1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 504,98 KB

Nội dung

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4 0) Tiểu luận cuối kỳ MÃ SỐ. Sau khi rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế xã hội qua cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới nền kinh tế thông minh và đang phát triển rất mạnh mẽ, tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành tựu khoa học công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yếu tố quan trọng trong việc cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực. Nhóm chúng em quyết định tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này và nhóm chúng em trình bày đề tài tiểu luận: “Tìm hiểu quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)” Dù đã rất cố gắng hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của cô để bài thêm phần hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Tiểu luận cuối kỳ *** TÌM HIỂU Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205_11CLC GVHD: TS TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN: NHÓM 05 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2020 - 2021 Tp Thủ Đức, tháng 06, năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Nhóm: 05 (Lớp: LLCT120205_11CLC) Tên đề tài: Tìm hiểu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH Lại Thế Hiển 20151363 100% Nguyễn Quốc Hưng 20144078 100% Nguyễn Đặng Anh Dũng 20145472 100% Trần Ngọc Niên 20147043 100% Nguyễn Công Thành 19158006 100% Lê Quốc Thái 20145057 100% Trần Học Văn 20145075 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Lại Thế Hiển SĐT: 0963 196 094 Điểm số: ………………………………………………………………………… Nhận xét giáo viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP Thủ Đức, ngày 15 tháng năm 2021 Ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu tiểu luận Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hoá 1.1.2 Yêu cầu khách quan cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 1.2 Lịch sử cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 1.2.1 Công nghiệp hoá, đại hoá miền Bắc (1960 – 1975) 1.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi nước thời kỳ trước đổi (1975 - 1986) 1.2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ sau đổi (1986) CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Nội dung đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.1.1 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.1.2 Đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.2 Quan điểm đạo Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 12 2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 13 2.4 Thành tựu hạn chế 15 C KẾT LUẬN 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội qua chiến tranh vô khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng, phát triển đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Cơng nghiệp hóa, đại hóa yếu tố quan trọng việc cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Nhóm chúng em định tìm hiểu rõ vấn đề nhóm chúng em trình bày đề tài tiểu luận: “Tìm hiểu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)” Dù cố gắng hoàn thành tiểu luận q trình làm khơng thể tránh khỏi sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa để thêm phần hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Mục tiêu tiểu luận - Làm rõ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nhân tố tác động đến trình bối cảnh Cuộc cách mang cơng nghiệp 4.0 - Hiểu rõ trình phát triển đổi đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đặt bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Nắm ảnh hưởng tích cực tiêu cực Cách mạng 4.0 đến q trình phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu tài liệu, sách, giáo trình nội dung giảng dạy lớp chúng em làm việc nhóm tìm hiểu làm rõ vấn đề đặt đọng lại trình bày thành tiểu luận Tham khảo tiểu luận khác khía cạnh có liên quan đến đề tài nhóm chúng em từ làm sáng tỏ nội dung cần tìm hiểu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Tại Hội nghị lần thứ VII (năm 1994) BCH Trung ương xác định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” (1) 1.1.2 Yêu cầu khách quan cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Mỗi phương thức sản xuất xã hội xác lập vững sở vật chất - kỹ thuật tương ứng đề nhiệm vụ quan trọng nước ta phải xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập, chưa hoàn thiện Xu khu vực hố tồn cầu hố kinh tế phát triển mạnh mẽ, điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đại cách mạng công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng vừa tạo hội mới, vừa cản trở, thách thức kinh tế chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn Trích Nghị số 07-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VII) phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, ngày 30/7/1994 (1) Vì vậy, cần tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại 1.2 Lịch sử cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 1.2.1 Cơng nghiệp hố, đại hố miền Bắc (1960 – 1975) Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước hình thành từ Đại hội III (tháng - 1960) Đảng Q trình cơng nghiệp hóa nước ta diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế ln diễn biến phức tạp khơng thuận chiều Thực cơng nghiệp hóa năm (1960 - 1964) đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Đất nước phải trực tiếp thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực cách mạng giải phóng dân tộc Đặc điểm lớn giai đoạn nước ta từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa phải chiến đấu chống Mỹ Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp: Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng 18,2% 7% lao động xã hội; tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300 kg; GDP/người 100 USD Trong phân công lao động chưa phát triển lực lượng sản xuất cịn trình độ thấp quan hệ sản xuất đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu (đến năm 1960: 85,8% nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ tư sản cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp) Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, thực qua nhiều giai đoạn Chỉ đạo thực cơng nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là: - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý - Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp - Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng lần) - Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương (Hình thành trung tâm cơng nghiệp Hải Phịng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Ngun, Nam Định…) 1.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi nước thời kỳ trước đổi (1975 - 1986) Trên phạm vi nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục khẳng định lại sau 16 năm Đại hội IV Đảng (1976) sách có thay đổi “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất” (2) * Những thay đổi sách cơng nghiệp hố dù cịn chưa thật rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: - Số xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 sở năm 1976 lên 2627 sở năm 1980 3220 sở năm 1985 - Công nghiệp phát triển khá, năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 Trích Nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu Kế hoạch nhà nước năm lần thứ hai (1976 - 1980) đồng chí Phạm Văn Đồng trình bày (2) quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, cơng nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước đi, sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng Đại hội lần thứ V Đảng (3 - 1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Cụ thể là: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7% - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% - Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% - Năm 1985, công nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, cơng nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh 56,5% - Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 - Nhập lương thực giảm hẳn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) 1.2.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ sau đổi (1986) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12 - 1986) sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960 – 1985 việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế…Chúng ta mắc nhiều sai lầm tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lịng mong muốn nhanh, khơng kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, thiên xây dựng công nghiệp nặng cơng trình quy mơ lớn , không tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Tại Đại hội VI cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường thực cho chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất năm lại chặng đường thời kỳ độ Ba chương trình liên quan chặt chẽ với Phát triển lương thực thực phẩm hàng tiêu dung nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau chục năm chiến tranh ác liệt bối cảnh kinh tế cịn tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất yếu tố định để khuyến khích sản xuất đầu tư nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên cho phép phát huy sức mạnh nội lực tranh thủ sức mạnh từ bên để phát triển kinh tế xã hội Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có nhận thức mới, ngày toàn diện sâu sắc cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa Đại hội xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” nông nghiệp, thực tế đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách tăng lên Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống hợp tác quốc tế; đưa chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung nước Thực đường lối cơng nghiệp hóa Đại hội VII, kinh tế có bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, vào thực chất so với nhiều năm trước: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1991: 5,8% 1995: 9,5% + Tương ứng công nghiệp tăng: 1991: 5,3 % 1995: 15,5% + Nông nghiệp tăng 1991: 2,2% 1995: 4,8% + Xuất tăng 1991: -13,2% 1995: 34,4% + Lạm phát kiềm chế mức thấp 1991: 67% 1995: 12,7% + Cơ cấu kinh tế: 1991: 40,5 – 23,8 – 35,7(%) 1995: 27,2 – 28,8 – 44 (%) + Vốn đầu tư cho công nghiệp giai đoạn 1991 – 1995 chiếm 38,4% tổng đầu tư xã hội (20,8 tỷ USD) Đại hội VIII điều chỉnh sách Cơng nghiệp hố theo hướng lấy nơng nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến mặt trận hàng đầu Tiếp tục thực rộng rãi sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực, lấy nguồn lực người làm yếu tố trung tâm CNH, HDH Đặt nội dung cụ thể công nghiệp hóa, đại hóa Kết là: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75% - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5% 2000: 10,1 % - Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4% 2000: 4% - Tốc độ tăng kim ngạch xuất 1996: 33,2% 2000: 24% * Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm tư cơng nghiệp hóa: - Con đường cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Đây yêu cầu cấp thiết nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước khu vực giới Một nước sau có điều kiện tận dụng kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ thành nước trước, tận dụng xu thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời gian - Tuy nhiên, tiến hành cơng nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với nước trước, cần thực yêu cầu như: Phát triển kinh tế cơng nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho Cơng nghiệp hố, đại hố - Hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức phải tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế mở, hướng ngoại Trong 35 năm đổi mới, đặc biệt sau 10 năm thực Cương lĩnh 2011, nhận thức Đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa có bước phát triển nội dung phương thức thực Đại hội Đảng XI (năm 2011) bổ sung thêm “Cơ cấu lại công nghiệp theo hướng phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu; Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn; Phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động” (3) Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Việt Nam dần khẳng định vị trung tâm sản xuất công nghiệp khu vực giới Giai đoạn từ năm 2010 - 2018 kinh tế Việt Nam tăng 23 bậc, tăng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN tiệm cận vị trí thứ Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Bộ công thương Việt Nam, (10/09/2020), Những thành tựu bật phát triển cơng nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (3) Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu; tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển đại, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 10 CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 VỚI CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn tồn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội * Bốn đặc trưng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: - Một là, dựa tảng kết hợp cơng nghệ cảm biến mới, phân tích liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây kết nối internet vạn vật (IOT Internet of Things) thúc đẩy phát triển máy móc tự động hóa hệ thống sản xuất thông minh - Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm cách hồn chỉnh nhờ thể hóa dây chuyền sản xuất qua giai đoạn lắp ráp thiết bị phụ trợ - công nghệ cho phép người in sản phẩm phương pháp phi truyền thống, bỏ qua khâu trung gian giảm chi phí sản xuất nhiều - Ba là, cơng nghệ nano vật liệu tạo cấu trúc vật liệu ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực - Bốn là, trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence) điều khiển học cho phép người kiểm sốt từ xa, khơng giới hạn khơng gian, thời gian, tương tác nhanh xác 2.1.2 Đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 * Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có đặc điểm sau: - Phát triển với tốc độ cấp số nhân, làm biến đổi nhanh chóng cơng nghiệp quốc gia; - Diễn phạm vi toàn cầu, làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị; dịch vụ, nghỉ ngơi; giải trí người; 11 - Dựa sản xuất linh hoạt, kết hợp tất khâu thiết kế, sản xuất; thử nghiệm, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường; chí tới cá nhân; - Mở kỷ nguyên robot thơng minh, hồn tồn thay người nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; - Mở kỷ ngun cơng nghệ chế tạo sản phẩm khơng có phế thải; - Công nghệ cảm biến sử dụng phổ cập với kết vào khoảng thập kỷ thứ kỷ này, 10% dân số mặc quần áo kết nối với Internet; 10% mắt kính kết nối với Internet, sử dụng điện thoại di động cấy ghép vào người, 30% việc kiểm tốn cơng ty thực trí tuệ nhân tạo; - Đẩy nhanh tiến độ phát triển cách mạng quân sự, ứng dụng phổ biến vũ khí trang bị thơng minh sử dụng trí tuệ nhân tạo phát triển phương thức tác chiến lấy mạng làm trung tâm Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng làm thay đổi tồn diện mạo đời sống xã hội mà làm thay đổi phương thức hoạt động lĩnh vực quân 2.2 Quan điểm đạo Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 * Quan điểm đạo xuyên suốt Đảng sách cơng nghiệp hố, đại hoá quốc gia: - Phải gắn liền với sách phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt sách thương mại quốc gia, tài - tiền tệ, khoa học, công nghệ, đào tạo, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Bảo đảm gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành công nghiệp với chiến lược tổng thể phát triển công nghiệp, chiến lược, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp với chiến lược, quy hoạch phát triển ngành kinh tế khác để hình thành vùng cơng nghiệp, cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp, mạng sản xuất, chuỗi giá trị cơng nghiệp, cụm liên kết ngành công nghiệp trọng tâm 12 - Kết hợp hài hồ phát triển cơng nghiệp theo chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp - Tận dụng tối đa lợi nước thời kỳ cấu dân số vàng, khai thác triệt để thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, lợi thương mại để phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng, chiến lược, có lợi cạnh tranh - Phát triển cơng nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử đường chủ đạo; phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo trung tâm; phát triển công nghiệp chế tạo thông minh bước đột phá; trọng phát triển công nghiệp xanh Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, thời gian tới ngành tiếp tục tích cực triển khai thực hiện, cụ thể hóa đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo mơi trường phát triển, khơi thông nguồn lực nước thu hút đầu tư nước ngoài, tâm sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 * Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế: - Một là, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế tốn, thống kê - Hai là, thực có kết giải pháp xác định tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Ba là, nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố 13 - Bốn là, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại, đưa thêm sản phẩm mới, có chất lượng vào thị trường * Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài chính: Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm * Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực: Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân Chỉ tập trung vốn nhà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu, phận, cấu thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn mức độ thu hồi vốn thấp, rủi ro cao, dịch vụ công quan trọng, số ngành sản xuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà tư nhân chưa thể thực được, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch, tiềm lực đặc điểm địa phương * Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hố, đại hố: - Phát triển sở hạ tầng: Phát huy vai trò định hướng đầu tư công để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thẩm định, phê duyệt, quản lý đầu tư Xây dựng quy hoạch tổng thể, đồng ngành, lĩnh vực vùng miền - Phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động, sở liệu quốc gia thị trường lao động, nâng cao lực dự báo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực dựa tín hiệu thị trường; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao cơng nghệ * Phát triển khoa học - công nghệ: Để thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh bền vững theo hướng Cơng nghiệp hố, đại hoá, yếu tố quan trọng phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc thúc đẩy phát triển 14 khoa học - công nghệ (KHCN) Đối với nước ta, phát triển KHCN coi quốc sách hàng đầu, nhân tố tiền đề quan trọng để thúc đẩy trình Cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, trình độ KHCN nước ta cịn có khoảng cách so với nhiều nước khu vực * Phát triển nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới * Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thử nghiệm mơ hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng 2.4 Thành tựu hạn chế * Thành tựu: - Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh giá UNIDO (4) Theo đó, giai đoạn 19902018 tăng 50 bậc giai đoạn 2010 - 2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN tiệm cận vị trí thứ Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc, viết tắt tiếng Pháp/Tây Ban Nha ONUDI quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc có trụ sở đặt Viên, Áo Năm 2015 UNIDO có 170 thành viên quốc gia vùng lãnh thổ (4) 15 - Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018, qua đưa nước ta hội nhập thành cơng vào chuỗi giá trị tồn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày… - Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trường giới dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu), đồ gỗ (đứng thứ xuất khẩu) - Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm - Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống cịn 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016 - 2020) - Đầu tư cho phát triển cơng nghiệp ngày mở rộng, đó, đầu tư FDI trở thành động lực phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu phát triển ngành công nghiệp nước ta theo hướng đại - Đầu tư FDI có vai trị to lớn việc hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Chẳng hạn, dự án đầu tư quan trọng 16 số công ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… chọn Việt Nam làm nơi sản xuất sản phẩm điện tử điện thoại di động máy tính bảng để xuất toàn giới đưa ngành điện tử Việt Nam với xuất phát điểm gần vào năm trước 2010 lên thành ngành xuất lớn đất nước giai đoạn (đứng thứ giới xuất điện thoại di động) * Hạn chế: - Mặt chung trình độ văn hóa tay nghề công nhân nước ta dù cải thiện, song cịn thấp, ảnh hưởng khơng thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến suất lao động, chất lượng sản phẩm Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, với tốc độ tăng suất lao động nay, phải đến năm 2038, suất lao động công nhân Việt Nam bắt kịp Philippines, năm 2069 bắt kịp Thái Lan Do đó, khơng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, bị thiếu hụt nghiêm trọng lao động dự án lớn đầu tư vào Việt Nam Một thực trạng đáng quan tâm khác tỷ lệ thất nghiệp người qua đào tạo ngày cao… - Lực lượng công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong cơng nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống - Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Trong năm đổi cố gắng nhiều đào tạo sử dụng nguồn nhân lực góp phần đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, lĩnh vực nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến tốc độ hiệu cơng nghiệp hố, đại hoá thể mặt: 17 ... 1.2.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ sau đổi (1986) CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Nội dung đặc điểm cách mạng công nghiệp. .. Nhóm chúng em định tìm hiểu rõ vấn đề nhóm chúng em trình bày đề tài tiểu luận: ? ?Tìm hiểu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)? ?? Dù cố gắng... 2021 Nhóm: 05 (Lớp: LLCT120205_11CLC) Tên đề tài: Tìm hiểu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH Lại

Ngày đăng: 09/11/2022, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w