt may mặt hàng chủ lực mà doanh nghiệp xuất mặt hàng cần xây 85 dựng chương trình đầu tư phát triển cho tồn ngành đến năm 2025, tầm nhìn 2030; cần thiết phải đầu tư cho ngành dệt dạng cụm công nghiệp nhằm tạo nguồn nguyên liệu phụ liệu chất lượng cao cung cấp cho ngành may mặc xuất Còn mặt hàng tiềm năng, có khả chấp nhận đồ gỗ, hàng thủ cơng mỹ nghệ…thì doanh nghiệp thơng qua chương trình liên kết mạng lưới, hội chợ triển lãm cần tăng cường mở rộng mặt hàng, mẫu mã chất lượng sản phẩm đồng thời quảng bá, giới thiệu sản phẩm thích hợp nhu cầu đối tác thị hiếu người tiêu dùng Mặt khác, chất lượng yếu tố quan trọng tạo lên ưu cạnh tranh sản phẩm Sản phẩm có chất lượng cao, giá mẫu mã phù hợp với thị trường mục tiêu tạo ưu thế, uy tín cho doanh nghiệp Đặc biệt, Hàn Quốc thị trường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nên để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải đạt trình độ kỹ thuật phù hợp Các doanh nghiệp xuất muốn thúc đẩy xuất phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm để cá cạnh với sản phẩm nước khác Thế giới Việc nâng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với phát triển công nghệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp học hỏi tham khảo mơ hình phát triển doanh nghiệp Hàn Quốc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 3.2.2.2 Có chiến lược xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam Thương hiệu khơng đơn dấu hiệu nhận biết phân biệt sản phẩm doanh nghiệp mà thương hiệu tài sản có giá trị lớn, uy tín doanh nghiệp Thương hiệu thể niềm tin người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp, góp phần trì mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Trong xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố với cạnh tranh gay gắt việc doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng thương hiệu cho hàng hố điều quan trọng Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức rõ tính cấp thiết mang tính sống vấn đề Đây giải pháp cần thiết, khơng riêng với hàng hóa xuất sang thị trường Hàn Quốcvới thị trường nước thị trường 86 quốc gia khác Thế giới Có thể thấy cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, khác biệt sản phẩm yếu tố định, tạo nên sức cạnh tranh sản phẩm đồng thời phương thức bảo vệ hữu hiệu sản phẩm có thương hiệu đăng ký bảo hộ hợp pháp Để xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến định hình chiến lược chung Quá trình xây dựng thương hiệu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Điều quan trọng xây dựng chiến lược thương hiệu phải xuất phát từ mục tiêu trước mắt lâu dài doanh nghiệp ln gắn liền với chiến lược sản phẩm chiến lược đầu tư kế hoạch tài doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược từ thương hiệu cá biệt hàng hoá đến thương hiệu doanh nghiệp ngược lại từ thương hiệu chung doanh nghiệp đến thương hiệu cá biệt hàng hoá Ưu điểm chiến lược từ thương hiệu cá biệt đến thương hiệu chung phát triển đồng thời hai khả tiếp cận thị trường nhanh, hạn chế nguy rủi ro từ thương hiệu cá biệt không thành công phát triển nhanh thương hiệu khác nhờ thương hiệu thành cơng, nhiên chi phí lại lớn Còn lựa chọn phát triển thương hiệu chung cách nhiều doanh nghiệp nước ta đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế nhiều chi phí q trình phát triển thương hiệu 3.2.2.3 Cần nhanh nhạy, nắm bắt diễn biến thị trường tìm kênh phân phối sản phẩm hiệu Để thúc đẩy xuất doanh nghiệp cần phát khai thác hội kinh doanh để không bị tụt hậu Như đề cập trên, Hàn Quốc thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao mẫu mã tốt Do đó, nắm bắt hội hiểu rõ khách hàng mục tiêu điều chỉnh mặt hàng cho phù hợp với thị trường Hàn Quốc Chi phí thương mại, điều tra thị trường Hàn Quốc cao nên doanh nghiệp cần thiết trang bị kỹ thông tin khách hàng trước tham gia hội chợ ngành Hàn Quốc để tận dụng hết hội chi phí, đàm phán hợp đồng thành cơng Ngồi ra, kênh phân phối sản phẩm Hàn Quốc đa dạng ngặt nghèo Các doanh nghiệp xuất sang thị trường Hàn 87 Quốc cần lựa chọn kênh phân phối sản phẩm hợp lý để hàng hóa dễ dàng đến tay người tiêu dùng 3.2.2.4 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất quảng bá sản phẩm Bên cạnh hỗ trợ mạng lưới tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam gồm Bộ Thương mại đơn vị trực thuộc, quan xúc tiến xuất ngành liên quan, tổ chức xúc tiến xuất phi phủ… thân doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới đối tác từ phía Hàn Quốc người tiêu dùng nước đồng thời liên tục tìm kiếm đối tác đến từ quốc gia khác có tiềm để sản phẩm ngày trở lên phổ biến sử dụng rộng rãi 3.2.2.5 Cần củng cố, đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ nhân lực Để tận dụng hội thuận lợi từ Hiệp định tự mà hai quốc gia tham gia, đặc biệt Hiệp định song phương hai nước (VKFTA) doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng nhu cầu kinh doanh môi trường ngày cạnh tranh gay gắt, bố trí cán bộ, lao động cho phù hợp với ngành nghề, trình độ, lực sở trường Để có đội ngũ lao động tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo giữ người tài Để nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo, doanh nghiệp phải có sách đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ, am hiểu thị trường luật pháp Đồng thời doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá định kỳ thông qua thi sát hạch nghiệp thi cải tiến, sáng tạo công việc nhằm mặt nâng cao hiệu công việc, mặt khắc phục hạn chế ứng dụng ý tưởng sáng tạo vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần đưa nội quy với quy định rõ ràng, chặt chẽ kết hợp với sách lương thưởng rõ ràng, hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, cống hiến, tạo điều kiện hội cho cá nhân có tính cầu tiến sáng tạo công việc Hơn nữa, đội ngũ quản lý có lực điều cần thiết doanh nghiệp Đây người có vai trò định quan trọng đề xuất 88 chiến lược ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp Hiện nay, việc nắm rõ kiến thức chun mơn nghiệp vụ nhà quản lý cần có am hiểu vè mơi trường văn hóa, lối sống người dân nước xứ Bên cạnh việc hội nhập kinh tế hội nhập văn hóa điều quan trọng cho doanh nghiệp để họ nắm thị hiếu đối tác người tiêu dùng nước người, điều góp phần tránh xung đột văn hóa kinh doanh khơng đáng có Như vậy, việc đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng việc cấp bách liên tục doanh nghiệp Đây mấu chốt để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hết hội lợi ích từ mối quan hệ thương mại với nước bạn nói chung Hiệp định thương mại tự nói riêng 89 KẾT LUẬN Trong quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2016, vấn đề nhập siêu lớn, liên tục ngày gia tăng Việt Nam thực tế diễn chưa có dấu hiệu dừng lại Những nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại ViệtHàn cấu mặt hàng xuất nhập hai nước; sức cạnh tranh hàng hóa Việt, sách thương mại, sách đầu tư tỷ giá…Mức thâm hụt thương mại với Hàn Quốc tác động đến phát triển ổn định, bền vững kinh tế Việt Nam Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Hàn Quốc hai thập kỷ khiến nhà quản lý kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phải suy nghĩ tiềm lực xuất Việt Nam sang Hàn Quốc lớn Để đảm bảo cho mối quan hệ hợp tác kinh tế bình đằng cán cân nghiêng chiều cần phải điều chỉnh sớm tốt Hơn nữa, cuối năm 2015 VKFTA bắt đầu có hiệu lực, thuế suất nhiều loại hàng hóa Hàn Quốc nhập vào Việt Nam cắt giảm dần xóa bỏ, sức ép nhập siêu gia tăng Trước diễn biến tình trạng thâm hụt thương mại với Hàn Quốc, Chính phủ nước ta có chủ trương hành động cụ thể, song sách đưa nhiều hạn chế chưa phù hợp, khả thực thi yếu Vì vậy, vấn đề đặt nước ta tập trung thực có hiệu giải pháp nhằm đại hóa sản xuất nước để thay hàng nhập đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời nâng cao chất lượng giá trị hàng xuất để giảm chênh lệch cán cân thương mại quan hệ với Hàn Quốc, đảm bảo phát triển ổn định kinh tế 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Quan hệ quốc tế -VCCI, Hồ sơ thị trường Hàn Quốc, 2016 Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, 2017 Bộ Tài Chính, Cam kết quan trọng VKFTA AKFTA, 2015 Bùi Huy Sơn, Quan hệ hợp tác Kinh tế Việt NamHàn Quốc việc đám phán Hiệp định Thương mại tự Việt NamHàn Quốc, Bộ Công thương, 2012 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê, 2012 GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 MUTRAP, Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm bản, 2012 Nguyễn Thị Thắm, Nghiên cứu hàn quốc việt nam –thành phương hướng, NXB Khoa học Xã Hội, 2015 PGS.TS Bùi Thị Lý, Đỗ Lan Hương, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 10 PGS.TS.Trần Bình Trọng, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 2003 11 Tổng Cục Hải quan, Nhập nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 2007 12 Tổng Cục Hải quan, Nhập nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 20112016 13 Tổng Cục Hải quan, Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2014-2015, 2016 14 Tổng Cục Hải quan, Xuất nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 2007 15 Tổng Cục Hải quan, Xuất nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu, 20112016 91 16 Tổng cục thống kê, Cơ sở liệu Xuất, Nhập hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc từ 2003-2006, 2007 17 Tổng cục Thống kê, Cơ sở liệu Xuất, Nhập hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc 2006, 2007 18 Tổng Cục thống kê, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2006, NXB Thống kê, 2007 19 Trung tâm WTO hội nhập, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tóm lược Hiệp định Thương mại tự Việt namHàn Quốc, 2015 20 TS Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, 2009 21 TS Trần Văn Tiến, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Cần Thơ, 2006 22 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, "Phát triển nganh công nghiệp phụ trợ: Thực trạng giải pháp", 2015 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Charles W.L.Hill, "Global Business Today", Global Edition, 2014 24 Internationl Trade Center, Export and Import between Vietnam and Korea 2008-2015, 2016 25 Jeff Madura, "International Corporate Finance" 10th Edition, 2012 26 KIEP, Korea’s recent export to Vietnam and Implication, 2016 27 KITA, Korea’s export to Vietnam and ASEAN, 2017 28 Statistics Korean, South Korea Exports to Vietnam, 2017 29 World’s Top Exports, South Korea’s Top Trading Partners, 2017 Một số tài liệu Website 92 30 Bộ Cơng thương-Viện nghiên cứu chiến lươc, sách công nghiệp, Hàn Quốc – thị trường xuất quan trọng Việt Nam, năm 2015, địa chỉ: http://www,ipsi,org,vn/TinTucChiTiet,aspx?nId=219&nCate=7, truy cập ngày 03/03/2017 31 Bộ Ngoại giao, Thông tin Hàn Quốc quan hệ Việt – Hàn, năm 2014, địa chỉ: http://www,mofahcm,gov,vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns1307 08234939, truy cập ngày 04/03/2017 32 Công thương - Diễn đàn ngôn luận Bộ Công thương, Gia tăng nhập từ Hàn Quốc ASEAN, năm 2016, địa chỉ: http://baocongthuong,com,vn/gia-tang-nhap-khau-tu-han-quoc-va-asean,html, truy cập ngày 07/03/2017 33 Global, kita, Export to Specific country, năm 2017, địa chỉ: http://global,kita,net/kStat/byCount_SpeCount,do, truy cập ngày 09/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 02/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B 93 nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 02/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 03/03/2017 34 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2011, năm 2012, địa chỉ: https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017 35 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2012, năm 2013, địa chỉ: 36 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2013, năm 2014, địa chỉ: 37 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2014, năm 2015, địa chỉ: 38 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2015, năm 2016, địa chỉ: 39 Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2016, năm 2017, địa chỉ: 40 Trung tâm WTO, Thuế xuất nhiều mặt hàng sang Hàn Quốc 0%, năm 2015 địa chỉ: http://www,trungtamwto,vn/cachiepdinhkhac/thue-xuat-khaunhieu-mat-hang-sang-han-quoc-ve-0 , truy cập ngày 03/03/2017 94 41 United States International Trade Commission, Non-tariff measures between Vietnam and Korea, năm 2013, địa chỉ: http://www.usitc.gov/publications/332/working_papers/EC200912A.pdf, CORE NTMs database, truy cập ngày 06/03/2017 42 Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam –thành phương hướng, năm 2014, địa chỉ: http://www,inas,gov,vn/823-nghien-cuu-han-quoc-tai-viet-nam-thanh-qua-vaphuong-huong,html, truy cập ngày 07/03/2017 43 Viện nghiên cứu Hàn Quốc (INAS), 20 năm quan hệ việt nam - hàn quốc: số thành tựu bật triển vọng, năm 2012, địa chỉ: http://cks,inas,gov,vn/index,php?newsid=235, truy cập ngày 04/03/2017 44 Worldstopexports, South Korea’s Top Trading Partners, năm 2017, địa chỉ: http://www,worldstopexports,com/south-koreas-top-import partners/, truy cập ngày 09/03/2017 Phụ lục 1: Biểu thuế sau Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) cho Hàn Quốc Việt Nam Biểu thuế Hàn Quốc theo AKFTA Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2016 46.0 45.6 45 45 44 33 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 2.8 0 0 0 1.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.1 31.1 30.7 30.3 30.3 27.57 18.2 17.9 16.9 15.6 15.6 15.5 8.2 0.9 0.7 0.5 0.5 0.5 0.3 0.3 0.1 0 0 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 2.4 0 0 0 0.7 0.6 0.6 0.6 0.6 0.4 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.0 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Than đá Xăng dầu Khí đốt khống sản khác Thực phẩm chế biến Đồ uống thuốc Dệt may Sản phẩm da Sản phẩm gỗ Sản phẩm giấy, in ấn Hóa chất, cao su, chế phẩm nhựa Kim loại Xe gắn máy phận xe gắn 0.1 0.09 0.09 máy Phương tiện vận tải khác 0.8 0.7 0.7 Thiết bị điện tử 0.1 0 Máy móc thiết bị khác 0.1 0.05 0.05 Sản phẩm chế tạo khác 0.03 0.02 0.01 Điện, khí đốt nước 0 Nguồn: Bộ Tài chính, Thoả thuận hạn ngạch thuế quan, 2013 Biểu thuế Việt Nam áp dụng Hàn Quốc theo AKFTA 2009 2010 2011 2021 11 11 5 17 17 13 4.8 4.8 4.5 5.8 5.8 4.5 0.1 11.7 11.7 10.3 2.5 17.7 17.6 13.7 0.4 52.0 52.0 51.1 41.5 12.2 12.2 12.0 0.1 16.2 16.2 12.9 0.05 11.9 11.4 8.9 12.9 12.9 10.7 2.3 6.0 5.9 5.1 1.1 6.7 6.7 5.5 1.2 0.09 0.09 0.06 17.5 17.5 16.7 12.4 0.7 0.05 0.01 0.7 0.05 0.01 0.4 0.03 0.01 22.3 9.0 6.7 16.7 0.5 22.3 9.0 6.7 16.7 0.5 21.6 8.0 5.8 13.6 0.5 15.9 1.9 1.4 0.9 Phụ lục 2: Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu theo ngành (%) Việt Nam Năm Gạo Cà phê hột Chè Nông sản khác Các sản phẩm lâm nghiệp Thủy sản đánh bắt Thủy sản nuôi Than đá Kim loại nặng Dầu thơ, khí thiên nhiên (trừ khảo sát) Hoa rau xanh chế biến đóng hộp Cà phê chế biến Chè chế biến Thủy sản chế biến Gạo chế biến Thực phẩm chế biến khác Xi măng Gỗ sản phẩm gỗ chế biến Hóa chất hữu cơ Hóa chất vơ cơ Phân bón Thuốc trừ sâu Cao su sản phẩm cao su chế biến Sản phẩm nhựa Sơn Đồ dùng gia đình Xe gắn máy phụ tùng xe gắn máy Xe đạp phụ tùng xe đạp Máy cơng cụ Máy móc khác Máy móc chun dụng Ơ tô Phương tiện giao thông khác Dệt may May mặc Thảm dệt Da Sản phẩm da 2006 -0.04 11.86 59.46 10.50 4.25 37.12 7.03 -2.49 -0.96 5.08 2007 -0.03 11.18 59.23 9.90 4.21 35.85 7.09 -2.41 -0.74 5.12 2008 -0.06 10.87 50.82 9.22 4.20 29.78 6.27 -2.32 -0.67 5.14 2009 -0.06 10.56 42.41 9.11 4.20 25.21 5.41 -2.23 -0.60 5.15 2010 -0.07 10.24 42.43 8.99 4.19 20.59 4.54 -2.16 -0.55 5.16 2015 -0.07 3.42 17.34 8.46 3.36 12.64 4.93 -1.73 -0.77 -0.18 2020 -0.08 2.74 0.48 8.34 3.38 12.68 4.97 -2.30 -0.72 -0.17 59.00 49.48 41.79 38.54 36.35 28.48 27.63 8.63 9.05 8.80 8.56 8.40 4.07 4.52 20.87 18.74 21.20 23.64 21.31 26.08 36.33 42.51 40.73 33.77 28.66 23.52 15.84 16.17 92.06 92.08 92.24 92.35 92.49 62.39 62.46 41.74 42.51 37.09 32.77 28.85 20.67 21.07 5.24 5.50 6.42 7.34 8.06 -2.63 -4.34 -2.29 -2.16 -2.60 -3.01 -2.90 -4.88 -5.52 -6.56 -6.41 -6.11 -5.81 -5.61 -3.34 -2.96 0.70 0.84 1.03 1.16 1.29 1.20 0.10 -4.18 -4.08 -3.88 -3.67 -3.52 -2.77 -2.57 -2.76 -2.67 -2.36 -2.09 -1.92 -2.50 -1.99 11.11 11.11 11.00 10.95 10.87 9.10 8.71 59.47 59.10 53.40 47.55 42.49 25.93 25.45 79.30 79.57 73.05 67.22 62.56 42.39 43.07 38.66 36.11 32.83 28.14 25.15 12.68 11.05 87.55 78.52 71.46 65.68 59.84 46.10 43.92 97.28 94.88 89.28 83.70 78.00 71.60 71.88 -5.88 -5.10 -4.80 -4.65 -4.39 -4.20 -3.74 7.72 7.55 7.19 6.72 6.58 3.24 2.96 -18.88 -17.65 -16.80 -16.30 -16.63 -14.87 -14.12 36.94 38.97 38.69 38.35 37.90 34.88 33.57 8.33 8.43 8.27 8.18 8.13 7.57 7.08 124.71 34.06 34.74 35.28 35.61 33.31 28.59 135.70 58.02 58.44 57.72 57.48 58.26 57.83 56.00 25.02 25.22 25.38 25.47 19.81 20.32 -0.93 8.73 8.75 8.50 8.50 6.96 7.57 93.57 102.80 91.75 80.91 73.60 52.58 53.09 Nguồn: Bộ Công Thương, Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu theo ngành Việt Nam, 2015 ... xuất nhập hàng hóa, qua đánh giá thực trạng cán cân thương mại hai nước Việt Nam Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thực trạng cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc giai... II: Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1992-2016 Chương III: Một số giáp pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG... giá thực trạng cán cân thương mại Việt – Hàn; phân tích, mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt – Hàn cán cân thương mại Việt Nam; - Tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến thâm hụt cán

Ngày đăng: 29/12/2017, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w