1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các quy định của hệ thống HACCP

38 944 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 297,48 KB

Nội dung

Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các quy định của hệ thống HACCP

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN: THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI TẬP NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI II Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU: Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng

các quy định của hệ thống HACCP

GVHD : Lớp : Nhóm 9 :

Trang 2

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP 1

1.1 Lịch sử hình thành 1

1.2 Lĩnh vực, phạm vi áp dụng 1

1.3 Khái niệm, các thuật ngữ 2

1.3.1 Khái niệm 2

1.3.2 Các thuật ngữ 2

1.3.3 Lợi ích của việc áp dụng 2

1.3.4 Điều kiện để áp dụng HACCP 3

1.3.5 Các nguyên tắc HACCP 3

1.3.6 Các bước áp dụng HACCP 4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG HACCP 7

2.1 Đặc điểm của thị trường EU 7

2.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU 8

2.2.1 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU 8

2.2.2 Đánh giá 15

2.3 Thực trạng đáp ứng hệ thống HACCP của hàng thủy sản VN vào thị trường EU 19

2.3.1 Hệ thống HACCP của EU với hàng thủy sản 19

2.3.2 Thực trạng đáp ứng hệ thống HACCP của hàng thủy sản VN vào thị trường EU 21

2.3.3 Đánh giá 27

KẾT LUẬN 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 3

CH ƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP NG 1: M T S Đ C ĐI M C B N V H TH NG HACCP ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP Ố ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP ẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP ỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP ƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP ẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP Ề HỆ THỐNG HACCP Ệ THỐNG HACCP Ố ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP

1.1 L ch s hình thành ịch sử hình thành ử hình thành

Năm 1959, cơ quan quản lý hàng không và không gian Hoa Kỳ (NASA) đặthàng Pillsbury ( là một công ty sản xuất thực phẩm và nước giải khát lớn của Hoa Kỳ)cung cấp loại thực phẩm có thể dùng được trên không gian với các điều kiện đáng chú

cơ quan dịch vụ hậu cần của quân đội Hoa Kỳ, sau này gọi là Soldier System Center )

sử dụng hệ thống Modes of Failure cho các nhà cung cấp dược phẩm Pillsbury đã sửdụng hệ thống này với một số sửa đổi và nó trở thành nguyên mẫu của HACCP hiệnnay

1960: NASA chấp nhận hệ thống an toàn thực phẩm cho các phi hành gia

1971: công ty Pillsbury trình bày HACCP lần đầu tiên tại hội nghị toàn quốc đầu tiêntại Mỹ để bảo vệ an toàn thực phẩm

1973: cơ quan dược và thực phẩm Mỹ ( USFDA) đã đưa HACCP vào trong quy chế

về thực phẩm đóng hộp có hàm lượng acid thấp

1980: nguyên tắc HACCP đã được nhiều cơ sở áp dụng

1985: cơ quan nghiên cứu khoa học Mỹ đã sử dụng HACCP để đảm bảo ATTP và bộnông nghiệp Mỹ cũng áp dụng HACCP trong thanh tra các loại thịt và gia cầm

1988: ủy ban quốc tế các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm (ICMSF), hiệp hội quốc tế vềthực phẩm và vệ sinh môi trường (IAMFAS) cũng khuyến cáo sử dụng HACCP đểđảm bảo an toàn thực phẩm

1993: tổ chức y tế thế giớ WHO đã khuyến khích sử dụng HACCP trong lệnh số93/12/3 EEC

Trang 4

mối nguy cho sức khỏe con người Cùng với việc tăng cường tính an toàn thực phẩm,việc áp dụng HACCP có thể đem lại nhiều lợi ích đáng kể khác.

Áp dụng hệ thống HACCP có thể giúp cho các cấp có thẩm quyền trong việcthanh tra và thúc đẩy buôn bán quốc tế bằng việc tăng cường sự tin tưởng về an toànthực phẩm

1.3 Khái ni m, các thu t ng ệm, các thuật ngữ ật ngữ ữ

1.3.2 Các thu t ng ật ngữ ữ

Mối nguy: là các tác nhân sinh học, hóa học hay vật lý của thực phẩm có khả năng

gây hại cho sức khỏe con người

Điểm kiểm soát tới hạn (CCP): là một điểm hay một bước trong quá trình sản xuất

tại đó phải kiểm soát loại trừ mối nguy hoặc giảm mối nguy đến mức có thể chấp nhậnđược hay nói cách khác điểm kiểm soát là một mắt xích quan trọng

Giới hạn tới hạn(Critical Limit): là chỉ tiêu (thường được minh họa bằng số liệu)

phân tích giới hạn giữa phạm vi chấp nhận được và không thể chấp nhận được

Sự sai lệch( Diviation): là sự vượt quá giới hạn tới hạn

1.3.3 L i ích c a vi c áp d ng ợi ích của việc áp dụng ủa việc áp dụng ệm, các thuật ngữ ụng

Với người tiêu dùng:

- Giảm nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm

- Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Tăng sự tin cậy vào cung cấp thực phẩm

Trang 5

- Cải thiện chất lượng cuộc sống ( sức khỏe – kinh tế - xã hội )

Với doanh nghiệp:

- Nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng

chiếm lĩnh và mở rộng thị trường

- Được sử dụng dấu chứng nhận, phù hợp hệ thống HACCP để quảng cao, chào

hàng, giới thiệu sản phẩm

- Là điều kiện để tiến hành tự công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Là cơ sở cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại

- Là cơ sở cho việc ưu tiên đầu tư

- Là căn cứ để giảm tần suất kiểm tra

1.3.4 Đi u ki n đ áp d ng HACCP ều kiện để áp dụng HACCP ệm, các thuật ngữ ể áp dụng HACCP ụng

- Lãnh đạo cơ sở phải quyết tâm và đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất kỹ thuật Có

mục đích rõ ràng, động cơ đúng đắn, không chạy theo hình thức

- Đầu tư nguồn lực cho việc đánh giá, xây dựng kế hoạch, tổ chức áp dụng…

- Có sự chỉ đạo, ủng hộ, hướng dẫn của cấp trên.

- Khả năng triển khai một chương trình vệ sianh tiên quyết: GMP( thực hành sản

xuất tốt) hoặc GHP ( thực hành vệ sinh tốt), tức là triển khai thực hiện các quyphạm vệ sinh tại cơ sở

- Tổ chức đào tạo giáo dục tố về HACCP.

1.3.5 Các nguyên t c HACCP ắc HACCP

Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa Tiến hành phân tích

mối nguy Chuẩn bị sơ đồ quy trình sản xuất bao gồm các bước diễn ra trong quytrình Xác định là lập danh mục các nguy hại Chỉ ra các biện pháp phòng ngừa chotừng mối nguy

Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu (CCPs) trong quy trình bằng

việc phân tích các mối nguy theo cây quyết định

Nguyên tắc 3: Thiết lập các ngưỡng tới hạn Đây là các mức độ đặt ra và mức sai biệt

có thể chấp nhận được để đảm bảo cho các điểm CCPs nằm trong vòng kiểm soátđược

Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát

đảm bảo kiểm soát các CCPs bằng các thủ tục xét nghiệm, trắc nghiệm

Trang 6

Nguyên tắc 5: Thiết lập các biện pháp khắc phục kịp thời Tiến hành những hoạt

động điểu chỉnh một khi các quan trắc theo dõi cho thấy một điểm CCPs nào đó bịtrệch ra khỏi vòng kiểm soát

Nguyên tắc 6: Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá Tiến hành những thủ tục thẩm tra

xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu

Nguyên tắc 7: Thiết lập bộ hồ sơ và tài liệu HACCP Tư liệu hóa tất cả các thủ tục đã

tiến hành và các bộ hồ sơ liên quan đến các nguyên tắc và quá trình vận dụng nhữngnguyên tắc này

1.3.6 Các b ước áp dụng HACCP c áp d ng HACCP ụng

Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu

thập, xử lý và đánh giá các số liệu chuyên môn Do đó, các phân tích phải được tiếnhành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngành khác nhau nhằm cải thiện chất lượngcác phân tích và chất lượng các quyết định được đưa ra Các thành viên phải được đàotạo và có đủ hiểu biết về những vấn đề liên quan trong công việc xây dựng và áp dụngchương trình HACCP

Bước 2: Mô tả sản phẩm phải mô tả những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên

cứu, kể cả những sản phẩm trung gian tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm đượcxét có liên quan đến tính an toàn và chất lượng thực phẩm

Bước 3: Xác định mục đích sử dụng Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm

đối với nhóm người sử dụng cuối cùng hay người tiêu thị để xác định mục đích sửdụng ( phương thức sử dụng, phương thức phân phối, điều kiện bảo quản và thời hạn

sử dụng, yêu cầu ghi nhãn)

Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất Sơ đồ này và sơ đồ mặt bằng, bố trí thiết

bị phải do nhóm HACCP thiết lập bao gồm tất cả các bước trong quá trình sản xuất.Đây là công cụ quan tọng để xây dựng kế hoạch HACCP

Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng

bước trong sơ đồ một cách cận thận bảo đảm sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quátrình hoạt động của quy trình trong thực tế Phải kiểm tra sơ đồ này ứng với hoạt độncủa quy trình cả vào ban ngày lẫn ban đêm và những ngày nghỉ Sơ đồ phải đượcchỉnh sửa cận thận sau khi nhận thấy những thay đổi so với sơ đồ gốc

Bước 6: Xác định là lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa.

Nhận diện tất cả các mối nguy hại có thể xảy ra Những nguy hại được xem xét phải lànhững nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn chế nó đến mức độ chấp nhận được sẽ cótầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét theo những yêu cầu đãđược đặt ra

Trang 7

Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs Để xác đinh các CCPs có thể có

nhiều cách tiếp cận khác nhau trong đó phổ biến là sử dụng “cây quyết định” ‘Câyquyết định’ là sơ đồ có tính logic nhằm xác định một cách khoa học và hợp lý cácCCPs trong một chu trình thực phẩm cụ thể Rà soát lại các kết quả phân tích mốinguy hại và các biện pháp phòng ngừa độc lập, loại bỏ các mối nguy hại có thể kiểmsoát bằng việc áp dụng các PP Các mối nguy còn lại là các mối nguy không thể kiểmsoát đầy đủ bằng các PP thì tiến hàng phân tích để xác định CCPs

Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP Ngưỡng tới hạn là các giá trị

được định trước cho các biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu hoặc kiểm soát một mốinguy tại một CCP trong suốt quá trình vận hàng Mỗi điểm CCP có thể có nhiềungưỡng tới hạn Để thiết lập chúng, cần căn cứ vào các quy định vệ sinh, an toàn củanhà nước, các tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn kiến nghị quốc tế FAO, WHO, các

cứ liệu khoa học, các tài liệu kỹ thuật, các thông số quy trình công nghệ, các số liệuthực nghiệm Để đảm bải các chỉ tiêu cần kiểm soát không có cơ hội vượt ngưỡng tớihạn, cần xác định giới hạn an toàn để tại đó phải tiến hành điều chỉnh quá trình chếbiến nhằm ngăn ngừa khả năng vi phạm ngưỡng tới hạn Trong thực tế, đưa ra kháiniệm ngưỡng vận hàng là giá trị tại đó của chỉ tiêu cần kiểm soát, người điều khiểnphải kịp thời điều chỉnh thiết bị hay quy trình để đảm bảo giá trị đó không quá ngưỡngtới hạn Như vậy, ngưỡng vận hành luôn luôn có hệ số an toàn cao hơn ngưỡng tớihạn và có giá trị luôn nằm trong vùng an toàn của ngưỡng tới hạn

Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP Giám sát là đo lường hay quan

trắc theo lịch trình các thông số của CCP để so sánh chúng với các ngưỡng tới hạn Hệthống giám sát mô tả phương pháp quản lý sử dụng để đảm bảo cho các điểm CCPđược kiểm soát, đồng thời nó cũng cung cấp như hồ sơ về tình trạng của quá trình để

sử dụng về sau trong giai đoạn thẩm tra Việc giám sát phải cung cấp thông tin đúng

để hiệu chỉnh nhằm bảo đảm kiểm soát quá trình, ngăn ngừa vi phạm các ngưỡng tớihạn

Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục Các hành động khắc phục được tiến

hành khi kết quả cho thấp một CCP nào đó không được kiểm soát đầy đủ Phải thiếtlập các hành động khắc phục cho từng CCP trong hệ thống HACCP để xử lý các sailệch khi chúng xảy ra nhằm điểm chỉnh đưa quá trình trở lại vòng kiểm soát

Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra Hoạt động thẩm tra phải được tiến hành

nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ thống HACCP và những hồ sơ của hệ thống Tần suấtthẩm tra cần phải đủ để khẳng định là hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả

Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP Việ lưu giữ hồ sơ có hiệu quả

và chính xác đóng vai trog quan trọng trong áp dụng hệ thống HACCP Các thủ tục

Trang 8

HACCP phải được ghi thành văn bản Việc lập bộ tài liệu và lưu trữ hồ sơ phải phùhợp với tính chất và quy mô của quá trình hoạt động.

Ngoài các bước nêu trên, để thực thi kế hoạch HACCP hiệu quả thì việc đào tạo nhậnthức của công nhân viên trong cơ sở về nguyên tắc và các ứng dụng hệ thống HACCP

là những yếu tố quan trọng

Trang 9

CH ƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP NG II: TH C TR NG XU T KH U TH Y S N VI T NAM ỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ỦY SẢN VIỆT NAM ẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP Ệ THỐNG HACCP SANG EU VÀ KH NĂNG ĐÁP NG CÁC QUY Đ NH C A H ẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA HỆ ỊNH CỦA HỆ ỦY SẢN VIỆT NAM Ệ THỐNG HACCP

TH NG HACCP Ố ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HACCP

2.1 Đ c đi m c a th tr ặc điểm của thị trường EU ể áp dụng HACCP ủa việc áp dụng ịch sử hình thành ường EU ng EU

Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm ngành thủy sản của EU đangnằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp hạn chế khaithác và đánh bắt thủy sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăngnhanh Vì vậy để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khối, EU buộc phải nhập khẩu thủysản từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam

EU là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trịnhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 5,52 tỷ Euro Phần lớn thủy sản được nhập khẩu từcác nước nội bộ trong khối, tuy nhiên để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầutiêu thụ ( chủ yêu là các sản phẩm thủy sản nước ấm ) EU cũng nhập khẩu thủy sản từhơn 180 quốc gia trên thế giới

Về tập quán, thị hiếu tiêu dùng: với thị trường EU do mỗi quốc gia có một đặc

điểm tiêu dùng riêng nên thị trường EU có nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng vềcác mặt hàng Tuy nhiên có trình độ phá triển kinh tế, văn hóa khá tương đồng nênngười dân châu Âu có đặc điểm chung khi tiêu dùng Đối với hàng thủy sản, ngườitiêu dùng châu Âu ngày nay có xu hướng sử dụng nhiều đồ hải sản hơn so với các loạithịt Ngoài ra họ không sử dụng các loại mặt hàng bị nhiễm độc do các tác động củamôi trường hoặc do sử dụng các chất không được phép theo qui định Với các sảnphẩm đã được chế biến thì họ chỉ sử dụng các sản phẩm có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ,các điều kiện bảo quản Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu vào thi trường EU đang gặpphải các hàng rào kỹ thuật khống chế rất khắt khe.Đặc biệt người châu Âu rất thíchtiêu dùng các nhãn hiệu nổi tiếng, có chất lượng dù giá có đắt hơn các sản phẩm kháccùng loại nhưng không có thương hiệu, không đảm bảo chất lượng

Về kênh phân phối: Hiện nay hệ thống các kênh phân phối của EU được coi là

phức tạp nhất trên thế giới Chúng bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong đó nổibật là các công ty xuyên quốc gia Các công ty này tổ chức mạng lưới tiêu thụ từ khâumua hàng đến khâu phân phối hàng cho các mạng lưới bán lẻ do đó họ luôn có mốiquan hệ vô cùng chặt chẽ với các nhà thầu nước ngoài Hai hình thức phổ biến nhấtcủa các kênh phân phối bao gồm theo tập đoàn và không theo tập đoàn

Trang 10

Bên cạnh các công ty bán lẻ và các siêu thị ở thị trường EU thường không muahàng trực tiếp từ các đầu mối nước ngoài mà thông qua các trung tâm mua lớn Nhờ

đó mà đảm bảo cho việc cung cấp nguồn hàng luôn ổn định và đảm bảo về mặt chấtlượng.Hình thức phân phối ở thị trường EU tạo ra một chuỗi liên kết rất chặt chẽthông qua các hợp đồng kinh tế, vì vậy đây sẽ là điều khó khăn cho các nhà xuất khẩumuốn thâm nhập vào thị trường EU trong đó có Việt Nam

2.2 Th c tr ng xu t kh u th y s n c a Vi t Nam sang th tr ực, phạm vi áp dụng ạm vi áp dụng ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ủa việc áp dụng ản của Việt Nam sang thị trường EU ủa việc áp dụng ệm, các thuật ngữ ịch sử hình thành ường EU ng EU

2.2.1 Tình hình xu t kh u thu s n c a Vi t Nam sang EU ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ỷ sản của Việt Nam sang EU ản của Việt Nam sang thị trường EU ủa việc áp dụng ệm, các thuật ngữ

2.2.1.1 V kim ng ch xu t kh u ều kiện để áp dụng HACCP ạm vi áp dụng ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Từ những năm 1980, sản phẩm xuất khẩu thủy sản của VN đã xuất hiện tại thịtrường EU với một nhãn hiệu là Seaprodex Ngay từ những năm đầu xâm nhập vào thịtrường EU, sản phẩm thủy sản được xuất khẩu chung với những mặt hàng nông sảnkhác với số lượng ít những đã gây ra cảm tình với người tiêu dùng châu Âu

Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản có sự thay đổi rõ nét từ năm 2000 Nếunhư trước đây Việt Nam chỉ xuất khẩu qua 2 thị trường trung gian là Hồng Kông vàSingapore thì nay sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có mặt tại 170 quốc gia trên thếgiới và được nhiều quốc gia ưa chuộng Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược củaViệt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (so với Mỹ 16% vàNhật Bản 19%)

Bảng 2.1: Xuất khẩu thủy sản của VN sang EU giai đoạn 2008 – 2012

Năm Kim ngạch

(triệu USD)

Tỷ trọngthay đổi(%)

Sản lượng ( nghìn tấn)

Tỷ trọng thay đổi(%)

Trang 11

Ngành thủy sản Việt Nam ngày càng đang dần vươn lên với kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản không ngừng tăng.

Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu thủy sản là 723,5 triệu USD; năm 2007 và

2008 liên tục tăng mạnh Nhưng đến năm 2009, do cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu năm 2008 đã làm tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của các nước EU giảm5,85% (năm 2009) kéo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU cũnggiảm 5,7% Mặc dù giảm nhưng là không đáng kể, thêm vào đó, năm 2008, Việt Namchỉ có 269 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thủy sản vào EU nhưng đến năm 2009con số doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào EU tăng lên 330 Điều đó cũng dần nóilên ngành thủy sản Việt Nam chiếm được lòng tin của EU

Đến năm 2010, ngành thủy sản Việt Nam có dấu hiệu khả quan hơn so với năm

2009 kim ngạch xuất khẩu tăng 8,5%.Năm 2010, Việt Nam được đánh giá là mộttrong những nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có và phong phú trong khu vực vàtrên thế giới và có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, đứng thứ 4 về sản lượngsản xuất và quy mô xuất khẩu thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia)

Năm 2011, EU dẫn đầu với 21,8% thị phần kim ngạch XK thủy sản Việt Nam,đứng trước Hoa Kỳ 19,3% và Nhật Bản 16,4%

Năm 2012, trong 4 thị trường chính nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam, EU làthị trường duy nhất có mức suy giảm trong năm 2012, đạt 1,13 tỷ USD, giảm mạnh tới16,7% so với năm 2011 Xuất khẩu thủy sản sang ba thị trường chính Hoa Kỳ, NhậtBản và Hàn Quốc đều có mức tăng trưởng dương, lần lượt là 0,6%, 6,7% và 3,9%

Trong số các nhóm hàng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ thì hàngthủy sản đứng thứ 4 với tỷ trọng chiếm 5,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước sang thị trường Hoa Kỳ (sau hàng dệt may, giày dép và sản phẩm từ gỗ với tỷtrọng lần lượt là 37,9%, 11,4% và 9%) Chính sách siết chặt tín dụng tại các nướcchâu Âu đã tác động rất lớn đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường nàytrong thời gian này

Tính đến giữa tháng 8/2013, XK thủy sản của Việt Nam sang EU đạt 667,3triệu USD, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái

2.2.1.2 V c c u m t hàng xu t kh u ều kiện để áp dụng HACCP ơ cấu mặt hàng xuất khẩu ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ặc điểm của thị trường EU ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu vào EU khá đa dạng với nhiều chủng loại.Hàng thủy sản Việt Nam hiện đã xuất khẩu tới gần 30 quốc gia EU, gồm các mặt hàngsản phẩm cá, tôm, mực, bạch tuộc, Với sự đa dạng về các sản phẩm xuất khẩu, Việt

Trang 12

Nam cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau đến thị trường EU, trong đó xuất khẩu

cá tra là chủ lực Cá tra xuất khẩu sang EU tương đối ổn định về sản lượng, tuy nhiên,giá biến động theo chiều hướng ngày càng thấp.Năm 2011 là năm đầu tiên trong vòng

3 năm qua, xuất khẩu cá tra sang thị trường này giảm hơn 1 %

Trái lại, xuất khẩu tôm vào EU lại có dấu hiệu tốt trong 2 năm gần đây và dựbáo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới Năm 2012, xuất khẩu tôm vào EUtăng 20,3% so với năm 2011, đưa Việt Nam vào vị trí thứ 5 trong nhóm xuất khẩu tômhàng đầu vào EU với thị phần tăng từ 6, 1% năm 2011 lên 7,5% năm 2012

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của VN sang EU năm 2012

(Nguồn: Tổng cục hải quan)

Nhóm sản phẩm cá: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng

giá trị xuất khẩu thủy sản của VN vào EU và cũng là mặt hàng có tốc độ phát triển caonhất trên thị trường EU Nhóm sản phẩm này bao gồm các mặt hàng chính là Cá ngừtươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh các loại Trong số sản phẩm từ cá, cá fillet của VNchiếm tỷ trọng cao nhất và chỉ đứng sau Trung Quốc Cá fillet xuất khẩu từ các nướcchiếm một tỷ lệ khá cao khoảng 11,1% sản lượng nhập khẩu cá của thị trường EU

Việt Nam là nước có năng suất và chất lượng cá cao, chi phí, giá thành thấp, cáxuất khẩu nước ta vì vậy có khả năng cạnh tranh hơn so với nhiều nước và dễ vượtquan các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU

Trang 13

Biểu đồ 2.3: Kim ngạch XK cá tra của Việt Nam sang EU 2005-2012

(Nguồn: Tổng cục hải quan) Nhóm sản phẩm tôm: là nhóm sản phần quan trọng thứ 2 sau cá fillet trong cơ

cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU Tuy vậy, nhóm này chủ yếu là tômđông lạnh và mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhậpkhẩu của thị trường này (trong khi Ecurado chiếm 12,39%, Ấn độ chiếm 9,13% vàThái Lan chiếm 4,46%) Sỡ dĩ như vậy vì năng suất và chất lượng nuôi tôm của ViệtNam còn thấp, làm cho chi phí, giá thành tôm xuất khẩu cao hơn so với các nướckhác, Thêm vào đó, khả năng cạnh trang của Việt Nam yếu, khó chiếm lĩnh thị trường

EU Hơn nữa, trình độ và kinh nghiệm Việt Nam kém, nguồn lực đầu tư cho việc mởrộng thị trường hạn chế

Trang 14

Biểu đồ 2.4: Kim ngạch XK tôm của Việt Nam sang EU từ năm 2006- 2012

( Nguồn: Tổng cục hải quan)

Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc: Nhu cầu về mực vẫn chủ yếu là mực ống

Lôligô, loại mực này được đánh giá là tốt trên thị trường EU nên lượng tiêu dùng có

xu hướng tăng Tuy nhiên, đến nay, nhóm sản phẩm này cũng mới chỉ chiếm 1 tỷ lệkhoảng 5,24% lượng nhập khẩu của thị trường EU, trong khi đó Thái Lan chiếm7,53% và Ấn độ chiếm 10,3%

2.2.1.3 V th tr ều kiện để áp dụng HACCP ịch sử hình thành ường EU ng xu t kh u ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Các nước trong khối EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam là: Italia, Hà lan,Đức, Pháp, Bỉ, Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển Trong năm 2004 các nước Bỉ,Italia, Đức, Hà Lan nhập khẩu thủy sản nhiều nhất của Việt Nam nhưng đến năm 2008

có sự thay đổi 5 quốc gia đứng đầu EU về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam là Đức,Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan và Bỉ Nhưng đến năm 2012 cũng có sự thay đổi nhỏ vềtốp 5 quốc gia đứng đầu về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam: Đức, Tây Ban Nha,Italia, Hà Lan, Pháp Trong đó, Đức là Tây Ban Nha là 2 quốc gia đứng đầu trongnhập khẩu thủy sản Việt Nam

Trang 15

Bảng 2.3: Giá trị XK 2012 so với năm 2011 sang các nước trong khối EU Quốc gia Kimngạch(triệu USD) Tốc độ tăng(%)

(Nguồn: Tổng cục hải quan)

Cơ cấu đã có sự thay đổi: Đức vẫn là nước chiếm tỷ trọng cao trong giá trịnhập khẩu thủy sản từ Việt Nam đạt 86,1 triệu USD với tốc độ tăng là 1,2 % cũng lànước duy nhất trong tốp 5 có tốc độ tăng dương Tiếp theo là Tây Ban Nha với giá trịnhập khẩu khoảng 80 triệu đô, giảm 0,4 % so với năm 2011

2.2.1.4 V hi u qu xu t kh u ều kiện để áp dụng HACCP ệm, các thuật ngữ ản của Việt Nam sang thị trường EU ất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU ẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU

Qua số liệu thống kê cho thấy, trong suốt giai đoạn trước sản lượng và giá trịkim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU của Việt Nam tăng đều qua các năm (trừ năm2009) Trung bình giai đoạn 2000- 2008, sản lượng tăng bình quân 37%/ năm, về giátrị kim ngach xuất khẩu tăng bình quân 32%/ năm, rõ ràng tốc độ tăng về sản lượngnhanh hơn tốc độ tăng về giá trị

Trang 16

Biểu đồ 2.5: Hiệu quả kim ngạch XK ngành thủy sản VN giai đoạn 2001-2008

Nhìn vào bảng tốc độ tăng sản lượng và tốc độ tăng giá trị từ năm 2009- 2012

có thể thấy,trong giai đoạn này hiệu quả của kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã tănglên Từ năm 2009 đến năm 2011, tốc độ tăng giá trị đều cao hơn tốc độ tăng về sảnlượng Điều này cho thấy sự cải thiện trong công nghệ chế biến thủy sản của ViệtNam làm gia tăng giá trị cho mặt hàng này Tuy nhiên đến năm 2012, tốc độ tăng giátrị lại đạt giá trị âm (-16,7%) do sự khan hiếm về nguồn nguyên liệu gây khó khăn chocác doanh nghiệp xuất khẩu Điều này cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam cần cónhững biện pháp để ổn định nguồn nguyên liệu như ngoài chú trọng vào khu nuôitrồng thủy sản trong nước có thể kết hợp với thu mua thủy sản từ các khu nuôi trồngcủa các nước trong khu vực

Trang 17

Mặc dù vậy, để đảm bảo giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 8-9 tỷ USD vào năm

2020 và vẫn phải song song với việc gia tăng sản lượng chế biến thủy sản như hiệnnay là không có hiệu quả và không bền vững, việc làm này sẽ đặt các doanh nghiệpchế biến rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng, giảm tính cạnh tranh trêntrường quốc tế Nếu làm tốt công tác quy hoạch phát triển ngành chế biến thủy sảntheo chiều sâu sẽ giảm một phần áp lực thiếu nguyên liệu và nâng cao khả năng cạnhtranh cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam trên trường quốc tế trongthời gian tới

Ngoài ra việc tiêu hao ít nguyên liệu hơn trong chế biến và chế biến ra các mặthàng giá trị gia tăng mà vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu theonhư kế hoạch và mục tiêu đề ra mà không khai thác quá mức nguồn tài nguyên thủysản trong nước cũng đồng nghĩa với việc chúng ta bảo vệ được nguồn tài nguyên thủysản trong nước cũng đồng nghĩa với việc chúng ta bảo vệ được nguồn tài nguyên thủysản trong nước giúp phát triển bền vững ngành thủy sản trong thời gian tới Đây cũng

là mục tiêu chung vẫn hướng tới của ngành thủy sản nói riêng cũng như chiến lượcxuất khẩu của Việt Nam nói chung đến năm 2020

2.2.2 Đánh giá

2.2.2.1 Thành công

Mặc dù sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm EU được cụ thểhóa bằng Luật IUU, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn không ngừngtăng, đưa thuỷ sản lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu vào

EU, đem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang

EU đã đạt được kết quả đáng khích lệ Chất lượng hàng thuỷ sản của Việt Nam khôngngừng được nâng cao, họat động đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng,đánh bắt thủy sản luôn được đối mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêu chuẩnHACCP- là loại giấy chứng nhận được phép xuất khẩu thủy sản vào EU) luôn đượccải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thuỷ sản đều có đủ tiêu chuẩn về vệsinh an toàn thực phẩm và được EU chấp nhận Những thành tựu và đổi mới đó đã tạođược uy tín trên thị trường EU

Bên cạnh những thành tựu đó, trong những năm qua cũng đánh dấu những kếtquả đạt được trong việc vượt qua các rào cản thương mại của hàng thủy sản xuất khẩucủa Việt Nam sang thị trường EU

Về thuế quan:

Trang 18

Do Việt Nam được hưởng chế độ GSP nên hàng thủy sản của Việt Nam xuấtkhẩu sang EU cũng có nhiều lợi thế hơn so với các quốc gia khác Đặc biệt là từ khi

EU cho phép được hưởng chế độ thuế quan này Việt Nam luôn đáp ứng được cácđiều kiện của EU đối với các quốc gia được hưởng GSP, do đó Việt Nam vẫn luônnằm trong danh sách các quốc gia được hưởng GSP của EU

Về việc đáp ứng các tiêu chuẩn của EU về tiêu chuẩn kĩ thuật:

Mặc dù sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lí thực phẩm EU được cụ thểhóa bằng luật IUU, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn không ngừngtăng, đưa thủy sản lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu sang

EU, đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU

đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Chất lượng hàng thủy sản của Việt Namkhông ngừng được nâng cao, hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôitrồng, đánh bắt thủy sản luôn được đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêuchuẩn HACCP-là loại giấy chứng nhận được phép xuất khẩu thủy sản vào EU) luônđược cải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản đều có đủ tiêu chuẩn về

vệ sinh an toàn thực phẩm và được EU chấp nhận Những thành tựu đổi mới đó đã tạo

uy tín trên thị trường EU Chính vì vậy, các doanh nghiệp thủy sản đã tăng cường việc

áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi khắt khe củaEU

Về vấn đề bán phá giá hàng thủy sản:

Khác so với thị trường Mỹ, hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường EU gặp rất

ít và hầu như không có vụ kiện bán phá giá nào Một phần là do nhu cầu nhập khẩuthủy sản của thị trường EU lớn nên EU thường không dùng biện pháp chống bán phágiá như một biện pháp trả đũa thương mại hay mang tính chính trị như Mỹ Bên cạnh

đó hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU với mức giá hợp lí và nhiều chủng loại

có lợi thế cạnh tranh khá cao đặc biệt tôm và cá Hàng thủy sản nhập khấu từ ViệtNam hầu như không gây ảnh hưởng cho hàng nội địa của EU nên thường không bịkiện bán phá giá Đây cũng là một lợi thế cho hàng thủy sản Việt Nam trên thị trườngEU

2.2.2.2 H n ch ạm vi áp dụng ế

Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn tồn tại không ít hạn chế làm cảntrở việc thúc đấy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU:

ngày càng cao trong những năm vừa qua, nhưng hàng thủy sản hàng năm của Việt

Trang 19

Nam vẫn chiếm thị phần nhỏ trên thị trường này Bên cạnh đó EU là thị trường rộnglớn có số đơn đặt hàng nhiều trong khi các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ béhạn chế về tài chính, năng suất lao động thấp, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtkhông ổn định Chính điều đó làm lỡ nhiều đơn đặt hàng từ phía EU.

sản Việt Nam xuất khẩu vào EU chủ yếu vẫn là hàng thô, sơ chế, những mặt hàng chếbiến sâu và giá trị gia tăng còn ít cho nên chưa vận dụng những ưu đãi về thuế màhiệp định khung đem lại Cơ cấu mặt hàng xuất khấu chưa đa dạng chủ yếu tập trungvào một số mặt hàng: cá tra, cá basa, cá mực, cá ngừ

Mẫu mã còn đơn điệu chưa hấp dẫn khách hàng Chất lượng hàng thủy sảnchưa cao nên trước những đòi hỏi ngày càng khắt khe về số lượng và vệ sinh an toànthực phẩm chỉ có doanh nghiệp áp dụng hiệu quả tiêu chuẩn HACCP mới được phépxuất khẩu sang EU

sản của Việt Nam có sức cạnh tranh trên thi trường EU nhưng vẫn thấp so với đối thủnhư: Hà Lan, Nauy, Maroc, Trung Quốc, Ãn Độ có thể thấy điều này qua thị phầncủa ta còn nhỏ so với các nước này Sức cạnh tranh hàng thủy sản tăng nhưng không

ốn định, tốc độ tăng còn chậm Điếm yếu nhất của sức cạnh tranh hàng thủy sản củaViệt Nam là khả năng đáp ứng yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩmchưa cao

động phụ thuộc nhiều vào phía đối tác EU, công nghệ chế biến thủy sản của Việt Nam

dù đã được chú ý đầu tư, nâng cấp song vẫn lạc hậu

Tuy nhiên sự biến động của thị trường EU do cuộc khủng hoảng tài chính-tiền

tệ thế giới năm 2008 và khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đang lan rộng sang cácnước EU buộc ngành thủy sản Việt Nam có sự điều chỉnh chiến lược và những giảipháp ứng phó kịp thời chuyến hướng xuất khẩu sang thị trường phi truyền thống, cácthị trường đang nổi lên

2.2.2.3 Nguyên nhân h n ch ạm vi áp dụng ế

2.2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, tuy các quốc gia thành viên EU áp dụng cùng một chính sách ngoại

thương với các nước ngoài khối nhưng do mỗi quốc gia lại có một nền văn hoá riêngcho nên cách giải quyết các tình huống trong thực tế của họ là không giống nhau Bởi

Ngày đăng: 27/02/2014, 00:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Thực trạng xuất khẩu thủysản của Việt Nam sang thị trường EU 2.2.1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU  - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
2.2. Thực trạng xuất khẩu thủysản của Việt Nam sang thị trường EU 2.2.1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU (Trang 9)
Bảng 2.1: Xuất khẩu thủysản của VN sang EU giai đoạn 2008 – 2012 - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
Bảng 2.1 Xuất khẩu thủysản của VN sang EU giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 9)
Bảng 2.4: Tốc độ tăng sản lượng và giá trị XK thủysản từ năm 2009-2012 - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
Bảng 2.4 Tốc độ tăng sản lượng và giá trị XK thủysản từ năm 2009-2012 (Trang 15)
Nhìn vào bảng tốc độ tăng sản lượng và tốc độ tăng giá trị từ năm 2009-2012 có thể thấy,trong giai đoạn này hiệu quả của kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã tăng lên - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
h ìn vào bảng tốc độ tăng sản lượng và tốc độ tăng giá trị từ năm 2009-2012 có thể thấy,trong giai đoạn này hiệu quả của kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã tăng lên (Trang 15)
Bảng 2.6: Số lô hàng thủysản xuất khẩu của VN sang EU bị nhiễm kháng sinh, hóa chất, vi sinh vật - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
Bảng 2.6 Số lô hàng thủysản xuất khẩu của VN sang EU bị nhiễm kháng sinh, hóa chất, vi sinh vật (Trang 23)
Bảng 2.7: Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu thủysản đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của EU - Xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang EU Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng  các quy định của hệ thống HACCP
Bảng 2.7 Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu thủysản đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của EU (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w