Nguồn: Ngõn hàng Thế giới, cỏc chỉ số phỏt triển thế giới 2002, tr 252-254.

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 115 - 132)

III. TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

1. Nguồn: Ngõn hàng Thế giới, cỏc chỉ số phỏt triển thế giới 2002, tr 252-254.

tr. 252-254.

người. Tuy nhiờn, do tỏc động lờn sự phõn bổ lại cỏc nguồn lực, cải cỏch chớnh sỏch theo hướng tự do hoỏ gõy tỏc động nhất định lờn vấn đề cụng ăn việc làm và phõn phối thu nhập ở cỏc nước thành viờn. Thụng thường, tỏc động dưới gúc độ này mang tớnh tiờu cực, thể hiện thụng qua sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng tớnh bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư và giữa cỏc ngành trong khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp. Trong suốt hơn một thập kỷ cải cỏch đó qua, tỉ lệ người thất nghiệp trong tổng lực lượng lao động của cỏc nước chõu Âu thành viờn mới của WTO vẫn dừng ở mức hai con số với tốc độ giảm khỏ chậm chạp.

Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống chớnh sỏch kinh tế ở cỏc nước thành viờn mới của WTO từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, cú thể thấy nổi lờn mặt số vấn đề. Đú là :

a) Ở một số thành viờn mới, sự phỏt triển kinh tế cũn phụ thuộc nhiều vào bối cảnh bờn ngoài, như trường hợp ấcuađo phụ thuộc nhiều và bối cảnh chung trong khu vực Mỹ Latinh và việc đụla hoỏ nền kinh tế cú thể mang lại sự ổn định trong ngắn hạn, song trong dài hạn nú làm cho nền kinh tế bị phụ thuộc vào sự di chuyển của đồng đụla, gõy khú khăn thờm cho việc điều tiết kinh tế vĩ

mụ. Một số nước khỏc, như Cộng hũa Cưrơgưxtan, ễman, sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào việc khai thỏc và xuất khẩu tài nguyờn thiờn nhiờn.

b) Đa số cỏc thành viờn mới đó thiếu sự quan tõm đến tớnh toàn diện của cụng cuộc cải cỏch chớnh sỏch. Để gia nhập WTO sớm nhất cú thể, cỏc nước đó ưu tiờn cải cỏch cỏc chớnh sỏch liờn quan đến việc thực hiện cỏc quy định của tổ chức này, mà thiếu hoặc chưa quan tõm kịp thời đến một số cải cỏch khỏc, như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện cơ sở hạ tầng, giỏo dục và đào tạo, cung cấp cỏc dịch vụ, vấn đề giảm đúi nghốo. Những hoạt động này chỉ được tăng cường từ đầu thế kỷ XXI.

c) Tớnh hiệu lực của luật phỏp và khả năng thực thi luật phỏp của cỏc cơ quan liờn quan cũn yếu. Thực tế này được thể hiện khỏ rừ nột trong lĩnh vực tư nhõn hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước ở nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước Trung và Nam Âu, thụng qua hiện tượng thất thu thuế trong nhiều nước chuyển đổi thuộc Liờn Xụ cũ, dẫn đến sự tồn tại của ''kinh tế ngầm'', vấn đề vi phạm bản quyền ở Trung Quốc (ước tớnh hiện nay Trung Quốc là nước cú nguồn sản phẩm giả lớn nhất trờn thế giới, chiếm tới 8% GDP của nước này),

nạn tham nhũng tràn lan...

d) Thiếu sự tương thớch giữa tốc độ tự do hoỏ thương mại, đầu tư, tài chớnh, năng lực quản lý và điều hành của chớnh phủ. Một số nền kinh tế chuyển đổi thuộc Liờn Xụ cũ đó tiến hành tự do hoỏ rất nhanh trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài chớnh, bao gồm cả tài khoản vốn ngay từ những năm đầu tiờn của cải cỏch. Thậm chớ, Chớnh phủ Grudia cũn cho phỏt triển hệ thống ngõn hàng trước khi ban hành Luật Ngõn hàng năm 1995. Trong điều kiện cơ sở phỏp lý chưa đủ mạnh, kỹ năng quản lý theo cỏc nguyờn tắc của nền kinh tế thị trường cũn thiếu, việc tự do hoỏ quỏ nhanh và khụng thớch hợp và nhiều khi cũn làm tăng tớnh dễ bị tổn thương của nền kinh tế.

e) Chưa đảm bảo được tớnh đồng bộ, nhất quỏn trong quỏ trỡnh cải cỏch cỏc chớnh sỏch. Hầu hết cỏc thành viờn mới, ngay cả Đài Loan và Trung Quốc, đều chưa quan tõm đỳng mức đến việc điều chỉnh thị trường lao động với tớnh linh hoạt cần thiết, để giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ở cỏc vựng nụng thụn và trong cỏc ngành buộc phải tỏi cơ cấu mà quỏ trỡnh tự do hoỏ đũi hỏi. Ngay cả Gioúcđani là một nước ớt dõn và trỡnh độ nguồn nhõn lực khỏ cao, song do tốc độ tăng dõn số tự nhiờn cao, quỏ trỡnh chuyển

dịch cơ cấu khú khăn, nờn nhiều người vẫn bị rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp. Thiếu tớnh đồng bộ trong cải cỏch chớnh sỏch cũn được minh chứng qua trường hợp của ấcuađo, khi nước này bị khủng hoảng năm 1999. Về nguyờn tắc, cỏc chớnh sỏch vĩ mụ đưa ra là phự hợp, song lại khụng kịp thời, đỳng lỳc, nờn hiệu quả của chớnh sỏch khụng cao.

f) Trong quỏ trỡnh cải cỏch chớnh sỏch, sự ưu tiờn thường dành cho việc đỏp ứng trước hết cỏc yờu cầu của Hiệp định thương mại tự do khu vực, như trường hợp của nhiều nước chõu Âu trong EU và ấcuađo trong khối Anđột.

Cú thể đưa ra nhận định chung về quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch của cỏc nước thành viờn mới WTO từ đầu thập kỷ 1990 đến nay như sau :

Việc điều chỉnh chớnh sỏch để thực hiện cỏc cam kết WTO cần được tiến hành trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, chứ khụng chỉ riờng trong thương mại quốc tế, nhằm thực hiện cỏc cam kết WTO và thu lợi được từ quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại. Trờn thực tế, điều chỉnh chớnh sỏch đó tỏc động tớch cực lờn quỏ trỡnh đàm phỏn, thực hiện cỏc cam kết WTO và sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc thành viờn mới trờn cỏc mặt cơ bản là tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư quốc tế, chuyển

dịch cơ cấu, ngõn sỏch chớnh phủ và về mặt xó hội. Tỏc động tớch cực này là một xu hướng dài hạn và xảy ra ở tất cả cỏc nước. Song ở mỗi nước, trong từng giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, dưới một gúc độ nào đú, cú thể xảy ra tỏc động tiờu cực - hoặc là nú làm cho quỏ trỡnh đàm phỏn chậm lại, hoặc là khụng thực hiện được đỳng hạn cỏc cam kết đó đưa ra, hoặc là làm giảm tốc độ tăng trưởng rồi dẫn đến khủng hoảng, hoặc là làm gia tăng thõm hụt trong cỏn cõn thương mại, dũng đầu tư và giảm sỳt, hoặc làm tăng thõm hụt ngõn sỏch, hay gõy nờn những bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của người lao động và thất nghiệp gia tăng. Để giảm bớt những tỏc động tiờu cực, cần xõy dựng một trỡnh tự cải cỏch hợp lý theo hướng ổn định bờn trong trước khi mở cửa ra bờn ngoài.

Thụng qua nghiờn cứu quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch để thực hiện cỏc cam kết của cỏc thành viờn mới WTO, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho cỏc nước đi sau.

Thứ nhất, khi tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc gia tăng tớnh chủ động trong phỏt triển kinh tế giữ vai trũ rất quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng ổn định. Đầu thập kỷ 1990, nền kinh tế ấcuađo tăng trưởng tốt chủ yếu nhờ vào sự khởi sắc của khu vực Nam Mỹ. Từ

giữa thập kỷ đú, cỏc nền kinh tế trong khu vực liờn tiếp bị rơi vào khủng hoảng, kinh tế ấcuađo cũng suy giảm theo. Một số nước khỏc, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào việc khai thỏc và xuất khẩu tài nguyờn, như Cộng hoà Cưrơgưxtan (phụ thuộc vào xuất khẩu vàng), ễman (vào dầu lửa), lại khụng quan tõm đỳng mức đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nờn tăng trưởng đó bị ảnh hưởng, khi xuất khẩu hàng chủ lực bị suy giảm.

Thứ hai, cú sự quan tõm đỳng mức đến việc đảm bảo tớnh toàn diện trong cải cỏch. Tham gia

vào quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại toàn cầu khụng cú nghĩa là chỉ cải cỏch chớnh sỏch thương mại, đầu tư và cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ liờn quan. Để cú thể thu lợi được từ quỏ trỡnh này, cỏc chớnh phủ cần phải tiến hành cải cỏch trờn cả ba lĩnh vực chớnh sỏch là vĩ mụ, vi mụ và xó hội và luụn cú sự kết hợp hài hoà giữa cỏc chớnh sỏch tựy theo tỡnh hỡnh cụ thể vào thời điểm cải cỏch.

Thứ ba, tăng cường tớnh hiệu lực của luật phỏp khả năng thực thi luật phỏp của cỏc cơ quan liờn quan. Thực tế cho thấy rằng, lĩnh vực

cải cỏch được quan tõm nhất ở cỏc nước thành viờn mới của WTO từ đầu thập kỷ 1990 đến nay là cải cỏch hệ thống luật phỏp. Luật phỏp đó được ban hành hoặc sửa đổi cần phải được thực thi một

cỏch nghiờm tỳc. Yờu cầu này luụn đặt cỏc nước đang phỏt triển núi chung và cỏc nước thành viờn mới của WTO núi riờng trước những thỏch thức về việc đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực, kể cả số lượng, chất lượng và kinh nghiệm.

Thứ tư, sự phự hợp giữa tốc độ và trỡnh tự cải

cỏch, giữa điều kiện phỏt triển cụ thể và năng lực thực hiện của chớnh phủ vào thời điểm cải cỏch.

Thứ năm, cú quyết tõm chớnh trị cao và nghiờm

tỳc của chớnh phủ đối với vấn đề hội nhập kinh tế, cần kết hợp việc thực hiện cỏc cam kết trong cỏc hiệp định khu vực với cỏc cam kết tự do hoỏ thương mại trong WTO.

5. Kết luận

Cỏc thành viờn mới của WTO hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu trong bối cảnh kinh tế - xó hội trong nước hết sức khỏc nhau, dưới gúc độ trỡnh độ phỏt triển kinh tế, phỏt triển thị trường, tỡnh hỡnh chớnh trị, quy mụ thị trường và độ sẵn cú của cỏc nguồn lực. Do những khỏc nhau đú, cộng với mức độ quyết tõm chớnh trị khỏc nhau của cỏc chớnh phủ đối với vấn đề tự do hoỏ thương mại, kỹ thuật và chiến lược đàm phỏn, quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập của cỏc nền kinh tế này cũng khỏc nhau.

cam kết khỏ thuyết phục khi gia nhập WTO. Bờn cạnh cỏc cam kết về cắt giảm thuế quan, xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi quan thuế, cải cỏch hải quan, cỏc nước hầu hết đó cam kết thực hiện ngay yờu cầu của cỏc hiệp định TBT, SPS, TRIMs, TRIPs, về cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ, tự vệ và đối khỏng vào thời điểm gia nhập.

Với việc gia nhập WTO cũng như cỏc chương trỡnh liờn kết kinh tế khu vực khỏc, cỏc thành viờn mới hy vọng cải thiện được mụi trường thể chế và chớnh sỏch trong nước, gia tăng cơ hội tiếp cận thị trường cho hàng hoỏ xuất khẩu và đa dạng hoỏ hàng hoỏ và dịch vụ trờn thị trường nội địa, tiếp cận được với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, thu hỳt được nguồn vốn đầu tư và cụng nghệ từ bờn ngoài để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn cơ sở lợi thế so sỏnh. Để đạt được những lợi ớch đú, cỏc thành viờn này đang tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch hệ thống thể chế và chớnh sỏch trong nước, trước hết là nhằm phự hợp với cỏc đũi hỏi của WTO và sau đú là nhằm thu lợi được từ quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.

Trong giai đoạn từ thập kỷ 1990 đến nay, cụng cuộc cải cỏch chớnh sỏch ở cỏc thành viờn mới của WTO đó được tăng cường theo cỏc hướng chớnh là hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cải

cỏch cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, tăng cường cỏc yếu tố thị trường thụng qua tự do hoỏ giỏ cả và tư nhõn hoỏ, cải cỏch cỏc chớnh sỏch liờn quan đến thương mại quốc tế về hàng hoỏ và dịch vụ, cải cỏch chớnh sỏch đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch cạnh tranh, cải cỏch hành chớnh, hệ thống quản lý, chống tham nhũng và cải cỏch cỏc chớnh sỏch xó hội. Những cải cỏch này khụng chỉ tỏc động lờn tốc độ đàm phỏn, việc thực hiện cỏc cam kết theo cỏc hiệp định của WTO, mà cũn lờn sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước thụng qua cải thiện tốc độ tăng trưởng, gia tăng thương mại quốc tế, thu hỳt thờm được cỏc nguồn vốn nhàn rỗi từ bờn ngoài, thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu trờn cơ sở lợi thế so sỏnh và cạnh tranh, cải thiện phỳc lợi xó hội. Bờn cạnh đú, cải cỏch chớnh sỏch theo hướng tự do hoỏ cú thể gõy ra một số tỏc động tiờu cực, như làm gia tăng thõm hụt ngõn sỏch, tăng tỉ lệ thất nghiệp và sự bất bỡnh đẳng về thu nhập.

Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch ở cỏc thành viờn mới gia nhập WTO từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, cú thể thấy cỏc nền kinh tế này hiện đang phải đối phú với một số tồn tại: a) Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một số thành viờn vẫn cũn dựa

trờn việc khai thỏc và xuất khẩu tài nguyờn, như ễman, Cộng hoà Cưrơgưxtan, hoặc phụ thuộc nhiều vào bối cảnh bờn ngoài, như ấcuađo; b) Thiếu sự quan tõm đến tớnh toàn diện của cải cỏch ngay từ đầu; c) Tớnh hiệu lực và khả năng thực thi luật phỏp chưa cao; d) Chưa đảm bảo được tớnh phự hợp giữa tốc độ cải cỏch và điều kiện cụ thể trong nước; và e) Luụn ưu tiờn cỏc chương trỡnh tự do hoỏ thương mại khu vực so với chương trỡnh tự do hoỏ thương mại toàn cầu. Trờn cơ sở những nhận xột này, cỏc nước đi sau cú thể đưa ra cỏc biện phỏp nhằm khắc phục cỏc tồn tại đú để cải cỏch được đẩy nhanh hơn và hiệu quả hơn.

VỀ TOÀN CẦU HOÁ

Toàn cầu húa là khỏi niệm dựng để miờu tả cỏc thay đổi trong xó hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liờn kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cỏc quốc gia, cỏc tổ chức hay cỏc cỏ nhõn ở gúc độ văn hoỏ, kinh tế, v.v. trờn quy mụ toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoỏ hầu như được dựng để chỉ cỏc tỏc động của thương mại núi chung và tự do húa thương mại hay "tự do thương mại" núi riờng. Cũng ở gúc độ kinh tế, người ta chỉ thấy cỏc dũng chảy tư bản ở quy mụ toàn cầu kộo theo cỏc dũng chảy thương mại, kỹ thuật, cụng nghệ, thụng tin, văn hoỏ.

Lịch sử của toàn cầu hoỏ

Toàn cầu hoỏ, theo nghĩa cổ điển, đó bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ XV, sau khi cú những cuộc thỏm hiểm hàng hải quy mụ lớn. Cuộc thỏm hiểm lớn lần đầu tiờn vũng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522. Cũng như việc

xuất hiện cỏc trục đường trao đổi thương mại giữa chõu Âu, chõu Á, chõu Phi và chõu Mỹ khụng phải là hiện tượng gần đõy. Ngoài những trao đổi về hàng hoỏ vật chất, một số giống cõy cũng được đem trồng từ vựng khớ hậu này sang vựng khớ hậu khỏc (chẳng hạn như khoai tõy, cà chua và thuốc lỏ).

Do cú hai khớa cạnh kỹ thuật và chớnh trị, "toàn cầu hoỏ" cú nhiều lịch sử khỏc nhau. Thụng thường trong phạm vi của mụn kinh tế học và kinh tế chớnh trị học, toàn cầu hoỏ chỉ là lịch sử của việc trao đổi thương mại khụng ngừng giữa cỏc nước dựa trờn những cơ sở ổn định cho phộp cỏc cỏ nhõn và cụng ty trao đổi hàng hoỏ với nhau một cỏch trơn tru nhất.

Thuật ngữ "tự do hoỏ" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế về thị trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ cỏc rào cản đối với việc lưu thụng hàng hoỏ. Điều này dẫn tới sự chuyờn mụn hoỏ khụng ngừng của cỏc nước trong lĩnh vực xuất khẩu, cũng như tạo ra ỏp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộ và cỏc rào cản khỏc. Thời kỳ bắt đầu dựng vàng làm tiờu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hoỏ trong thế kỷ thứ XIX thường được chớnh thức gọi là "thời kỳ đầu của toàn cầu hoỏ". Cựng với thời kỳ bành trướng của

đế quốc Anh (Pax Britannica) và việc trao đổi hàng hoỏ bằng cỏc loại tiền tệ cú sử dụng tiền xu, thời kỳ này là cựng với giai đoạn cụng nghiệp hoỏ. Cơ sở lý thuyết là cụng trỡnh của David Ricardo núi về lợi thế so sỏnh và luật cõn bằng chung của Jean-Baptiste Say, cho rằng, về cơ bản cỏc nước

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 115 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)