1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuất nhập khẩu của việt nam sang EU thực trạng và giải pháp

52 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 1 Chương 1 : Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 1.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu của Việt Nam hiện nay: Trong các năm trở lại đây, tuy kinh tế thế giới trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng hoạt động xuất nhập khẩu vẫn đạt kết quả cao, vượt trội cả về quy mô xuất khẩu tốc độ tăng từng năm. Tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng của nhập khẩu, nhập siêu đã giảm về kim ngạch tuyệt đối, cả về tỷ lệ nhập siêu. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2012 ước đạt 228 tỷ USD (tăng 12,1% so với năm 2011) Xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (KNXK) uớc đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm 2011. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước chiếm tỷ trọng 44,1% đạt 50,6 tỷ USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 55,9% đạt 64 tỷ USD.  Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong năm 2012: 1. Hàng dệt may : 15,1 tỷ USD 2. Điện thoại các linh kiện : 12,7 tỷ USD 3. Dầu thô : 8,2 tỷ USD 4. Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 7,8 tỷ USD 5. Giày dép các loại : 7,2 tỷ USD 6. Hàng thủy sản : 6,1 tỷ USD Hình 1.1 : Cơ cấu hàng Xuất khẩu năm 2012 13% 11% 7% 7% 6% 5% 5% 4% 4% 3% 35% Hàng dệt may Điện thoại, linh kiện Dầu thô Máy vi tính, s/p điện tử linh kiện Giày dép các loại Hàng Thủy sản Máy móc, thiết bị, dung cụ phụ tùng khác Gỗ sản phẩm gỗ Phương tiện vận tải, phụ tùng Cà phê Sản phẩm khác Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 2 Nhập khẩu: Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dung chưa cần thiết hoặc trong nước đã sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập khẩu giảm so với năm 2010 Tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hóa tính ước đạt 113,8 tỷ USD tăng 6,59% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 60 tỷ USD, chiếm 52,7% tổng KNNK cả nước, tăng 22,95%; kim ngạch nhập khẩu của khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 53,8 tỷ USD, chiếm 47,3%, giảm 7,1% so năm 2011.  Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta trong năm 2012 1. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác : 16 tỷ USD 2. Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện : 13,1 tỷ USD 3. Xăng dầu các loại : 8,9 tỷ USD 4. Vải các loại : 7 tỷ USD 5. Sắt thép các loại : 6 tỷ USD 6. Chất dẻo nguyên liệu : 4,8 tỷ USD Với những số liệu trên, năm 2012 Việt Nam xuất siêu 780 triệu USD Hình 1.2 : Cơ cấu hàng Nhập khẩu năm 2012 16% 13% 9% 7% 6% 5% 5% 3% 2% 34% Máy móc , thiết bị Máy vi tính, sản phẩm điện tử Xăng dầu các loại Vải các loại Sắt thép các loại Điện thoại các loại Chất dẻo nguyên liệu Nguyên phụ liệu dệt Sản phẩm từ thép Sản phẩm khác Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 3 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Xuất khẩu 62.7 57 72.2 96.3 114.6 Nhập khẩu 80.7 69.9 84.8 105.7 114.3 Cán cân thương mại -18 -12.9 -12.6 -9.4 0.3 62.7 57 72.2 96.3 114.6 80.7 69.9 84.8 105.7 114.3 -18 -12.9 -12.6 -9.4 0.3 -40 -20 0 20 40 60 80 100 120 140 Nhìn vào đồ thị cho thấy tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu đang có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là hết năm 2012 thì lần đầu tiên sau 20 năm cán cân thương mại thặng dư 780 triệu USD. Đây là một tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, cũng cần thận trọng trong việc nhìn nhận tình hình này bởi vì có thể giá xuất khẩu tăng khi nhu cầu thế giới hặc mức giá thế Hình 1.4 : Kim ngạch XNK cán cân thương mại của Việt Nam năm 2008 - 2012 Hình 1.3 : Kim ngạch XNK của Việt Nam năm 2008 - 2012 0 20 40 60 80 100 120 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Xuất khẩu 62.7 57 72.2 96.3 114.6 Nhập khẩu 80.7 69.9 84.8 105.7 114.3 62.7 57 72.2 96.3 114.6 80.7 69.9 84.8 105.7 114.3 Trị giá (tỷ USD) Xuất khẩu Nhập khẩu Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 4 giới tăng, nhưng nếu cấu trúc xuất nhập khẩu không thay đổi thì căn bản – chuyển dịch từ các mặt hàng nông lâm nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp sang các mặt hàng giá trị cao vì thế là nền kinh tế sẽ liên tục chịu những cú sốc thất thường về giá trên thị trường thế giới. Cấu trúc cán cân thương mại của Việt Nam vẫn chưa có những thay đổi căn bản: Nhập siêu tập trung ở khu vực kinh tế trong nước. Nhập siêu chủ yếu từ Trung Quốc. nhập siêu hàng hóa trung gian chiếm tỷ trọng lớn. Về cán cân thương mại phân theo khu vực kinh tế, khu vực kinh tế trong nước có mức thâm hụt tương đối. Tính đến hết ngày 15/12/2012 nhập siêu của khu vực này là 3,1 tỷ USD. Còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt thặng dư thương mại ước tính là 3,5 tỷ USD. Như vậy để giải quyết vấn đề nhập siêu thì giải pháp phải hướng tới là nhằm khắc phục nhập siêu ở khu vực kinh tế trong nước -14.5 -10.9 -9.8 -8.9 -3.1 -3.4 -1.9 -2.8 -11 3.5 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 Khu vực trong nước Khu vực FDI Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 5 Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, xuất khẩu chủ yếu tập trung vào các mặt hàng nông lâm nghiệp, các mặt hàng thâm dụng lao động các tài nguyên thiên nhiên chẳng hạn như dầu thô, than đá, gạo, xăng dầu … Nhập khẩu cũng tập trung các mặt hàng làm đầy vào cho hoạt động sản xuất phục vụ tiêu dùng xuất khẩu chẳng hạn như xăng dầu, chất dẻo, vải, sắt thép, điện tử, máy tính linh kiện, máy móc thiết bj, dụng cụ, phụ tùng khác. 1.2 Giới thiệu chung về thị trường xuất - nhập khẩu của Việt Nam 1.2.1 Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD của Việt Nam qua các năm vẫn là: EU, Hoa Kì, Nhật Bản, Úc, Trung Quốc , Nga các nước thành viên trong ASEAN.Trong đó Hoa Kì, EU Nhật Bản luôn là đối tác xuất khẩu chủ lực của Việt Nam kể từ năm 2008 đến nay. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu qua các thị trường tăng mạnh qua các năm. Cụ thể: EU là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kết thúc năm 2012, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 20 tỷ USD tăng 21,3% so với năm 2011. Tốc độ tăng trưởng nhanh , đạt 21,4% năm 2010, 45% năm 2011. Mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU vẫn là dệt may, gỗ các sản phẩm về gỗ Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu . Kết thúc năm 2012, kết quả xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khá khả quan, đạt khoảng 19 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng đạt 17%so với năm 2011. Với kết quả này, bước sang năm 2013 Hoa Kỳ vẫn là một trong số các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nhật bản là thị trường Châu Á mà Việt Nam xuất siêu khá lớn trong các năm gần đây. Tuy kim ngạch xuất khẩu giảm vào năm 2009, tuy nhiên tình hình đã khôi phục vào năm 2010 tăng mạnh vào năm 2011,năm 2012 đạt 13,9 tỷ USD tăng 23,3%. ASEAN đạt 17,8 tỷ USD, tăng 28%; Trung Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 11,1%; Hàn Quốc đạt 7 tỷ USD, tăng 16,3% so với năm 201 Hình 1.5 : Đồ thị Cán cân thương mại phân theo khu vực kinh tế năm 2008 - 2012 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 6 Nội dung 2008 2009 2010 2011 11tháng năm 2012 Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Hoa Kì 11868509 20.36 11355757 20.78 14238132 20.39 16927763 18.23 17893330 18.10 EU 10853004 18.62 9378294 17.17 11385478 16.31 16545277 17.81 18195826 18.01 Nhật Bản 8537938 14.65 6291810 11.52 7727660 11.07 10781145 11.61 11953485 12.69 Trung quốc 4535670 7.78 4909025 8.99 7308800 10.47 11125034 11.98 11237878 11.93 Singapore 2659728 4.56 2076253 3.80 2121314 3.04 2285653 2.46 2134138 2.17 Úc 4225188 7.25 2276716 4.17 2704004 3.87 2519098 2.71 2844211 2.62 Nga 671955.2 1.15 414892.1 0.76 829700.9 1.19 1287324 1.39 1447338 1.33 Các nước ASEAN (trừ Singapore) 7535087 12.93 6515614 11.93 8229635 11.79 11297626 12.16 13555813 13.16 Các quốc gia khác 7394696 12.69 11416115 20.90 15275423 21.88 20111620 21.65 21040500 20.00 Tổng kim ngạch xuất khẩu 58281775 100.00 54634476 100.00 69820145 100.00 92880541 100.00 100302522 100.00 Bảng 1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008 - 11tháng năm 2012 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 7 1.2.2 Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 ước đạt 116 tỷ USD, tăng 0,8% so với năm 2011. Khu vực kinh tế trong nước đạt 53 tỷ USD, giảm 7,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 63 tỷ USD, tăng 24,3%. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ các nước Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc các nước ASEAN . Trong đó: Trung Quốc là quốc gia chiếm tỉ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 29,2 tỷ USD tăng 17,3% so với năm 2011. Trong đó, các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD là điện thoại các loại linh kiện (đây cũng là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng đột biến những năm gần đây); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ từng, sắt thép các loại, vải các loại 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 Các quốc gia khác Các nước Asean Nga Úc Singapore Trung Quốc Nhật Bản EU Hoa Kì 2012 2011 2010 2009 2008 Hình 1.7 : Thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008 - 11tháng đầu năm 2012 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 8 Hàn Quốc là quốc gia thứ hai chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 16,2 tỷ USD tăng 18,4% so với năm 2011. Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu từ Hàn quốc tăng nhanh qua các năm (ngoại trừ năm 2009, giảm 1,79% so với năm 2008), bình quân 35,8% qua các năm. Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc là ô tô nguyên chiếc, điện thoại các loại linh kiện, cao su, chất dẻo nguyên liệu Việt Nam cũng nhập khẩu nhiều từ các nước thành viên ASEAN, kết thúc năm đạt 22,3 tỷ USD, giảm 0,5%, chiếm 20% năm 2011(trong đó Singapore là quốc gia mà Việt Nam tỉ lệ nhập khẩu lớn nhất. Bốn mặt hàng có giá trị trên 1 tỷ USD nhập khẩu là:Xăng dầu các loại, máy vi tính, sản phẩm điện tử link kiện, máy móc, thiết bị, chất dẻo nguyên liệu.) Tiếp đó là Nhật Bản đạt 13,7 tỷ USD, tăng 13,8%; EU đạt 10 tỷ USD, tăng 14,6%; Mỹ đạt 6,3 tỷ USD, tăng 5,6% so với 2011. Tóm lại, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc thiết bị sản xuất ,các loại điện thoại Từ biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu, cho thấy Việt Nam vẫn chưa tận dụng được nguồn cung hàng hóa từ thị trường EU Mỹ. Đây là hai thị trường cung cấp máy móc có chất lượng công nghệ tốt. Ngược lại, việc nhập khẩu từ thị trường châu Á lại chiếm tỉ trọng khá lớn đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây, nhất là thị trường Trung Quốc ASEAN. Tuy nhiên, có một số mặt hàng trong nước có khả năng sản xuất tốt tại nội địa như hàng nông sản, thủy sản, vải lại chiếm tỉ trọng nhập khẩu khá lớn. Bên cạnh đó, vấn đề về chất lượng sản phẩm nhập khẩu cũng như kiểm soát hàng hóa qua con đường tiểu ngạch cũng đang là bài toán khó với cán bộ quản lý nhà nước Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 9 Nội dung 2008 2009 2010 2011 11 tháng năm 2012 Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Hoa Kì 2635288 3.36 3009392 4.33 3766911 4.52 4529215 4.33 14065866 4.48 EU 5445162 6.95 6417515 9.24 6361714 7.63 7747067 7.41 7933018 7.47 Nhật Bản 8240662 10.52 7468092 10.75 9016085 10.82 10400330 9.95 10604679 10.29 Trung quốc 15652126 19.99 16440952 23.67 20018827 24.01 24593719 23.53 26128312 24.88 Singapore 9392533 11.99 4248356 6.12 4101144 4.92 6390575 6.11 6297194 6.52 Úc 1360514 1.74 1050035 1.51 1443641 1.73 2123283 2.03 1648046 1.82 Nga 969571 1.24 1050035 1.51 999097.1 1.20 694014 0.66 764700 0.87 Các nước ASEAN (trừ Singapore) 10178333 13.00 9564714 13.77 12306376 14.76 14519594 13.89 12813330 13.16 Hàn quốc 7066318 9.02 6976362 10.05 9761342 11.71 13175 926 12.61 14065866 13.80 Các quốc gia khác 24444654 31.21 13224876 19.04 15589644 18.70 20335923 19.46 16935349 16.71 Tổng kim ngạch xuất khẩu 78318842 100.00 69450327 100.00 83364783 100.00 104509646 100.00 101542630 100.00 Bảng 2: Cơ cấu tỉ lệ nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2008- 6 tháng năm 2012 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 10 Chương 2 : Giới thiệu về thị trường EU 2.1 Tổng quan về thị trường EU 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành phát triển của EU: Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu. Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC)Với hơn 500 triệu dân,Liên minh châu Âu chiếm 30% (18,4 nghìn tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa khoảng 22% (15,2 nghìn tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới. Liên minh châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 Các quốc gia khác Hàn quốc Các nước Asean Nga Úc Singapore Trung Quốc Nhật Bản EU Hoa Kì 2012 2011 2010 2009 2008 Hình 1.8 :Thị trường nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2008-6 tháng năm 2012 [...]... hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm cá tra Chương III : Tình hình Xuất nhập khẩu của Việt nam sang EU Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 25 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM 3.1 Tình hình xuất khẩu chung của Việt Nam sang EU Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu chiếm 69% GDP năm 2008 (64% năm 2009), trong đó kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm 16%... đầu của Việt Nam Trong vòng 11 năm (2000 – 2011), kim ngạch thương mại Việt Nam EU đã tăng 5,9 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 24,29 tỷ USD năm 2011; trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 5,9 lần lên 16,5 tỷ USD nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 5,9 lần lên 7,74 tỷ USD 3 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu Việt Nam vào EU đạt 4,34 tỷ USD, tăng 25%; nhập khẩu từ EU đạt 1,8 tỷ USD, tăng 18% EU. .. thị trường của Việt Nam EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam Nếu như năm 2006 (trước khi Việt Nam gia nhập WTO), tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam EU chỉ đạt khoảng 10,22 tỷ USD thì năm 2011, con số này đã đạt 24,92 tỷ USD, tăng 144% so năm 2006 EU cũng là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Tính đến hết năm 2011, EU hiện... chiếm khoảng 17% tổng xuất khẩu của Việt Nam (tỷ lệ này giữ ổn định kể từ năm 2005).Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, Việt Nam luôn thặng dư thương mại so với EU trong giai đoạn 2008 đến tháng 11 năm 2012 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU liên tục tăng trong những năm qua Do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU. .. nhập khẩu quá ít Cụ thể tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ các nước trong khối EU năm 2008 đến 2012 Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 33 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học Kinh tế TP HCM Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu của Việt Nam- EU 27 từ năm 2008 đến tháng 11 năm 2012 Đơn vị tính: triệu USD Năm 2008 5445 Năm 2009 Nhập khẩu 6418 Năm 2010 Nhập khẩu 6362 Năm 2011 Nhập. .. tùng khác Hình 3.6 Mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU tháng 11 năm 2012 3.2 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ EU 113.8 120 104.5 100 83.4 78.3 80 69.5 60 40 20 5.4 6.4 6.4 7.7 2008 2009 2010 2011 7.7 0 EU 11 tháng 2012 Tổng Kim ngach nhập khẩu Hình 3.6 Kim ngạch Xuất khẩu của Việt Nam EU từ 2008-2012 Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 32 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại thương Đại học... khẩu của Việt Nam trên thị trường EU cao hơn mức độ gia tăng nhập khẩu vào Việt Nam nên gia tăng mức độ xuất siêu của thị trường này.Nhìn chung, mức độ xuất siêu của Việt Nam vào thị trường EU cũng có xu hướng tăng Qua bảng biểu, ta thấy hầu hết với các quốc gia có trao đổi thương mại trong khối EU, Việt Nam đều có cán cân thương mại dương,trừ các quốc gia như Hung-ga-ry, Bun-ga-ry,AiLE,Phần Lan- nhập. .. 2012, hoạt động XK dệt may của Việt Nam sang thị trường EU đã có dấu hiệu hồi phục Dự báo trong năm 2013, đà suy giảm của kim ngạch XK dệt may Việt Nam vào EU sẽ chậm lại với mức giảm gần 3% so với năm 2012 Trong đó thị trường Đức vẫn là thị trường XK lớn của Việt Nam trong khối EU Năm 2012 mặc dù tình hình khủng hoảng nợ công vẫn lan rộng nhưng kim ngạch XK dệt may của Việt Nam sang Đức vẫn tăng khoảng... nhất của Việt nam hiện nay Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng gặp phải khó khăn khi các nhà nhập khẩu EU có xu hướng chuyển dần những đơn hàng từ Việt Nam (nhằm tránh mức thuế nhập khẩu 10%) sang các nước bạn hàng khác như Campuchia, Lào Bangladesh do các nước này được hưởng tiêu chuẩn Tối huệ quốc (MFN) với mức thuế suất nhập khẩu 0% của EU  Giày dép Xuất phát từ nội tại sản xuất. .. vừa công bố, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2012 giữa Việt Nam EU đạt khoảng 29,09 tỷ USD, tăng 19,77% so với năm 2011 Trong năm 2012, EU đã vượt qua Mỹ trở thành đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 20,31 tỷ USD, tăng 22,71%; giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48% Giảng Viên : GS-TS Võ Thanh Thu Trang 17 Môn: Kinh tế phân tích hoạt động ngoại

Ngày đăng: 07/05/2014, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w