xuất khẩu lao động việt nam sang hàn quốc, thực trạng và giải pháp

34 2.3K 39
xuất khẩu lao động việt nam sang hàn quốc, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xuất khẩu lao động việt nam sang hàn quốc, thực trạng và giải pháp

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Hương Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hằng (nhóm trưởng) Trần Thị Khuyên Trần Thị Thu Phương Nguyễn Thị Trang Dương Thị Việt Hà Chuka Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 52A HÀ NỘI - 2012 2 3 Contents 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Ngày nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc đưa người lao động ra nước ngoài là hiện tượng phổ biến. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều nước trên thế giới, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề thất nghiệp thiết lập các mối quan hệ ngoại giao là vô cung quan trọng. Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, hàng năm cung cấp một lượng lớn số người dân bước vào tuổi lao động, đây là một lợi thế lớn của nước ta trên thị trường thế giới. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế vận động theo xu thế toàn cầu hóalàm cho hoạt động xuất khẩu lao động được coi là một giải pháp quan trọng và mang tính chiến lược. Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển, nhu cầu tuyển dụng lao động ngày càng tăng để đáp ứng được quá trình sản xuất. Thị trường lao động Hàn Quốc được coi là thị trường thu hút nhiều lao động với mức thu nhập tương đối cao một môi trường làm việc chuyên nghiệp, đây là một trong những lí do chính Hàn Quốc trở thành thị trường trọng điểm của Việt Nam. Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc đang gia tăng nhanh, thu được nhiều lợi ích kinh tế-xã hội, góp phần đáng kể vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp. Đồng thời xuất khẩu lao động còn là biện pháp chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp đào tạo cán bộ, lao động có chất lượng cao, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đã xuất hiện tình trạng tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt đến quan hệ xuất nhập khẩu lao động giữa hai quốc gia. Do xuất phát từ nhận thức về xuất khẩu lao động ở nước ta còn chưa đầy đủ, thống nhất, việc quản lí còn nhiều hạn chế. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 5 Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường lao động Hàn Quốc trong điều kiện hội nhập kinh tế thông qua nghiên cứu thực trạng, đánh giá những thành công hạn chế rồi từ đó đưa ra giải pháp khắc phục. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc trong thời gian qua. - Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quá trình xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc trong giai đoạn hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê thông qua nguồn thông tin: báo cáo của Cục đầu tư nước ngoài, internet 5. Kết cấu nội dung Tên đề tài: “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc – Đặt vấn đề giải pháp”: Chương I: Đặc điểm thị trường lao động Việt NamHàn Quốc Chương II: Thực trạng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc Chương III: Định hướng giải pháp tình trạng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc 6 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Một số khái niệm liên quan - Nguồn lao động: Là nguồn lực về con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Người lao động bao gồm những người từ độ tuối lao động trở lên (từ 15 tuổi trở lên). - Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình, là sự vận dụng sức lao động trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất, là quá trình kết hợp giữa sức lao động tư liệu sản xuất. - Xuất khẩu lao động: Là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những Hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa nhận lao động. - Thị trường lao động quốc tế: Là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường thế giới, trong đó lao động từ nước này có thể di chuyển từ nước này sang nước khác thông qua Hiệp định, các Thỏa thuận giữa hai hay nhiều nước trên thế giới. 1.2. Đặc điểm xuất khẩu lao động - Là một hoạt động kinh tế đồng thời mang tính xã hội cao. - Là một hoạt động mang tính cạnh tranh cao. - Không có sự giới hạn về không gian. - Thực chất là một hoạt động mua bán một loại hàng hóa đặc biệt vượt qua biên giới quốc gia. 1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động - Đưa lao động ra nước ngoài nhằm thu hút ngoại tệ về nước. - Sống ngay tại nước sở tại nhưng cung cấp sức lao động tạo ra giá trị cho nước ngoài, còn gọi là xuất khẩu tại chỗ. 1.4. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.4.1. Lợi ích về mặt kinh tế - Đối với người lao động: tạo ra thu nhập bằng 10-15 lần so với thu nhập trong nước, đồng thời với số tiền tích lũy được có thể đem đầu tư sản xuất kinh doanh. 7 - Đối với doanh nghiệp xuất khẩu: nhận được khoản chi phí dịch vụ từ tiền lương cơ bản của người lao động. - Đối với nhà nước: giải quyết được tình trạng thiếu việc làm thu được một khoản ngoại tệ lớn cho đất nước. 1.4.2. Lợi ích về mặt xã hội - Giải quyết được một phần tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cho toàn xã hội, đặc biệt là lực lượng lao động là thanh niên, từ đó giảm các tệ nạn xã hội do người lao động không có việc làm gây nên. - Người lao động đi làm nước ngoài nâng cao được trình độ chuyên môn, kĩ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tác phong công nghiệp, từ đó, hình thành đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. 8 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM- HÀN QUỐC 1.1. Đặc điểm thị trường lao động Việt NamHàn Quốc 1.1.1. Tình hình thị trường lao động Việt Nam 1.1.1.1. Lợi thế so sánh về số lượng chất lượng của lao động Việt Nam 1.1.1.1.1. Lợi thế so sánh về số lượng Nguồn: Tổng cục thống kê a. Quy mô dân số Số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam đã và đang ở trong thời kỳ dân số vàng, tỷ số phụ thuộc (tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi và người già 65 tuổi trở lên trên dân số trong độ tuổi từ 15 đến 64) đã giảm xuống dưới 50%. Nói cách khác cứ 100 người trong độ tuổi lao động thì chỉ có dưới 50 người phụ thuộc (năm 2008, tỷ lệ này đã là 48%). Cơ cấu dân số vàng của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra trong giai đoạn 2010-2030. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2011 dân số việt nam gần đạt ngưỡng 88 triệu người (khoảng 87,84 triệu người). Với lượng dân số này, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới về dân số thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, năm 2012, đã đạt 88,78 triệu người. Biểu đồ: Xu hướng dân số Việt Nam, 1970-2040 Nguồn: World Population Prospects, 2010 9 Tỷ số phụ thuộc dân số đạt mức 48,5% vào năm 2010 tăng trở lại ở mức 50,8 vào năm 2040. Có thể nhận thấy rõ sự xuất hiện của thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” bắt đầu khi tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm mạnh thời kỳ này kết thúc khi tỷ số phụ thuộc người cao tuổi tăng mạnh. b. Lực lượng lao động Năm 2011, cả nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số năm 2012, đạt 52,58 triệu người.Trong giai đoạn 1979-2009, tỷ lệ dân số trong tuổi lao động tăng 15,2% (từ 51,3% năm 1979 lên 66,5% năm 2009), lực lượng lao động tăng thêm này đã đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khoảng 42%. Giai đoạn 2000 – 2010, lực lượng lao động của nước ta đã tăng từ 39,3 triệu người lên 50,5 triệu người, tốc độ tăng bình quân là 2,6%/năm, bằng 2 lần tốc độ tăng dân số. Dự báo thời kỳ 2011-2020 lực lượng lao động Việt Nam tăng sẽ tăng khoảng 1,43%/năm đạt mức 58,2 triệu lao động vào năm 2020. Đây là cơ hội vàng cho Việt Nam để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cơ hội này cần phải được hiện thực hóa bằng các chiến lược, chính sách cụ thể, hợp lý kịp thời. 1.1.1.1.2. Lợi thế về chất lượng a. Sức khỏe, thể lực Nhìn chung, thể lực của lao động nước ta trong những năm vừa qua đã được cải thiện, nhưng vẫn còn thấp so với các nước: thấp, bé, nhẹ cân … Do đó, khó khăn trong sử dụng vận hành các máy móc, thiết bị hiện đại, kích cỡ lớn, làm việc trong môi trường không thuận lợi (trên cao, dưới sâu…) với cường độ lao động cao, điều kiện lao động nặng nhọc, gánh nặng thần kinh tâm lý lớn… b. Trình độ học vấn Nguồn: Tổng cục thống kê So với thế giới, trình độ học vấn của nước ta khá cao, xếp vào hạng trên trung bình, 94% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (2009), về cơ bản đã phổ cập cấp giáo 10 [...]... lí - giải quyết tình trạng 30 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG HÀN QUỐC 3.1 Định hướng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc Hiện Việt Nam vẫn bị Hàn Quốc ngừng cấp hạn ngạch tuyển dụng lao động mới năm 2013 do vẫn chưa cải thiện được tình hình lao động Việt Nam bỏ trốn Phía Hàn Quốc cho biết nếu không giảm tỉ lệ bỏ trốn xuống 40% thì lao động mới của Việt Nam vẫn không được tuyển... động xuất khẩu lao động được đẩy mạnh Nhờ đó, đã nâng cao nhận thức của cơ quan chính quyền giúp người lao động về hoạt động xuất khẩu lao động, tăng cường sự công khai, minh bạch trong xuất khẩu lao động, góp phần hạn chế được tình trạng lừa đảo trong xuất 26 khẩu lao động Người lao động doanh nghiệp Việt Nam đưa người đi làm ciệc ở nước ngoài sẽ phải tuân thủ theo Bộ quy tắc ứng xử do Bộ Lao độngThương... lượng lao động Việt Nam sang Hàn Quốc đã trở lại đà tăng trưởng như trước đây đạt con số 8628 lao động. Đặc biệt đến năm 2011 số lao động Việt nam sang Hàn Quốc đạt hơn 15000 người cao nhất từ trước đến nay Kết quả này là do hạn ngạch lao động của Hàn Quốc dành cho lao động Việt Nam tăng lên.Trung tâm Lao động ngoài nước ch o biết từ đầu năm đến 31-8-2011 có 14.134 lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm... trình Việt Nam kí kết với Hàn Quốc Về xuất khẩu lao động Việc hợp tác cung ứng sử dụng lao động giữa Việt Nam Hàn Quốc được bắt đầu từ năm 1993 Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện 3 chương trình đưa lao động sang làm việc tại Hàn Quốc Đó là chương trình “thẻ vàng”, chương trình “thuyền viên tàu cá gần bờ” chương trình EPS 2.2.4.1 Chương trình “thẻ vàng” 23 Chương trình “thẻ vàng” về hợp tác lao động. .. ngoài lao động cho người lao động trong trường hợp chết hoặc thương tật do tai nạn Lưu trú Đăng ký cấp chứng minh thư người nước ngoài Thay đổi nơi lưu trú Gia hạn thời gian lưu trú 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG HÀN QUỐC 2.1 Tổng quan chung về tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn 1980-1990 Việt Nam bắt đầu thưc hiện xuất khẩu lao động ra nước ngoài từ năm 1980 Lao động. .. năng trong xuất khâu lao động của Việt Nam Lượng ngoại tệ của lao động xuất khẩu Việt Nam gửi về nước Nguồn: Tổng cục thống kê Theo báo cáo tổng kết xuất khẩu lao động năm 2008 năm 2009 của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, với gần 50 vạn lao động đang làm việc ở nước ngoài hiện nay vàmức tích lũy hàng tháng bình quân là dao động từ 100 đến 2.000 USD tùy từng thị trường, hàng năm người lao động làm... động Việt Nam Đây là một tổn thất lớn đối với Việt Nam 2.2.1.2 Tỉ trọng Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy số lao động Việt Nam sang Hàn Quốc ngày càng chiếm một tỉ trọng cao trong số các thị trường khác Kể từ năm 2008 Hàn Quốc đã đứng thứ hai về số lao động Việt Nam sang làm việc Điều đó thể hiện sức hấp dẫn của thị trường lao động Hàn Quốc đối với lao động Việt Nam Nguồn: Cục quản lí lao động ngoài... lao động Việt Nam bỏ trốn cư trú bất hợp pháp tại Hàn quốc đã lên đến hơn 50% lượng lao động xuất khẩu sang Hàn Quốc Việt nam cũng là nước có tỉ lệ lao động bỏ trốn cao nhất trong số các nước phái cử vào tháng 10/2012 Bộ trưởng Bộ Lao động Hàn Quốc đã có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH VN thông báo “tạm dừng tiến trình thỏa thuận giữa hai bên về chương trình cấp phép việc làm cho lao động Việt. .. tiên thực hiện Chương trình EPS, Bộ LĐTBXH tổ chức tuyển lao động là quân nhân xuất ngũ để đảm bảo tính kỷ luật, sau đó mở rộng tuyển học sinh các trường nghề Giờ số lượng tăng lên, đối tượng tuyển là bất cứ ai biết tiếng Hàn có nhu cầu đi xuất khẩu lao động 2.2.5 Đánh giá thành công những tồn tại trong thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Hàn Quốc 2.2.5.1 Thành công - Thị trường Hàn. .. ngạch tiếp nhận 48000 lao động nước ngoài vào Hàn Quốc năm 2011, dẫn đầu 15 quốc gia phái cử lao động theo chương trình EPS Do phần lớn hạn ngạch đã được sử dụng nên số lượng lao động Việt nam không nhiều vào quí IV năm 2011 20 - Năm 2012 là năm mà việc xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc gặp khó khăn lớn mà nguyên nhân xuất phát từ chính những người lao động Lượng lao động xuất khẩu chỉ còn 9228 người . Hàn Quốc Chương II: Thực trạng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc Chương III: Định hướng và giải pháp tình trạng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc 6 CƠ SỞ LÍ. “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc – Đặt vấn đề và giải pháp : Chương I: Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam – Hàn Quốc Chương

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan