Tìm hiểu quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh công nghiệp 4 0

52 17 0
Tìm hiểu quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÌM HIỂU Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 GVHD: TRẦN THỊ THẢO SVTH MSSV Trần Văn Đat 20143316 Trần Cơng Hào 20143323 Trương Hồi Phong 20145571 Phạm Bảo Lộc 20119246 Nguyễn Trần Hồng Duy 20143308 Đỗ Đình Văn 20143174 Nguyễn Anh Thi 20145105 Lê Tuấn Kiệt 20143354 Khóa học : 2020-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… ……3 NỘI DUNG ………………………………………………………………… … CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM………………………………………………………………6 1.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam…… ….6 1.1.1 Khái niệm………………………………………………… ….6 1.1.2 Yêu cầu khách quan……………………………………… ….7 1.2 Lịch sử cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam……………… 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Bắc (1960 – 1975)…….9 1.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi nước thời kỳ trước đổi (1975 -1986)………………………………… 11 1.2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ sau đổi (1986)…………………………………………………………13 CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM…………………………………… ….…17 2.1 Nội dung đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0……… ……17 2.1.2 Nội dung ………………………………………………….……17 2.1.2 Đặc điểm ………………………………………………….……19 2.2 Quan điểm đạo Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 …………………………………28 2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0………………………… 38 2.4 Thành tựu hạn chế……………………………………………….49 KẾT LUẬN………………………………………………………………………50 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa bắt đầu thực nước ta từ năm 1960 miền Bắc tiến hành phạm vi nước sau thống đất nước năm 1975 Đến năm đầu đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa tạo tảng bước đầu để phát triển kinh tế năm Hội nghị Trung ương khóa VII đưa khái niệm, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa liên tục bổ sung kỳ Đại hội Đảng sau Việc Đảng ta đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy nâng cao suất lao động, đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hẹp trình độ phát triển nước ta với nước khu vực giới Hiện giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sự phát triển mạnh mẽ kỳ diệu công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi mạnh không lực lượng sản xuất, thay đổi cách thức trao đổi thông tin, mà làm thay đổi quan hệ sản xuất, cách nhận thức, làm chuyển dịch mạnh mẽ Cơ cấu sản xuất, biến đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội, từ nâng cao thu nhập, phát triển người Nhưng mặt khác đặt thách thức to lớn nhân lực, trình độ cơng nghệ, trình độ sản xuất, mơi trường Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới nên việc chịu tác động cách mạng tránh khỏi Để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước có cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thành cơng điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nước ta cần giải pháp đồng bộ, nỗ lực từ nhiều chủ thể trình này, lãnh đạo Đảng quản lý Chính phủ, tham gia doanh nghiệp chức nghiên cứu, người dân Việt Nam: xây dựng Cơ chở sách để đối tượng xã hội bình đăng đóng góp hưởng thụ thành mà cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mang lại có quy hoạch dài hạn khoa học để thu hút nguồn lực vào đầu tự phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ đại; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Một nhân tố đã, đóng vai trị quan trọng để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư biết khơi dậy, phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống tự lực tự cường, lòng tự hào dân tộc người dân Việt Nam, đoàn kết sức mạnh dân tộc, nỗ lực phấn đấu để đưa đất nước bắt kịp trình độ phát triển giới năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp 4.0 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu làm rõ vai trò nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp 4.0 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng chung cho đề tài khoa học phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin luận văn không nằm ngồi thơng lệ Đồng thời, tác giả luận văn sử dụng phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh, phân tích - tổng hợp, đối chiếu, lịch sử - logic, quy nạp -diễn dịch, khảo sát thực tế,… để nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Từ cuối kỷ thứ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại cơng nghiệp hố khác nhau: Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Các loại cơng nghiệp hoá này, xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Song chúng có khác mục đích, phương thức tiến hành, chi phối quan hệ sản xuất thống trị Cơng nghiệp hố diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau, nội dung khái niệm có khác Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật cơng nghệ đại Q trình khơng trải qua bước giới hoá, tự động hố, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định 1.1.2 Yêu cầu khách quan Mỗi phương thức sản xuất xã hội định có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (cơng nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Chỗ dựa để xem xét biến đổi sở vật chất – kỹ thuật xã hội biến đổi phát triển lực lượng sản xuất; phát triển khoa học – kỹ thuật; tính chất trình độ quan hệ xã hội; đặc biệt quan hệ sản xuất thống trị Nói sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất nói sở vật chất – kỹ thuật đạt đến trình độ định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư đại công nghiệp khí hố Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩa tư – đòi hỏi sở vật chất – kỹ thuật cao hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại Do vậy, hiểu, sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Từ chủ nghĩa tư hay từ trước chủ nghĩa tư độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế mang tính phổ biến thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với nước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, dù có cơng nghiệp, có sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư tiến đến đâu tiền đề vật chất chưa phải sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Muốn có sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nước phải thực quy luật nói cách tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất; tiếp thu vận dụng phát triển cao thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất; hình thành cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa có trình độ cao tổ chức, xếp lại đại công nghiệp tư chủ nghĩa cách hợp lý, hiệu Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hố bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 1.2 Lịch sử cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Bắc (1960 – 1975) - Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) Đảng Q trình cơng nghiệp hóa nước ta diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp không thuận chiều - Năm 1964: đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Đất nước phải trực tiếp thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực cách mạng giải phóng dân tộc - Khi đất nước vừa thống (1975), nước lên chủ nghĩa xã hội vài năm lại xảy chiến tranh biên giới phía bắc, kết thúc chiến lại kéo theo cấm vận Mỹ - Ở miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng CNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% 7% lao động xã hội; tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300 kg; GDP/người 100 USD Trong phân công lao động chưa phát triển LLSX cịn trình độ thấp QHSX đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu ( đến năm 1960: 85,8% nông dân vào HTX; 100% hộ tư sản cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp) Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn + Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng (Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% / 1960 lên 22,2%/1965; 26,6%/1971; 28,7%/1975) + Về đạo thực cơng nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển cơng nghiệp là: • Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý • Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nơng nghiệp • Ra sức phát triển cơng nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng lần) • Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp địa phương (Hình thành trung tâm cơng nghiệp Hải Phịng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định…) => Về thực chất, lựa chọn mơ hình chiến lược CNH thay nhập mà nhiều nước, nước XHCN nước TBCN thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc (1960 – 1975) 10 năm phạm vi nước ( 1976 – 1986) 10 lý nắm bắt tình hình, xử lý thông tin, đạo, điều hành (3) Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, phong cách làm việc khoa học, có trình độ, lực lãnh đạo, quản lý, nhạy bén với mới, có ý tưởng đổi sáng tạo, làm chủ công cụ, phương tiện nâng cao chất lượng, hiệu công tác 2.3 Một số gini pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thpi kq cách mạng công nghiệp 4.0 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế Bối cảnh kinh tế quốc tế Trong giai đoạn tới, q trình hội nhập kinh tế, tài quốc tế tiếp tục diễn sâu rộng tác động lớn đến phát triển hầu hết quốc gia Tồn cầu hóa thương mại, đầu tư tài tiền tệ diễn mạnh mẽ Cùng với q trình quốc tế hóa hệ thống tài - tiền tệ, kéo theo phụ thuộc lẫn ngày gia tăng phạm vi tồn cầu Cùng với q trình tồn cầu hóa đẩy mạnh, cạnh tranh quốc gia vốn, nguồn lực công nghệ gay gắt Tiến khoa học, kỹ thuật tiếp tục công cụ thúc đẩy hợp tác quốc tế định hướng phát triển kinh tế - tài giới, đồng thời tạo hội thuận tiện cho nước sau bắt nhịp tham gia vào chuỗi kinh tế tồn cầu.Các quan hệ trị, kinh tế, tài quốc tế ngày có vai trị quan trọng chi phối lẫn nhau, đồng thời toàn cầu hóa làm giảm tính độc lập việc thực 38 sách kinh tế nói chung tài nói riêng quốc gia Kinh tế giới dự báo có biến đổi khó lường Khoảng cách nhóm nước phát triển với kinh tế phát triển có xu hướng ngày gia tăng Chính sách đối phó giải khủng hoảng với trình phục hồi kinh tế giới đem đến số thay đổi cấu trúc, phương thức quản lý vĩ mơ nhiều kinh tế.Vai trị, sức mạnh ảnh hưởng Trung Quốc kinh tế toàn cầu ngày lớn mạnh Đến năm 2014, kinh tế Trung Quốc đạt xấp xỉ 55% kinh tế Mỹ Cùng với Trung Quốc, trỗi dậy Ấn Độ ảnh hưởng đến bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu Bối cảnh kinh tế nướcNhững thành tựu sau 30 năm đổi làm cho tiềm lực đất nước ta khơng ngừng mở rộng, có tiềm lực tài nhà nước Q trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đạt kết bước đầu, tạo môi trường thuận lợi tiền đề quan trọng để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Cùng với đó, mức sống chất lượng sống nhân dân ngày nâng cao, nghèo đói bước đẩy lùi, đời sống cải thiện, hệ thống an sinh xã hội ngày phát triển Tăng trưởng kinh tế góp phần quan trọng củng cố tiềm lực sức mạnh tài quốc gia; quy mô thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) mở rộng, dự trữ nhà nước tăng cường Hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ phát huy hiệu quả, tạo hội khai thác hiệu nguồn lực bên Hệ thống pháp luật nước điều chỉnh để bước tuân thủ hệ thống chuẩn mực, tôn trọng tính thích ứng với thơng lệ quốc tế, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường.Các yếu tố thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng ngừng hồn thiện phát huy hiệu việc thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung q trình CNH, 39 HĐH nói riêng.Bên cạnh mặt thuận lợi, kinh tế gặp phải khơng khó khăn, thách thức Các giải pháp thực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với việc đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tếTrên sở phân tích thực trạng đất nước, dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế mục tiêu, định hướng CNH, HĐH, để đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước thời gian tới, cần tập trung thực có kết nhóm giải pháp chủ đạo sau đây:(1) Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tếMột là, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế tốn, thống kê Hai là, thực có kết giải pháp xác định Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 gắn với việc thực tái cấu ngành nông nghiệp theo nội dung Quyết định số889/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tập trung thực chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư công, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước; phát huy 40 Nguồn: IMF (10/2013).vai trò khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Ba là, nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH Bốn là, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức quản lý hoạt động nhà đầu tư định chế; cải thiện nâng cao hiệu lực chuẩn mực cơng khai, minh bạch hóa thơng tin thị trường; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước giao dịch thị trường chứng khoán; đưa thêm sản phẩm mới, có chất lượng vào thị trường.Thực có kết giải pháp đảm bảo an ninh, an tồn tài quốc gia sởđảm bảo thực có kết mục tiêu giảm dần bội chi NSNN, tăng cường quản lý nợ cơng nợnước ngồi quốc gia, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ nguồn vốn đầu tư gián tiếp, đặc biệt sựthay đổi nguồn vốn ngắn hạn, đảm bảo ổn định thị trường vốn.(2) Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài chínhHồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm Cụ thể, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thu đơi với cấu lại thu Đến năm 2020 xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, bền vững, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý NSNN để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất - kinh doanh.Cùng với đó, mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo công bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp 41 thuế; đảm bảo phù hợp theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cam kết tham gia thành lập khu vực mậu dịch tự song phương đa phương Đồng thời, nghiên cứu xây dựng tổ chức thực số luật thuế Luật Phí, Lệ phí (thay cho Pháp lệnh Phí, Lệ phí), Luật Thuế bất động sản Nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung sách thu NSNN liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên đảm bảo thống nhất, phù hợp nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường Đồng thời, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách thu từ đất, góp phần hình thành thị trường bất động sản có tổ chức, đượcquản lý hiệu quả; mở rộng việc giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá, sử dụng đất có hiệu quả; Đẩy mạnh xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước phù hợp với quy hoạch sử dụng đất để tạo nguồn tài đầu tư sở hạ tầng Bên cạnh đó, rà soát, sử dụng tốt kênh huy động vốn, bao gồm đầu tư gián tiếp nước ngoài, nguồn kiều hối; đa dạng hóa cơng cụ đầu tư tài để huy động có hiệu nguồn lực nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Hoàn thiện điều chỉnh sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu vực công nghiệp chế biến, lĩnh vực công nghệcao, lĩnh vực có khả tạo giá trị gia tăng cao cho kinh tế đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh việc hồn thiện môi trường pháp lý theo hướng huy động sử dụng có hiệu quảcác nguồn vốn vay nợ phục vụ mục tiêu CNH, HĐH, đảm bảo an toàn nợ an ninh tài quốc gia, nâng cao trách nhiệm quan có liên quan đơn vị sử dụng vốn từ khoản nợcông Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài để góp phần huy động có hiệu nguồn vốn cho nghiệp CNH, HĐH (3) Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế- xã hội gắn 42 với thu hút tham gia khu vực tư nhân Chỉ tập trung vốn nhà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu, phận, cấu thành sở hạ tầng kinh tế - kỹthuật thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn mức độ thu hồi vốn thấp, rủi ro cao, dịch vụ công quan trọng, số ngành sản xuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà tư nhân chưa thể thực được, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch, tiềm lực đặc điểm địa phương.Đổi cấu chi NSNN theo hướng tăng cường đầu tư cho người Cơ cấu lại chi NSNN đảm bảo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý quản lý NSNN phù hợp với yêu cầu cải cách quản lý theo hướng đảm bảo nguồn lực cho ngân sách địa phương để chủ động thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Tăng quyền hạn trách nhiệm công tác quản lý ngân sách cấp, đơn vị sử dụng NSNN với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình Hồn thiện khung pháp lý để xây dựng kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn, đảm bảo việc phân bổ nguồn lực hàng năm định hướng vào mục tiêu kinh tế - xã hội trung dài hạn, có mục tiêu CNH, HĐH Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tăng cường quản lý cho vay lại từ nguồn vay nước ngồi Chính phủ Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách 43 (4) Phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH Phát triển sở hạ tầng Trước tiên, cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ môi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài ngồi nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát huy vai trò định hướng đầu tư công để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thẩm định, phê duyệt, quản lý đầu tư Xây dựng quy hoạch tổng thể, đồng ngành, lĩnh vực vùng miền Hồn thiện sách tài đất đai để tạo đột phá huy động nguồn lực từ đất đai để đầu tư cho hạ tầng sở phù hợp với xu hướng phát triển quan hệ đất đai điều kiện kinh tế thị trường nước ta giai đoạn tới Phát triển nguồn nhân lựcThực có kết giải pháp xác định Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động, sở liệu quốc gia thị trường lao động, nâng cao lực dự báo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực dựa tín hiệu thị trường; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới.Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đổi cấu phương thức đầu tư NSNN cho giáo dục đào tạo, đào tạo nghề 44 Đẩy mạnh thực chế đấu thầu, đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ để đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn lực có, tăng cường cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ (5) Phát triển khoa học - cơng nghệĐể thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh bền vững theo hướng CNH, HĐH, yếu tố quan trọng phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) Đối với nước ta, phát triển KHCN coi quốc sách hàng đầu, nhân tố tiền đề quan trọng để thúc đẩy trình CNH, HĐH Tuy nhiên, trình độ KHCN củanước ta cịn có khoảng cách so với nhiều nước khu vực Để tăng cường phát triển KHCN, hệ thống sách nhằm thúc đẩy đầu tư vào KHCN nước ta cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng: Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN Hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng NSNN việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển KHCN Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp (6) Phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy 45 tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chếbiến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị tồn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới.Tăng tỷ trọng vốn đầu tư NSNN nguồn vốn đầu tư công khác cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý; phát triển dịch vụ khuyến nông, đào tạo phát triển sinh kế, nâng Hiện nay, nhu cầu nguồn lực cho phát triển KHCN lớn, yêu cầu thực tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011 - 2020 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 nêu rõ: “Phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho KHCN đạt 1,5% GDP vào năm 2015 2% GDP vào năm 2020 Bảo đảm mức đầu tư từ NSNN cho KHCN không 2% tổng chi NSNN hàng năm”.cao chất lượng sống nhân dân cộng đồng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nông thôn Tiếp tục thực ưu đãi mức cao tài cho dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, dự án áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến sau thu hoạch, dựán đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn Thực rà sốt khoản phí, lệ phí thuộc lĩnh vực nơng nghiệp khoản phí, lệ phí mà người nơng dân phải đóng cung cấp dịch vụ cơng để xây dựng, sửa đổi sách cho phù hợp.Từng bước hình thành mạng sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm; kết nối công nghiệp phục vụ nông nghiệp với sản xuất nông nghiệp, kết nối “bốn nhà” mạng sản xuất số sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu.Cùng với đó, đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, tiếp tục cải thiện chất lượng sống nông thôn thông qua việc tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn; tăng cường đào tạo nghề 46 (7) Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi thếcạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn Trong giai đoạn trước mắt, cần ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp gắn với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.Tiếp tục rà sốt, đồng hóa tháo gỡ vướng mắc chế, sách để hướng nguồn lực xã hội vào ngành, lĩnh vực, vùng có lợi so sánh, có tiềm tăng giá trịgia tăng sở đảm bảo môi trường đầu tư nước có “tính cạnh tranh” so với nước khu vực Bên cạnh đó, hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp đôi với hồn thiện hệ thống pháp luật, sách tài sở tôn trọng quyền tự kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định, minh bạch, thơng thống, cạnh tranh lành mạnh nhằm giải phóng, phát triển sức sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Xây dựng sách tài khuyến khích doanh nghiệp cấu lại hoạt động sản xuất - kinh doanh, phát triển theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ nguồn, xuất hàng qua chế biến Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thơng qua sách ưu đãi tài chính, đất đai phù hợp Nghiên cứu thực thí điểm khu CNHT, khu cơng nghiệp chuyên sâu nhằm thu hút nhà đầu tư nước tiềm Nhật Bản, Hàn Quốc Đồng thời, có chế để hỗ trợ cho địa phương việc quy hoạch phát triển CNHT 47 hỗ trợ cho chủ đầu tư sở hạtầng để kịp thời quy hoạch lại khu kinh tế, khu công nghiệp với quy mô phù hợp theo yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài.Tái cấu trúc tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, qua định vị lại vai trị khu vực kinh tế trình thực CNH, HĐH Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, giảm bớtsố lượng doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối sở thực rà soát lại ngành, nghề kinh doanh Đồng thời, hoàn thiện chế giám sát DNNN; xây dựng chế điều hòa nguồn lực khu vực DNNN nhằm tập trung nguồn lực để phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm phù hợp với thời kỳ khả kinh tế; tập trung nguồn lực tài người cho nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh DNNN.Tiếp tục mở cửa thị trường tài cách hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế; chủđộng tham gia thị trường tài quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ tài đối ngoại, hồn thiện hệ thống chế, sách tài nhằm tăng cường thu hút khai thác tối đa nguồn vốn nước phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước.Đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật thủ tục hành chính; đơn giản hóa cơng khai hóa quy trình, thủ tục hành theo hướng bình đẳng, minh bạch, khả thi, phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước ta tiến trình hội nhập quốc tế Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệthơng tin, khẩn trương hồn thành xây dựng triển khai hệ thống thông tin lớn (8) Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biểnđể hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thửnghiệm mơ hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch 48 trình độ phát triển mức sống dân cư vùng Bên cạnh đó, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp đểcác vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng Hoàn thiện bước khung kết cấu hạ tầng để kết nối vùng miền Thúc đẩy phát kinh tế trọng điểm (KTTĐ), tạo động lực, tác động lan tỏa đến vùng khác.Hình thành phát triển hành lang, vành đai kinh tế cực tăng trưởng có ý nghĩa nước liên kết khu vực Tạo kết nối đồng hệ thống kết cầu hạ tầng đểhình thành trục kinh tế, hành lang kinh tế Các sách xây dựng phát triển vùng KTTĐ cần giải ách tắc, vướng mắc sách chế quản lý hành, giải tốt bất cập thủ tục hành chính, mơi trường đầu tư thể chế Các chế, sách cần tận dụng triệt để lợi so sánh vùng KTTĐ, khơi dậy nội lực tập trung cho phát triển vùng KTTĐ lôi kéo vùng khác phát triển 2.4 Thành tựu hạn chế 2.4.1 Thành tựu - Do đặc điểm Cách mạng không phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị mà tùy thuộc nhiều vào khả trí tuệ người, lực sáng tạo, nên Việt Nam tận dụng ưu nước sau để nắm bắt, ứng dụng thành tựu hạn chế thách thức khó khăn Cách mạng cơng nghiệp - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển tảng khoa học công nghệ, để tiếp cận xu cách mạng này, yêu cầu quan trọng áp dụng khoa học công nghệ, số hóa cơng 49 nghệ thơng tin vào hoạt động hành chính, dịch vụ cơng quan Nhà nước, q trình xây dựng nhà nước liêm chính, kiến tạo phát triển hành động doanh nghiệp người dân 2.4.2 Hạn chế - Trong giới tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam chủ yếu giai đoạn tức thực dây chuyền gia công, lắp ráp - Thể lực lao động người Việt Nam nhiều hạn chế tác phong kỷ luật công nghiệp chưa cao, đồng thời suất lao động Việt Nam thua xa nước khu vực - Có thể phá vỡ cấu lao động truyền thống tự động hóa robot thay lao động chân tay nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, có khả hàng triệu lao động giới rơi vào hồn cảnh thất nghiệp; đặt nhiều thách thức người thời đại số hóa, nguy hiểm sức khỏe, an ninh tài chính, an ninh mạng, việc bảo hộ thơng tin cá nhân KẾT LUẬN Q trình CNH, HĐH Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trường khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực CNH, HĐH thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều 50 nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng cịn chậm phát triển Để đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng q trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển KT - XH gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền để CNH, HĐH Tài liệu tham khno Web: - http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-congnghiep-lan-thu-4-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam-5495 - https://www.vista.gov.vn/newbook/sach-moi/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoanen-kinh-te-viet-nam-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu31.html 51 - https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB %9Dng_l%E1%BB%91i_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_h %C3%B3a_c%E1%BB%A7a_%C4%90%E1%BA%A3ng_C%E1%BB %99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_Nam#:~:text=Nh %C6%B0%20v%E1%BA%ADy%2C%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc %20th%E1%BB%9Di%20k%E1%BB%B3,ti%C3%AAu%2C%20ph %C6%B0%C6%A1ng%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%20r%C3%B5%20r %E1%BB%87t - https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-/2018/816338/view_content - https://hoctap24h.vn/tinh-tat-yeu-va-tac-dung-cua-cong-nghiep-hoa-hiendai-hoa 52 ... Đảng công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ cách mạng công nghiệp 4. 0 …………………………………28 2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4. 0? ??……………………… 38 2 .4. .. nông nghiệp nông thôn…” Kết là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% 200 0: 6,75% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14, 5% 200 0: 10, 1 % + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4, 4% 200 0: 4% ... vực lao động việc làm Việt Nam bối cảnh IR 4. 0 2.1.2 Nội dung cách mạng công nghiệp 4. 0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gọi Công nghiệp 4. 0 Công nghiệp 4. 0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số

Ngày đăng: 19/04/2022, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan