1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động Việt Nam hiện nay

26 256 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Khái quát chung về lực lượng lao động Việt Nam, thực trạng đang tồn tại, các đặc điểm của lực lượng lao động về số lượng cũng như chất lượng. Qua đó chỉ ra các giải pháp giúp nâng cao chất lượng lao động Việt Nam.

MỤC LỤC MỤC LỤC I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.Khái niệm 2.Vai trò lao động phát triển kinh tế: 3.Các nhân tố ảnh hưởng 3.1, Dân số: 3.2,Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: 3.3 Giáo dục-đào tạo 3.4, Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 3.5,Tác phong lao động, tính kỷ luật II.THỰC TRANG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Số lượng thay đổi lực lượng lao động 2.C cấu , chuyển dịch lao động 2.1 Theo giới tính 2.2 Theo thành thị nông thôn 2.3 Theo độ tuổi 2.4 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng kinh tế 2.5 Theo thành phần kinh tế 2.6 Theo ngành kinh tế 2.7 Theo trình độ học vấn 10 3.Chất lượng lao động Việt Nam 10 4.Đánh giá suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2016 12 4.1 Năng suất lao động toàn kinh tế 12 4.2 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ngành kinh tế 13 4.3 NSLĐ khu vực kinh tế theo giá hành 14 4.4 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế 15 4.5 Tốc độ tăng NSLĐ phân theo thành phần kinh tế 15 4.6 NSLĐ thành phần kinh tế 16 4.7 Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp 16 4.8 NSLĐ khu vực doanh nghiệp 17 5.Đóng góp lao động vào phát triển kinh tế 18 6.Nhận xét ưu nhược diểm lực lượng lao động Việt Nam 19 III.MỘT SỐ GIẢI PHẤP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM , GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 20 1.Yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam 20 2.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới 20 3.Giải vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm 22 I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.Khái niệm Lực lượng lao động: phận dân số độ tuổi lao động theo quy định, thực tế có việc làm người thất nghiệp song có nhu cầu tìm kiếm việc làm Ở nước ta nay, lực lượng lao động xác định phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp 2.Vai trò lao động phát triển kinh tế: Lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu cho q trình sản xuất, việc xem xét tác động yếu tố lao động tăng trưởng phát triển kinh tế luôn nhà kinh tế quan tâm Tuy nhiên, khác với yếu tố sản xuất khác (vốn, khoa học kỹ thuật,…), vai trò lao động phát triển kinh tế ln có tính hai mặt Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Lao động xem xét hai khía cạnh chi phí lợi ích Lao động yếu tố đầu vào, có ảnh hưởng tới chi phí tương tự yếu tố sản xuất khác Lao động bao hàm lợi ích tiềm tang theo nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống giảm nghèo đói thơng qua sách lao động Vai trò lao động thể lao động- phận dân số quốc gia, người hưởng thụ kết trình phát triển Việc thỏa mãn nhu cầu người lao động xem mục đíc phát triển kinh tế Lao động có vai trò động lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việc nâng cao lực thân lao động giúp cho họ cs nhiều hội làm việc KHi thu nhập từ việc làm tăng, người lao động có điều kiện cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng sống Kết tăng nhu cầu xã hội, đồng thời tác động đến hiệu sản xuất Một lợi nước phát triển lao động nhiều, giá lao động rẻ Tuy nhiên hầu phát triển lao động chưa phải động lực để phát triển kinh tế, nước mà lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao tổng số lực lượng lao động 3.Các nhân tố ảnh hưởng Ảnh hưởng đến số lượng lao động 3.1, Dân số: Dân số sở để hình thành lực lượng lao động Quy mô lực lượng lao động quốc gia phụ thuộc vào quy mơ dân số quốc gia đó, biểu quy mô dân số lớn tạo nguồn nhân lực sẵn sàng cung cấp sức lao động cho xã hội.Trong đó, quy mơ dân số lại phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số, mà tốc độ tăng dân số định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên di dân túy Sự biến động dân số kết q trình nhân học có tác động trực tiếp gián tiếp đến quy mô, cấu phân bố theo không gian dân số độ tuổi lao động Sự biến động dân số thường phân tích thơng qua biến động tự nhiên biến động học: +Biến động dân số tự nhiên thay đổi quy mô dân số tác động sinh đẻ tử vong Tỷ lệ sinh đẻ tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế mức độ thành cơng sách kiểm sốt dân số ( dân số kế hoạch hóa gia đình ) Biến động dân số tự nhiên coi yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thay đổi quy mô dân số quốc gia +Biến động dân số học: thay đổi quy mô dân số tác động việc di chuyển dân cư Ở nước phát triển, di dân yếu tố quan trọng tác động đến quy mô cấu lao động, đặc biệt cấu lao đọng khu vực thành thị nơng thơn Vì dân số lao động chuyển từ nông thôn thành thị biểu xu hướng di chuyển dân nước 3.2,Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Dân số độ tuổi lao động phản ánh khả lao động kinh tế Cung lao động phụ thuộc vào số lượng dân số độ tuổi tham gia lao động xem xét thông qua tiêu “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động” Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =số người dộ tuổi lao động tham gia lao động/dân sô độ tuổi lao đông *100% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khác nhóm tuổ, nam nữ Yếu tố tác động đến tỷ lệ tham gia lao động yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa Những yếu tố tác động làm tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ngược lại Số lượng lao động phản ánh mặt đóng góp lao động vào tăng trưởng kinh tế Mặt khác, đóng góp lao động thể thông qua chất lượng lao động Chất lượng lao động yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động, đến chuyển đổi cấu việc làm theo trình độ kỹ thuật sản xuất Ảnh hưởng đến chất lượng lao động 3.3 Giáo dục-đào tạo - Giáo dục hình thức để tăng tích lũy vốn người đặc biệt tri thức giúp cho việc sáng tạo công nghệ mới, tiếp thu công nghệ qua thúc - đẩy kinh tế dài hạn Giáo dục tạo lực lượng lao động có trình độ, có kỹ thuật làm việc với suất cao sở để thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững Giáo dục giúp cho việc cung cấp tri thức thông tin để người dân đặc biệt phụ nữ sử dụng cơng nghệ nhằm tăng cường sức khỏe, dinh dưỡng Chẳng hnj tỷ lệ trẻ em tử vong giảm xuống, tỷ lệ dinh dưỡng trẻ em tăng lên với học vấn cha mẹ biết sinh hoạt sinh hownhay biết cách sử dụng thức ăn dinh dưỡng 3.4, Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Sức khỏe có tác động tới chất lượng lao động tương lai Người lao động có sức khỏe tốt mang lại lợi nhận trực tiếp gián tiếp việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai khả tập trung cao cơng việc Đối với người làm việc thể lực tuổi thọ họ mặt phụ thuộc vào yếu tố dinh dưỡng song mặt khác phụ thuộc vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe thường xuyên sách bảo hiểm y tế người lao động Trên thực tế hầu hết quốc gia giới không quan tâm đến chất lượng lao động mà quan tâm đến chất lượng nguồn lao động tương lai Điều thể rõ việc chăm sóc bảo tốt cho trẻ em, cách thức giúp trẻ em phát triển tốt thể lực, lành mạnh tinh thần giúp trẻ em có đủ lực, để nhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ qua giáo dục nhà trường 3.5,Tác phong lao động, tính kỷ luật Ngày nhà quản lý cho chất lượng lao động, hiệu cơng việc liên quan đến tác phong, tinh thần, thái độ tính kỷ luật người lao động Trong khu vực thành thị, điều kiện làm việc ngày có xu hướng đại hóa Trong hoạt động kinh tế, phối hợp công việc cá nhân tổ chwucs tổ chwucs với có xũ hướng gia tăng đặt yêu cầu cao Điều đòi hỏi người lao động phải có tác phong cơng nghiệp cao, tinh thần tự chủ sáng tạo, thái độ hợp tác tính kỷ luật chặt chẽ II.THỰC TRANG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Số lượng thay đổi lực lượng lao động Việt Nam nước có tổng dân số thuộc loại cao giới, năm 2016 xếp thứ 13 giới quy mô dân số, số người tham gia vào lực lượng alo động thường chiếm khaongr 50% dân số Biểu đồ : Dân số Việt nam giai đoạn 2011-2016 Dân số 94000 93000 92000 91000 90000 Dân số 89000 88000 87000 86000 85000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn : tổng cục thống kê Kéo theo giai tăng dân sô tỷ lệ lực lượng lao đông Việt Nam năm 2011-2016 gia tăng Bảng : Lực lượng lao động 15 tuổi Việt Nam Tổng số 2011 52398,4 2012 52348,0 2013 53245,6 2014 53748,0 2015 53984,2 2016 54400,0 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/7/2016 ước tính 54,4 triệu người, tăng 654,3 nghìn ngư ời so với thời điểm năm 2015 Lực lượng lao động dồi lợi lớn nước ta, song thách thức lớn vấn đề giải việc làm Mức tăng tỷ lệ lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2015: Có thể thấy tốc độ tăng lực lượng lao động nhìn chung giam dần qua năm cho thấy dấu hiệu việc già háo dân số => Lực lượng lao đọng 15 tuổi nước ta hiên liên tục gia tăng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần => vấn đề cần gải : Lực lượng lao động tăng quy mô kinh tế không đáp ứng đủ việc làm dẫn đến nạn thất nghiệp ngày gai tăng ,đặ gánh nặng lên vai nhà nước vầ đề gải việc làm Bảng2: T ỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 tn 2,22 1,99 2,18 2,1 2,31 2,3 Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp tăng theo năm ,riêng năm 2014 có gaimr nhẹ so với 2013 0.08%.NĂm 2015,2016 tỷ lệ cso tăng mạnh so với năm 2014 báo động cho vấn đề tạo việc làm 2.C cấu , chuyển dịch lao động 2.1 Theo giới tính Bảng3:Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam Đơn vị tính: % Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2011 100,0 51,5 48,5 29,7 70,3 2012 100,0 51,4 48,6 30,3 69,7 2013 100,0 51,4 48,6 30,1 69,9 2014 100,0 51,3 48,7 30,7 69,3 Sơ 2015 100,0 51,6 48,4 31,3 68,7 Nguồn: Tổng cục thống kê Cơ cấu dân số theo giới tính khơng có biến đổi lớn Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tỉ lệ nam giới chiếm khoảng 49%, nữ giới chiếm khoảng gần 51% Nhưng thực tế lực lượng lao động nam giới lại có xu hướng tăng Năm 2011 lao động nam có 26,468,2 nghìn ngư ời, chiếm 51,5% lực lượng lao động, nữ có 24,930,2 nghìn người, chiếm 48,5% lực lượng lao động Đến năm 2015, lao động nam có 27,843,6 nghìn ngư ời chiếm 51,6% lực lượng lao động, lao động nữ có 26,140,6 nghìn người chiếm 48,4% lực lượng lao động Như tỉ trọng lao động nữ tổng lực lượng lao động có xu hướng giảm 2.2 Theo thành thị nông thôn 100% 90% 80% 70% 60% 50% Nông thôn 40% Thành thị 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Phần lớn lao động tập trung khu vực nông thôn, hầu hêt phục vụ cho nông nghiệp Lao động thành thị chiếm khoảng 30% Tuy nhiên phân bố nguồn nhân lực thành thị nông thôn có chuyển biến tích cực phù hợp với xu hướng chung Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tỷ trọng nguồn nhân lực phân bố vào khu vực thành thị tăng lên, khu vực nông thôn giảm xuống Nguồn nhân lực thành thị tăng lên phát triển hoạt động ngày mạnh thị trường lao động dẫn đến tăng nhanh lao động học từ nông thôn di chuyển đến làm việc thành phố mở rộng nguồn nhân lực thành thị Đơ thị hóa nơng thơn làm tăng tỷ trọng dân số thành thị nguồn nhân lực thành thị tăng Thành phố lớn điểm vươn tới người dân nghèo, có thu nhập thấp nơng thơn nhằm tìm kiếm việc làm thu nhập Hơn nữa, bên cạnh cơng việc đòi hỏi trình độc cao tiến khoa học thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành phố tồn cơng việc giản đơn Có thu nhập thấp hoạt động dịch vụ gia đình ngồi xã hội cần thu hút lao động từ nông thôn Các khu cơng nghiệp hình thành, nhiều hộ dân nơng nghiệp bị đất buộc phải chuyển sang lao động phi nông nghiệp thực tế Việt Nam 2.3 Theo độ tuổi Lực lượng lao động theo nhóm tuổi 2015 13.7 77.8 8.5 2014 14.1 77.7 8.2 2013 14.9 77.2 7.9 24-59 2012 15.1 77.6 7.3 60+ 2011 16.5 76.7 6.8 15-24 0% 20% 40% 60% 80% 100% Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng, số người độ tuổi lao động chiếm gần 70%, nhiên dân số có tượng già hóa, tỷ lệ người 65 tuổi khoảng 7% có xu hướng tăng -> Việt Nam” chưa giàu mà già” Tỷ lệ người già ngày gia tăng, tính đến 7/2016 chiếm khoảng 11 % tổng dân số.Tỉ lệ dân số già tăng làm lực lượng lao động nhóm già( 60 tuổi) có xu hướng tăng từ 6,8% năm 2011 lên 8.5% năm 2015 lao động nhóm trẻ (15- 24 tuổi) có xu hướng giảm từ 16.5%năm 2011 xuống 13,7% năm 2015 2.4 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng kinh tế Nhìn chung chuyển dịch cấu lao động theo vùn Việt Nam tích cực ngày phản ánh hoạt động mạnh thị trường lao động thời kỳ đổi Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 51398,4 52348 53245,6 53748,0 53984,2 Trung du miền núi phía Bắc 7058,9 7209,3 7380,2 7448,5 Đồng sông Hồng 11536,3 11726,1 11984 12032,6 11992,3 7527,0 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền trung 11151,1 11309,3 11621,4 11838,6 11775,1 Tây Nguyên 3051,4 3136,6 3249,4 3316,8 3415,8 Đông Nam Bộ 8362,4 8604,1 8687,7 8822,9 8939,4 Đôồng sông Cửu Long 10238,3 10362,8 10322,9 10,288,6 10334,6 Nguồn : Tổng cục thống kê Sự phân bổ nguồn nhân lực không đồng vùng lãnh thổ đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội vùng khác + Các vùng đồng có xu hướng tập trung ngày nhiều nguồn nhân lực điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đaimàu mỡ nơi tập trung thành phố lớn vừa, có nhiều khu cơng nghiệp lớn + Các vùng núi Tây Nguyên có nguồn nhân lực thấp so với nước vùng có địa hình khơng phẳng, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có khu công nghiệp tập trung Năm 2016 lao động khu vực “Nông, lâm, thủy sản” chiếm 41,9% giảm 6.5 điểm phần trăm so với năm 2011 Ngược lại khu vực “Công nghiệp xây dựng” tăng từ 21,3% đến 24,7% so với thời kì khu vực “Dịch vụ” tăng từ 30,3 % đến 33,4 % So với năm 2015 có chuyển dịch lao động khu vực nông lâm thủy sản sang khu vực công nghiệp xây dựng, đưa tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng 24,7% - cao kể từ năm 2000 đến 2.7 Theo trình độ học vấn Tỷ trọng lao động có việc làm chưa học chiếm 3,4% tổng số người có việc làm năm 2016 Gần phần ba số lao động kinh tế tốt nghiệp trung học sở (năm 2016, 29,5%) Cơ cấu lao động theo trình độ việc làm giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị: Phần trăm Trình độ học vấn 2012 2013 2014 2015 2016 Chưa học 3,9 3,8 3,7 3,5 3,4 Chưa tốt nghiệp 11,7 tiểu học 11,6 11,3 11,2 10,3 Tốt nghiệp tiểu 24,6 học 24,3 23,7 23,4 23,1 Tốt nghiệp THCS 30,9 30,7 30,3 29,8 29,9 Tốt nghiệp THPT 12,3 11,8 12,5 12,2 12,7 Có trình độ 16,6 chuyên môn kĩ thuật 17,9 18,2 19,9 20,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Số liệu cho thấy chuyển biến trình độ nước ta, chậm tương đối tích cực So với năm 2012 tỉ lệ lao động có chun mơn kĩ thuật năm 2016 tăng lên điểm phần trăm Các năm liên tiếp tăng trung bình 1% Tỉ lệ lao động chưa học giảm trung bình 0,1%, năm 2012 3,9% đến năm 2016 giảm xuống 3,4% Các tiêu khác tăng giảm theo chiều hướng tích cự 3.Chất lượng lao động Việt Nam - Chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cấu ngành nghề đào tạo nhiều bất cập 10 Nguồn cung lao động Việt Nam ln xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin - viễn thơng, du lịch…) cơng nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp yếu nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Bên cạnh đó, có nghịch lý tồn tại: “Lực lượng lao động qua đào tạo Việt Nam thiếu người đáp ứng yêu cầu công việc lại thừa người không làm việc” Bảng: 2011 2012 2013 2014 2015 TỔNG SỐ 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 84,5 83,4 82,1 81,8 80,1 Dạy nghề 4,0 4,7 5,3 4,9 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,6 3,7 3,7 3,9 Cao đẳng 1,7 1,9 2,0 2,1 2,5 Đại học trở lên 6,1 6,4 6,9 7,6 8,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Lao động Việt Nam chủ yếu chưa qua đào tạo chuyên mơn kĩ thuật nên trình độ thấp, tỉ lệ giai đoạn 2011-2015 có xu hướng giảm từ 84,5% xuống 80,1% giảm chậm Bảng: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo giai đoạn 2011-2015 Tổng số Thành thị Nông thôn 2011 16,3 32,0 9,5 2012 17,6 33,1 10,7 2013 19,1 35,2 11,9 2014 19,6 35,9 12,0 2015 21,4 38,0 13,5 Nguồn: Tổng cục thống kê 11 Hầu hết lao động nông thông chưa qua đào tạo, truyền dạy từ đời sang đời khác, hệ sang hệ khác, hoạt động sản xuất nơng thơng mang tính truyền thống, không đại dẫn đến sản lượng sản xuất khơng nhiều, suất lao động khơng cao Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế [4] Đến nay, nam niên Việt Nam cao khoảng 163,7cm, nữ cao 153,4cm so với chuẩn quốc tế, chiều cao trung bình niên nam 18 tuổi 13,1cm nữ 10,7cm Chiều cao trung bình người Việt Nam thấp khu vực - nam niên Việt Nam thấp Nhật Bản 8cm, Thái Lan 6cm, nữ Việt Nam nữ Nhật Bản 4cm Thái Lan 2cm Kỷ luật lao động người lao động Việt Nam nói chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt trình sản xuất công nghiệp Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Về chất lượng nguồn nhân lực, lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB Trong đó, Thái Lan, Malaysia 4,94 5,59 4.Đánh giá suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2016 4.1 Năng suất lao động toàn kinh tế Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tăng nhanh từ 55.2 (năm 2011) đến 79.3(năm 2015).Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cho thấy suất lao động toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 ước tính tăng 5,31% so với năm 2015, đạt 84,5 triệu đồng/lao động 12 NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê Mặc dù suất lao động Việt Nam tăng đnags kể n hiên so với nước khu vực thấp Cụ thể theo số liệu năm 2015, người Singapore có suất làm việc gần 23 người Việt Nam, người Malaysia gần người Việt Nam, người Thái Lan gần ba người Philippines hay Indonesia hai người Việt Nam 4.2 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ngành kinh tế Trong 10 năm qua, NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có mức tăng bình qn cao nhất, NSLĐ khu vực thấp, tạo khoảng 31,1 triệu đồng/lao động năm 2015 (theo giá hành), 39,2% mức NSLĐ chung tồn kinh tế Trong đó, NSLĐ khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ lớn nhiều lần khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn, nên khoảng cách NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản so với hai khu vực ngày thu hẹp Điều chứng tỏ ngành công nghiệp dịch vụ chưa kỳ vọng ngành kinh tế chủ chốt, động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế 13 4.3 NSLĐ khu vực kinh tế theo giá hành 2011 Tổng số 2012 2013 2014 2015 55,2 63,1 68,7 74,7 79,3 22,9 26,2 27,0 29,2 31,1 98,3 115,0 123,9 135,0 133,6 83,7 92,8 99,9 106,6 khu vực NLN TS Khu vực CN XD Khu vực 76,5 dịch vụ ĐVT: Triệu đồng/lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong số ngành kinh tế cấp I, ngành khai khống có NSLĐ cao với mức bình quân lao động năm 2015 theo giá hành đạt 1,74 tỷ đồng, gấp 21,9 lần mức NSLĐ chung toàn kinh tế; ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí đạt 1,15 tỷ đồng, gấp 14,5 lần Một số ngành có NSLĐ đạt 100 triệu đồng như: Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; y tế hoạt động trợ giúp xã hội Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu gia công lắp ráp nên NSLĐ tốc độ tăng suất không cao, đạt 68,8 triệu đồng/lao động, khoảng 87% NSLĐ chung tồn xã hội Riêng ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm có NSLĐ cao (632,3 triệu đồng/lao động), từ năm 2008 đến nay, tăng trưởng NSLĐ thấp, chí liên tục giảm sút năm 2009-2011 Ngành kinh doanh bất động sản (không kể khấu hao nhà dân cư) đạt khoảng 407,4 triệu đồng/lao động, tính theo giá so sánh 2010, NSLĐ ngành năm 2015 70% mức NSLĐ năm 2010 phát triển thiếu ổn định thị trường bất động sản thời gian qua 14 4.4 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế Trong thành phần kinh tế, NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln dẫn đầu, năm 2015 đạt 368 triệu đồng (theo giá hành), gấp 1,4 lần khu vực Nhà nước (258,9 triệu đồng) 8,3 lần khu vực Nhà nước (44,5 triệu đồng) Việc gia tăng diện doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có tác động tích cực định đến cải thiện NSLĐ thông qua việc doanh nghiệp mang công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến vào đầu tư nước Tuy có mức NSLĐ cao nhất, tăng trưởng NSLĐ khu vực đạt thấp tương đối thất thường: Theo giá so sánh 2010, NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước năm 2012 tăng 5,2% so với năm 2011, cao tốc độ tăng NSLĐ chung kinh tế, bước sang năm 2013 đạt mức khiêm tốn, tăng 1,8% so với năm 2012, mức tăng NSLĐ trung bình tồn kinh tế; năm 2014 giảm 6,9% ước tính năm 2015 tăng 2% NSLĐ khu vực Nhà nước bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng bình qn 4,5%/năm, năm 2015 tăng 10,5%, chủ yếu lao động khu vực năm 2015 giảm 4,8% so với năm 2014 nhờ đẩy mạnh xếp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thực tinh giảm biên chế quan hành nghiệp Khu vực ngồi nhà nước chiếm tới 86% tổng số việc làm nước, NSLĐ khu vực năm 2015 56,2% mức NSLĐ toàn kinh tế Kết phản ánh thực tế việc làm tạo khu vực chủ yếu từ khu vực phi thức, có NSLĐ thấp 4.5 Tốc độ tăng NSLĐ phân theo thành phần kinh tế (Giá so sánh năm 2010 - Năm trước = 100) 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 3,5 3,1 3,8 4,9 6,4 Kinh tế nhà nước 1,6 3,6 5,3 2,1 10,5 Kinh tế 4,5 2,6 3,7 6,0 5,7 8,0 5,2 1,8 -6,9 2,0 nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đơn vị tính % Nguồn: Tổng cục Thống kê 15 Diễn biến tốc độ tăng NSLĐ ba khu vực năm qua cho thấy, khoảng cách NSLĐ khu vực Nhà nước Nhà nước với khu vực có vốn đầu tư nước ngồi dần thu hẹp lại chậm: Năm 2005, NSLĐ khu vực Nhà nước theo giá so sánh 2010 52,4% NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, đến năm 2015 tỷ lệ tăng lên 73%; tương tự, NSLĐ khu vực Nhà nước từ 9,8% lên 12,8% 4.6 NSLĐ thành phần kinh tế (theo giá so sánh năm 2010) Nguồn: tổng cục thống kê 4.7 Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp NSLĐ bình qn tồn khu vực doanh nghiệp năm 2014 theo giá hành ước tính đạt 281,4 triệu đồng/lao động, doanh nghiệp Nhà nước đạt 732,5 triệu đồng/lao động; doanh nghiệp Nhà nước đạt 168,2 triệu đồng/lao động; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 317,4 triệu đồng/lao động Theo ngành kinh tế, NSLĐ bình quân doanh nghiệp khu vực dịch vụ đạt mức cao với 349,6 triệu đồng/lao động, gấp 1,2 lần NSLĐ bình qn chung tồn doanh nghiệp; doanh nghiệp khu vực công nghiệp xây dựng đạt 253,5 triệu đồng/lao động, 90% mức suất bình quân chung; doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 148,5 triệu đồng/lao động, 52,8% 16 4.8 NSLĐ khu vực doanh nghiệp (Theo giá hành) Đơn vị: Triệu đồng 2011 Tổng số 247,8 2012 2013 2014 263,8 269,1 281,4 Chia theo loại hình doanh nghiệp DN nhà nước 521,3 728,8 734,9 732,5 DN nhà nước 174,6 171,9 153,9 168,2 DN FDI 254,1 242,5 301,8 317,4 Nông, lâm nghiệp thủy sản 157,9 138,4 142,1 148,5 Công nghiệp dịch vụ 200,2 214,1 247,2 253,5 Dịch vụ 350,7 373,0 322,5 349,6 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp - Tổng cục Thống kê NSLĐ khu vực doanh nghiệp năm 2014 cao gấp 3,8 lần NSLĐ toàn kinh tế tăng trưởng thấp so với mức tăng NSLĐ chung tăng thấp tốc độ tăng tiền lương bình quân lao động khu vực doanh nghiệp Theo giá hành, giai đoạn 2007-2013 tiền lương bình quân lao động khu vực doanh nghiệp tăng 16,9%/năm, NSLĐ bình quân khu vực tăng 12,9%/năm Điều cho thấy, tăng tiền lương chưa phản ánh tăng NSLĐ; tiền lương tăng nhanh cao so với tăng NSLĐ chủ yếu tác động sách điều chỉnh mức lương tối thiểu Ngồi ra, giai đoạn 2008-2013 thời kỳ khó khăn kinh tế, doanh nghiệp giảm sút lợi nhuận, giá trị gia tăng giảm, tiền lương khu vực doanh nghiệp điều chỉnh theo lộ trình cải cách tiền lương Phân theo ngành kinh tế, doanh nghiệp ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có NSLĐ cao với 1,68 tỷ đồng/lao động năm 2013; ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí đạt 1,6 tỷ đồng/lao động; ngành khai khoáng 1,14 tỷ đồng/lao động; thông tin truyền thông đạt 17 862 triệu đồng/lao động; nghệ thuật, vui chơi giải trí 668 triệu đồng/lao động Những ngành có mức NSLĐ thấp là: Xây dựng 115 triệu đồng/lao động; dịch vụ lưu trú ăn uống 135 triệu đồng/lao động; nông, lâm nghiệp thủy sản 142 triệu đồng/lao động; riêng ngành bán buôn, bán lẻ sửa chữa ô tô, xe máy đạt khoảng 80 triệu đồng/lao động 5.Đóng góp lao động vào phát triển kinh tế Với việc chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao, dù tỷ trọng đóng góp khơng q lớn, lao động yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta Trung bình giai đoạn 2011 – 2014, yếu tố lao động đóng góp 21,7% vào tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 13: Đóng góp yếu tố đầu vào tới tăng trưởng GDP Việt Nam (Đơn vị: %) Vốn Lao động TFP 2011 60,61 25,37 14,01 2012 55,68 24,37 19,95 2013 50,46 17,04 32,5 2014 47,74 15,46 36,81 (Nguồn: Viện suất Việt Nam) Sự sụt giảm tỷ lệ đóng góp yếu tố lao động theo xu hướng tất yếu kinh tế đại: tăng tỷ lệ đóng góp TFP, giảm dần tỷ lệ vốn lao động Tuy nhiên, năm yếu tố cấu thành TFP chất lượng lao động nên với việc chất lượng nguồn nhân lực ngày quan tâm, TFP có hội để trở thành mạnh thực tăng trưởng kinh tế nước ta Khi đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trí lực lại có ý nghĩa định Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững 18 6.Nhận xét ưu nhược diểm lực lượng lao động Việt Nam Ưu điểm :lực lượng lao động dồi dào, giá lao động rẻ giúp Việt Nam phát triển cá ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động dệt may ,gia công,… Xuất nhiều lao động sang nước Năm Số động 2011 lao 81475 2012 2013 2014 2015 2016 85670 88000 106840 115000 126000 Xuất lao động góp phần giải việc làm cải thiện đời sống cho nhiều người dân , tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước nhiều lợi ích kinh tế khác Nhược điểm :Chất lượng lao động thấp :Cơ cấu lao động chưa hợp lý, phân bổ không đồng giữu vùng , ngành nghề : Còn nhiều rào cản hạn chế q trình chuyển dịch lao động Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh phúc lợi xã hội khác nên đa số người dân di cư sống tạm bợ, chật chội, vệ sinh môi trường kém, an ninh trật tự an tồn xã hội khơng đảm bảo; trình độ học vấn lao động di cư thấp (năm 2009 có 58% lao động di cư chưa tốt nghiệp phổ thông trung học) phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất - nơi sử dụng đến 30% lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn đến hậu nguồn cung lao động khơng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất 19 III.MỘT SỐ GIẢI PHẤP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM , GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.Yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam Nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, trình phát triển nguồn nhân lực Việt nam đứng trước yêu cầu cấp thiết sau: (i) Bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: trọng phát triển theo chiều sâu, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực; (ii) Nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài chính; phải đào tạo đầy đủ tồn diện để có khả cạnh tranh tham gia lao động nước trình hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính toàn cầu khu vực 2.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới Một là, tiếp tục đổi quản lý Nhà nước Tập trung hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Hai là, bảo đảm nguồn lực tài Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực chương trình, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực cơng xã hội Đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: (i) Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hố, thể dục thể thao; (ii) Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, huy động, phát huy vai trò, đóng góp doanh nghiệp phát triển nhân lực; (iii) Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển 20 nhân lực Việt Nam Sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); (iv) Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Một số nội dung q trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: (i) Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; (ii) Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; (iii) Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; (iv) Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin; (v) Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; (vi) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Bốn là, chủ động hội nhập Để hội nhập sâu vào mơi trường kinh doanh phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực cần chủ động hội nhập với định hướng là: (i) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam khơng trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà tham gia, ký kết, cam kết thực hiện; (ii) Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo để đạt khung trình độ quốc gia xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; (iii) Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản 21 lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới; (iv) Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngồi, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam; (v) Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động 3.Giải vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống ch nh sách pháp luật việc làm: Khung pháp lý việc làm nước ta chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn, số quy định pháp luật việc làm an toàn, việc làm đầy đủ, đảm bảo việc làm, thị trường lao động thiếu hệ thống đồng Do đó, hồn thiện sách lao động – việc làm thơng qua việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, nghiên cứu xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu, Luật An toàn lao động, đặc biệt xây dựng Luật Việc làm theo hướng bao phủ điều chỉnh vấn đề liên quan việc làm thị trường lao động, bao gồm khu vực phi thức, lao động nông thôn, quản lý lực lượng lao động… yêu cầu cấp thiết giai đoạn tới Thứ ba, nâng cao chất lượng việc làm khu vực n ng th n Một đặc trưng nước ta khu vực nông thôn chiếm chủ yếu (72%), lao động làm việc nông nghiệp (chiếm 48,7%), lao động làm nông nghiệp chủ yếu, suất lao động thấp 1/3 suất lao động khu vực công nghiệp, 1/4 suất lao động khu vực dịch vụ, việc làm dễ bị tổn thương chủ yếu lao động giúp việc gia đình, khơng trả lương (chiếm 23,4%) Những hạn chế, yếu k m đòi hỏi phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, đồng thời thực tốt công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, để đến năm 2020 lao động nơng nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50% mà Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề ra, đồng thời tăng hội việc làm suất chất lượng khu vực nông thôn Thứ tư, tăng suất lao động:So với nước khu vực giới, suất lao động Việt Nam đạt khoảng 61,4% mức bình quân nước ASEAN, 22 cao Myanma Campuchia, 12% so với Singapo, 14% Hàn Quốc, 22% Malaysia 45% Trung Quốc Tái cấu trúc kinh tế theo hướng “hiện đại hóa cơng nghiệp xây dựng”, “nông nghiệp phát triển theo hướng đại hóa, hiệu bền vững” “các ngành dịch vụ có giá trị cao, tiềm cao khả cạnh tranh lớn”, với trình chuyển hướng phát triển kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâuđòi hỏi cân hợp lý ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động ngành sản xuất sử dụng nhiều tri thức Do đó, việc tăng suất lao động xã hội có tác động lớn đến cấu lại kinh tế, thúc đẩy nhanh trình đổi quản lý kinh tế thực sách an sinh xã hội, yêu cầu thường xuyên cấp thiết để kinh tế phát triển nhanh bền vững Thứ năm, tăng cường kết nối cung - cầu lao động: Tại nhiều địa phương tình trạng cân đối cung –cầu lao động cục thường xuyên xảy ra, thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều khu công nghiệp khu chế xuất như: Long An, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh nhưBạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao… Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường thông qua việc xây dựng sở liệu thị trường lao động (cở sở liệu cung – cầu lao động) củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức dịch vụ việc làm, nâng tần suất hoạt động sàn giao dịch việc làm, nâng cao lực hệ thống dịch vụ việc làm công tiến tới thành lập hệ thống thống từ trung ương đến địa phương góp phần quan trọng kết nối cung-cầu lao động hiệu Thứ sáu, th c đẩy chuy n đổi việc làm từ phi ch nh thức sang ch nh thứ cỞnước ta khu vực kinh tế phi thức thu hút nhiều lao động, đa phần việc làm không bền vững, rủi ro cao, không hưởng chế độ an sinh xã hội Do đó, cần có biện pháp để nâng cao suất, hiệu công việc cải thiện điều kiện làm việc khu vực kinh tế phi thức bên cạnh hình thức khuyến khích chuyển đổi từ việc làm phi sang thức, tập trung vào việc thức hố hộ kinh doanh nhỏ cung cấp dịch vụ hỗ trợ đa dạng để cải thiện điều kiện làm việc khu vực kinh tế phi thức Ngoài ra, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đó, vấn đề 23 “việc làm xanh” nhằm phát triển môi trường bền vững, vấn đề quản lý lao động di cư phục vụ yêu cầu trình phát triển kinh tế, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, quản lý lao động người nước làm việc Việt Nam, quản lý lao động làm việc nước trở nước… vấn đề cần quan tâm, giải giai đoạn tới 24

Ngày đăng: 04/06/2018, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w