Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
183 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẢU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC I- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC Khái quát chung: a) Đặc trưng thị trường Hàn Quốc: Trước đây, ta đưa lao động sang Hàn Quốc theo hình thức tu nghiệp sinh thơng qua số doanh nghiệp dịch vụ Từ năm 2004, theo Luật Cấp phép việc làm cho người lao động nước Hàn Quốc, hai bên ký thỏa thuận đưa lao động Việt Nam sang làm việc nước theo hình thức phi lợi nhuận, người lao động phải chịu chi phí 700 USD trước Tỷ lệ hồ sơ dự tuyển lao động Việt Nam gửi người sử dụng lao động lựa chọn tiếp nhận 85%, cao số 15 quốc gia đưa lao động sang Hàn Quốc Tính đến nay, có khoảng 43.000 lao động Việt Nam đưa làm việc theo chương trình Hiện có khoảng 50.000 lao động Việt Nam làm việc đây, hàng năm gửi nước 700 triệu Đô la Mỹ Lao động ta làm việc chủ yếu nhà máy cơng nghiệp (khoảng 87%), số lại làm việc ngành nông nghiệp, xây dựng thủy sản Người lao động có điều kiện bảo đảm, việc làm ổn định thu nhập cao, bình quân khoảng 1.000 USD/tháng b) Thực trạng : Trong thời đại tồn cầu hố, lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến Tuy không nhộn nhịp tư công nghệ, lao động yếu tố sản xuất ngày vượt biên giới tìm nơi có mức thù lao cao Tuy nhiên, khác với di chuyển lao động trí thức có từ trước, xuất nhập lao động giản đơn (unskilled labor, less-skilled labor) hay lao động chân tay (bluecollar workers) tượng tương đối Ở VN vấn đề xuất lao động năm gần phát triển Lao động VN chủ yếu xuất sang nước Đài Loan ,Hàn Quốc ,Singapore ,Malaysia ,và gần thêm nước vùng Trung Đông LiBi -VN thức đặt quan hệ hợp tác với HQ lĩnh vực xuất ld từ năm 1993 Đến nay, sau năm hợp tác, VN nước đứng đầu số 15 nước thực chương trình EPS với 55.608 LĐ làm việc Hàn Quốc Theo ông Lee Muyng Hee-Trưởng đại diện Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc Việt Nam thì: năm 2010, tiêu tiếp nhận lao động mà Hàn Quốc dành cho Việt Nam 12.500 người Trong kỳ thi thi kiểm tra lực tiếng Hàn hồi tháng có 30.571 người đăng ký dự thi có 10.678 người đỗ, chiếm 30,5% Đến nay, số lao động làm hồ sơ dự tuyển gửi sang Hàn Quốc 9.700 người tháng đầu năm 2010, tổng số lao động nước nhập cảnh vào Hàn Quốc 20.200 người, Việt nam có 3.209 lao động, chiếm 15,9%, đứng đầu số 15 quốc gia phái cử -Lao động VN xuất sang Hàn Quốc nhiều thứ hai sau Đài Loan, chiếm xấp xỉ 11,5% tổng số lao động xuất Trong lao động nam chiếm 87% số lao động Hàn Quốc Nguồn: Cục Quản lý lao động nước -Cơ cấu lao động VN sang HQ là: tập trung vào nghành công nghiệp ,thuyền viên ,xây dựng Trong sử dụng lao động xk nhiều lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 78.3 % vào năm 2008 Lượng lao động qua đào tạo tăng qua năm Từ năm 2006 đền năm 2008 tăng 7564 người (năm 2006 10577 người,năm 2008 18141 người) Ngành nghề Số LĐXK qua đào tạo 2006 Công nghiệp Hàn Quốc Thuyền viên tàu cá Vận tải biển Xây dựng Ngành nghề khác Lao động lành nghề (TDC) Cộng 2007 Tổng 2008 8205 10462 14219 32886 1219 1409 2380 5008 90 82 68 240 1031 152 783 1966 32 82 691 805 1255 1579 8428 11262 10577 12187 18141 40905 - Tiền từ hợp đồng với công ty Hàn Quốc sử dụng lao động VN tiền từ người lao động gửi làm tăng nguồn ngoại hối quốc gia Hằng năm ngoại hối lao động xuất gửi qua đường thức khoảng 10 tỉ USD, xấp xỉ 10 % GDP *Thuận lợi : - Một là, VN có nguồn lao động dồi ,giá nhân cơng rẻ ,hơn lao động VN có truyền thống cần cù ,chăm ,ham học hỏi tiếp thu , nên nơi nhà sử dụng lao động nước muốn hợp tác để thuê lao động - Hai là, lao động ngày đào tạo , tay nghề nâng cao nhiều Nếu số ld qua đào tạo xuất sang HQ năm 2006 10577 đến năm 2008 18141 ,như tăng 7564 lao động hay 71 % - Ba là, Thủ tục để sang Hàn quốc làm việc ngày đơn giản với mức chi phí thấp Khơng đòi hỏi trình độ tay nghề, cần vượt qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn với chi phí 600USD, LĐVN có hội làm việc Hàn Quốc theo chương trình thực theo Luật cấp phép cho LĐ nước ngồi (EPS) Người lao động nước ngồi nói chung người lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc theo chương trình pháp luật Hàn Quốc bảo vệ, đối xử bình đẳng hưởng quyền lợi người lao động Hàn Quốc Người lao động Việt Nam Hàn Quốc có việc làm thu nhập ổn định Mức thu nhập trung bình khoảng 1000 USD/ người/tháng Nếu làm thêm làm việc vào ban đêm, ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần người lao động hưởng tiền lương cao Với ưu đãi trên, Hàn Quốc mảnh đất màu mỡ để người lao động nhắm đến, lao động muốn thoát nghèo - Bốn là, Chính phủ đưa nhiều sách để đẩy mạnh XKLD Tháng 4/2009 vừa qua, Chính phủ phê duyệt đề án hỗ trợ 61 huyện nghèo, đẩy mạnh xuất lao động yếu tố tích cực, hỗ trợ cho thị trường lao động xuất lao động Việt Nam có điều kịên đối phó với khó khăn thực tại, có hội đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực sãn sàng cung ứng kịp thời kinh tế giới bắt đầu hồi phục, có tác động tốt tới thị trường truyền thống với lao động Việt Nam Rất nhiều đề án đào tạo ,nâng cao chất lượng lao động giao cho quan chức thực Bộ ngoại giao phối hợp với LĐ TB&XH ln tìm kiếm kí kết nhiều hợp đồng XKLĐ sang HQ - Năm là, Hàn Quốc đất nước có trị ổn định Người lao động sang hưởng chế độ làm việc theo thời hạn hợp đồng Tình hình trị có ảnh hưởng khơng nhỏ tới vấn đề xuất lao động Như ta biết vào năm 2011 Libya xảy biến cố trị khiến hàn nghìn lao động VN hoang mang ,lo sợ khó khăn trở nước * Hạn chế: Nhưng ngành xuất lao động đứng trước nguy thị trường Hàn Quốc, thực trạng tình hình trình bày rõ - Một là, thời gian qua, số lượng người lao động nước ngoài, đặc biệt lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc mức đáng lo ngại ngày gia tăng làm ảnh hưởng đến hình ảnh lao động Việt Nam nói chung quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Hàn Quốc nói riêng Theo thống kê Bộ Lao động Việc làm Hàn Quốc, tổng số 60.000 lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc, có 8.780 người cư trú bất hợp pháp, đứng đầu số lượng so với quốc gia phái cử (Trung Quốc 5.100 người; Philippin 4.958 người; Indonesia 3.728 người; Mông Cổ 3.515 người; Thái Lan 3.216 người) Nghiêm trọng tình trạng người lao động bỏ trốn sau nhập cảnh vào Hàn Quốc tăng lên thời gian gần - Hai là, người lao động Việt Nam bị phía Hàn Quốc xếp vào tốp dẫn đầu so với nước khác yêu cầu đòi chuyển đổi chỗ làm việc với lý khơng đáng (chiếm tỷ lệ 32%) Đặc biệt chủ sử dụng lao động ngành nông nghiệp ngư nghiệp bày tỏ khơng hài lòng với người lao động Việt Nam tăng lên, phần ảnh hưởng đến việc lựa chọn lao động Việt Nam mạng Internet Từ phàn nàn này, Hiệp hội Ngư nghiệp, Hiệp hội Nông nghiệp, Hiệp hội Các doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc có đánh giá khơng tích cực lao động Việt Nam Đây thực thông tin buồn ngành xuất lao động vốn gặp khó khăn Ông Hwang Chang Bae, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ người lao động nước thành phố Incheon cho biết: Người lao động đòi chuyển xưởng nhiều lý do, lương thấp, điều kiện phúc lợi khơng tốt, thích chuyển đến gần trung tâm thành phố Nhiều người biết đến lợi trước mắt Làm lại muốn lương cao, tâm lý chung nhiều lao động VN, tý bỏ việc, chuyển chỗ làm, bất chấp quy định theo hợp đồng ký, bệnh trầm kha nhiều lao động VN Hàn Quốc Thực trạng lao động VN bỏ trốn, tự ý chuyển chỗ làm ngày lan rộng, gióng lên hồi chuông báo động công tác quản lý lao động VN Hàn Quốc - Ba là, khơng Hàn Quốc mà nước khác lao động Việt Nam có thói quen sống làm việc thiếu kỉ luật, buông thả… Tuy lao động Việt Nam giới chủ Hàn Quốc đánh giá cao khéo léo, tính cần cù, chịu khó tác phong làm việc mang đậm tính nơng nghiệp, chưa có tác phong làm việc nước cơng nghiệp Tính kỷ luật, khả chấp hành thực nội quy trình sản xuất của lao động nước ta lại bộc lộ nhiều yếu kém, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh mắt chủ sử dụng lao động Có thể lấy ví dụ cụ thể huyện Đak Rơng, số 60/96 lao động xuất cảnh phải lại địa phương năm 2009 có đến 50 người dân tộc thiểu số (83,33%); năm 2010 có 109 LĐ/197 LĐ xuất cảnh phải lại địa phương, người dân tộc thiểu số chiếm 89,91% (98 người) Theo điều tra, nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động Việt Nam phải nước trước thời hạn thói quen sống làm việc thiếu kỷ luật, bng thả Khơng người nhóm nước sớm phá hợp đồng lao động với lý nhớ nhà, khơng thích nghi với cộng động nước sở tại, bất đồng ngôn ngữ… - Bốn là, ngôn ngữ không thông khiến lao động không đáp ứng phần việc mà chủ giao Mặc dù lao động Việt Nam đạt điểm cao kỳ thi kiểm tra tiếng Hàn (gần 80% ứng viên dự tuyển trúng tuyển đợt kiểm tra) thực tế nhập cảnh Hàn Quốc, có lao động chí khơng nói câu tiếng Hàn Thực trạng xuất phát từ khâu luyện thi theo đề quy định Lao động Việt Nam tập trung theo mẫu câu có đề tình thực tế lại khơng giống vậy, mà thường "cười héo" đứng "vịt nghe sấm" tình giao tiếp với chủ Đây tình trạng xảy phổ biến cần có giải pháp khắc phục Cũng bất đồng ngơn ngữ, xung khắc văn hóa khắt khe, hà khắc giới chủ mà xảy nhiều vụ việc đáng tiếc Mới nhất, ngày 23/3/2011, lao động Nguyễn Việt Ân, sinh năm 1987, quê Vĩnh Long, nhập cảnh Hàn Quốc tháng 12/2007 dùng dao đâm liên tiếp, cướp tính mạng người Hàn Quốc Dẫu nguyên nhân nữa, có thật giới chủ Hàn Quốc dần chuyển hướng sử dụng lao động Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Philipines thay cho lao động VN -Năm là, tinh thần tự học hỏi, tiếp thu kiến thức, nâng cao tay nghề lao động Việt Nam thấp, chủ yếu tập trung mục tiêu tăng làm thêm để tăng thu nhập Điều ảnh hưởng đến khả hòa nhập ổn định sống lao động sau thời gian kết thúc làm việc Hàn Quốc -Sáu là, nhiều lao động Việt Nam sang Hàn Quốc bất ngờ trước điều kiện môi trường làm việc nặng nhọc Cần phải nhận thức thật rõ ràng Hàn Quốc quốc gia cơng nghiệp hóa, cường độ làm việc cao, áp lực cơng việc lớn, khơng có đào tạo định hướng chuẩn mực từ nước, lao động Việt Nam có lệch lạc nhận thức môi trường lao động Hàn Quốc Theo Ban quản lý lao động Việt Nam, khâu giáo dục định hướng cần nhấn mạnh đến tình thực tế mà người lao động thường gặp phải làm việc sở sản xuất vừa nhỏ cơng việc có tính chất nặng nhọc, khơng nhiều nguy hiểm Do không xác định tinh thần, lao động ta thường phản ứng cách xin chuyển xưởng sản xuất -Bảy là, thực trạng trình làm thủ tục cho lao động nhập cảnh từ có hợp đồng tuyển dụng chậm so với nước khác Theo Bộ Lao động Hàn Quốc, Việt Nam quốc gia có đơng lao động tuyển dụng nên việc kéo dài trình làm thủ tục nhập cảnh cho lao động vào Hàn Quốc làm ảnh hưởng đến việc thực chương trình phân bổ tiêu hàng năm -Tám là, có lý khiến giới chủ Hàn Quốc không hài lòng có tỷ lệ khơng nhỏ lao động không đủ sức khỏe làm việc không hiểu trót lọt với giấy chứng nhận sức khỏe loại A Có nhiều lao động mắc bệnh viêm gan B xin giấy khám sức khỏe tốt, nhiên, sau theo đoàn sang đến sân bay Hàn Quốc họ bỏ chốn khỏi đồn… Đây thuận lợi hạn chế mà Việt Nam phải đối mặt xuất lao động sang Hàn Quốc 2 Các sách, giải pháp Việt Nam việc tổ chức, quản lý hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc - a) Các sách, biện pháp mà Việt Nam đà thực hiện: Nhà nước đưa luật cho người lao động nước ngoài: Luật người lao động VN làm việc nước theo hợp đồng quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Điều Luật người lao động Việt nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng quy định sách nhà nước người lao động làm việc nước sau: Tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân Việt nam có đủ điều kiện làm việc nước Bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước Hỗ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường có thu nhập cao, thị trường tiếp nhận nhiều người lao động; hỗ trợ đào tạo lao động quản lý, dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động Có sách tín dụng ưu đãi cho đối tượng sách xã hội làm việc nước ngồi Khuyến khích đưa nhiều người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngoài, đưa người lao động làm việc thị trường có thu nhập cao, khuyến khích đưa người lao động làm việc cơng trình, dự án, sở sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trúng thầu, nhận thầu, đầu tư thành lập nước - Đã thành lập hiệp hội xuất lao động VN (VAMAS) Hiệp hội xuất lao động VN( "Vietnam Association of Manpower Supply") thành lập vào ngày tháng năm 2004 đưa điều lệ hiệp hội xuất lao động (Đã thông qua Đại hội thành lập vào ngày tháng năm 2004 Bộ Nội vụ phê duyệt Quyết định số 41/2004/QĐ-BNV, ngày 21 tháng năm 2004) Tính chất Hiệp hội Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam tổ chức Xã hội - Nghề nghiệp, đại diện cho quyền lợi lợi ích cộng đồng doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam (Hội viên Hiệp hội), Mục đích Hiệp hội nhằm phối hợp, liên kết hoạt động doanh nghiệp xuất lao động, nhà quản lý hoạt động xuất lao động, quan hữu quan, tổ chức cá nhân nước nước ngồi quan tâm đóng góp, tạo điều kiện phát triển nghiệp xuất lao động Việt Nam; vận động tập hợp, động viên khuyến khích hội viên nâng cao kiến thức, nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc lĩnh vực xuất lao động, hỗ trợ có hiệu quả, tạo điều kiện cho hội viên phát triển bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên - Có nhiều sách hỗ trợ xuất lao động Hỗ trợ tiền cho người lao động học nghề để xuất lao động ( tỉnh Lâm Đồng thực hiện) Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng vừa cho biết, theo định Uỷ ban Nhân dân tỉnh, đối tượng có nguyện vọng có đủ điều kiện lao động nước ngồi có hộ địa phương tỉnh hỗ trợ tiền học nghề, học ngoại ngữ giáo dục định hướng trước xuất lao động Khuyến khích hỗ trợ cho người lao động doanh nghiệp ( tỉnh Thanh Hóa thực hiện) Tại kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh Thanh Hố khóa XV thơng qua sách lớn hỗ trợ NLĐ đào tạo nghề, vay vốn ,… b) Các giải pháp cụ thể mà VN sử dụng để thúc đẩy hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Kim Ngân, Chính phủ Việt Nam ln coi trọng việc thực giải pháp để phát triển hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi cách bền vững, tập trung vào giải pháp trọng tâm: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Từ năm 1996 đến nay, Chính phủ ban hành Nghị định, đặc biệt năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Với luật này, hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi có khung pháp lý vững đầy đủ để phát triển thời gian tới - Đàm phán với nước nhận lao động Việt Nam để ký kết thoả thuận hợp tác lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc Cho đến nay, Việt Nam ký hiệp định với nước Hàn Quốc Đối với nước nhận lao động Việt Nam chưa có hiệp định thoả thuận, tiếp xúc, đàm phán tạo hợp tác thức với Chính phủ Hàn Quốc thực tế nhằm phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam - Coi trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động đưa người lao động làm việc Hàn Quốc Bộ LĐ-TB&XH bộ, ngành liên quan quyền địa phương thường xuyên theo dõi, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực này, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động - Tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước ngồi Chính phủ Việt Nam giao cho đại diện Việt Nam nước bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động Tại các nước có nhiều lao động Việt Nam làm việc, thành lập Ban Quản lý lao động quan đại diện để thực nhiệm vụ Ngoài ra, luật pháp Việt Nam quy định doanh nghiệp làm dịch vụ đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi phải có trách nhiệm cử đại diện nước nhận lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động - Hỗ trợ người lao động có đủ lực kiến thức cần thiết để tự bảo vệ quyền lợi làm việc nước Mọi người làm việc nước đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kiến thức pháp luật, phong tục tập quán, ứng xử công việc sống nước đến làm việc - Làm tốt công tác Marketing XKLĐ : ▪Tiến hành nghiên cứu thị trường XKLĐ phân tích đưa chiến lược sách lược cho hoạt động xklđ biện pháp tiến hành cho điều kiện cụ thể ▪Quảng bá hàng hóa sức lao động Đây việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa sức lao động Việt Nam II- KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI Hàn Quốc thị trường tiềm mà Chính phủ Việt Nam cần trọng Vì thế, nhiều chuyên gia lĩnh vực cho rằng, nên có nhìn sâu cho công tác xuất lao động, nhằm chuyên nghiệp hóa lĩnh vực Đó là: - Cần có chiến lược đào tạo, giáo dục cách ý thức cho người lao động thay đứng trước nguy thị trường loay hoay tìm giải pháp cách "đối phó", "mất bò lo làm chuồng" - Thay đẩy mạnh số lượng lao động Chính phủ cần có sách thúc đẩy mạnh giá trị xuất lao động Nghĩa đẩy mạnh lao động làm việc lĩnh vực công nghệ cao, muốn cơng tác giáo dục trình độ người lao động tương lai cần phải coi trọng hàng đầu Và ngành nghề đào tạo chủ yếu ngành công nghệ kỹ thuật cao.Như vậy, người lao động Việt Nam chủ Hàn Quốc đánh giá cao - Chính phủ Việt Nam cần phải có hành động để minh bạch hóa thơng tin cho người lao động cơng việc, chế độ chăm sóc cức khỏe, điều kiện sống, tiền lương… đất nước Hàn Quốc cho người lao động đồng thời phải minh bạch hóa thơng tin người lao động trình độ, sức khỏe…của người lao động Việt Nam cho chủ sử dụng lao động - Chính phủ nên có sách ưu đãi lao động thực tốt quy định có biện pháp lao động không thực tốt - Tăng cường lực quan quản lý lao động nước cán có kinh nghiệm nghề nghiệp, tâm huyết, giỏi ngoại ngữ có kiến thức ngoại giao, linh hoạt xử lý vấn đề nảy sinh mà quan trọng phải có tinh thần dân tộc Xây dựng đội ngũ phải qua đào tạo bản, trì qua nhiệm kỳ, có tính chuyên nghiệp bắt buộc, luôn bổ sung lọc - Tăng cường mối quan hệ hợp tác đơi bên có lợi với quan đại diện Ngoại giao, thương vụ Việt Nam nước ngoài, tranh thủ kinh nghiệm quý báu họ việc quản lý, giải vướng mắc cho công dân Việt Nam thủ tục giấy tờ Trực tiếp giới thiệu, tìm kiếm đối tác sử dụng lao động doanh nghiệp địa, giảm thiểu việc thông qua môi giới Xiết lại máy quản lý xuất lao động cấp nhằm tăng cường hiêụ lực quản lý nhà nước công việc Chấn chỉnh xếp lại đơn vị tham gia xuất lao động, kiên dẹp bỏ đơn vị thiếu lực hoạt động, xử lý theo pháp luật tất hành vi làm trái qui định, lừa đảo Mạnh dạn qui hoạch lại doanh nghiệp có chức xuất lao động, có phân cấp kiểm tra, đánh giá lực kế hoạch thực khả thi doanh nghiệp với hợp đồng thực Xây dựng hệ thống liên kết doanh nghiệp xuất lao động, sở đào tạo sở sản xuất nhằm phục vụ cho mục đích đào tạo cách có hệ thống Cần có mơ hình doanh nghiệp xuất lao động đạt chuẩn theo tiêu chí cụ thể xây dựng ý kiến quan quản lý, đông đảo doanh nghiệp tham gia thị trường, nhà khoa học, mà xuyên suốt khép kín quy trình từ khâu nghiên cứu thị trường, tuyển chọn, đào tạo, quản lý lao động nước nước Tái sử dụng, giải cơng ăn việc làm hợp lý, có chế độ sách xã hội công tạo tâm lý ổn định cho người lao động ... hình ảnh lao động Việt Nam nói chung quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Hàn Quốc nói riêng Theo thống kê Bộ Lao động Việc làm Hàn Quốc, tổng số 60.000 lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc, có 8.780... chiếm xấp xỉ 11,5% tổng số lao động xuất Trong lao động nam chiếm 87% số lao động Hàn Quốc Nguồn: Cục Quản lý lao động nước -Cơ cấu lao động VN sang HQ là: tập trung vào nghành công nghiệp ,thuyền... báo động công tác quản lý lao động VN Hàn Quốc - Ba là, không Hàn Quốc mà nước khác lao động Việt Nam có thói quen sống làm việc thiếu kỉ luật, buông thả… Tuy lao động Việt Nam giới chủ Hàn Quốc