MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 4 7. Kết cấu của đề tài 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN ĐÌNH LẬP 5 1.1 Đặc điểm, tình hình: 5 1.2 vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức 5 1.3. Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức 7 1.4 Các yếu tố ảnh tác động, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 11 1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 19 1.5.1Nâng cao Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 19 1.5.2 Nâng cao phát triển kinh tế xã hội của huyện Đình Lập 19 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN 23 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập hiện nay 23 2.1.1 Số lượng, chất lượng 23 2.1.2 Tình hình sức khỏe 24 2.1.3 Phẩm chất đạo đức 25 2.1.4 Mức độ hoàn thành công việc 27 2.2 Đánh gía thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện. 28 2.2.1 Những ưu điểm và nguyên nhân 28 2.2.1.1 Những ưu điểm 28 2.2.1.2 Nguyên nhân từ cơ sở lý luận 30 2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân 30 2.2.2.1 Những hạn chế 30 2.2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém 31 2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập 31 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng 34 3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng 34 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng 34 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 37 3.2.1 Hoàn thiện quy trình đánh gia cán bộ, công chức cấp xã 41 3.2.2 Ý thức tự rèn luyện 42 3.2.3 Giải pháp kép 43 3.3 Một số kiến nghị 45 3.3.1 Đối với các cấp ủy đảng 45 3.2.2 Đối với các cơ quan quản lý cán bộ 45 3.3.3 Đối với bản thân cán bộ, công chức 46 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 49
Trang 1MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 4
7 Kết cấu của đề tài 4
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN ĐÌNH LẬP 5
1.1 Đặc điểm, tình hình: 5
1.2 vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức 5
1.3 Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức 7
1.4 Các yếu tố ảnh tác động, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 11
1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 19
1.5.1Nâng cao Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 19
1.5.2 Nâng cao phát triển kinh tế xã hội của huyện Đình Lập 19
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN 23
2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập hiện nay 23
2.1.1 Số lượng, chất lượng 23
2.1.2 Tình hình sức khỏe 24
2.1.3 Phẩm chất đạo đức 25
2.1.4 Mức độ hoàn thành công việc 27
2.2 Đánh gía thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện 28
2.2.1 Những ưu điểm và nguyên nhân 28
Trang 22.2.1.1 Những ưu điểm 28
2.2.1.2 Nguyên nhân từ cơ sở lý luận 30
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 30
2.2.2.1 Những hạn chế 30
2.2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém 31
2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập 31
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 34
3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng 34
3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng 34
3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng 34
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 37
3.2.1 Hoàn thiện quy trình đánh gia cán bộ, công chức cấp xã 41
3.2.2 Ý thức tự rèn luyện 42
3.2.3 Giải pháp kép 43
3.3 Một số kiến nghị 45
3.3.1 Đối với các cấp ủy đảng 45
3.2.2 Đối với các cơ quan quản lý cán bộ 45
3.3.3 Đối với bản thân cán bộ, công chức 46
PHẦN KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 49
Trang 3BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dânCBCC: Cán bộ công chức
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và
đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Song song với quá trình đó là sựphát triển không ngừng về kinh tế - xã hội, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đờisống nhân dân ngày càng được nâng cao Quá trình đó đã tạo cho đất nướcchúng ta những cơ hội lớn, bên cạnh đó cũng có những thách thức không nhỏ
mà chúng ta cần phải cố gắng để vượt qua Tình hình mới đòi hỏi những ngườicán bộ, công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước, không chỉ ở cấp Trungương mà cả cấp địa phương củng phải có đủ năng lực, giỏi về chuyên môn và tốt
về phẩm chất chính trị mới có thể đưa nước ta vượt qua những thách thức và khókhăn để đưa nước ta tiến lên con đường Xã Hội Chủ Nghĩa mà Đảng và Nhànước ta đã chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ là gốc của vấn đề” Độingũ cán bộ, công chức nước ta là lực luợng nòng cốt của Bộ máy hành chínhNhà nước, đóng vai trò rất quan trọng, cán bộ công chức là công bộc của dân, làngười thực thi chính sách của Nhà nước, là người đại diện cho quyền lợi củanhân dân Và trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều mối quan hệ đã đượcthiết lập, như vậy có nghĩa là gia tăng khối lượng các vấn đề, các công việc cầnnghiên cứu Cán bộ, công chức là những người phải đóng góp sức mình vàocông cuộc phát triển đất nước, đặc biệt là phát triển kinh tế, xã hội, giới thiệuViệt Nam đến với thế giới, để thế giới biết đến dân tộc Việt Nam bất khuất, kiêncường Muốn được như vậy thì người cán bộ, công chức phải không ngừng họchỏi, trao dồi các kiến thức, phát huy nội lực của bản thân để tạo sức mạnh chotập thể Trong Bộ máy hành chính Nhà nước, cấp xã là vô cùng quan trọng, làcấp trung gian giữa cấp tỉnh cấp huyện và với người dân Cấp xã là cấp có mỗiliên hệ trực tiếp giữa người dân và chính quyền nhà nước trực tiếp thực hiện cácchủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, của Nhà nước, là cấp thực hiện cácQuyết định, Chỉ thị của UBND cấp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động trong thựchiện công việc Tuy nhiên thực tế cho thấy năng lực làm việc của cán bộ, côngchức còn nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công cuộc đổimới dẫn đến nhiều bất cập trong công tác quản lý cũng như trách nhiệm phục vụ
Trang 5nhân dân Với đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ công chức cấp xã tại huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn” tôi muốn đóng góp một
chút ít công sức của mình vào việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp
cơ bản nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức trong Bộ máy cơ quan hànhchính Nhà nước cấp quận để hoàn thiện hơn về trình độ chuyên môn và thái độphục vụ nhân dân Tuy nhiên với kiến thức còn nhiều hạn chế, tôi rất mong nhậnđược sự đóng góp của quý thầy cô trong nhà trường, các anh chị, cô chú trongphòng Nội vụ huyện Đình Lập để báo cáo của tôi được hoàn chỉnh hơn
1 Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay con người luôn được coi là chủ thể của xã hội, trongthời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay thì con người càng cần được coitrong và được bồi dưỡng đào tạo thêm để phát triển Sinh thời chủ tịch Hồ ChíMinh đã từng nói: “cán bộ, công chức là gốc của vấn đề” Đội ngũ cán bộ, côngchức nước ta là lực lượng nòng cốt của bộ máy hành chính nhà nước, đóng vaitrò rất quan trọng, cán bộ công chức là người thực thi chính sách của nhà nước,
là người đại diện cho quyền lợi của nhân dân Đứng trước thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế, đặt ra cho nước ta rất nhiều cơ hội nhưng cũng đồng nghĩa với việc
có không ít thách thức Trước tình hình đó, đòi hỏi những cán bộ, công chứctrong cơ quan nhà nước, không chỉ ở cấp trung ương mà cả cấp địa phương phải
có đủ năng lực giỏi về chuyên môn và tốt về phẩm chất chính trị mới có thể đưanước ta vượt qua những thách thức và khó khăn để có thể tiến xa hơn nữa trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Với đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn” Tôi muốn tìm hiểu
sâu hơn về cơ cấu tổ chức, thực trạng cán bộ công chức của huyện mình Mongmuốn hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức bộ máy của huyện, tìm hiểu và đề xuất cácgiải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hơn nữa về chất lượng đội ngũ quản lý cán
bộ ở huyện nói chung và tìm hiểu sâu về cán bộ cấp xã, để có các giải pháp hoànthiện và nâng cao hơn nữa về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụnhân dân Nhằm đổi mới chất lượng cán bộ công chức và tạo dựng lòng tin cua
Trang 6nhân dân với cán bộ công chức.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã của huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Với vốn hiểu biết và kiến thứcđược trang bị vào nghiên cứu trong thực tiễn tình hình thực trạng, chất lượngCBCC trên địa bàn huyện Nhằm đi sâu tìm hiểu làm rõ tình hình thực tế, độingũ cán bộ, công chức tìm ra mặt tích cực và hạn chế về chất lượng đội ngũCBCC xã trên địa bàn huyện từ đó đưa ra các giải pháp ý kiến nhằm góp phầnnâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, từ đó phát huy hơn nữa những mặttích cực đã đạt được và hạn chế tối đa những mặt còn yếu kém Bên cạnh đó làtăng cường đào tạo phát triển nâng cao hơn nữa về chuyên môn nghiệp vụ vàphẩm chất đạo đức cho cán bộ công chức
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng CBCC
Nghiên cứu thực trạng về bồi dưỡng nâng cao chất lượng CBCC cấp xãtại huyện Đình Lập
Đề xuất kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả về việc nâng caochất lượng CBCC cấp xã tại huyện Đình Lập
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, UBND
xã thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn
- Về thời gian: Tình hình thực trạng và công tác nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức xã từ năm 2012 đến năm 2014 tại huyện Đình Lập tỉnhLạng sơn
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng đội ngũ can bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập tỉnhLạng Sơn
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài báo cáo này có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp quan sát;
Trang 7- Phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin.
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
Qua việc kiến tập và làm báo cáo lần này bản thân tôi hiểu hơn về cơ cấu
tổ chức của phòng, của các cơ sở cấp xã Giúp cho tôi nắm vững củng cố vànâng cao kiến thức chuyên môn đã được trang bị ở trường;
Có cơ hội được tiếp cận và làm quen với công việc, bước đầu vận dụngnhững kiến thức đã được học vào thực tế;
Rèn luyện kỹ năng thực tiễn,trang bị những kiến thức chuyên ngành nhân
sự cần phải có để sau này ra trường có thể sử dụng
Nghiên cứu đề tài còn là cơ sở thực tiễn để cơ quan cấp xã tiếp tục hoànthiện công tác bồi dưỡng, đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng cán bộ, côngchức
Đề tài đã nghiên cứu, phân tích giải quyết về thực trạng và đưa ra các giảipháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập
Giúp cho cơ quan đánh giá sâu sắc hơn về chất lượng đội ngũ cán bộ qua
đó sẽ đưa ra các chính sách phù hợp hơn để giải quyết thực trạng và nâng caochất lượng cán bộ,công chức
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, danh mục các từ viết tắt,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Đình Lập
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tạihuyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
Trang 8CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN ĐÌNH LẬP 1.1 Đặc điểm, tình hình:
Phòng Nội vụ huyện Đình Lập nằm trong trụ sở Khối các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện
- Địa điểm trụ sở chính hiện nay: Khu I, thị trấn Đình Lập, huyện ĐìnhLập, tỉnh Lạng Sơn
- Điện thoại: 0253 507.507; Fax: 0253 846371
- Email: ubdinhlap@gmail.com.vn
- Quá trình thành lập và phát triển: Phòng Nội vụ huyện Đình Lập được thànhlập vào 14/2008 theo Quyết định số 475/QĐ-UBND ngày 17/03/2008 của Ủy bannhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân các huyện theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ và cácvăn bản liên quan đến việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện và chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn của Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn
- Đặc điểm: Phòng Nội vụ huyện Đình Lập có tổng số cán bộ, công chức,người lao động là 08, trong đó có 01 Trưởng phòng, 01 Phó trưởng phòng, 04 côngchức và 02 hợp đồng lao động theo Nghị định 44 của thủ tướng Chính phủ; PhòngNội vụ có Chi bộ đảng hoạt động độc lập trực thuộc Đảng bộ huyện Đình Lập, có tổchức công đoàn hoạt động độc lập trực thuộc Liên đoàn Lao động huyện
- Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: Tổng số biên chế được giao
08 biên chế, trong đó biên chế có mặt 06; trình độ đại học 04, cao đẳng 01, trung cấp01
1.2 vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức
Đội ngũ cán bộ công chức nhất là cán bộ công chức cấp cơ sở có vai tròđặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là chỗ dựa, là công cụsắc bén để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở chochiến lược ổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đờisống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư trên địa bàn Thực
tế cho thấy, đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện
Trang 9chức năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nước Sở
dĩ như vậy vì họ là những cán bộ trực tiếp tuyên truyền phổ biến, vận động và
tổ chức nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước trên địa bàn dân cư, giải quyết mọi nhu cầu của dân cư, bảođảm sự phát triển kinh tế của địa phương, duy trì trật tự, an ninh, an toàn xã hộitrên địa bàn cấp xã Do tính chất công việc của cấp xã, họ vừa giải quyết nhữngcông việc hàng ngày, vừa phải quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của cấp trên,lại phải nắm tình hình thực tiễn ở địa phương để từ đó đề ra kế hoạch, chủtrương, biện pháp đúng đắn, thiết thực, phù hợp Nhiệm vụ của họ rất nặng nề,vai trò của họ có tính then chốt xét cả trong quan hệ giữa Đảng với dân, giữacông dân với Nhà nước Thực tế đã chứng minh, đội ngũ cán bộ cơ sở có vai tròquan trọng trong việc phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng cácphong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mụctiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Sức mạnh của hệ thốngchính trị, sự ổn định của xã hội, sự phát triển sâu rộng và hiệu quả của phongtrào cách mạng của quần chúng luôn gắn liền với năng lực, phẩm chất đạo đứccủa đội ngũ cán bộ này Họ giữ vai trò quyết định năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, năng lực lãnh đạo và quản lý của chính quyền
cơ sở Mọi đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
có thể thành hiện thực hay không nhất thiết phải thông qua phong trào cáchmạng của quần chúng Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và tăng cường
cơ sở vật chất ở các Trường chính trị cấp tỉnh, các Trung tâm giáo dục chính trịcấp huyện để giảng dạy cho đội ngũ CBCC đặc biệt quan tâm xây dựng, đào tạođội ngũ cán bộ đảng viên và củng cố các tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vữngmạnh, coi đây là nhân tố quan trọng bảo đảm thành công sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Tóm lại, vai trò của người cán bộ nóichung, cán bộ cơ sở nói riêng trong thời kỳ mới đặc biệt quan trọng như Bác Hồcủa chúng ta đã khẳng định “cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thànhcông hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Do vậy, cán bộ là nhân tố quyếtđịnh cho sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, đất nước
Trang 10và của cả dân tộc Sự nghiệp đổi mới đất nước muốn thành công phải tạo sựchuyển biến tích cực từ cơ sở, mà sự chuyển biến ở cơ sở lại phụ thuộc rất quantrọng ở chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốtcấp cơ sở
Đơn vị hành chính cấp xã:
Xã là một đơn vị cấp hành chính cuối cùng trong bốn cấp của hệ thốngquản lý hành chính, là cấp thấp nhất theo sự phân cấp quản lý nhưng thấp nhấtkhông đồng nghĩa với ít quan trọng nhất
Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ xã là nhiệm vụ rất quan trọng Có thểđánh giá vị trí, vai trò của cán bộ cấp xã trên một số khía cạnh sau:
- Đội ngũ cán bộ xã là người giữ vai trò quyết định trong việc hiện thựchoá sự lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh
tế - xã hội ở cơ sở
- Đội ngũ cán bộ xã là người giữ vai trò quyết định trong việc quán triệt,
tổ chức thực hiện mọi quyết định của cấp uỷ cấp trên, cấp uỷ cùng cấp và mọichủ trương, kế hoạch, sự chỉ đạo của chính quyền cấp trên, cũng như mọichương trình, kế hoạch của chính quyền xã
- Cán bộ xã là cầu nối quan trọng nhất giữa Đảng, nhà nước với nhân dân
- Đội ngũ cán bộ xã giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng và thúcđẩy phong trào cách mạng của quần chúng ở cơ sở
- Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ xã nhằm tìm ra những con người thật
sự có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và năng lực đủ sức gánh vácnhững trọng trách của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới
Công tác đó bao gồm: việc xác định đường lối, chủ trương, chính sách vềcán bộ và công tác cán bộ của Đảng; xác định tiêu chuẩn, cơ cấu cán bộ và độingũ cán bộ, những tiêu chí nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ và thực hiện đồng bộcác khâu trong công tác cán bộ: quản lý, đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đàotạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, bảo vệ chính trị nội bộ và thực hiệnchính sách cán bộ
1.3 Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức
Trang 11- Số lượng cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Số lượng cán bộ, công chức hiện nay nhìn chung đã cơ bản đáp ứng đủnhu cầu vào các vị trí vào các để làm việc, đa số ý kiến đánh giá kiến thức củađội ngũ CBCC cấp xã đã có chuyển biến tích cực, đáp ứng được yêu cầu củacông việc, nhất là việc nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật.Điều này cũng phù hợp với sự tăng lên về chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã.Thái độ của CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng được đánh giá cơ bảnđạt yêu cầu Kỹ năng của đội ngũ CBCC có tính quyết định nhất đến hiệu quảthực thi công vụ, giải quyết các công việc Kết quả khảo sát cho thấy, đội ngũCBCC đã phần nào tiếp cận và vận dụng tốt một số kỹ năng trong thực tế côngviệc như: kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch và điều hành công việc, xây dựngvăn bản quản lý, điều hành cấp xã Điều này tác động tích cực đến việc nâng caohiệu quả công tác quản lý hành chính của đội ngũ CBCC cấp xã
- Năng lực và phẩm chất đạo đức của người cán bộ, công chức
Năng lực là khả năng của một người để làm một việc gì đó, để xử lý mộttình huống và để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trường xác định.Nói cách khác năng lực là khả năng sử dụng các tài sản, tiềm lực của con ngườinhư kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác để đạt được các mục tiêu cụ thểtrong một điều kiện xác định Thông thường người ta chi rằng năng lực gồm cócác thành tố là kiến thức, kỹ năng và thái độ Năng lực của cán bộ công chứckhông phải là năng lực bất biến, được sử dụng trong mọi hoàn cảnh, môi trường
Ơ thời điểm hay môi trường này, năng lực được thể hiện, phát huy tác dụng,nhưng ở thời điểm khác thì cần phải có loại năng lực khác Mỗi thời kỳ, mỗihoàn cảnh , môi trường khác nhau đặt ra yêu cầu về năng lực khác nhau Người
có năng lực tổ chức trong kháng chiến khác không có nghĩa là có năng lực tổchức sản xuất kinh doanh, dịch vụ giỏi trong điều kiện phát triển kinh tế hànghóa thị trường, cũng không có nghĩa là người đó cung có khả năng trở thành mộtgiáo viên ngay được
Năng lực của CBCC luôn gắn với mục đích tổng thể , với chiến lược pháttriển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể Năng lực liên quan
Trang 12chặt chẽ đến quá trình làm việc, phương pháp làm việc hiệu quả và khoa họccông nghệ Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tình hình công việc và nhiệm vụthay đổi Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ được đào tạo chính quy.Trong một tổ chức có năng lực tồn tại những cá nhân chưa có năng lực công tác
và ngược lại, có những cá nhân có năng lực công tác tồn tại trong tổ chức hoạtđộng kém hiệu quả
Năng lực chuyên môn
Năng lực chuyên môn được thể hiện trong việc quản lý nhân sự, quản lýcông nghệ thông tin, tư vấn pháp lý, cũng như trong quan hệ với quần chúng,trong quản lý và phân công lao động Trong đó cốt lõi của nó là kiểm soát dượcmục tiêu công việc và phương tiện để đạt được mục đích, làm chủ được liếnthức và quản lý thực tiễn, thể hiện cụ thể ở:
Trình độ văn hóa và chuyên môn(thông qua chỉ tiêu bậc học, ngành đượcđào tạo, hình thức đào tạo, ngạch, bậc công chức…)
Kinh nghiệm công tác ( thông qua chỉ tiêu thâm niên công tác, vị trí côngtác đã kinh qua)
Kỹ năng(thành thạo nghiệp vụ, biết làm các nghiệp vụ chuyên môn)
Năng lực tổ chức
Năng lực tổ chức bao gồm khả năng động viên và giải quyết các côngviệc, đó là khả năng tổ chức và phối hợp các hoạt động của các nhân viên củađồng nghiệp, khả năng làm việc với con người và đưa tổ chức tới mục tiêu, biết
dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều hành, phối hợp công việc và kiểmsoát công việc.Năng lực này đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với CBCC, vìvậy nó hay được xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm Cách nhận biét một người cónăng lực tổ chức có thể dựa vào những tiêu chuẩn mang tính địng tính:
+ Biết mình, nhất là biết nhìn mình quan nhận xét của người khác
+ Biết người, nghĩa là biết nhìn nhận con người đúng với thực chất của họ
và biết sử dụng họ trong những trường hợp hợp lý
+ Biết tập hợp những người khác nhau vào một tập thể theo nguyên tắc bổsung nhau
Trang 13+ Biết giao việc cho người khác và kiểm tra việc thực hiện của họ
+ Tháo vát, sáng kiến biết cần phải làm gì và làm như thế nào trong mọitình huống, có những giải pháp sáng tạo
+ Quyết đoán, dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm
và trong lịch sử bản thân nếu không xem xét kỹ điều đó sẽ dẫn đến việc tuyểndụng những con người thiếu tư cáchvà trong thực thi công vụ họ sẽ lợi dụngchức quyền đẻ mưu ccầu lợi ích cá nhân
Trong công tác giáo dục con người nói chung cung như CBCC Hồ ChíMinh coi trọng việc giáo dục cả tài và đức Người đặc biệt coi trọng việc giáodục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức, bởi theongười đạo đức là cái “gốc” của con người, đức là cái gốc là rất quan trọng Khimột người đã là cán bộthì tư cách đạo đức của họ không chỉ ảnh hưởng riêngđến bản thân họ mà còn ảnh hưởng đến Đảng và nhân dân, nhất là nhữn tínhxấu, tính xấu của một người thường có hại cho người đó, tính xấu của cán bộ sẽ
có hại cho Đảng, cho nhân dân người đã xác định “các cơ quan của chính phủ
từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa là dều gánh váccông việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dướiquyền của Pháp, Nhật”cán bộ phải biết đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lêntrên lợi ích cá nhân, lấy quyền lợi cuả nhân dân làm mục tiêu quan trọng nhấttrong công việc: “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dânphải hết sức tránh” điều quan trọng để CBCC được dân tin yêu, ủng hộ khôngđơn thuần vì danh nghĩa mà chính là ở chỗ CBCC phải có đạo đức, trung thực,
Trang 14thực sự gương mẫu trước dân, lo trước dân, vui sau dân, hết lòng chăm lo chocuộc sống của dân tinh thần phụ vụ nhân dân của CBCC phải được thể hiệntrong tác phong làm viẹcc , muốn làm tốt việc lãnh đạo , vân động nhân dânthựchiện đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước CBCC phỉ có tác phong gầndân, trọng dân, khiêm tốn họ hỏi nhân dân Phẩm chất chính trị là động lực tinhthần thúc đẩy cán bộ, công chức các cấp vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao hay nói cách khác là hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất
1.4 Các yếu tố ảnh tác động, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức
- Hệ thống triết lý chính sách cán bộ
Chính sách cán bộ là hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng vàNhà nước ta đối với đội ngũ cán bộ công chức; là công cụ và các giải pháp nhằmxây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời
kỳ cách mạng Chính sách cán bộ bao gồm: chính sách đào tạo – bồi dưỡng,chính sách sử dụng và quản lý cán bộ, chính sách đảm bảo lợi ích và động viêntinh thần cán bộ Chính sách cán bộ là một trong những chính sách lớn của Đảng
và Nhà nước, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp cách mạng của nhândân ta Chính sách là do con người tạo ra, nhưng đồng thời chính sách lại tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động của con người Chính sách có thể mở đường, làđộng lực thúc đẩy tính tích cực, khả năng sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm củamỗi con người, nhưng cũng có thể kiềm hãm những hoạt động, làm thui chột tàinăng, sáng tạo của họ Vì vậy, có thể khẳng định rằng chất lượng cán bộ luôngắn liền với hệ thống chính sách cán bộ Đối với người CBCC, điều đó càng làđương nhiên và là điều bắt buộc, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐHđất nước hiện nay Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy, nhiều cán bộ có hạn chế vềtrình độ học vấn và năng lực chuyên môn nhưng lại ngại học tập, lười học,không chịu phấn đấu vươn lên… Điều đó do nhiều nguyên nhân, trong đó cónguyên nhân từ chính sách cán bộ chưa thỏa đáng, hợp lý
Chính sách về đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ của nhà nước ảnh hưởng trựctiếp đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Trang 15+ Cán bộ, công chức cấp cơ sở hiện nay còn nhiều khó khăn, hạn chế cơ
sở vật chất còn hạn chế thiếu thốn, phương tiện đi lại còn khó khăn, môi truờnglàm việc còn yếu kém chưa đảm bảo
+ Về mặt trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều cán bô, công chứ cấp
xã chưa được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ
+ Chế độ về lương thưởng, bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các chínhsách hỗ trợ, đãi ngộ còn chậm chạp không đầy đủ, kịp thời
Vậy nhà nước cần có các chính sách bảo hiểm, khen thưởng đại ngộ kịp thời đểkhuyến khích tinh thần làm việc của cán bộ, công chức có hiệu quả hơn Bêncạnh đó cũng cần có các chính sách tổ chức các khóa bồi dưỡng đạo tạo pháttriển them về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức các cấp và đặc biệt
là cán bộ, công chức cấp cơ sơ
- Thực tiễn quản lý cán bộ
+ Quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ công chức:
Huyện Đình Lập thực hiện theo Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30-11-2004,
của Bộ Chính trị khóa IX về “Công tác quy hoạch cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” và các nghị quyết, kết luận của Trung
ương, Bộ Chính trị, công tác quy hoạch cán bộ đã được triển khai thực hiện ởcác cấp cơ sở, tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên đã nâng cao nhận thức
về công tác quy hoạch cán bộ và coi đó là nhiệm vụ trọng yếu của công tác cán
bộ Khi mới triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương và Bộ Chính trị vềquy hoạch cán bộ, không ít cấp ủy, tổ chức đảng còn băn khoăn, do dự về tínhkhả thi và hiệu quả của quy hoạch cán bộ Huyện đã họp bàn và tiến hành xâydựng quy hoạch cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý cho khóa tiếp theo vào nămthứ hai của nhiệm kỳ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bốtrí, sắp xếp cán bộ; hằng năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch theo quyđịnh Do đó, công tác quy hoạch cán bộ từng bước được thực hiện nền nếp hơn,bảo đảm “mở” và “động”, góp phần thực hiện đồng bộ các khâu của công táccán bộ Việc quy hoạch, vào các chức danh cán bộ cấp xã đối với phụ nữ, cán
bộ trẻ được chú trọng thực hiện theo đúng tỷ lệ và quy định về quy hoạch cán
Trang 16ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và người đứng đầu các sở, ban, ngành,
tổ chức chính trị - xã hội từ cấp Tỉnh đến các địa phương Bố trí công việc phùhợp với trình độ năng lực của từng người, để họ phát huy được khả năng và sởtrường của mình đồng thời nếu được làm công việc mình thích và phù hợp vớinăng lực của mình thì họ sẽ làm việc hiệu quả hơn Việc bố trí sắp sếp và sửdụng cán bộ , công chức là rất quan trọng và cần thiết
Trang 17- Đào tạo bồi dưỡng
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã được xác định là một nhiệm vụthường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng caotrình độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lượng và hiệu quả làm việc củacán bộ, công chức; hướng tới mục tiêu tạo được sự thay đổi về chất trong thựcthi nhiệm vụ chuyên môn Huyện Đình Lập thực hiện theo Nghị định số18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức nhấn mạnh: "Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị,cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc đượcgiao"
Trong những năm qua công tác đào tạo bôig dưỡng cán, công chức luônđược quan tâm và đã tổ chức đưa cán bộ, công chức đi bồi dưỡng đào tạo nângcao chất lượng, cụ thể như sau: Năm 2012 có: 53 người, năm 2013 có: 134
nguời, năm 2014 có: 117 người tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng Trong năm
2012 có 07 người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, khối phố theohọc lớp trung cấp chính trị mở tại huyện Năm 2012, UBND huyện mở lớp bồidưỡng kỹ năng nghiệp vụ trưởng thôn, khối phố và triệu tập được 139 học viêntham gia Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã cónhiều chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, góp phần vào việcnâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức Việc bố trí cán bộtham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng được quan tâm theo hướng thực hiện đúngđối tượng và nội dung đào tạo, đồng thời gắn với quy hoạch sử dụng cán bộ.Qua đó chất lượng cán bộ công chức cấp xã đã từng bước được củng cố, số cán
bộ chuyên môn được đào tạo bồi dưỡng trở về công tác cơ bản đã phát huy đượcnăng lực nghiệp vụ, tham mưu cho cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở thực hiện tốtnhiệm vụ chính trị của địa phương
Tuy nhiên, việc chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp xã về trình độ lý luận,chuyên môn, kỹ năng, năng lực hoạt động còn gặp một số khó khăn và hạn chế.Phần lớn cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng thông qua hình thứcđào tạo tại chức, vừa học vừa làm và các lớp bồi dưỡng tập trung ngắn hạn, khi
Trang 18học xong các chương trình đào tạo hoặc bồi dưỡng đã nắm được những vấn đề
cơ bản về lý luận, nhưng việc áp dụng những kiến thức vào giải quyết nhữngcông việc cụ thể còn nhiều hạn chế Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới, việc đầu tiên cầnlàm đó là nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cán bộ công chức xã vềchức năng, vai trò của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
Nội dung đào tạo đã từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụđáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn, trình độ cán bộ, công chức, viên chức theo quy địnhcủa sở Nội vụ tỉnh lạng Sơn và của Bộ Nội vụ Qua đó hoàn thiện và chuẩn hoá độingũ cán bộ công chức theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015 vàđịnh hướng 2020
Từng bước tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến chức ở các cấpbậc cao hơn cho cán bộ, công chức, viên chức ở các ngành, lĩnh vực khác nhau
- Công tác đánh giá cán bộ, công chức
Đánh giá cán bộ, công chức là việc làm khó, rất nhạy cảm vì nó ảnhhưởng đến tất cả các khâu khác của công tác cán bộ, có ý nghĩa quyết định trongviệc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khenthưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cũng nhưgiúp cán bộ phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tiến bộ không ngừngtrong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệuquả công tác của cán bộ Trong những năm qua, công tác cán bộ đã có chuyểnbiến cả về nhận thức và cách làm, trong đó công tác đánh giá cán bộ có nhữngmặt tiến bộ, nhìn chung đã thực hiện đúng quy trình và thủ tục, mở rộng dân chủhơn nên đánh giá cán bộ sát hơn Tuy vậy, đánh giá cán bộ vẫn là khâu hạn chếnhưng chậm được khắc phục Đánh giá cán bộ, công chức được coi là khâu tiền
đề quan trọng nhất nhưng vẫn là khâu khó và yếu nhất Mục đích và động cơ củangười tham gia đánh giá cán bộ, công chức cần thực sự trong sáng: đánh giáđúng để đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, đề bạt đúng cán bộ, công chức Nếu thiếu sựcông tâm, trung thực thì khó có thể đánh giá một cách khách quan, vô tư - cho
dù có đầy đủ tri thức để đánh giá cán bộ, công chức
Trang 19Đổi mới chế độ đánh giá công chức hằng năm theo hướng gắn việc đánhgiá công chức thực hiện chức trách, nhiệm vụ với kết quả công tác, sản phẩm tạo
ra, hiệu quả hoạt động công vụ Khi đánh giá cán bộ, công chức không thể chỉxem xét một lúc, một thời điểm, một thời gian ngắn hoặc chỉ nhìn thấy hiện tại
mà cần có thời gian dài, một quá trình Mọi việc đều có sự chuyển biến, conngười cũng có sự thay đổi về nhiều mặt, nên nhận xét một con người không thể
cố định, bất biến mà phải trong quá trình vận động Nói chung, đánh giá đúngnăng lực, nguyện vọng, sở trường của từng cán bộ, công chức thì sẽ đóng góptích cực cho việc bố trí, sắp xếp công việc được chính xác, tạo điều kiện chocông chức phát huy được sở trường của mình từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụchính trị được giao Hàng năm thực hiện theo Hướng dẫn đánh giá cán bộ, côngchức cấp xã của Sở Nội vụ và UBND huyện, các xã thực hiện việc đánh giá cán
bộ, công chức nghiêm túc đúng quy định và gửi báo cáo theo đúng thời gian quyđịnh
Công tác đãi ngộ cán bộ, công chức
Xây dựng và thực hiện chính sách công tác đãi ngộ cán bộ, công chứctrọng dụng nhân tài trong hệ thống chính trị là một nhiệm vụ quan trọng, luônđược Đảng và Nhà nước ta quan tâm Người có tài năng trong hoạt động thựctiễn có thể được phát hiện, bồi dưỡng từ trong đội ngũ cán bộ, công chức đã vàđang làm việc, công tác và nhân lực có chất lượng cao trong nguồn nhân lực xãhội (kể cả từ các khu vực ngoài nhà nước) Việc xác định người có tài năng cóthể dựa trên 3 tiêu chí chính sau:
- Một là, có phẩm chất, đạo đức
- Hai là, có trình độ, năng lực sáng tạo
- Ba là, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong 3 năm liêntiếp trở lên
Ngoài ra, do đặc thù nghề nghiệp, chuyên môn và điều kiện, hoàn cảnhhoạt động riêng trong từng ngành, lĩnh vực và địa phương, người có tài năng cònphải đáp ứng một số phẩm chất, năng lực chuyên biệt khác, do các cơ quan cóthẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực quy định Để tạo nguồn, phát hiện và bồi
Trang 20dưỡng người có tài năng, chúng tôi cho rằng cần: Xây dựng chế độ đưa côngchức mới được tuyển dụng vào các cơ quan ở Trung ương và cấp tỉnh đi cơ sởlàm việc từ 1 đến 2 năm để có kinh nghiệm thực tiễn Cấp được giao thẩm quyềnđánh giá và xác định người có tài năng trong hoạt động công vụ phải chịu tráchnhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về quyết định của mình.
Chính sách đãi ngộ người có tài năng: Bảo đảm tiền lương và thu nhậptương xứng; ngoài tiền lương, người có tài năng còn được hỗ trợ một khoản kinhphí theo quy định của Nhà nước Người có tài năng được xét nâng lương trướcthời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Nhà nước; được ưu tiên muanhà ở theo chính sách về nhà ở đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;được trang bị các phương tiện, thiết bị làm việc; được giải quyết việc làm cho vợ(hoặc chồng) để hợp lý hóa gia đình; được vay vốn Quỹ hỗ trợ và phát triển tàinăng để ổn định cuộc sống và được hỗ trợ khó khăn trong 10 năm đầu công tác;được tôn vinh thông qua việc trao tặng các danh hiệu
- Quan hệ lao động, văn hóa tổ chức
Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa ngườilao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệpháp luật này người lao động phải hoàn thành công việc như đã thỏa thuận tronghợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động và chịu sự quản lý điều hànhcủa người chủ Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương vàchế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phùhợp với pháp luật và thỏa ước lao động tập thể Văn hóa của tổ chức được xem
là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cánhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khácnhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ chức, có khuynh hướng
Trang 21hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu sốchung Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử củacác thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó Về quan hệ lao động
và văn hóa tổ chức cơ quan công sở có tác động trực tiếp đến chất lượng cán bộcông chức nếu quan hện lao động và công tác văn hóa tổ chức được triển khaithực hiện đồng bộ và kịp thời để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcnước ta ngày càng phát triển và mag lại nhiều lợi ích cho nhân dân cho đất nước
- Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh
tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá xung quanh con người nơi làm việc.Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đốitượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu
tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sảnxuất
- Các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, văn hóaCác yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động: máy, thiết bị, công cụ, nhà xưởng,năng lượng, nguyên nhiên vật liệu, đối tượng lao động, người sử dụng lao động
Các yếu tố liên quan đến lao động: các yếu tố tự nhiên có liên quan đếnnơi làm việc, các yếu tố kinh tế, xã hội, quan hệ, đời sống hoàn cảnh gia đìnhliên quan đến người lao động, quan hệ đồng nghiệp - đồng nghiệp, quan hệ củacấp dưới với cấp trên, chế độ thưởng - phạt, sự hài lòng với công việc
Tính chất của quá trình lao động: lao động thể lực hay trí óc, lao động thủcông, cơ giới, tự động
Các yếu tố về tổ chức bố trí lao động: bố trí vị trí lao động, phương pháphoạt động, thao tác, chế độ lao động nghỉ ngơi, chế độ ca kíp, thời gian laođộng
- Các yếu tố tâm sinh lý lao động và Ecgônômi
Yếu tố tâm - sinh lý: gánh nặng thể lực, căng thẳng thần kinh - tâm lý,thần kinh - giác quan
Đặc điểm của lao động: cường độ lao động, chế độ lao động, tư thế lao
Trang 22động không thuận lợi và đơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt độngtâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ thể người lao động trong laođộng…
Do yêu cầu của công nghệ và tổ chức lao động mà người lao động có thểphải lao động ở cường độ lao động quá mức theo ca, kíp, tư thế làm việc gò bótrong thời gian dài, ngửa người, vẹo người, treo người trên cao, mang vác nặng,động tác lao động đơn điệu buồn tẻ hoặc với trách nhiệm cao gây căng thẳng
về thần kinh tâm lý
Điều kiện lao động trên gây nên những hạn chế cho hoạt động bìnhthường, gây trì trệ phát triển, gây hiện tượng tâm lý mệt mỏi, chán nản dẫn tớinhững biến đổi ức chế thần kinh Cuối cùng gây bệnh tâm lý mệt mỏi uể oải, suynhược thần kinh, đau mỏi cơ xương, làm giảm năng suất và chất lượng lao động,
có khi dẫn đến tai nạn lao động
1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
1.5.1Nâng cao Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Chính quyền cấp xã là đơn vị hành chính ở cơ sở, trực tiếp tổ chức đưađường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộcsống Đây cũng là nơi gần dân nhất, tiếp thu những ý kiến của nhân dân để phảnánh cho Đảng và Nhà nước hoàn thiện chính sách, pháp luật Trên thực tế,CBCC cấp xã phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phứctạp, liên quan đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh, quốc phòng ở cơ sở Trong thời kỳ Công nghiệp hóa hiện đại hóa nhưhiện nay thì sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức để phùhợp với đường lối đổi mới của chính phủ, của Đảng và nhà nước Khi đổi mớiquy cách làm việc thì cũng cần phải đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công chứcthêm kiến thức về máy tính, về sử dụng các trang thiết bị hiện đại Đầu tư xâydựng thêm các thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho nâng cao hiệu quả và chấtlượng làm việc cuả cán bộ công chức
1.5.2 Nâng cao phát triển kinh tế xã hội của huyện Đình Lập
Phát triển kinh tế xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trở
Trang 23thành hoạt động thường xuyên của Hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội củahuyện và tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hội viên, thanh niên có cơ hội vươnlên làm giàu chính đáng.
Nhiệm kỳ qua, Ủy ban Hội huyện đã tập trung phối hợp với các cơ quanchuyên môn tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đượcđẩy mạnh và duy trì thường xuyên qua các năm: mở được 08 lớp chuyển giaokhoa học kỹ thuật, tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề ngắn hạn như: sửa chữa máynông nghiệp, trồng nấm, tin học ứng dựng cho 300 Hội viên thanh niên; tư vấngiới thiệu việc làm cho hơn 500 lượt Hội viên thanh niên Hội Liên hiệp thanhniên huyện đã phối hợp tổ chức 01 lớp tập huấn tư vấn, hỗ trợ thanh niên khởi
sự doanh nghiệp và lập nghiệp cho 70 thanh niên Đặc biệt để hỗ trợ vốn cho hộiviên thanh niên phát triển kinh tế, trong nhiệm kỳ qua, Ủy ban Hội các cấp tiếptục phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội huyện tạo điều kiện cho thanhniên vay vốn phát triển kinh tế, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo,tính đến nay dư nợ do Hội quản lý đạt trên 20 tỷ đồng với gần 600 hộ thanh niênvay vốn Kết quả đến nay, trên địa bàn huyện Đình Lập đã có nhiều đoàn viên,thanh niên là chủ các mô hình kinh tế Họ có trong mình bản lĩnh của tuổi trẻgiàu nghị lực, không cam chịu đói nghèo, năng động, sáng tạo cần cù, chịu khó,giám nghĩ, vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân gia đình và xã hội
Bên cạnh việc tạo điều kiện cho thanh niên trẻ làm kinh tế thì UBNDhuyện cũng chú trọng đầu tư phát triển về du lịch tâm linh, du lịch sinh thái bằngcách khôi phục lại Đình Đình Lập, nâng cấp Đình Pò Háng, Đình Đông Quất
- Tập trung đầu tư, tôn tạo, nâng cấp các đình mang tính tín ngưỡng trênđịa bàn huyện
- Tạo điều kiện khuyến khích, thu hút đầu tư xã hội hóa trong lĩnh vực dulịch, dịch vụ
Quy hoạch các vùng sản xuất chè, công nghệ cao kết hợp với du lịch Các
dự án đầu tư chuyên về du lịch gắn với sản xuất chè sẽ góp phần thực hiện mụctiêu khai thác chè phục vụ mục đích phát triển du lịch sinh thái tại huyện ĐìnhLập Việc trồng chè gắn với du lịch được quy hoạch cụ thể và đầu tư sẽ tạo điều
Trang 24kiện thuận lợi để người nông dân yên tâm sản xuất, tăng cường đầu tư, ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật một cách đồng bộ vào quy trình canh tác nông nghiệp.
Về mặt quảng bá thương hiệu: Việc xây dựng các mô hình trồng chè kếthợp với du lịch sinh thái là điều kiện để giới thiệu một cách đầy đủ và thực tếhơn về cây chè ở Đình Lập cho du khách thập phương Đây cũng là cơ hội đểngười nông dân tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp thiết thực của du khách
Để phát triển du lịch sinh thái gắn kết với sản xuất chè cần chú trọng pháttriển chiều sâu, đồng bộ; phải xã hội hóa, vận động nhân dân tích cực tham giacùng với sự đầu tư của các doanh nghiệp
- Tổ chức kiểm tra tình hình an ninh, trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩmtại các điểm du lịch, quy hoạch sắp xếp hợp lý các điểm bán hàng, giải khát tạicác điểm du lịch; kiểm tra việc thực hiện xây dựng công trình vệ sinh phù hợpvới thực tế phục vụ khách tại điểm du lịch
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường dulịch
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệtquan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với CBCC quản lý Nhà nước về
du lịch, bồi dưỡng kiến thức du lịch ban đầu cho các hộ gia đình
- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của các cấp, các ngành vàcác doanh nghiệp về yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Mỗi ngành, mỗi đơn vịcăn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có những kế hoạch, giải pháp
cụ thể tác động, hỗ trợ cho du lịch, dịch vụ phát triển, từ đó du lịch, dịch vụ tácđộng trở lại để các ngành kinh tế khác cùng phát triển
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch,dịch vụ
- Huy động các nguồn lực, các thành phần kinh tế, các loại hình tổ sản xuấtkinh doanh nhằm tạo bước phát triển trong lĩnh vực du lịch của huyện
Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp, của mọi tầnglớp nhân dân trong huyện để mọi người hiểu rõ về tầm quan trọng và yêu cầuphát triển của ngành kinh tế du lịch, đẩy mạnh công tác xã hội hóa về du lịch
Trang 25trên địa bàn huyện
Đình Lập có tiểu vùng khí hậu thích hợp cho phát triển các loại cây lâmnghiệp như: thông, chè, hoa hồi, đinh, lim và nhiều cây dược liệu quý như:mộc nhĩ, nấm hương, sở Đình Lập có mô hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng,vườn chè ở các xã Lâm Ca, Thái Bình; cây hồi ở các xã Bắc Xa, Kiên Mộc,Bính Xá, Đình Lập Ngòai ra, Đình Lập còn có diện tích đồng cỏ khá lớn, mật
độ cỏ che phủ đạt 70%, thích hợp cho phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò)
và gia cầm
Trên địa bàn huyện Đình Lập có 4 loại đất, chủ yếu là đất mùn vàng nhạt trên đácát (Fq): 28.849 ha, đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): 86.380 ha, đất phù sa ngòi suối(Py): 120 ha, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): 1.333 ha Do địa hình, khíhậu và đất đai trên địa bàn huyện Đình Lập phù hợp cho việc trồng thông vàtrồng keo nên tốt cho việc phát triển kinh tế, về trồng rừng vừa phủ xanh đấttrống đồi núi trọc vừa là phát triển kinh tế xã hội cho các xã trên địa bàn huyện.Với trên 20.000 ha rừng, Đình Lập là nơi sản xuất, chế biến gỗ thông lớn nhấttỉnh để phát triển kinh tế của huyện Đình Lập nói riêng và tỉnh Lạng Sơn nóichung
Trang 26CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN
2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đình Lập hiện nay
19 người, Chưa qua đào tạo: 37 người
+ Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp 88 người, Sơ cấp 22 người, Chưaqua đào tạo: 15 người
+ Trình độ quản lý nhà nước: đã qua bồi dưỡng đào tạo 20 người
+ Trình độ ngoại ngữ,tin học: Chứng chỉ tiếng anh 14 người, chứng chỉ tinhọc 46 người
Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã:
- Số lượng công chức cấp xã: 129 người
- Chất lượng đội ngũ công chức:
+ Trình độ học vấn: THPT: 124 người, THCS: 05 người
+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học 42 người, cao đẳng 09người, trung cấp 69 người, sơ cấp 04 người, chưa qua đào tạo 05 người
+ Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp 20 người, sơ cấp 49 người
+ Trình độ quản lý nhà nước: đã qua bồi dưỡng 16 người
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học: chứng chỉ tiếng Anh 17 người, chứng chỉtin học 91 người
- Số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã và thôn 1199người
- Chất lượng đội ngũ những người hoạt động không chuyên trách: