1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn

30 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Toàn cầu hoá và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã tạo ra những cơ hội to lớn đồng thời đặt ra những thách thức hết sức gay gắt đối với các doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh m

Trang 1

Chơng i

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơnvà một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng tới công

tác quản lý chất lợng tại công ty

1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độclập trực thuộc Sở Xây dựng Hà Tây, tiền thân là Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn, đợcthành lập ngày 28/11/1958 dới sự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhândân Việt Nam Nhiệm vụ chủ yếu lúc đó là sản xuất xi măng để phục vụ quốcphòng, phục vụ quân đội và các ngành xây dựng khác.

Năm 1962, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn đợc chuyển giao từ quân đội sang sựquản lý của Công ty Công nghiệp Sơn Tây.

Năm 1977, hợp nhất Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn với Xí nghiệp vôi Sài Sơnthành Xí nghiệp Xi măng - vôi Sài Sơn.

Năm 1989 Xí nghiệp Xi măng - vôi Sài Sơn ngừng sản xuất vôi và trở lại têngọi: Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn Đây là thời điểm mà Xí nghiệp gặp rất nhiềunhững khó khăn, chất lợng xi măng chỉ đạt mức PC-20, sản lợng sản xuất ít màkhông tiêu thụ đợc, sức cạnh tranh của thị trờng ngày càng gay gắt.

Trớc tình hình đó, tập thể cán bộ CNV công ty đã mạnh dạn tổ chức lại sảnxuất, thay thế bằng các thiết bị hiện đại (thay máy nghiền 0,5tấn/h bằng máynghiền 1,2tấn/h, cải tạo lò nung ), xây dựng lại quy trình sản xuất đảm bảo chất l-ợng kỹ thuật ở từng khâu Công ty đã cùng hợp tác cùng các trung tâm khoa họcnh: Trờng Đại học Bách Khoa, Viện vật liệu xây dựng, Bộ xây dựng nghiên cứu vàđa vào ứng dụng đề tài khoa học mang mã số 26A - 04 - 02 đa phụ gia khoáng hoávào sản xuất xi măng

Việc áp dụng đề tài này đã mang lại kết quả khả quan: Năng suất lò nungtăng từ 5 tấn/ca lên 8-10 tấn/ca, chất lợng tăng từ PC-20 lên

PC-30 và ổn định Năm 1991 Xí nghiệp đợc Bộ xây dựng tặng huy chơng vàngchất lợng sản phẩm

Theo quyết định số 482 QĐ/UB ngày 11/12/1992 của UBND tỉnh Hà Tây“Xí nghiệp xi măng Sài Sơn” đợc thành lập lại là doanh nghiệp Nhà Nớc và đổi tênthành “Công ty xi măng Sài Sơn”.

Đặc biệt năm 2000 Công ty đã đợc Chủ tịch nớc tặng danh hiệu “Anh hùnglao động” vì đã có thành tích xuất sắc trong thời kỳ đổi mới 1989-1999 Ngày

Trang 2

28/11/2001 Công ty đợc tổ chức bvqi (Vơng quốc Anh) và tổ chức QUACERTcủa Việt Nam cấp chứng chỉ Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 Và trongtháng 4/2002 công ty đợc UBND tỉnh trao tặng “giấy chứng nhận Doanh nghiệpvăn hoá” Nh vậy trải qua các giai đoạn thăng trầm lịch sử qua nhiều lần đổi tênCông ty Xi măng Sài Sơn đã khẳng định đợc vị thế của mình trong cơ chế thị trờng.Công ty đã có một cơ ngơi khang trang và một dây chuyền thiết bị công nghệ hiệnđại.

Theo quyết định 2369 QĐ/UB ngày 13/11/2003 của UBND Tỉnh Hà Tâychuyển đổi Công ty Xi măng Sài Sơn thành Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Vớinhiệm vụ là sản xuất xi măng phục vụ ngành xây dựng chủ yếu là xi măng hỗn hợpPoocland PCB30.

Từ ngày 01/01/2004 Công ty đã chính thức đi vào hoạt động với loại hìnhdoanh nghiệp là Công ty cổ phần Nhà nớc (vốn Nhà nớc chiếm 41%), và

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn

Hiện nay cơ chế tổ chức quản lý mà công ty đang áp dụng là mô hình tổchức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Đây là một mô hình có nhiều u điểmvề việc tổ chức quản lý, sắp xếp hợp lý các phòng ban, các phân xởng sản xuất theođúng chức năng và trình độ, đã đem lại cho công ty nhiều thuận lợi.

Theo quyết định số 76/QĐ-HĐQT ngày 04/02/2005 của HĐQT Công ty Cổphần Xi măng Sài Sơn, thành lập phòng Kế hoạch – Kỹ thuật thay thế phòng Quảnlý sản xuất, phòng Tiêu thụ – Thị trờng thay thế phòng Kế hoạch – Thị trờng Do đó, tính chất các phòng trên trong tài liệu của HTQLCL cũng đợc hiểu nh vậy.

(Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty)

1.1.3 Môi trờng kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn

Nằm trên địa bàn xã Sài Sơn, cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km, là khuvực tơng đối phát triển của Hà Tây Ngay từ khi ra đời công ty đã đợc nhân dân địaphơng đùm bọc, xẻ chia từ tạo điều kiện có đất xây dựng nhà xởng, cấp cho mỏ đá

Trang 3

và đất sét làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất thậm chí nhờng cả chỗ ở choCBCNLĐ Công ty trong những ngày đầu thành lập và chính nhân dân địa phơng làđối tác số một của công ty từ đó tới nay Họ là những đối tác cung cấp nguồn nhânlực chủ yếu cho công ty

Để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng đa dạng và phong phú các sảnphẩm và các đối thủ cạnh tranh, công ty đã xác định đợc những thế mạnh và hạnchế của mình Những thế mạnh đó là:

- Gần những đô thị và trung tâm kinh tế lớn nh: Hà Nội, Hà Đông, Hoà Lạc,Sơn Tây… và nằm giữa vùng kinh tế phát triển: Quốc Oai, Thạch Thất, Đan Phợng,Hoài Đức.

- Cán bộ quản lý đợc đào tạo chính quy có nhiệt tình với công việc lại quathử thách thực tế của các thời kỳ khó khăn khác nhau, có khả năng thích ứng với áplực cao của công việc:

- Công ty có chính sách đầu t hợp lý, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật, có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao nên nâng caonăng suất, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.

1.2 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng

tới công tác quản trị chất lợng của công ty

1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Sản phẩm chính của công ty là xi măng PCB - 30 và PCB - 40 đợc sản xuấttrên dây truyền công nghệ lò đứng Công ty đã từng bớc đầu t cơ sở vật chất và hiệnđại hoá công nghệ sản xuất để sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lợng ngày càngcao đáp ứng nhu cầu của thị trờng Dây chuyền sản xuất của công ty đợc xây dựngtheo công nghệ xi măng lò đứng cơ khí hoá đồng bộ Nguyên liệu đa vào sản xuấtbao gồm: đá vôi barit, đất sét, cát non, than, quặng sắt, thạch cao, phụ gia khoánghoá, tro xỉ Quá trình sản xuất đợc tự động hoá với hệ thống đợc điều khiển bằngmáy vi tính Quy trình sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng đợc thực hiện theo4 bớc sau :

ớc 1 : Quá trình chuẩn bị bột phế liệu.

Trang 4

Đá vôi, đất sét, than, quặng sắt và phụ gia sau khi đợc gia công đạt kích thớcvà độ ẩm theo yêu cầu kỹ thuật ( đối với than 3-5 %, đối với đất sét 2-4 %) than cóthể dùng nhiều loại khác nhau để phối trộn đợc đảm bảo chất lợng và ổn định củabột liệu

Còn đá và phụ gia khoáng đợc đập qua hệ thống đập hàm, đập nhỏ đủ kíchthớc quy định, chúng đợc phối trộn theo yêu cầu của bài toán phối liệu nhờ hệthống cân bằng liệu và đợc nghiền mịn trong máy nghiền bi theo chu trình bến

Các hạt bột liệu chứa ở các silô đợc hệ thống đảo trộn đồng nhất và kiểm trathành phần hoá bằng máy phân tích nhanh, khi đảo trộn việc đồng nhất và kiểm trathành phần hoá bằng máy phân tích nhanh, khi đảo trộn về thành phần hoá bột liệuđợc đa lên silô đồng nhất để cấp cho công đoạn nung

ớc 2 : Quá trình nung tạo thành clinker

Để có đợc sản phẩm có chất lợng cao thì phải nung luyện đợc clinker tốt, vìvậy nung luyện clinker đợc thực hiện theo một quy trình công nghệ rất nghiêmngặt, không chạy theo số lợng đơn thuần mà phải đảm bảo yêu cầu về chất lợng vàsản phẩm phải song song tồn tại

Bột liệu đạt yêu cầu kỹ thuật đợc cấp cho máy trộn ẩm và chuyển xuống máyvê viên, sau đó đa vào lò nung.

Quá trình gia nhiệt trong lò nung tạo bột liệu thực hiện các phản ứng lý hoáđể hình thành clinker Clinker ra lò dạng cục màu đen, kết phối tốt, có độ đặc,chắc, đập nhỏ và chuyển vào vỉ trong các silô chứa Tuỳ thuộc vào độ chín clinkerđợc phân loại qua bộ phận quản lý quy trình và đợc chuyển vào các silô chứa khácnhau.

ớc 3 : Quá trình nghiền xi măng

Clinker, thạch cao và phụ gia khoáng hạt tích đợc cân bằng, định lợng theotỷ lệ đợc quy định đa vào máy nghiền bi theo chu trình kín tạo nên bột xi măng, saukhi nghiền độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật và đợc chuyển vào các silô chứa

ớc 4 : Bột xi măng sau khi điều tra đạt yêu cầu của tiêu chuẩn VN62620 / 1997

đ-ợc máy đóng thành từng bao có khối lợng 50 1 kg và đợc xếp vào kho.

Các quy trình chế biến theo dây chuyền sản xuất đợc trang bị những thiết bị,máy móc hiện đại Để quản lý toàn bộ quy trình sản xuất này công ty đã bố trí 14lao động có kỹ thuật cao, bám sát sản xuất, việc kiểm tra giám sát sản phẩm đợc

giao cho phòng KCS (Phụ lục 2: Quy trình sản xuất )

Trang 5

1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực

Với số lợng lao động gần 600 ngời trong đó: 7,54% ( 43 ngời ) có trình độđại học; 5,96% ( 34 ngời ) có trình độ trung cấp; 57,4% ( 328 ngời ) là công nhânkỹ thuật đợc đào tạo qua các trờng lớp chính quy lại thờng xuyên đợc đào tạo tạichỗ hoặc gửi đi đào tạo lại tại các trờng đại học và các viện chuyên ngành, Công tyCổ phần Xi măng Sài Sơn thực sự có đợc lực lợng lao động hùng hậu, có trình độchuyên môn cao, có kỹ năng làm việc thuần thục, phù hợp với từng vị trí làm việc,có kỹ năng giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, amhiểu kinh tế thị trờng, đủ sức đơng đầu với mọi áp lực của sự cạnh tranh gay gắt củacác đơn vị trong và ngoài nớc Lực lợng lao động này đã và đang làm chủ côngnghệ, máy móc thiết bị, thờng xuyên khai thác vợt công suất thiết kế tới 30% dâytruyền thiết kế 12 vạn tấn/năm, thực tế sản xuất năm 2003 là 15,4 vạn tấn, năm2004 là 17 vạn tấn

- Công ty luôn luôn phấn đấu hớng cải thiện điều kiện môi trờng làm việc tốt hơnnữa cho công nhân viên Công ty đầu t hiện đại hoá dần thiết bị máy móc, trang bịđồ bảo hộ lao động cho toàn bộ công nhân nhằm bảo vệ sức khoẻ cho ngời laođộng, khiến họ yên tâm làm việc, phấn đấu vì công ty.

- Lãnh đạo công ty căn cứ vào mức độ làm việc của CNV theo từng công việc,từng công đoạn dây chuyền sản xuất để có chính sách về lơng, thởng hợp lý, thựchiện nghiêm túc các quy định của Nhà nớc về nộp BHXH, BHYT,… thờng xuyênquan tâm giúp đỡ ngời lao động có hoàn cảnh khó khăn

Qua đó trong những năm 2001-2003 công ty đã đạt đợc một số kết quả sau (Phụ

lục 3: Cơ cấu lao động trong 3 năm 2001- 2003) 1.2.3 đặc điểm về thị trờng

Thị trờng chính của công ty là Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Vĩnh Phúc vớiquy mô rất lớn và nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng.

Trong đó quy mô của thị trờng Sơn Tây và Vĩnh Phúc là rất lớn do hai thị ờng này yêu cầu về chất lợng sản phẩm không quá khắt khe nên việc tiêu thụ ở đâygặp nhiều thuận lợi, phần lớn số lợng sản phẩm của công ty đều tiêu thụ hết ở haithị trờng này và tại đây công ty đã chiếm đợc thị trờng rất lớn.

tr-Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, Công ty Xi măng Sài Sơn đã phân chia

khách hàng thành những nhóm chính nh sau: (Phụ lục 4: Hệ thống kênh phân

phối của công ty)

- Các cơ sở sản xuất

Trang 6

- Các đại lý lớn- Các đại lý nhỏ- Ngời tiêu dùng

Trong đó các đại lý lớn luôn đợc u đãi với chính sách bán hàng thông thoángvì đây là khách hàng tiêu thụ với số lợng sản phẩm rất lớn, tạo đợc sự thống nhấtgiá cả trong khu vực, lấy đó để điều tiết các thị trờng khác.

Đặc điểm của từng nhóm nh sau:

* Nhóm 1: các cơ sở sản xuất bao gồm cả doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệpnhà nớc Nhóm này tiêu thụ số lợng ổn định trong năm nó giúp công ty thực hiệnchính xác các kế hoạch đã xây dựng theo tháng, quý, năm vòng quay vốn chậm * Nhóm 2: các đại lý lớn: nhóm này tiêu thụ số lợng lớn, tạo đợc sự thống nhấtgiá cả trong khu vực, lợng hàng tiêu thụ tơng đối ổn định trong năm, khống chế đợccác đối thủ cạnh tranh Vòng quay vốn nhanh hơn nhóm 1 Đây là những kháchhàng có uy tín trên thị trờng, có khả năng tài chính cao, có khả năng điều tiết thị tr-ờng để thắng đối thủ cạnh tranh.

* Nhóm 3: các đại lý nhỏ: đây là những khách hàng quan hệ trực tiếp với ngờitiêu dùng Nhóm này làm tốt công tác giới thiệu và quảng cáo hàng hoá và cungcấp hàng tới tận tay ngời tiêu dùng Tính ổn định về lợng hàng hoá bán ra khôngcao, phụ thuộc nhiều theo mùa cần phải sàng lọc, chọn khách hàng có độ tin cậylớn.

* Nhóm 4; ngời tiêu dùng: nhóm này trực tiếp mua tại công ty theo phơng thứcthanh toán ngay, an toàn về vốn nhng số lợng hoàn toàn phụ thuộc vào mùa xâydựng Nó cùng với nhóm 3 thờng hay tạo nên các cơn sốt xi măng Sài Sơn, đâycũng là yếu tố kích thích việc phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị Nhómkhách hàng này có cự ly không xa công ty.

Các đối thủ cạnh tranh chính:

- xi măng Tiên Sơn - xi măng Chiềng Sinh- xi măng Lơng Sơn - xi măng Kiên Khê- xi măng Sông Đà - xi măng Hệ Dỡng - xi măng VINACONEX - xi măng La Hiên

- xi măng Việt Mỹ - xi măng X78

1.2.4 Đặc điểm về sản phẩm xi măng

Đặc điểm của công ty là chuyên môn hoá sâu về xi măng mà đây là chỉ sảnxuất xi măng loại poocland PCB30.

Với đặc thù là sản phẩm phục vụ trực tiếp cho ngành xây dựng nên sản phẩm

của công ty phải đáp ứng đợc các yêu cầu khắt khe về mặt kỹ thuật, chất lợng.)

Trang 7

Với kết qủa thử nghiệm trên thì loại xi măng PCB30 đã đạt đợc yêu cầu vềchất lợng mà khách hàng mong đợi, nó đảm bảo sự vững chắc cho các công trình

xây dựng và đợc nhiều nhà thầu tin dùng (Phụ lục 5: Kết quả thử nghiệm

Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống kho tàng với một không gianrộng rãi thoáng mát cùng với máy móc bảo quản hiện đại vì vậy xi măng sản xuấtra đợc bảo quản ở điều kiện tốt nhất giữ nguyên đợc chất lợng của xi măng.

Do công ty chủ động đựơc phơng tiện vận tải cho nên việc vận chuyển củacông ty cũng trở lên dễ dàng, khoảng cách từ nhà máy đến nơi tiêu thụ cũng khôngxa hơn na đờng xá cũng thuận lợi, dễ dàng cho việc di chuyển.

Về mặt giá cả thì công ty có chính sách giá cả thông thoáng, u đãi cho cáchợp đồng với số lợng lớn và đặc biệt là các đại lý lớn vì đây là khách hàng có ảnhhởng lớn tới những khách hàng còn lại và có truyền thống lâu dài khi ký kết hợpđồng với công ty Với chính sách giá cả hợp lý đó thì doanh thu của công ty liêntục tăng trong những năm qua góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình sản xuất kinhdoanh của công ty.

Với chất lợng sản phẩm tốt, giá cả hợp lý, việc vận chuyển nhanh chóng đãtạo cho khách hàng một tâm lý thoải mái khi mua hàng của công ty, và đáp ứng đ-ợc các yêu cầu hợp lý của khách hàng từ đó tạo nên sự khác biệt của công ty vớicác đối thủ cạnh tranh khác.

1.2.5 Đặc điểm về công tác quản lý nguyên vật liệu

Về cơ cấu NVL sử dụng ta thấy NVL chính chiếm một tỷ trọng rất lớn về khối lợng NVL của công ty Với đặc thù sản phẩm xi măng thì cơ cấu trên là hoàn toàn hợp lý do hiện nay chất lợng sản phẩm là quan trọng, nếu không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng thì công ty không thể tồn tại trên thị trờng.

Với nguồn NVL đợc cung cấp đảm bảo về số lợng, chất lợng và thời giangiao hàng nên quá trình sản xuất của công ty đợc liên tục với sản phẩm đạt yêu cầuđặt ra.

Mặc dù số lợng NVL dành cho sản xuất rất nhiều, rất đa dạng, cùng với sựbiến động giá cả có tơng đối cũng gây ra nhiều trở ngại cho công ty nhng nhìnchung tất cả sự biến động trên vẫn nằm trong tầm kiểm soát của công ty do công tyđã xây dựng cho mình các mối quan hệ tốt và lâu dài với các nhà cung ứng nên nókhông ảnh hởng nhiều lắm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Hơn nữa do công ty có đợc phơng tiện vận chuyển, bảo quản tốt nên đãgiảm đợc rất nhiều chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh

 Nhà cung ứng:

Trang 8

Sự tồn tại và phát triển của công ty luôn luôn gắn liền với sự phát triển của cácđối tác cung cấp (nhà cung ứng) Điều đó là cơ sở tạo lên mối quan hệ bạn hàngsâu sắc giữa công ty với các bên cung cấp Để có đợc các chỉ số ổn định về nguồnhàng cung cấp (số lợng, chất lợng) Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã tuyển chọnđợc một số nhà cung ứng có độ tin cậy rất cao trên thị trờng và tạo nên mối quan hệlâu dài trong kinh doanh nh là công ty TNHH Hà Ninh, xí nghiệp dịch vụ và đờngsắt Hà Thái, công ty TNHH Thịnh Cờng

Nhận xét về nhà cung ứng: các nhà cung ứng đều đáp ứng tốt nhất các yêu cầucủa công ty về các chỉ tiêu: số lợng, chất lợng, phơng thức và thời gian giao hàng,giá thành đợc coi là yếu tố quan trọng nhất nhờ vậy mà các đơn vị cung ứng vật t ,nguyên nhiên liệu cho công ty luôn luôn đợc thực hiện tốt trách nhiệm của mình,tạo điều kiện thuận lợi cho công ty sản xuất kinh doanh vì thế công ty đã ổn định

cho mình về nhà cung ứng (Phu lục 6: Kiểm kê NVL cuối năm 2004)

1.2.6 Đặc điểm máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất vìnó là yếu tố trực tiếp biến nguyên vật liệu đầu vào thành sản phẩm đầu ra Trình độkỹ thuật của máy móc thiết bị có ảnh hởng lớn đến tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty vì nếu một công ty có một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại thì cóthể tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, có đủ sức để cạnh tranh trên thị trờng, nângcao vị thế, uy tín của công ty trong tâm trí khách hàng.

Năm 1999 công ty đã đa vào sử dụng một loạt những máy móc thiết bị mới,có tính đồng bộ cao và đợc coi là một trong ít những công ty có máy móc thiết bịhiện đại lúc bấy giờ, tuy nhiên sau 6 năm sử dụng thì số máy móc thiết bị trên đãtrở nên cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, mặc dù đầu những năm2000 công ty có thêm một số thiết bị nữa song nó không có tính đồng bộ và đã gâyra những hậu quả xấu trong quá trình sản xuất.

Bởi vậy đầu năm 2005 công ty đã có kế hoạch đổi mới dây chuyền sản xuấtbằng việc ký các hợp đồng mua máy móc thiết bị mới có trình độ kỹ thuật, có tínhhiện đại, đồng bộ cao để đáp ứng tốt yêu cầu của quy trình sản xuất

Với các thiết bị tự động hoá Công ty có quan hệ mật thiết với công ty Cetic,một công ty liên doanh giữa Trung Quốc và Mỹ Đây là Công ty hàng đầu củaTrung Quốc về công nghệ tự động hoá tại trung tâm công nghệ cao Thẩm Quyến.Từ đó, Công ty đã có nhiều tiến bộ trong quá trình hiện đại hoá quản lý sản xuấtcủa mình Chính nhờ sự giúp đỡ của công ty này mà trớc khi đa toàn bộ thiết bị mớivào sử dụng công ty đã cử công nhân của mình sang Trung Quốc học tập nghiêncứu Về nớc ngay từ khi đa thiết bị mới vào hoạt động đội ngũ công nhân này đã

Trang 9

khẳng định khả năng của mình bằng việc quản lý và sử dụng thiết bị đạt và vợtcông suất thiết kế Đến nay, hệ thống thiết bị tự động hoá ngày càng chứng minh

tính hiệu quả (Phụ lục 7: Máy móc thiết bị chủ yếu tháng 12 năm 2004).

Những nỗ lực trong cải tiến quá trình sản xuất, nhân tài vật lực đã đợc thểhiện bằng các kết quả tài chính qua các chỉ tiêu tổng hợp:

- Giảm chi phí

Chi phí luôn là vấn đề đáng quan tâm của mọi DN Trớc đây, ngời ta luônquan niệm rằng chất lợng cao đòi hỏi chi phí cao Nhng khi HTQLCL đợc xâydựng theo tiêu chuẩn ISO 9000 với triết lý làm đúng ngay từ đầu và với ph ơng

Trang 10

châm phòng ngừa là chính là cách để mỗi DN tiết kiệm đợc NVL, giảm tỷ lệ sảnphẩm lỗi từ đó giảm chi phí sản xuất Dới đây là kết quả về chi phí của Công ty Cổ

phần Xi măng Sài Sơn những năm gần đây (Phụ lục 8: Chi phí sản xuất qua các

Theo bảng trên ta thấy, năm 2001 bình quân chi phí sản xuất bình quân là525,028 ng.đ/tấn Đến năm 2002, sau 1 năm áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9000 chi phí sản xuất bình quân trên 1 tấn sản phẩm giảm xuống rõ rệt còn466,107 ng.đ/tấn Và lần lợt qua các năm 2003 và 2004 chi phí sản xuất bình quântrên 1 tấn sản phẩm đều giảm Đạt đợc kết quả trên là do Công ty đã cố gắng thựchiện tốt theo những yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9000, làm đúng ngay từ đầu, quảnlý chặt chẽ NVL đầu vào, theo dõi sát sao quá trình sử dụng NVL tại các quá trình.

- Các kết quả tài chính (Phụ luc 9: Tổng hợp kết quả tài chính

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy các kết quả của những nỗ lực phấn đấukhông mệt mỏi trong những năm Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn vừa sản xuấtvừa đầu t Sau đây là biểu đồ tăng trởng sản lợng và doanh thu bán hàng của công

ty qua các năm: (Phụ lục 10: Tăng trởng sản lợng và doanh thu 2001- 2004)

Do thực hiện tốt chiến lợc marketing Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đãthu hút đợc một lợng lớn khách hàng nằm trong khu vực nông thôn với sức mua tuytơng đối thấp song lại là một thị trờng tiềm năng, dễ tính phù hợp với nhóm kháchhàng mục tiêu của xi măng địa phơng Hà Tây là một tỉnh đồng bằng pha chúttrung du miền núi Bắc Bộ tuy diện tích hẹp nhng dân số rất đông (hơn 2,5 tr dân)đứng thứ 5 về dân số trong 64 tỉnh trong toàn quốc Hơn nữa, trong thời kỳ mở cửavới lợi thế về địa lý, nhân lực và có nhiều làng nghề cổ đã tạo nên một động lựcphát triển kinh tế cao tạo ra một thị trờng lớn có nhu cầu và khả năng thanh toáncao Trong vòng 3 năm (2001-2003) sản lợng và doanh thu tăng liên tục năm saucao hơn năm trớc Mức tăng trung bình của sản lợng khoảng 20%/năm và doanhthu là khoảng 35%/năm Điều này cho thấy việc tăng doanh thu không những là dotăng sản lợng hàng hoá đợc sản xuất và bán trên thị trờng mà còn do một yếu tố rấtquan trọng là giá bán tăng lên 23,54% trong 5 năm qua Thực tế này cũng cho tathấy Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đã có một chiến lợc bán hàng đúng đắn,hợp lý, mềm dẻo với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mà kết quả nhận đợc qua việckhông những bán đợc nhiều hàng mà còn bán với giá cao hơn.

Đồng thời với việc tăng sản lợng và doanh thu Công ty Cổ phần Xi măng SàiSơn còn đóng góp vào ngân sách Nhà nớc ngày một tăng cao Tổng nộp NSNN từnăm 2001 đến 6 tháng đầu năm 2004 là 20 tỷ 629,95 tr.đồng Nếu nh năm 1999

Trang 11

Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn mới chỉ nộp NSNN là 2tỷ 863 tr.đồng thì đếnnăm 200 công ty đã nộp đợc 3 tỷ 287,34 tr.đồng và năm 2001 thi số thu nộp NSNNđã vựơt trội rất lớn, tăng so với năm 2000 là 215,03% (Số tuyệt đối là 6 tỷ 881,36tr.đồng) Đặc biệt năm 2003 công ty đã nộp đến 9 tỷ 044,26 tr.đồng lớn gấp 3 lầnnăm 1999 6 tháng đầu năm 2004 công ty nộp thấp hơn so với năm 2003 là do côngty mới đi vào cổ phần hoá nên đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Số nộp NSNNcủa Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn vẫn là nguồn thu lớn cho ngân sách địa ph-

ơng ( Phụ lục 11: Tăng trởng nộp ngân sách nhà nớc 2001- 2004)

Từ năm 2001 đến năm 2003 lợi nhuận của công ty không ngừng tăng trởngtừ 2 tỷ 564 tr.đồng năm 2001 đến 5 tỷ 034,59 tr.đồng năm 2002 và đặc biệt năm2003 là 10 tỷ 205,58 tr.đồng Giá trị tăng tuyệt đối trong 3 năm là 7 tỷ 641,58tr.đồng và giả trị tơng đối là 398,04% Trung bình mỗi năm tăng 132,68% trong đóđặc biệt là các năm 2002, 2003 và 6 tháng đầu năm 2004 Nhờ lợi nhuận tăng caomà Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn có thể nâng mức trích các quỹ đầu t pháttriển, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Do đó công ty có điều kiện đầu t thêm máymóc thiết bị mới nhằm nâng cao sản lợng, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm,kiểm soát tốt hơn quá trình sản xuất Mặt khác, khi nâng cao và sử dụng hợp lý cácquỹ phúc lợi và khen thởng đã khuyến khích cán bộ nhân viên trong công ty thi đua

sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập của CBCNV.(Phụ lục

12: Tăng trởng lợi nhuận 2004)

Mức thu nhập bình quân của công ty trong những năm qua đợc đánh giá làmức thu nhập cao và ổn định của các doanh nghiệp nhà nớc trong tỉnh cũng nh đốivới các công ty sản xuất xi măng lò đứng khác trên toàn quốc Đặc biệt là năm2003 khi công ty chuẩn bị cổ phần hoá Tất cả tiền vốn của công ty hiện đang nằmtrong các quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng đợc chia cho toàn bộ công nhân tuỳ theomức độ đóng góp của từng ngời Vì vậy, trong năm này thu nhập của cán bộ CNVtrong công ty tăng lên một cách đột ngột.

Ngoài ra, trong những năm qua uy tín của công ty đã ngày đợc nâng cao, sảnphẩm luôn đạt chất lợng cao, mức d mác luôn từ 25-30% đã giành đợc sự tín nhiệmcủa khách hàng công ty đã có đợc một môi trờng làm việc khang trang sạch đẹp.Cán bộ công nhân viên trong công ty làm việc theo các quy trình có độ chọn lọccao, nên đã tạo tác phong làm việc bài bản nêu cao trách nhiệm, đồng thời nâng caotrình độ quản lý, năng lực bản thân từ đó phát huy năng lực sáng tạo của mỗi ngời

2.2 Thực trạng hệ thống quản trị chất lợng tại Công ty Cổ

phần Xi măng Sài Sơn

Trang 12

2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000

2.2.1.1 Giai đoạn xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9002:1994

Đến cuối năm 1998, mới có khoảng gần 20 công ty tại Việt Nam đợc chứngnhận có hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9000 Và cho tới thời điểmnăm 2000, số lợng các công ty đạt đợc chứng nhận này là gần 300 công ty

Tại công ty xi măng Sài Sơn, mặc dù mọi khái niệm trong tiêu chuẩn ISO9000 đều rất mới mẻ và thiếu những tài liệu hớng dẫn cụ thể song ban lãnh đạocông ty đã sớm nhận thức đợc tính cần thiết của việc củng cố, cải tiến hệ thống chấtlợng, từ năm 1996 đến năm 1999 đã cử nhiều đợt cán bộ đi đào tạo về công tác chấtlợng Tháng 11/1999 đã chính thức ký hợp đồng t vấn với Trung tâm Kỹ thuật khuvực 1 về soạn thảo và xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9002:1994.

Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO 9002 của công ty có thể chia ra các giai đoạn sau:

1 Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng hệ thống:

Để xây dựng đợc hệ thống trớc hết phải hiểu hết đợc các yêu cầu của ISO9002 Từ nhận thức đó, đầu năm 2000, công ty đã mời chuyên gia của tổng cục tiêuchuẩn đo lờng chất lợng I về đào tạo cho cán bộ chủ chốt.

Sau khi học tập công ty đã thành lập ban soạn thảo gồm 4 kỹ s chuyênngành Qua 2 tháng xây dựng và tham khảo các bộ phận trong công ty Ngày26/7/2000 toàn bộ hệ thống văn bản đợc chính thức ban hành và đa vào áp dụng từngày 01/8/2000

2 Giai đoạn triển khai áp dụng:

Để việc vân hành hệ thống quản lý chất lợng có hiệu lực và hiệu quả, hệthống chất lợng phải đợc phổ biến tới toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.Giám đốc công ty đã giao cho Đại diện lãnh đạo về chất lợng và ban Đảm bảo chấtlợng phổ biến đến trởng các phòng ban phân xởng Trởng các phòng ban phân xởngcó trách nhiệm phổ biến đến từng nhân viên của bộ phận mình dới sự giám sátkiểm tra của Ban đảm bảo chất lợng Từ phơng thức đào tạo đó toàn thể CBCNVtrong công ty đều thấu hiểu và thực hiện tốt các yêu cầu của hệ thống

3 Giai đoạn đánh giá nội bộ:

Từ khi tiến hành áp dụng cho đến khi 2 tổ chức Quacert và BVQI đánh giáchính thức, công ty đã tiến hành đánh giá nội bộ 4 lần Đó là cách tốt nhất để duytrì hệ thống và giải quyết đợc nguyên tắc cải tiến liên tục của hệ thống quản lý chấtlợng Với 11 chuyên gia đánh giá nội bộ đợc Quacert đào tạo, sau hai các lần đánh

Trang 13

giá nội bộ công ty đã nhận thấy rằng hệ thống quản lý chất lợng đã đi vào hoạtđộng tốt, đủ các điều kiện để đánh giá chứng nhận.

4 Giai đoạn chứng nhận:

Sau khi xem xét khả năng và uy tín của các tổ chức chứng nhận Công ty đãchính thức mời 2 tổ chức chứng nhận là Quacert (Việt Nam) và BVQI (Vơng quốcAnh) cùng đánh giá vào 2 ngày 02 và 03 tháng 11 năm 2000 Kết quả sau khi đánhgiá hệ thống quản lý chất lợng của công ty, các chuyên gia đánh giá chứng nhậnđều đa ra các nhận xét tốt và đã cấp chứng chỉ công nhận hệ thống quản lý chất l-ợng của công ty xi măng Sài Sơn phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002:1994.

Thuân lợi: Công ty có nhiều thuận lợi đó là sự nhận thức đúng đắn về tác

dụng và tính tất yếu của việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO 9002:1994, có sự quyết tâm rất lớn của lãnh đạo công ty và sự tích cực thựchiện của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã tập trung mọi nguồn lực choviệc soạn thảo cũng nh vận hành điều chỉnh hệ thống quản lý chất lợng nên trongthời gian ngắn đã giải quyết đợc một khối lợng công việc rất lớn.

Khó khăn: Công ty xi măng Sài Sơn là công ty xi măng lò đứng đầu tiên

xây dựng và áp dung mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994,đây là công việc có tầm chiến lợc song rất mới mẻ, không có hình mẫu sẵn, nêntrong công việc còn nhiều lúng túng, có nhiều khái niệm quan điểm trừu tợng.

2.2.1.2 Giai đoạn chuyển đổi tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng từISO 9002:1994 sang ISO 9001:2000

Tháng 8-2002, Công ty thành lập tổ soạn thảo hệ thống tài liệu gồm 4 thànhviên Trong đó, QMR làm tổ trởng, các thành viên gồm 3 kỹ s đợc đào tạo cơ bảnvề quản trị chất lợng: một ngời của phòng TCHCTH và 2 ngời của phòng KHKT.Sau 2 tuần soạn thảo, hệ thống tài liệu đã đợc sửa đổi phù hợp với những yêu cầucủa HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống tài liệu mới ngoài nhữngyêu cầu tơng đối giống với tiêu chuẩn ISO 9002 còn có một số điểm mới nh bổsung thêm tiêu chuẩn về cơ sở hạ tầng của DN Sau khi soạn thảo song công ty choban hành và đa vào áp dụng thực tế.

Cuối tháng 10-2002, sau hơn 2 tháng đa vào áp dụng thực tế và đã qua 1 lầnđánh giá nội bộ đạt kết quả tốt, công ty mời các chuyên gia của 2 tổ chức chứngnhận BVQI và Quacert cùng đánh giá Kết quả sau khi đánh giá đợc các chuyêngia đều đa ra nhận xét tốt.

Trang 14

Ngày 26/11/2002, công ty chính thức nhận đợc chứng chỉ chứng nhậnHTQLCL của công ty phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000, do 2 tổ chức BVQIvà Quacert cấp.

Trong quá trình chuyển sang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu

chuẩn ISO 9001:2000, công ty có những Thuận lợi nhất định nh: công ty đã áp

dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994, cán bộ đã đợc đào tạo, đã có kinhnghiệm trong việc triển khai áp dụng và CBCNLĐ đã có những hiểu biết nhất địnhvề tầm quan trọng của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào sản xuất kinh doanh.Toàn công ty đã hình thành đợc nếp văn hoá chất lợng, mọi ngòi đòng tâm nhất tríxây dựng công ty Vì vậy, chỉ sau 4 tháng kể từ khi bắt đầu soạn thảo tài liệu, côngty đã nhận đợc chứng chỉ chứng nhận HTQLCL phù hợp tiêu chuẩn ISO9001:2000.

Song bên cạnh đó công ty cũng gặp phải một số Khó khăn: ISO 9001:2000

có một số điểm mới so với ISO 9002:1994, nên khi đa vào áp dụng công ty còn hơibỡ ngỡ

2.2.2 Thực trạng hệ thống quản lý chất lợng của Công ty Cổ phần Xi măngSài Sơn

- Hệ thống tổ chức

Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất

l-ợng với cơ cấu tổ chức nh sau:

- Chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về HTQLCL.

- Phân công và giao cho các ông PGĐ, trởng các bộ phận những nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể, cần thiết để họ chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành, giámsát kiểm tra các công việc thuộc lĩnh vực quản lý theo chức danh.

2 PGĐ kinh doanh kiêm đại diên lãnh đạo về chất lợng:

- Thay mặt GĐ giải quyết các công việc liên quan đến HTQLCL, Điều phốicác hoạt động của các bộ phận trong công ty để đạt mục tiêu chất lợng.

- Tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL phù hợp với các yêu cầucủa tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

- Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của phòng TTTT và phòng TCHCTH.- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của GĐ.

Trang 15

- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của GĐ.

- Tổng hợp việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng của cácbộ phận, điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với tình hình tiêu thụ sản phẩm;biên soạn tài liệu giáo án bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngành nghề.

- Thực hiện các công việc khác theo quy chế trả lơng và quyết định số76/QĐ_ HĐQT ngày 04/02/2005 của HĐQT công ty

8 Tổ trởng tổ quản lý công nghệ

- Bố trí nhân lực liên tục kiểm tra các bán thành phẩm trong dây truyền sảnxuất theo quy trình kiểm tra quy định.

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w