Nền kinh tế phát triển càng ngày càng năng động hơn, đây là tính tất yếu của xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hiện đang phát triển mạnh mẽ tác động đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KẾ TOÁN
-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPCHUYÊN NGÀNH
QUANG TRUNG.
Giáo viên hướng dẫn: Th.S BÙI MINH HẢI
Họ tên sinh viên : Nguyễn Phú Cường
Hà Nội - 2007
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế phát triển càng ngày càng năng động hơn, đây là tínhtất yếu của xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hiện đang phát triểnmạnh mẽ tác động đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội Trongnhững năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới sâusắc của cơ chế quản lý hạch toán kế toán cũng diễn ra Tại các doanhnghiệp sản xuất cũng không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và tíchcực phát triển vào việc quản lý kinh tế tài chính Nhà nước nói chung vàviệc quản lý doanh nghiệp nói riêng Đòi hỏi các doanh nghiệp phảinhạy bén, nắm bắt, thu thập, phân tích xử lý thông tin thị trường và vậndụng vào doanh nghiệp, đồng thời sử dụng các công cụ quản lý khácnhau trong đó hạch toán kế toán là một trong những công cụ quan trọngnhất để quản lý vốn và tài sản trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, góp phần cung cấp thông tin để Nhà nước điều hànhvĩ mô nền kinh tế.
Mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng được thể hiệntrên ba khía cạnh: kỹ thuật, tăng năng suất lao động, hạ thấp giá thànhsản phẩm Trong mỗi doanh nghiệp, việc tính đúng, tính đủ các chi phísản xuất, xác định chính xác kịp thời giá thành sản phẩm là cơ sở đánhgiá kết quả phấn đấu của doanh nghiệp Vì trước khi quyết định lựachọn sản xuất bất kỳ một loại sản phẩm nào thì bản thân doanh nghiệpphải nắm bắt được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường và điều tất yếuphải xác định đúng đắn mức chi phí sản xuất, tiêu hao sản phẩm màdoanh nghiệp phải đầu tư Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải vậndụng các phương pháp phân tích và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanhsao cho có hiệu quả để hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp
Trang 3có thể tự tin, đứng vững trên thị trường trong điều kiện cạnh tranh khốcliệt như hiện nay.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Quang Trungcùng với việc tổng hợp và cập nhật các số liệu phân tích và đánh giávới nhận thức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đặc biệtquan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần đượchoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn phục vụ thiết thực cho côngtác quản lý Chính vì vậy em đã lựa chọn vấn đề này làm đề tài cho
Chuyên đề của mình mang tên là: "Hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất tại Công ty Cổ phần Quang Trung".
* Nội dung chuyên đề của em được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG TRUNGCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG TRUNG
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG TRUNG
Trang 4CHƯƠNG I
T Ổ N G Q U A N C H U N G V Ề C Ô N G T Y C Ổ P H Ầ N Q U A N G T R U N G
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phầnQuang Trung.
Công ty cổ phần Quang Trung nằm trên địa bàn Thành phố Hà Đôngcủa tỉnh Hà Tây (đường Tô Hiệu - Quang Trung - Thành phố Hà Đông - HàTây) Trước kia là bộ phận Nhà nước, xí nghiệp chế biến kinh doanh bia,nước giải khát Quang Trung, sau theo quyết định số 5866/BNN- TCCBngày 30/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thônđã được chuyển thành Công ty Cổ phần Quang Trung.
Trong suốt những năm thập kỷ 70 - 80, nước ta đã trải qua thời kỳbao cấp kéo dài, điều đó đã kìm hãm tính chủ động và sáng tạo của các đơnvị sản xuất kinh doanh Nhưng kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường, nền kinh tế nước ta trở thành nền kinh tế nhiều thành phần, hoạtđộng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước Mọithành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trong cạnh tranh trước phápluật, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạocủa mình trước sự thay đổi của nền kinh tế để tồn tại và phát triển ngày mộtmạnh hơn.
Trước tình hình đó, cùng với sự nhạy bén và năng động của các cấplãnh đạo tỉnh Hà Tây, Công ty lương thực thực phẩm Hà Tây và Viện khoahọc công nghiệp nhận thấy nhu cầu tiêu dùng nước giải khát, đặc biệt làmặt hàng bia đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt củanhân dân trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh Qua một thời gian tìm hiểu, phântích địa bàn hoạt động, nghiên cứu dây truyền sản xuất, ngày 28/12/1993UBND tỉnh Hà Tây đã ra Quyết định số 333 UB/ HT thành lập Công ty liên
Trang 5doanh sản xuất bia Quang Trung (đơn vị liên doanh giữa Công ty Lươngthực thực phẩm Hà Tây và Viện Khoa học các hợp chất thiên nhiên) Côngtrình đầu tư liên doanh đã khởi công xây dựng với số vốn ban đầu là
3.127.950.000 đồng.
Sau khi công trình hoàn thành, dây truyền công nghệ sản xuất biađược đưa vào hoạt động với công suất 2.000.000 lít/ năm Sản xuất bia củaCông ty được kiểm tra chất lượng và vệ sinh theo đúng quy định của Nhànước nên đã đứng vững trên thị trường và cạnh tranh được với những sảnphẩm của các Công ty khác trong lĩnh vực bia chai và bia hơi trên thịtrường.
Đến năm 1998, do bên liên doanh rút vốn kinh doanh, trước thực lựchiện tại của Công ty, được sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây, Công tyLương thực tỉnh Hà Tây đã ra Quyết định số 77/CTLT- TTLĐ/QĐ, ngày21/5/1998 thành lập xí nghiệp chế biến kinh doanh Bia Quang Trung là đơnvị trực thuộc Công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây.
Theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc cổ phầnhoá các doanh nghiệp Nhà nước, để phát huy tính chủ động của doanhnghiệp căn cứ vào Nghị định 62/2002/LĐCT ngày 19/06/2002 của Chínhphủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Thựchiện quy định 152/HĐQT/ TDLĐ/QĐ ngày 07/05/2002 của chủ tịch HĐQTcủa Công ty lương thực miền Bắc quyết định cổ phẩn hoá xí nghiệp chếbiến kinh doanh lương thực Bia Quang Trung của Công ty lương thực tỉnhHà Tây theo Quyết định số 5866/QĐ-BNN -TCCB ngày 30/12/2003 củaBộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc chuyển bộphận doanh nghiệp Nhà nước, chế biến kinh doanh bia Quang Trung thànhCông ty cổ phần Quang Trung Với số vốn ban đầu là 2.000.000.000 đồngtrong đó 35% là vốn của Nhà nước, Công ty cổ phần Quang Trung đã được
Trang 6Sở Kế hoạch đầu tư cấp Đăng ký kinh doanh số 0303000141 ngày10/02/2004.
1.2 Tình hình hoạt động của Công ty :
Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể, điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu như sau:
Biểu 1: Một số chỉ tiêu của Công ty đã đạt được trong 3 năm qua
ĐVT: đồng
1 Doanh thu bán hàng 3.792.429.845
Nguồn: Công ty cổ phần Quang Trung
Qua các chỉ tiêu ta thấy xí nghiệp tuy doanh thu và lợi nhuận tănggiảm không ổn định nhưng tiền lương bình quân cho người lao động liêntục tăng Từ đó khẳng định doanh nghiệp bước đầu sử dụng vốn có hiệuquả và nắm bắt được thị trường
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
Trang 7Công ty Cổ phần Quang Trung là đơn vị sản xuất kinh doanh độclập, vì vậy để nâng cao hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh thì Công typhải có bộ máy quản lý gọn gàng và đơn giản, không cồng kềnh phức tạpgiúp cho việc quản lý được dễ dàng, bộ máy gồm:
Đứng đầu là Chủ tịch HĐQT, sau đó là Giám đốc và các phòng banphân xưởng Sau đây là sơ đồ:
Biểu 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý củaCông ty Cổ phần Quang Trung
* Chủ tịch HĐQT: là người thay mặt HĐQT để thực hiện các nội
dung công việc của HĐQT lập trình kế hoạch hoạt động, chuẩn bị chươngtrình, nội dung: Các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộchọp HĐQT theo dõi quá trình hoạt động, tổ chức thực hiện các quyết địnhcủa HĐQT.
* Giám đốc:
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh củaCông ty theo Nghị quyết, quyết định của HĐQT, Nghị quyết của Hội đồngcổ đông.
- Bảo tồn và phát triển vốn thực hiện theo phương án kinh doanh đãđược HĐQT phê duyệt.
Chủ tịch HĐQT
Giám đốc
Phòng Tổchức Hành
Phòng Kếhoạch Kinh
doanh
Phòng Tàichính - Kế
toán
Phân xưởng sản xuất
Trang 8- Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước HĐQT và Đại hội đồng cổ đôngvề trách nhiệm quản lý điều hành Công ty.
* Các phòng chức năng gồm có:
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ và chức năng tổ chức
lao động , tiền lương, hành chính, lao động quản trị và bảo vệ nhân sự.
- Phòng Kế hoạch kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch giá
thành, biện pháp thực hiện kế hoạch, sau đó có nhiệm vụ cân đối giúpGiám đốc lập kế hoạch nhập, xuất NVL, sản phẩm hàng ngày, tiến hànhtìm kiếm thị trường, giao hàng, vận chuyển hàng hoá.
- Phòng Tài chính - kế toán: Tiến hành hạch toán kết quả hoạt động
tài chính kinh doanh, tập hợp toàn bộ các chi phí cho việc tính giá thànhsản phẩm và các khoản thu chi tiền mặt một cách hợp lý, thực hiện thanhtoán cho cácn bộ công nhân viên hàng tháng, quyết toán từng tháng, cảnăm.
- Phân xưởng sản xuất : Là nơi diễn ra quá trình sản xuất.
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty cổ phần Quang Trung là đơn vị có quy mô sản xuất kinhdoanh nhỏ và gọn nhẹ, được tổ chức dưới dạng Công ty, xí nghiệp.
Hình thức sở hữu vốn của Công ty: 35% là vốn của nhà nước, còn lại65% là của các cổ đông trong Công ty Lĩnh vực kinh doanh của Công tycổ phần Quang Trung là sản xuất công nghiệp, việc sản xuất theo mùa vụvới 2 mặt hàng chủ yếu là bia chai và bia hơi Ngành nghề kinh doanh củaCông ty là "kinh doanh chế biến lương thực bia" đảm bảo chất lượng, đápứng nhu cầu tiêu dùng phù hợp với cơ chế thị trường và kinh doanh có hiệuquả.
* Biểu 3:
Quy trình sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần Quang Trung
Trang 9* Quy trình công nghệ sản xuất Bia ở Công ty Cổ phần Quang Trung:
Là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục.
Công ty Cổ phần Quang Trung chuyên sản xuất Bia nên NVL chínhđể sản xuất là Malt (mầm đại mạch), hoa viên (hoa Hublon), cao hoa, gạotẻ, đường Để sản phẩm có chất lượng cao, Công ty có thể lấy Malt và
Trang 10hoa Hublon làm nguyên liệu chính Tuy nhiên nếu chỉ có Malt và hoaHublon thì tổng giá thành sẽ cao do nguyên liệu phải nhâp ngoại, để tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm có thể sử dụng gạo tẻ để thay thếmột phần Malt, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn của Maltvà gạo tẻ.
Hiện nay Công ty sản xuất chủ yếu là Bia hơi và Bia chai, dâychuyền đề sản xuất Bia hơi và Bia chai đều là một, do đó nếu nấu mẻ biahơi thì chiết téc, mẻ nấu bia chai thì chiết luôn vào chai Quy trình sản xuấtcủa Công ty có thể chia thành các giai đoạn sau:
* Giai đoạn nấu và ủ men:
+ Đưa nguyên liệu Malt và gạo vào xay nghiền.
+ Gạo nghiền thành bột + nước, hồ hoá (860C trong 30 phút), dịchhóa (1500C trong 30 phút), đun sôi (1000C trong 30 phút).
+ Malt nghiền bột + nước, trộn cháo gạo đun sôi Thực hiện quá trìnhthuỷ phân đạm (520C trong 30 phút), đường hoá (650C trong 45 phút) Sauđó lọc dịch đường để lấy đường nha ban đầu, sản phẩm là bã bia dùng chochăn nuôi.
+ Chuyển dịch nha sang nồi đun hoa, được lượng dịch đường rồi chocao hoa vào đun sôi đủ thông số kỹ thuật thì chuyển sang nồi lạnh (làmlạnh sơ bộ).
+ Mạch nha được đưa vào lạnh nhanh, sau đó đẩy vào téc để lênmen, trong téc lên men người ta đã cho sẵn men theo tỷ lệ quy định (2%)sau đó cho dịch nha vào, quá trình vi phân sẽ diễn ra Quá trình này chialàm hai giai đoạn: lên men chín và lên men phụ trong khoảng thời gian là 5ngày đối với bia hơi, 7 ngày đối với bia chai.
* Giai đoạn chiết và lọc: Sau khi quá trình lên men đat được ở thời
gian và tiêu chuẩn quy định cho sản phẩm, ở giai đoạn lên men, qua bộphận lọc để lấy sản phẩm trong là bia và loại bỏ bã men Khi đưa nguyên
Trang 11liệu chính vào sản xuất đã xác định được đâu là mẻ bia hơi và đâu là mẻnấu bia chai Nếu là mẻ nấu bia hơi thì sau khi qua bộ lọc đã cho sản phẩmlà bia hơi, nếu là mẻ nấu bia chai thì sau khi qua bộ lọc bia được chuyểnsang bộ phận chiết và thanh trùng để ra thành phẩm là bia chai.
* Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất:
Công ty Cổ phần Quang Trung là đơn vị sản xuất có quy mô sản xuấtnhỏ và gọn nhẹ Toàn Công ty có một phân xưởng sản xuất từ khâu đầu vàođến khâu tạo ra thành phẩm.
Phân xưởng gồm quản đốc và 5 tổ:
- Quản đốc phân xưởng: Là người được Giám đốc trao trách nhiệm
quản lý điều hành trực tiếp tại phân xưởng Là người thay mặt Giám đốcđược tổ chức chỉ huy các tổ sản xuất.
- Nhiệm vụ của quản đốc: Lãnh đạo và chỉ huy các tổ sản xuất thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện tốt nội quy, quychế của Công ty đã đề ra Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty vàHĐQT về việc đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm Thường xuyênphải giám sát công việc của các tổ.
- Tổ nghiền: Nhận đúng, đủ số lượng, và tiêu chuẩn chất lượng gạo,
malt (theo phiếu xuất kho) mới được sản xuất Khi nghiền gạo, malt phảiđảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của quy trình công nghệ Đóng thựcphẩm vào bao theo mẻ nấu, vận chuyển lên giao cho tổ nấu Sau mỗi caphải vệ sịnh sạch sẽ đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Trả lại kho nguyênliệu đầy đủ vào các bao tải gạo, malt đã nhận.
- Tổ nấu + men:
+ Nhận đúng, đủ số lượng tiêu chuẩn chất lượng: Bột gạo, malt, từ tổnghiền chuyển lên và cao hoa, hoa viên, đường kính từ kho nguyên liệu.
Trang 12+ Khi nấu phải đảm bảo đúng quy định công nghệ đảm bảo chấtlượng nước nha tốt nhất và tỷ lệ thu hồi cao nhất, không để trào cháo ở nồimột và nước nha ở nồi ba.
+ Kiểm tra hệ thống van hơi, van nước, hệ thống bơm, khuấy, bơmáp lực và thanh trùng vải lọc 5 phút bằng nước sôi trước khi lọc.
+ Sau khi nấu dịch nha được chuyển sang để lên men, dịch nha đượcchuyển sang phải đúng dung tích, nhiệt độ và đủu tiêu chuẩn (nước nhaphải có độ đường 10 50C) Thùng lên men, thùng lắng xoáy, máy lạnhnhanh hai cấp, đường ống chuyển dịch phải được rửa vệ sinh sạch sẽ cả bêntrong lẫn bên ngoài, thanh trùng bằng CloraminB 0,5% hoặc bằng nước sôitrong 5 phút.
+ Kiểm tra thường xuyên hệ thống cấp nước muối lạnh, kiểm tra thửnếm dịch bia trong các thùng lên men.
+ Vệ sinh sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trang 13+ Đo và điều khiển nhiệt độ các thùng bão hoà, thùng chứa tăng 1bằng nước lạnh theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Tổ bia chai:
+ Nhận chai đủ tiêu chuẩn.
+ Sản xuất bia chai đủ số lượng để phục vụ tiêu thụ.
Trong khi đóng, chiết chai vào chai phải kiểm tra chất lượng dịch biabằng cảm quan, báo cáo quản đốc, cán bộ kỹ thuật Vận chuyển bia chaiphòng thanh trùng, đảm bảo an toàn tuyệt đối Duy trì nhiệt dộ thanh trùngbảo đảm yêu cầu kỹ thuật quy định Thanh trùng xong chuyển bia lên khovà dán nhãn mác
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Côngty Cổ phần Quang Trung:
* Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Công tác kế toán tại Công ty do một bộ phận kế toán chuyên tráchđảm nhiệm gọi là Phòng Tài chính - Kế toán gồm 01 kế toán trưởng, 01nhân viên kế toán và 01 thủ quỹ, 01 thủ kho Mỗi thành viên trong bộ máykế toán tuy có nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng luôn có mối quanhệ mật thiết với nhau Có thể khái quát bộ máy kế toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Quang Trung
Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng kế toán:
- Phòng Tài chính Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thu thập xử lý
thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, tập hợp chi phí sản xuất ,
Kế toán trưởng
Trang 14tính giá thành sản phẩm , hạch toán lỗ lãi, xác định kết quả kinh doanhhàng tháng, quý, năm.
- Kế toán trưởng: Phụ trách kế toán chung cho toàn Công ty, tổ chức
hạch toán ở Công ty, xác định hình thức kế toán áp dụng cho toàn Công ty,đảm bảo chức năng, nghiệp vụ và yêu cầu trong công tác kế toán ở Côngty, kế toán trưởng còn là người giúp Giám đốc về công tác chuyên môn,kiểm tra tài chính Ngoài ra còn tham gia vào phòng nghiệp vụ khác, xácđịnh mức giá cả tiêu thụ, giá thành sản phẩm, ký kết hợp đồng, thanh toánlương và các khoản trích theo lương trong toàn Công ty.
- Nhân viên kế toán: Là người có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình
hình biến động xảy ra, các chi phí, các nhiệm vụ , thu chi trong ngày vàcác số lượng tổng hợp toàn bộ liên quan trong Công ty như về nguyênvật liệu và tính giá thành, về các nghiệp vụ thanh toán, kê khai tài sản cốđịnh và các khoản khấu hao tài sản cố định, các khoản tiền gửi, cáckhoản doanh thu
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, theo
dõi tình hình thu chi một cách hợp lý nhất trong các ngày để ghi vào sổquỹ, lập báo cáo quỹ.
- Thủ kho: Là người có nhiệm vụ trực tiếp xuất kho khi có lệnh
của cấp trên, xuất kho phải đủ, đúng số lượng trong phiếu xuất kho đảmbảo kết quả kinh doanh cao nhất (Để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụđược giao, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất và trực tiếp của kếtoán trưởng, đồng thời cũng căn cứ vào tình hình đặc điểm sản xuất củaCông ty).
* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Quang Trung:
Đặc điểm hệ thống chứng từ của Công ty:
Trang 151113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
02 112 Tiền gửi ngân hàngChi tiết theo từng ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
03 113 Tiền đang chuyển
1131 Tiền Việt Nam
Trang 161281 Tiền gửi có kỳ hạn
1288 Đầu tư ngắn hạn khác
06 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
07 131 Phải thu của khách hàngChi tiết theo từng đối tượng
08 133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
09 136 Phải thu nội bộ
1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trựcthuộc
1368 Phải thu nội bộ khác
10 138 Phải thu khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1385 Phải thu về Cổ phần hoá
1388 Phải thu khác
11 139 Dự phòng phải thu khó đòi
13 142 Chi phí trả trước ngắn hạn
14 144 Cầm cố, ký quỹ ký cược ngắn hạn
15 151 Hàng mua đang đi đường
16 152 Nguyên liệu, vật liệuChi tiết theo yêu cầu quản lý
17 153 Công cụ, dụng cụ
18 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
19 155 Thành phẩm
1561 Giá mua hàng hoá
1562 Chi phí thu mua hàng hoá
1567 Hàng hoá bất động sản
21 157 Hàng gửi đi bán
22 158 Hàng hoá kho bảo thuếĐơn vị có xuất nhập khẩu
Trang 17được lập kho bảo thuế.
23 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
24 161 Chi sự nghiệp
1611 Chi sự nghiệp năm trước
1612 Chi sự nghiệp năm nay
Loại tài khoản 2: Tài sản dài hạn
2142 Hao mòn tài sản thuê tài chính
2143 Hao mòn tài sản vô hình
2147 Hao mòn tài sản cố định đầu tư
29 217 Bất động sản đầu tư
30 221 Đầu tư vào Công ty con
Trang 1831 222 Vốn góp liên doanh
32 223 Đầu tư vào Công ty liên kết
33 228 Đầu tư dài hạn khác
2281 Cổ phiếu
2282 Trái phiếu
2288 Đầu tư dài hạn khác
34 229 Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn
35 241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm tài sản cố định
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn tài sản cố định
36 242 Chi phí trả trước dài hạn
37 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
38 244 Ký quỹ - ký cược dài hạn
Loại tài khoản 3: Nợ phải trả
39 311 Vay ngắn hạn
40 315 Nợ dài hạn đến hạn trả
41 331 Phải trả cho người bánChi tiết theo đối tượng
42 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế GTGT phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338 Các loại thuế khác
Trang 193339 Phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác
43 334 Phải trả người lao động3341 Phải trả công nhân viên 3348 Phải trả người lao động khác44 335 Chi phí phải trả
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3431 Mệnh giá trái phiếu
3432 Chiết khấu trái phiếu
3433 Phụ trội trái phiếu
51 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
52 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
53 351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
54 352 Dự phòng phải trả
Loại tài khoản 4: Vốn chủ sở hữu
55 411 Nguồn vốn kinh doanh
4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4112 Thặng dư vốn cổ phầnC.ty Cổ phần
Trang 204118 Vốn khác
56 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
57 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lạicuối năm tài chính
4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giaiđoạn đầu tư xây dựng cơ bản
58 414 Quỹ đầu tư phát triển
59 415 Quỹ dự phòng tài chính
60 418 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
62 421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
63 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ
64 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Áp dụng cho DNNN Dùng cho các Công ty
Tổng C.ty có nguồn kinh phí
65 461 Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp
4611 Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp năm trước
4612 Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp năm nay
66 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Loại tài khoản 5: Doanh thu
67 511 D.thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111 D thu bán hàng hoá
5112 Doanh thu bán các thành phẩm Chi tiết theo yêu cầu quản lý
5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Trang 215117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
68 512 Doanh thu bán hàng nội bộ Áp dụng khi có bán hàng nộibộ
5121 Doanh thu bán hàng hoá
5122 Doanh thu bán các thành phẩm
5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ
69 515 Doanh thu hoạt động tài chính
70 521 Chiết khấu thương mại
71 531 Hàng bán bị trả lại
72 532 Giảm giá hàng bán
Loại tài khoản 6:
Chi phí sản xuất, kinh doanh
kê định kỳ
6111 Mua nguyên liệu, vật liệu
6112 Mua hàng hoá
74 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
75 622 Chi phí nhân công trực tiếp
76 623 Chi phí sử dụng máy thi côngÁp dụng cho đơn vị xây lắp
6231 Chi phí nhân công
6232 Chi phí vật liệu
6233 Chi phí dụng cụ sản xuất
6234 Chi phí khấu hao máy thi công
6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238 Chi phí bằng tiền khác
77 627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
6272 Chi phí vật liệu
6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 226411 Chi phí nhân viên
6412 Chi phí vật liệu, bao bì
82 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
Loại tài khoản 7: Thu nhập khác
83 711 Thu nhập khác Chi tiết theo hoạt động
Loại tài khoản 8: Chi phí khác
84 811 Chi phí khácChi tiết theo hoạt động
85 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí Thuế TNDN hiện hành
8212 Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
Loại tài khoản 9:
Trang 23Xác định kết quả kinh doanh
86 911 Xác định kết quả kinh doanh
Loại tài khoản 0:Tài khoản ngoài bảng
001 Tài sản thuê ngoài
002 VT- HH nhận giữ hộ, nhận gia côngChi tiết theo yêu cầu quản lý
Trang 24 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách kế toán của Công ty:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ, đối chiếu
Sổ đăng kýCTGS
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 25 Các loại sổ sách kế toán:
- Sổ kế toán tổng hợp- Sổ kế toán chi tiết- Bảng tổng hợp
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo của Công ty:
Các báo cáo Công ty phải lập:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNBáo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNBản thuyết minh Báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN Đặc điểm vận dụng phương pháp kế toán của Công ty:
* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho ở Công ty.
Theo chuẩn mực và quyết định của chế độ kế toán hiện hành thì có 2phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ vàphương pháp kê khai thường xuyên.
Do yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất, quy mô của Công ty nênCông ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Theo phương pháp kê khai thường xuyên thì hàng tồn kho được phảnánh ghi chép thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập - xuấttồn - các loại vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán.
Công ty cổ phần Quang Trung áp dụng phương pháp kê khai thườngxuyên, các tài khoản kế toán toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánhsố hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hoá, thành
Trang 26phẩm Vì vậy giá trị vật tư hàng hoá thành phẩm tồn kho làm sổ sách có thểxác định được bất kỳ ở thời điểm nào trong kỳ kế toán.
* Phương pháp hạch toán thuế GTGT tại Công ty cổ phần Quang Trung.
Công ty cổ phần Quang Trung là đối tượng nộp thuế GTGT và Côngty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Theo phương pháp này thìthuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133 còn thuế GTGT đầura được hạch toán vào tài khoản 3331.
* Phương pháp khấu hao TSCĐ tại Công ty cổ phần Quang Trung.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo quyết định 206ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính.
Công ty khấu hao TSCĐ phương pháp đường thẳng, việc khấu haođược tính theo công thức sau:
Mức KH bình quân năm =
Nguyên giá TSCĐNăm sử dụng
Mức KH bình quân tháng =
Mức KH bình quân năm12 tháng
Mức KH bình quân ngày =
Mức KH bình quân nămSố ngày dương lịch trong tháng
Hàng tháng kế toán tiến hành tính khấu hao tài sản phải trích theocông thức sau:
Số khấu hao phảitrích tháng này =
Số KH TSCĐcó đầu tháng +
Số Kh TSCĐ tăngtrong tháng -
Số KH TSCĐgiảm trong tháng
* Đơn vị tiền tệ sử dụng tại Công ty là: Việt nam đồng (VNĐ)
Trang 27Chi phí sản xuất của xí nghiệp được biểu hiện bằng tiền về Nguyênvật liệu, Công cụ dụng cụ (CCDC), khấu hao Tài sản cố định, tiền lươngphải trả cho cán bộ công nhân viên (CNV) trong Công ty và các chi phíkhác mà Công ty phải bỏ ra trong kỳ hạch toán (tháng) để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất Toàn bộ chi phí sản xuất mà Công ty phải bỏ ra trong mỗikỳ hạch toán được kế toán phân thành:
- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.
2.1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty cổ phầnQuang Trung.
2.1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty cổ phần Quang Trung Quy trình công nghệ sản xuất bia là quy trình phức tạp qua nhiềucông đoạn chế biến Các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng đadạng gồm nhiều loại khác nhau, mà đặc biệt là khoản mục chi phí Nguyênvật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu dùng để nấu bia đều thuộc ngành thực
Trang 28phẩm như: gạo, đường, malt, cao hoa, có thời gian sử dụng nhất định nênrất khó khăn trong việc bảo quản Đồng thời, có một số loại được cung cấptheo thời vụ nhưng Công ty lại cần để sản xuất trong cả năm, vì vậy Côngty đã tính toán để lập kế hoạch để mua Nguyên vật liệu nhằm hạn chế sựbiến động của giá cả.
Chi phí về công cụ dụng cụ phát sinh không thường xuyên để phụcvụ cho hoạt động chung, sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị cho nênphải có biện pháp thích hợp để quản lý.
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Quang Trung.Để sản xuất ra bia thành phẩm phải bỏ ra rất nhiều chi phí khác nhau.Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí phục vụcho công tác sản xuất, Công ty đã phân loại chi phí sản xuất theo 2 tiêu thức sau:
- Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí sản xuất:theo tiêu thức này, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành 3khoản mục chi phí sản xuất sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí vềNguyên vật liệu chính, phụ tham gia trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương vàcác khoản trích theo lương (Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn).
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
- Phân loại theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí: theo cáchphân loại này, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
+ Chi phí nhiên liệu: Bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính như:malt, gạo, cao hoa, hoa viên, đường, , chi phí nguyên vật liệu phụ như:nhãn, mác, nút chai, phụ tùng thay thế,
Trang 29+ Chi phí nhiên liệu động lực: Bao gồm toàn bộ chi phí về than trongquá trình hoạt động sản xuất bia.
+ Chi phí tiền lương: Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả cho cácnhân viên tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các khoản trích theolương như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồ toàn bộ số trích khấu haotài sản cố định trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm số tiền mà Công ty trả chonhà cung cấp về tiền điện, điện thoại phục vụ cho hoạt động sản xuất củatoàn Công ty.
+ Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ các chi phí bằng tiền khácngoài những chi phí đã nêu trên.
2.1.2 Vai trò của chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Quang Trung.
Chi phí là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tếphục vụ cho công tác quản lý Công ty và có mối quan hệ mật thiết vớidoanh thu, kết quả (lãi lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy đượcCông ty rất quan tâm.
Tổ chức kế toán chi phí một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ýnghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Việc tổchức kiểm tra tính thích hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở Công ty, ởtừng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tưlao động, tiền vốn một cách tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.Đó là một trong những điều kiện quan trong tạo cho Công ty một ưu thếtrong cạnh tranh.
2.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán.
2.1.3.1 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất.
Trang 30- Đối với các chi phí sản xuất phân loại theo nội dung, tính chất, kinhtế của chi phí: Doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ để nắm rõ kết cấu, tỷtrọng của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bảnthuyết minh Báo cáo tài chính.
- Đối với các chi phí sản xuất phân loại theo mục đích công dụng củachi phí: doanh nghiệp cần quản lý định mức chi phí để cung cấp số liệu chocông tác tính giá thành sản phẩm chính xác.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạchtoán, yếu cầu quản lý, cụ thể của Công ty để lựa chọn, xác định đúng đắnđối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phísản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của Công ty.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh đặc điểm của sảnphẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của Công ty để xác định đốitượng tập hợp chi phí cho phù hợp.
- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tậphợp chi phí và tính giá thành cho phù hợp và khoa học.
Trang 31- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quanđặc biệt đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản,sôe kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảmbảo đáp ứng được yêu cầu thu nhập - xử lý - hệ thống hoá thông tin về chiphí, giá thành của Công ty.
- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí của các bộphận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí.
- Tổ chức lập và phân tích báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp chocác nhà quản trị Công ty ra được các quyết định một cách nhanh chóng,phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
2.1.4 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tạiCông ty cổ phần Quang Trung.
2.1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý kinh doanh ởCông ty cổ phần Quang Trung là liên tục từ khâu đầu tiên đến khâu cuốicùng tạo ra sản phẩm, phân loại và nhập kho thành phẩm, mặt khác việcchế tạo ra thành phẩm lại được chế tạo trên cùng một dây chuyền côngnghệ và cùng loại nguyên liệu tiêu hao để tạo ra hai loại sản phẩm là biahơi và bia chai Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm, mọi chi phí sản xuất phát sinh đều quy nạptrực tiếp vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không cần phân bổ.
2.1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Trang 32Để đảm bảo yêu cầu quản lý chi phí sản xuất một cách hợp lý, chặtchẽ, khoa học, thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty chủyếu áp dụng phương pháp trực tiếp.
- Chứng từ về mua bán: hoá đơn VAT, hoá đơn bán hàng,
- Chứng từ tiền mặt: giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu thu, phiếuchi,
Đối với các chứng từ bên ngoài được gửi tới Công ty kế toán phải tổchức tiếp nhận chứng từ Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Côngty phải lập ngay chứng từ để chứng minh và xác nhận theo mẫu quy định.Các chứng từ sau khi đã được kiểm tra và hoàn chỉnh sẽ được chuyển giaocho các bộ phận quản lý chức năng để xử lý theo yêu cầu của từng bộ phận.Đối với các bộ phận kế toán căn cứ vào thông tin về nghiệp vụ kế toán trênchứng từ tiến hành phân tích và ghi sổ Các chứng từ sau khi đã được xử lýsẽ được bảo quản tại bộ phận kế toán và vẫn tiếp tục được sử dụng lại khicần thiết ở kỳ tiếp theo.
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.