Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
410,91 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ XUÂN TÌNH GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢNTRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2012 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Trọng Phong Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Một doanh nghiệp, hay một tổ chức nào đó dù có nguồn lực về tàichính phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, kèm theo các công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa, cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết cách quảntrị nguồn nhânlực để sử dụng phát huy tối đa lợi thế sẵn có trong đơn vị. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều bình đẳng chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách thức. Như vậy, Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không có con đường nào khác là phải quảntrị nguồn nhânlực một cách có hiệu quả. Quảntrị nguồn nhânlực thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động trong tổ chức. Côngtymuabánnợ - BộTàichính (DATC) là Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt thuộc BộTài chính, Côngty hoạt động theo mô hình Doanh nghiệp Nhà nước có Hội đồng quảntrị và được điều hành bởi Ban Giám đốc gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc giúp việc cho Tổng Giám đốc. Từ ngày 1/7/2010 được chuyển đổi thành Côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu theo quy định của Luật doanh nghiệp. Hoạt động của DATC không chỉ đơn thuần là kinh doanh vì lợi nhuận, mà DATC là doanh nghiệp đặc thù trong nền kinh tế, là định chế tàichính để Chính phủ điều hành, thực hiện định hướng kinh tế, chínhtrị của Đảng và Nhà nước, trợ giúp các doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng để đẩy nhanh quá trình sắp xếp và chuyển đổi sở hữu 2 DNNN nhằm nâng cao tiềm lực cho phát triển kinh tế và hội nhập. Để đáp ứng được mục tiêu của Chính phủ, BộTàichính và nâng cao năng lực cạnh tranh, ổn định, bền vững và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế trong thời gian tới, một thực tế đặt ra cho Côngtymuabánnợ - BộTàichính là phải làm tốt côngtácquản lý lao động và sử dụng lao động có hiệu quả, nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh hoạt động kinh doanh, góp phần quan trọng vào quá trình xử lý nợ của nền kinh tế, làm lành mạnh hóa tình hình tàichính doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháphoànthiệncông tácQuản trị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích /của đề tài: Phân tích thực trạng quảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong vấn đề này, từ đó đưa ra những quan điểm và một số giảipháp cơ bản nhằm hoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau : - Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về quảntrị nguồn nhânlực trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng côngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính; chỉ ra những thành công và hạn chế chủ yếu trong vấn đề này . 3 - Đề ra các giảipháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTàichính trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là nghiên cứu, đánh giá về côngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTàichính trong những năm gần đây. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích tổng hợp - Kinh tế lượng - Điều tra - Chuyên gia 5. Những đóng góp mới của luận văn : - Hệ thống hoá các lý luận cơ bản về quảntrị nguồn nhân lực, các nhân tố ảnh hưởng đến quảntrị nguồn nhân lực. - Đề xuất, tham mưu cho các lãnh đạo thực hiện các giảipháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTài chính. 6. Kết cấu của luận văn bao gồm ba phần : Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về quảntrị nguồn nhân lực. Chương 2 : Thực trạng côngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTàichính Chương 3 : Giảipháphoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựctạiCôngtymuabánnợ - BộTàichính 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰC 1.1.1 Khái niệm cơ bản về quảntrị nguồn nhânlựcQuảntrị nguồn nhânlực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. 1.1.2 Vai trò của quảntrị nguồn nhânlựcQuảntrị nguồn nhânlực đóng vai trò trung tâm trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đi lên trong cạnh tranh. Vai trò trọng tâm này xuất phát từ vai trò của con người: con người là yếu tố cấu thành doanh nghiệp; bản thân con người vận hành doanh nghiệp và con người quyết định sự thắng bại của doanh nghiệp. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn nhânlực nên quảntrị nguồn nhânlực là một lĩnh vực quảntrịquan trọng trong mọi doanh nghiệp 1.1.3 Sự khác nhau giữa quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại về quảntrịnhânlực 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quảntrịnhânlực trong doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực, tính chất nội dung và cách thức thực hiện các hoạt động Quảntrị nguồn nhânlực trong tổ chức bao gồm các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của tổ chức. 5 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢNTRỊNHÂNLỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Quan điểm về quảntrị nguồn nhânlựcQuan điểm của các trường phái: Trường phái cổ điển; trường phái tâm lý – xã hội; trường phái hiện đại. 1.2.2 Nội dung của hệ thống quảntrị nguồn nhânlực 1.2.2. 1. Phân tích và thiết kế công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc. 1.2.2.2. Lập kế hoạch nguồn nhânlực Kế hoạch nguồn nhânlực là quá trình nghiên cứu, xác định (dự báo có tính chất hệ thống) nhu cầu nguồn nhânlực của doanh nghiệp trong tương lai cũng như khả năng cung dưng nguồn nhânlực nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhânlực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp các chỗ làm việc trên các bộ phận và công đoạn sản xuất kinh doanh vào các thời điểm cần thiết, trên cơ sở đó để góp phần đạt mục tiêu sản xuất - kinh doanh. 1.2.2.3. Thu hút và tuyển dụng nguồn nhânlực Tuyển mộ nhân viên là quá trình thu hút những người có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng ký, nộp đơn tìm việc làm. Quá trình tuyển chọn nguồn nhânlực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. Cơ sở của việc tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc. 6 1.2.2.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhânlực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các doanh nghiệp có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Phát triển là quá trình lâu dài nhằm nâng cao năng lực và động cơ của côngnhân viên để biến họ thành những thành viên tương lai quý báu của tổ chức đó. Phát triển bao gồm không chỉ có đào tạo mà còn cả sự nghiệp và những kinh nghiệm khác. Đào tạo và phát triển có mục tiêu chung là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhânlực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. 1.2.2.5. Tạo động lực làm việc cho người lao động Điều kiện lao động luôn là một trong những yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm đến. Bởi điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trường sản xuất tác động đến sức khoẻ và khả năng làm việc của người lao động. Người ta thường phân các nhân tố của điều kiện lao động thành 05 nhóm cơ bản sau: Nhóm điều kiện tâm sinh lý, Nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường, Nhóm điều kiện thẩm mỹ của lao động, Nhóm điều kiện tâm lý xã hội, Nhóm điều kiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi. Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội. 7 1.2.2.6. Tổ chức quá trình lao động Bốtrí lao động bao gồm các hoạt động : Định hướng: Định hướng là một chương trình được thiết kế và thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện giúp người lao động mới làm quen với doanh nghiệp và bắt đầu công việc một cách có hiệu quả. Thuyên chuyển: Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang công việc khác hoặc từ vị trícông việc này sang vị trícông việc khác Đề bạt: Đề bạt (thăng tiến) là việc đưa người lao động vào một vị trí làm việc cao hơn: tiền lương cao hơn, quyền hạn và trách nhiệm nhiều hơn, có các điều kiện làm việc tốt hơn và cơ hội phát triển nhiều hơn. Xuống chức: Xuống chức là đưa người lao động đến một vị trí làm việc thấp hơn: tiền lương thấp hơn, quyền hạn ít hơn và ít có cơ hội thăng tiến hơn. Thôi việc: Thôi việc là việc chấm dứt quan hệ lao động giữa người lao động với doanh nghiệp. 1.2.2.7. Đánh giá năng lực thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động so với các tiêu chuẩn công việc đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động. Đánh giá thực hiện công việc là một quá trình phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng bởi tình cảm của con người vì nó dựa trên sự đánh giá chủ quan của người đánh giá kể cả khi tổ chức đã xây dựng và sử dụng một hệ thống các tiêu chuẩn khách quan trong thực hiện công việc [...]... động tập thể đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến côngtácquảntrị nguồn nhânlực để tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tácquảntrị nguồn nhânlực tại Côngtymuabánnợ - BộTàichính Từ đó, tác giả đề xuất một số giảipháp cụ thể nhằm hoàn thiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlực tại Côngtymuabánnợ - BộTàichính Việc đổi mới phương thức quảntrị nguồn nhânlực của DATC cần thực hiện ở... CHƯƠNG III GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH 3.1 SỰ CẦN THIẾT QUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng phát triển của Côngtymuabánnợ - BộTàichính trong thời gian tới “trở thành một tập đoàn tàichính kinh doanh đa ngành với hoạt động trọng tâm là đầu tư; mua bán, xử lý nợ; tái cơ cấu... doanh nghiệp trong đó c Côngtymuabánnợ - BộTài chính, điều này đòi hỏi các lãnh đạo của DATC phải có chính sách và giảipháp thích ứng nhằm quảntrị nguồn nhânlực một cách có hiệu quả và coi nguồn nhânlực như nguồn "tài sản vô hình", giữ một vị trí đặc biệt trong cơ cấu tổ chức Với đề tài: Giải pháphoànthiệncông tácQuản trị nguồn nhânlực tại Côngtymuabánnợ - BộTàichính , qua nghiên cứu... với người lao động tại DATC 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNGTÁCQUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH 2.4.1 Ưu điểm trong côngtácquảntrị nguồn nhânlực 2.4.1.1 Trong côngtác tuyển dụng lao động: Đã tiến hành xây dựng và ban hành áp dụng “Quy chế tuyển dụng lao động” trong toàn côngty 2.4.1.2 Trong côngtác sử dụng nguồn nhânlực 18 - Côngtác phân công sắp xếp cán bộ tương đối hợp lý,... côngtymuabánnợ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của DATC 11 2.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH 2.2.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Côngtymuabánnợ - BộTàichính trong thời gian qua 2.1.1.1 Tổng quát về kết quả hoạt động mua bán, xử lý nợ và tài sản tồn đọng: - Số nợ đã mua: lũy kế đến 31/12/20011, Côngty đã mua 9.170 tỷ đồng nợ và tài. .. xứng với yêu cầu công việc và với các đơn vị khác trong nghành tài chính; côngtácquảntrị mối lao động chưa thật sự gắn kết được người lao động, phát huy hết tinh thần sức mạnh 3.2 GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊ NGUỒN NHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁNNỢ - BỘTÀICHÍNH 3.2.1 Hoànthiệncôngtác định mức lao động và hoạch định nguồn nhânlực 3.2.1.1 Nắm vững định hướng chiến lược phát triểncủa đơn... Côngty thì thì tỉ lệ lao động nam chiếm đa phần so với lao động nữ (gần gấp đôi), có tỉ lệ chênh lệch này là do đặc thù tính chất của công việc tạicông ty, đó là công việc mà thường xuyên phải đi côngtác xa để thẩm định tình hình tàichính của các côngty trước lúc tiến hành muabán các khoản nợtại khắp các tỉnh thành trong cả nước 2.3 THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠICÔNGTYMUABÁN NỢ... các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quảntrị nguồn nhânlực ,tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháphoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlực của Côngtymuabánnợ - BộTàichính trong thời gian tới Trong luận văn này tác giả dựa vào các số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các số liệu thống kê về tiền lương, thu nhập, lao động, các qui định hiện hành liên quan đến chính sách nhân. .. luận đến thực tiễn công tácquảntrị nguồn nhânlực tại Côngtymuabánnợ - BộTàichính Với mục đích của đề tài là hệ thống hoá các cơ sở lý luận về quảntrị nguồn nhân lực, đồng thời nghiên cứu và phân tích hệ thống quảntrị nguồn nhânlực thực tế của DATC trong thời gian vừa qua mà chủ yếu là trong các năm gần đây để đưa các các nhận xét, đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế cần khắc... lý nợ và tài sản tồn đọng; thực hiện các hoạt động đầu tư và kinh doanh khác theo quy định của pháp luật Côngty có vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng và được xếp hạng DNNN hạng đặc biệt 2.1.2 Chức năng và vai trò của côngtyMuabánnợ 2.1.2.1 Chức năng của Côngtymuabánnợ 2.1.2.2 Vai trò của Côngtymuabánnợ 10 *Thứ nhất là đối với nền kinh tế: *Thứ hai là đối với doanh nghiệp có nợ tồn đọng (khách nợ) :