Tỏc động đến cỏc ngành hàng Cõu

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 44 - 57)

IV. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

4. Tỏc động đến cỏc ngành hàng Cõu

Cõu 62

Hi: Vit Nam s cú li thế gỡ khi cỏc th

trường go m ca?

Tr li: Là một nước nụng nghiệp và là nước xuất khẩu gạo luụn đứng thứ 2 thế giới, Việt Nam sẽ cú thờm nhiều thị trường xuất khẩu gạo và hàng nụng sản khỏc. Nhật Bản và Hàn Quốc hiện đang ỏp dụng hạn ngạch nhập khẩu gạo theo cam kết WTO và chỉ dành hạn ngạch cho cỏc thành viờn WTO. Trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam sẽ được quyền tham gia đấu thầu xuất khẩu gạo sang cỏc thị trường này.

Cõu 63

Hi: Cõy ngụ Vit Nam s chu sc ộp gỡ khi gia nhp WTO?

Tr li: Sản xuất ngụ đó trở thành nguồn thu nhập chớnh ở nhiều vựng trong cả nước, là nguồn sinh kế của hàng triệu nụng dõn miền nỳi. Trừ một số vựng sản xuất ngụ tập trung cú năng suất cao như Sơn La, Đồng Nai. Nhỡn chung, giỏ thành sản xuất ngụ của ta cao hơn nhiều nước sản xuất ngụ lớn trờn thế giới do sản xuất mang nặng tớnh tự tỳc, tự cấp. Chi phớ vật tư cho sản xuất chiếm 40 - 50% giỏ thành và xu hướng giỏ vật tư cao sẽ làm giảm sức cạnh tranh của ngụ trong nước.

chung do giỏ thành cao, quy mụ sản xuất nhỏ chứ khụng phải chịu sức ộp từ việc gia nhập WTO, bởi mức thuế cam kết WTO đối với ngụ khụng đổi so với mức thuế hiện hành (5%).

Cõu 64

Hi: Nhng khú khăn và gii phỏp ca ngành chế biến nụng sn khi gia nhp WTO?

Tr li: Từ năm 2000 đến nay, cỏc ngành nụng sản đều cú mức tăng trưởng cao, chẳng hạn sản lượng lỳa bỡnh quõn mỗi năm tăng 2,4%; sản lượng cao su tăng 33%; hồ tiờu tăng 65,7%; hạt điều tăng 3,1 lần; chố tăng 26%; đậu tương tăng 62,1%; lạc tăng 27%. Trong cụng nghiệp chế biến, nhiều doanh nghiệp sản xuất đó quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO, HACCP. Cỏc sản phẩm hàng húa đa dạng, phong phỳ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều sản phẩm đó chiếm được chỗ đứng trong những thị trường khú tớnh.

Phỏt triển cụng nghiệp chế biến là con đường tất yếu để nõng cao giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp và là yếu tố khụng thể thiếu nhằm đảm bảo hiệu quả xuất khẩu nụng sản một cỏch bền vững. Tuy nhiờn, cụng nghiệp chế biến chuyển biến chậm,

vựng nguyờn liệu được qui hoạch phỏt triển khụng ổn định.

Nụng sản chế biến của ta thường cú giỏ thành tương đối cao, chất lượng, mẫu mó, bao bỡ kộm hấp dẫn. Một số ngành hàng cú tỷ lệ chế biến thấp như chăn nuụi dưới 5%, rau quả khoảng 15 - 20%. Nhiều nhà mỏy cú trang thiết bị, cụng nghệ chế biến thuộc loại trung bỡnh và lạc hậu.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó và đang xõy dựng để trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt chiến lược phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản. Đõy là một nội dung quan trọng của mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn. Những giải phỏp chủ yếu là tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng để khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào chế biến nụng sản; chớnh sỏch phỏt triển làng nghề; ưu đói đầu tư, khuyến khớch nụng dõn mua cổ phần trong cỏc doanh nghiệp, v.v..

Cõu 65

Hi: Vào WTO, trỏi cõy trong nước s thế

nào?

Tr li: Vào WTO, bức tranh về trỏi cõy trong nước sẽ cú những mảng sỏng và tối khỏc nhau.

Đối với những loại trỏi cõy cú khả năng xuất khẩu như dứa, thanh long, nhón, vải, bưởi sẽ cú điều kiện phỏt triển hơn. Những loại trỏi cõy ụn đới như tỏo, lờ, đào, nho, quả cú mỳi sẽ được nhập khẩu nhiều hơn. Thực tế, trỏi cõy cỏc nước, nhất là Thỏi Lan và Trung Quốc đó cú mặt từ lõu trờn thị trường Việt Nam, nhưng nếu trước đõy vào bằng đường vũng thỡ nay sẽ theo những đường ngắn nhất để vào. Về tổng thể, giỏ trỏi cõy sẽ giảm. Điều đú cú lợi cho người tiờu dựng, nhưng sẽ khú khăn cho nhà sản xuất.

Để cạnh tranh, người sản xuất cần liờn kết, hợp tỏc nhau lại. Tổ chức lại sản xuất trỏi cõy đồng bộ là yờu cầu cấp bỏch trong giai đoạn hội nhập. Trong đú, vấn đề liờn kết sản xuất giữa nụng dõn với nụng dõn, giữa nụng dõn với nhà khoa học, cựng với vấn đề sản xuất giống và giống cõy đầu dũng, vấn đề sản xuất an toàn (GAP), vấn đề cụng nghệ sau thu hoạch. Mối liờn kết giữa doanh nghiệp và nụng dõn trong lĩnh vực trỏi cõy cũng quỏ ớt, vỡ vậy cần nhõn rộng mụ hỡnh liờn kết trong quy trỡnh trồng và tiờu thụ cõy ăn trỏi của Donatechno, Vinamit, Nụng trường sụng Hậu…

Cõu 66

Hi: Nhng tr ngi, thỏch thc ca ngành trỏi cõy ca ta khi tham gia th trường nụng sn quc tế ?

Tr li: Cỏc loại trỏi cõy Việt Nam như dứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài, thanh long… đó cú mặt ở thị trường nhiều nước trờn thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, chõu Âu. Trong chiến lược của ngành nụng nghiệp, rau quả được xỏc định là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Trong khuụn khổ WTO, trỏi cõy khụng phải là mặt hàng được ưu tiờn bảo hộ đặc biệt. Theo lộ trỡnh cắt giảm thuế của Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), thuế suất của trỏi cõy đó ở mức 0 - 5%. Với mức thuế này, trỏi cõy Thỏi Lan và cỏc nước khỏc dễ dàng xõm nhập vào thị trường Việt Nam.

- Sản xuất cõy ăn quả cũn manh mỳn, nhỏ lẻ. Quy mụ diện tớch trồng cõy ăn quả ở miền Bắc là 0,3 ha/hộ, ở miền Nam là 0,5 ha. Nụng dõn cũn cú thúi quen trồng vườn tạp, giống khụng đảm bảo.

Sản xuất nụng nghiệp núi chung, trong đú cú cõy ăn trỏi cũn theo phong trào. Thấy loại cõy nào cú giỏ thỡ ồ ạt trồng, rớt giỏ lại chặt. Sản xuất thiếu

ổn định, từ đú dẫn đến việc trỏi cõy làm ra cú chất lượng chưa cao, khụng an toàn, quả khụng đồng đều. Hiện chỉ cú khoảng từ 15 - 20% trờn tổng số khoảng 7 triệu tấn trỏi cõy đạt yờu cầu để xuất khẩu.

- Từ thúi quen sản xuất như lõu nay nờn trỏi cõy Việt Nam cú giỏ thành cao nhất vựng, so với Thỏi Lan thỡ cao hơn từ 30 - 40%.

- Theo số liệu của Hiệp hội Trỏi cõy Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta thiếu tớnh ổn định. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu trỏi cõy của ta đạt 330 triệu USD; năm 2004 xuống cũn 178 triệu USD; và năm 2005 đạt trờn 200 triệu USD. Nguyờn nhõn chớnh là do chất lượng trỏi cõy khụng đồng đều. Rau quả tươi, sơ chế phụ thuộc chớnh vào thị trường Trung Quốc. Khi nào thiếu thỡ Trung Quốc mua nhiều, khi nào thừa thỡ khụng mua; hoặc mua rất rẻ. Cỏc thị trường “khú tớnh” cú giỏ cao như Nhật Bản, EU, Mỹ xuất khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm đó chế biến.

- Khụng chỉ cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường quốc tế, ngay tại sõn nhà, mặt hàng này cũng phải đối mặt với sự tràn ngập của cỏc loại trỏi cõy ngoại nhập. Một nghịch lý đó xuất hiện ngay trờn vựa trỏi cõy đồng bằng sụng Cửu Long: cỏc loại trỏi cõy ngoại như xoài Thỏi, nho Mỹ, tỏo Mỹ, cam, quýt

Trung Quốc tràn ngập, lấn ỏt hàng nội. Theo Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, tại Thành phố Hồ Chớ Minh, trong khoảng 500 tấn trỏi cõy nhập về chợ hàng ngày cú đến 300 tấn là trỏi cõy nhập khẩu và trong đú 90% là trỏi cõy nhập từ Trung Quốc.

Tổng Cụng ty Rau quả Việt Nam cho rằng, chỳng ta thua kộm cỏc nước khụng chỉ ở chất lượng kộm, kớch cỡ khụng đều mà cũn nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Cụng nghệ bảo quản kộm cũng khiến sản phẩm dễ bầm dập, hao hụt nhiều. Chớnh cỏc yếu tố này đó làm giảm khả năng cạnh tranh của trỏi cõy Việt Nam.

Cõu 67

Hi: Nhng gii phỏp ca ngành trỏi cõy Vit Nam khi gia nhp WTO?

Tr li: Con đường tất yếu và lõu dài của ngành trỏi cõy Việt Nam khi gia nhập WTO là hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và làm tốt cỏc dịch vụ thương mại, duy trỡ bền vững cỏc ưu thế đặc trưng của trỏi cõy Việt Nam trờn trường quốc tế. Cỏc doanh nghiệp phải liờn kết với nhau, với nụng dõn trong việc xõy dựng vựng nguyờn liệu ổn định đảm bảo xuất xứ hàng húa, tạo ra thương hiệu cú tiếng,

chống mọi biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh và cỏch làm ăn chụp giật, đỏp ứng những đũi hỏi về chất lượng, số lượng và một hệ thống kiểm dịch an toàn theo tiờu chuẩn quốc tế.

Cõu 68

Hi: Nụng dõn trng cõy ăn trỏi phi làm thế

nào để vượt qua khú khăn khi gia nhp WTO? Tr li: Để vượt qua khú khăn, nụng dõn sản

xuất cõy ăn trỏi cần triển khai cỏc biện phỏp sau: - Trồng cỏc loại cõy ăn trỏi phự hợp với điều kiện sinh thỏi. Tập trung sản xuất 1 - 2 loại. Chọn mua giống ở những địa chỉ đó được cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành nụng nghiệp cấp giấy chứng nhận đủ tiờu chuẩn giống. Tham gia cỏc lớp tập huấn khuyến nụng để thực hiện đỳng quy trỡnh kỹ thuật.

- Thực hiện liờn kết thành cỏc tổ nhúm hoặc hợp tỏc xó để cú một diện tớch cõy ăn trỏi nhất định. Một mặt, tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật. Mặt khỏc, rất thuận tiện cho việc xõy dựng thương hiệu cho những loại cõy ăn quả đặc sản. Một khi cú thương hiệu nổi tiếng, giỏ trỏi cõy sẽ được cải thiện rừ rệt.

Những điển hỡnh như vải Thanh Hà, bưởi Năm Roi, bưởi Phỳc Trạch, v.v. cho thấy trỏi cõy của nước ta hoàn toàn cú thể phỏt triển được nếu cú chất lượng và chiếm được lũng tin của người tiờu dựng.

Cõu 69

Hi: Thỏch thc đối vi ngành chăn nuụi ca Vit Nam khi gia nhp WTO?

Tr li: Chăn nuụi là ngành cú thể gặp phải nhiều trở ngại khi gia nhập WTO.

Một là, khả năng cạnh tranh trong ngành chăn

nuụi tương đối thấp. Nguyờn nhõn chủ yếu là do năng suất vật nuụi thấp, tỷ lệ dịch bệnh cao, giỏ thành thức ăn chăn nuụi cao, v.v..

Điều kiện tự nhiờn cũng cú những hạn chế nhất định để phỏt triển một ngành chăn nuụi lớn. Vớ dụ, do diện tớch đất hạn chế nờn khả năng phỏt triển cỏc đồng cỏ để nuụi bũ, nhất là bũ sữa cũng khú khăn. Diện tớch ngụ tuy cú tăng nhưng cũng cũn rất hạn chế, để đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho thức ăn chăn nuụi, v.v. cũn nhiều trở ngại.

Hai là, cỏc sản phẩm chăn nuụi của Việt Nam

sẽ phải đối mặt với việc cỏc nước phỏt triển trợ cấp cho ngành chăn nuụi của họ rất lớn. Vớ dụ, EU

trợ cấp cho thịt lợn xuất khẩu từ 400 - 600 USD/tấn. Trợ cấp đó giỳp cho nụng dõn ở cỏc nước này cú thể xuất khẩu dưới giỏ thành sản xuất. Đối với những nước khụng trợ cấp chăn nuụi như ễxtrõylia, Niu Dilõn thỡ ngành chăn nuụi của họ rất cú lợi thế về điều kiện tự nhiờn, con giống và hệ thống sản xuất, chế biến hiện đại.

Cõu 70

Hỏi: Khi Vit Nam gia nhp WTO, ngành chăn nuụi s gp khú khăn nhng sn phm nào?

Tr li: Chỳng ta sẽ gặp khú khăn với cỏc sản

phẩm như sữa, thịt bũ, thịt lợn và gà cụng nghiệp. Cỏi yếu kộm chủ yếu nằm ở khõu an toàn vệ sinh thực phẩm và giỏ thành sản xuất cao, tỷ lệ thịt thấp hơn cỏc nước trong khu vực... Chẳng hạn, 1 tạ bũ hơi của ta chỉ lấy được 35 kg thịt, trong khi của nước ngoài là 48 kg. Bũ của Việt Nam phải mất 3 - 4 năm mới giết thịt, trong khi cỏc nước là 2 - 2,5 năm.

Cũn với gia cầm, chỳng ta cú lợi thế về gà thả vườn, cũn gà cụng nghiệp sẽ gặp nhiều khú khăn. Hiện nay gà trong nước đắt hơn nước ngoài từ 20 - 25%, trong khi dịch bệnh luụn tiềm ẩn, nhiều

nguy cơ mất an toàn...

Sản phẩm chăn nuụi liờn quan đến người chăn nuụi, nhất là người chăn nuụi nhỏ lẻ. Hiện nay, theo ước tớnh, Việt Nam cú khoảng 8 triệu hộ chăn nuụi nhỏ lẻ và đõy sẽ là những đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng nhất.

Cõu 71

Hi: Vn đề tr cp cho ngành chăn nuụi bũ sa cỏc nước phỏt trin là thành viờn ca WTO như thế nào?

Tr li: Cỏc trợ cấp trong chăn nuụi bũ sữa được phõn làm hai loại: Trợ cấp sản xuất trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Thực tế, ngoại trừ Niu Dilõn khụng trợ cấp cho ngành sản xuất sữa do ngành này cú hiệu quả kinh tế cao, cỏc nước phỏt triển khỏc như EU, Mỹ, Thụy Sĩ v.v. đều trợ cấp dưới nhiều hỡnh thức. Tại Mỹ, từ năm 1995 đến năm 2004, Chớnh phủ đó trợ cấp cho người chăn nuụi bũ sữa hơn 3,1 tỷ USD thụng qua cỏc hỡnh thức như chi trả lỗ do hợp đồng, lỗ do thị trường, lỗ trong thời kỳ mới khởi sự chăn nuụi, phớ thị trường, thiờn tai, bồi thường, chuyển đổi sản xuất… Cỏc nước thuộc Cộng đồng chung chõu Âu, trợ cấp trung bỡnh cho mỗi con bũ sữa là 2,7

USD, rồi cũn hỗ trợ xuất khẩu cỏc sản phẩm sữa. Hay như thị trường Ấn Độ, và cả chõu Âu từng trợ cấp xuất khẩu cho 130.000 tấn sữa tỏch bơ tương đương với số tiền 5 triệu Euro.

Những người hưởng lợi trực tiếp của cỏc chương trỡnh trợ cấp xuất khẩu cỏc sản phẩm sữa chớnh là cỏc Cụng ty chế biến sữa. Cụng ty Fayrefield Foods nhận trợ cấp hơn 22 triệu bảng Anh, tương đương với 10% doanh số của Cụng ty (2004 - 2005). Cụng ty Nestle xuất khẩu sữa bột tỏch kem cũng nhận trợ cấp xuất khẩu hơn 7 triệu bảng Anh. Nhưng cỏc nước trờn chưa phải là những nước cú trợ cấp cao nhất cho chăn nuụi bũ sữa. Nhật Bản cú lẽ là nước đứng đầu danh sỏch với mức trợ cấp trung bỡnh 8 USD/1 con bũ sữa. Riờng năm 2004, trợ cấp cho người chăn nuụi bũ sữa của Nhật Bản tương đương với 4,3 tỷ USD (xấp xỉ 10% GDP của Việt Nam). Cỏc chuyờn gia của Trường Đại học Wincosin Mỹ đó phõn tớch số tiền trợ cấp cho ngành sản xuất sữa tại cỏc nước giàu tương đương hoặc nhiều hơn giỏ trị của ngành chăn nuụi bũ sữa đem lại. Hay núi cỏch khỏc, người ta cú thể dựng số tiền trợ cấp này để mua sữa cung cấp cho người dõn miễn phớ mà khụng cần phải nuụi bũ sữa. Vậy, vỡ sao nhiều nước trờn thế giới luụn phải duy trỡ một ngành sản xuất mà chỉ cú

thể sống nổi nếu được trợ cấp?! Điều dễ thấy là ngoài khớa cạnh tạo cụng ăn việc làm, hỗ trợ duy trỡ sản xuất của người nụng dõn (chỉ chiếm tỷ lệ 2% dõn số), đảm bảo cho an ninh lương thực thỡ yếu tố chớnh là sự cạnh tranh kinh tế. Nếu sự trợ cấp ngành chăn nuụi bũ sữa được dỡ bỏ, thỡ người được hưởng lợi chớnh là những nước cú ngành chăn nuụi bũ sữa hiệu quả cao như Niu Dilõn, ễxtrõylia, Áchentina…

Cõu 72

Hi: Vn đề tr cp cho ngành chăn nuụi bũ sa được nhỡn nhn Vit Nam khi gia nhp WTO như thế nào?

Tr li: Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 167 năm 2001 về một số biện phỏp chớnh sỏch phỏt triển chăn nuụi bũ sữa Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, trong đú chủ yếu là hỗ trợ giống, đào tạo, khuyến nụng và tớn dụng ưu đói đầu tư. Như vậy, hầu hết cỏc chớnh sỏch hỗ trợ này đều nằm trong nhúm hộp xanh là nhúm được phộp ỏp dụng. Điều quan trọng nhất khụng phải vấn đề trợ cấp mà là vấn đề đầu tư phỏt triển đàn bũ tràn lan, khụng tớnh đến hiệu quả kinh tế đó dẫn đến thất bại và gỏnh nặng thuộc

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)