Lộ trỡnh đàm phỏn và cam kết hội nhập

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 104 - 106)

III. TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

2. Lộ trỡnh đàm phỏn và cam kết hội nhập

Quỏ trỡnh đàm phỏn của cỏc thành viờn mới của WTO được diễn ra với những tốc độ khỏc

nhau. Nền kinh tế cú quỏ trỡnh đàm phỏn ngắn nhất là Cộng hoà Cưrơgưxtan (2 năm 10 thỏng), cú quỏ trỡnh đàm phỏn dài nhất là Trung Quốc (15 năm 5 thỏng). Đối với đa số cỏc nước cũn lại, quỏ trỡnh đàm phỏn thường kộo dài từ 5 - 10 năm. Việc thành lập Nhúm làm việc thường được tiến hành sau 1 - 2 thỏng, kể từ khi cỏc ứng viờn được Đại hội đồng WTO chấp nhận đơn xin gia nhập, ngoại trừ trường hợp của Bungari, Trung Quốc và Đài Loan. Giai đoạn kộo dài nhất của quỏ trỡnh đàm phỏn (thường chiếm tới 80 - 90% tổng thời gian của cả quỏ trỡnh) là giai đoạn Nhúm làm việc soạn thảo và đưa ra Bản bỏo cỏo cuối cựng và tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn song phương.

Cú ba nguyờn nhõn chớnh tạo nờn sự chậm trễ trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của cỏc nước thành viờn mới. Đú là:

Thứ nhất, trong một vài trường hợp, cú sự giỏn

đoạn từ phớa cỏc chớnh phủ trong việc thực hiện cỏc yờu cầu của mỗi giai đoạn đàm phỏn, cú thể do chớnh phủ khụng kiờn định trong việc thực hiện cỏc cam kết như chuẩn bị Bản ghi nhớ hay trả lời cỏc cõu hỏi của cỏc nước thành viờn (trường hợp Nờpan), hoặc do bất ổn chớnh trị trong nước (trường hợp Campuchia, Anbani).

Thứ hai, trong một vài trường hợp, chậm trễ là

do xung đột chớnh trị giữa cỏc ứng viờn và cỏc thành viờn chủ chốt của WTO như trường hợp của Trung Quốc, Đài Loan, Maxờđụnia.

Thứ ba, do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và

khỏch quan khỏc nhau xảy ra trong giai đoạn chuẩn bị Bản ghi nhớ, trả lời cỏc cõu hỏi và đàm phỏn với cỏc nước thành viờn theo quy định. Thụng thường, đõy là nhúm nguyờn nhõn chủ yếu và hay xảy ra nhất trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của cỏc ứng viờn. Khi chuẩn bị Bản ghi nhớ, khú khăn thường gặp nhất đối với cỏc ứng viờn mới là việc xỏc định cỏc vấn đề chớnh cần phõn tớch kỹ, tỡm kiếm cỏc quy định hoặc thuật ngữ tương đương trong cỏc hiệp định của WTO, cỏc thụng lệ quốc tế. Đa số cỏc trường hợp, thời gian chuẩn bị Bản ghi nhớ thường từ 6 - 12 thỏng. Một số nước khỏc như Bungari, Anbani, Mụnđụva, Ácmờnia và Maxờđụnia bị kộo dài hơn. Giai đoạn trả lời cỏc cõu hỏi của cỏc nước thành viờn cũng dễ bị kộo dài, bởi sự chậm trễ trong việc thớch ứng cỏc quy định trong nước với cỏc quy định của WTO được tạo nờn từ sự yếu kộm về thể chế của cỏc ứng viờn. Giai đoạn đàm phỏn để đưa ra cỏc cam kết cụ thể của cỏc ứng viờn đối với cỏc hiệp định của WTO càng

khụng phải là một giai đoạn dễ dàng và do đú, nú đũi hỏi nhiều thời gian. Trong trường hợp của một số nước vựng Bantớch, giai đoạn đàm phỏn kộo dài lại do phải đạt được sự thống nhất giữa việc thực hiện cỏc cam kết của WTO và EU trong lĩnh vực nụng nghiệp và dịch vụ.

Về nguyờn tắc, trong quỏ trỡnh đàm phỏn, cỏc ứng viờn phải đưa ra cỏc cam kết đối với hầu hết cỏc hiệp định của WTO với lộ trỡnh nhất định để thực hiện cỏc cam kết đú nhằm mục đớch cuối cựng là đồng nhất cỏc chớnh sỏch trong nước với cỏc quy định của WTO. Đối với cỏc thành viờn mới của WTO, cỏc cam kết chủ yếu liờn quan đến thuế quan, cỏc biện phỏp phi thuế quan, mở cửa khu vực dịch vụ, về định giỏ hải quan, về nguồn gốc xuất xứ, chế độ tự vệ và trợ cấp, về TBT, SPS, TRIMs, TRIPs. Đa số cỏc thành viờn mới đều cú đưa ra cam kết về cụng khai hoỏ chớnh sỏch. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều thành viờn mới chưa tham gia hiệp định mua sắm chớnh phủ và một số hiệp định đa bờn.

Về thuế quan, tất cả cỏc dũng thuế trong hệ thống thuế quan nhập khẩu của cỏc thành viờn mới đều được cam kết với mức thuế cam kết trung bỡnh đơn giản khỏ cao so với mức trung bỡnh của thế giới đối với cỏc nhúm hàng tương ứng và mức

thuế của hàng nụng nghiệp cao hơn hàng phi nụng nghiệp.

Trong lĩnh vực dịch vụ, tất cả cỏc thành viờn mới đó cam kết hầu như toàn bộ cỏc loại hỡnh dịch vụ cơ bản, ngoại trừ Mụng Cổ. Cỏc loại hỡnh dịch vụ mà nhiều nước chưa cam kết là dịch vụ bưu chớnh, y tế, sức khoẻ, dịch vụ xó hội và vận tải biển. Cỏc cam kết đều được đưa ra khỏ cụ thể về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia, nhưng chỉ dừng lại chủ yếu ở cỏc phương thức cung cấp 1, 2 và 3, tức thương mại dịch vụ qua biờn giới, tiờu dựng ở nước ngoài và hiện diện thương mại. Cũn phương thức cung cấp thứ 4 - sự hiện diện của thể nhõn - thỡ hầu hết cỏc thành viờn mới đều chưa cam kết.

Ngoài ra, nhiều thành viờn mới đó cam kết thực hiện ngay từ khi gia nhập WTO những quy định trong cỏc hiệp định về trị giỏ hải quan, về cỏc biện phỏp trợ cấp, tự vệ và đối khỏng, về TBT, SPS, TRIMs và TRIPs, đồng thời đưa ra lịch trỡnh về việc xoỏ bỏ cỏc rào cản phi thuế quan và cải cỏch hải quan.

Một phần của tài liệu Cuốn sách việt nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)