HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA – COLA TẠI VIỆT NAM

28 1 0
HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA – COLA TẠI  VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ~~~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA – C. PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt đang buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh nói chung và quản trị sản xuất nói riêng. Để thích ứng với những biến động nói trên, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống sản xuất linh hoạt và hiệu quả. Bất kì các doanh nghiệp nào tiến hành hoạt động sản xuất đều vì mục đích duy nhất đó là lợi nhuận. Nhưng để đạt được lợi nhuận cao thì doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm đến với người tiêu dùng, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc cốt lõi để làm được điều này là doanh nghiệp cần phải xác định hệ thống sản xuất nhất định phù hợp với tích chất, cấu hình của sản phẩm và đảm bảo có sự linh hoạt trọng quy trình sản xuất. Hệ thống sản xuất hiện nay gồm 3 loại chính: sản xuất theo lô, sản xuất đơn chiếc và sản xuất khối lớn. Trong 3 loại hệ thống sản xuất, sản xuất khối lớn hiện nay cũng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Sản xuất khối lớn là việc sản xuất liên tục các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thường là dọc theo một dây chuyền lắp ráp. Nó liên quan đến việc tạo ra các sản phẩm với số lượng lớn để có thể được cung cấp sản phẩm đến với người tiêu dùng. Loại hình sản xuất này có thể duy trì một mức chất lượng đầu ra nhất quán, nhưng hạn chế tính đa năng. Tuy thiếu tính linh hoạt nhưng đây được xem là hệ thống sản xuất đem lại hiệu quả nhiều nhất cho doanh nghiệp Qua quá trình học tập và nghiên cứu, nhóm nhận thấy tại Việt Nam đã có những doanh nghiệp lựa chọn hệ thống sản xuất khối lớn như công ty xi măng Hà Tiên, Vinamilk, ... Nhận thấy, công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn đã bộc lộ nhiều về tính chất cũng như mặt lợi ích và hạn chế của hệ thống này. Vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài: “Hệ thống sản xuất khối lớn của Công ty Coca – Cola tại Việt Nam”. Đề tài này cũng là cơ hội cho nhóm để nghiên cứu và tìm hiểu về hệ thống khối lớn. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu và phân tích hệ thống sản xuất khối lớn của công ty Coca – Cola tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất những cải tiến nhằm khắc phục mặt hạn chế của quy trình sản xuất. 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Công ty TNHH Nước Giải Khát Coca – Cola tại Việt Nam 7 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp 1.5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Bài tiểu luận gồm có 5 chương: • Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Coca – Cola tại Việt Nam • Chương 2: Lý do Công ty Coca – Cola chọn hệ thống sản xuất khối lớn • Chương 3: Những thuận lợi và hạn chế khi Công ty Coca – Cola áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn • Chương 4: Đề xuất của nhóm về việc cải thiện hệ thống sản xuất khối lớn của công ty Coca – Cola tại Việt Nam 8 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Lịch sử hình thành CocaCola (thường được gọi đơn giản là Coke) là một loại nước ngọt có ga được sản xuất bởi Công ty CocaCola của Atlanta, Georgia. Lịch sử của CocaCola bắt đầu vào năm 1886 khi sự tò mò của một dược sĩ người Atlanta, Tiến sĩ John S. Pemberton, đã khiến ông tạo ra một loại nước ngọt có vị đặc biệt có thể bán tại các vòi nước ngọt. Ông đã tạo ra một loại xirô có hương vị, mang nó đến hiệu thuốc gần nhà của mình để pha với nước có ga. Đối tác của Tiến sĩ Pemberton và người kế toán, Frank M. Robinson, được ghi nhận là người đặt tên cho đồ uống là “CocaCola” cũng như thiết kế chữ viết riêng biệt, đã đăng ký nhãn hiệu, vẫn được sử dụng cho đến ngày nay. Trước khi qua đời vào năm 1888, chỉ hai năm sau khi tạo ra thứ trở thành loại nước giải khát có ga bán chạy nhất thế giới, Tiến sĩ Pemberton đã bán một phần công việc kinh doanh của mình cho các bên khác nhau, với phần lớn tiền lãi được bán cho doanh nhân người Atlanta, Asa G. Candler. Khi có trong tay công thức Cocacola, điều đầu tiên Asa Candler phải làm là đăng ký sở hữu bản quyền công thức pha chế và tên gọi Cocacola. Asa Candler đã có một ý tưởng tuyệt vời, vừa để đảm bảo chất lượng vừa giữ gìn bí mật cao nhất của công thức pha chế. Dưới sự lãnh đạo của ông Candler, việc phân phối CocaCola đã mở rộng đến các đài phun nước ngọt bên ngoài Atlanta.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA – COLA TẠI VIỆT NAM Môn học : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Mai Trâm Lớp : Thứ 2, tiết 10-12 Nhóm thực : Nhóm Từ Gia Hân 19124101 Võ Thị Thanh Hiền 19124104 Văn Ngọc Khánh 19124121 Cao Yến Như 19124161 Đặng Thị Bích Phượng 19124175 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06, Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Công ty Coca – Cola 1.3 Công ty TNHH nước giải khát Coca – Cola Việt Nam 1.4 Các sản phẩm công ty Coca – Cola 10 1.5 Sứ mệnh hoạt động công ty 11 1.6 Chính sách quản lý nhà máy 12 1.7 Nghiên cứu phát triển 12 CHƯƠNG 2: LÝ DO CÔNG TY COCA – COLA TẠI VIỆT NAM CHỌN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN 13 2.1 Hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam 13 2.1.1 Quy trình sản xuất 13 2.1.2 Phân tích đặc điểm dây chuyển sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam 20 2.1.3 Cách bố trí mặt 20 2.1.4 Máy móc sử dụng nhà máy Coca – Coca Việt Nam 21 2.2 Tóm lược lý Cơng ty Coca – Cola chọn hệ thống sản xuất khối lớn 22 CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI CÔNG TY COCA – COLA TẠI VIỆT NAM ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN 23 3.1 Thuận lợi công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn 23 3.2 Hạn chế công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn 24 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ VIỆC CẢI THIỆN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY COCA – COLA TẠI VIỆT NAM 25 4.1 Đề xuất tối ưu hóa thuận lợi hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam 25 4.2 Đề xuất cải thiện khó khăn hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam 25 PHẦN 3: KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Dược sĩ John Stith Hình 1.2: Asa Griggs Candler Hình 1.3: Trụ sở cơng ty Coca - Cola Việt Nam Hình 1.4: Các sản phẩm cơng ty Coca – Cola Hình 2.1: Sơ đồ quy trình hệ thống sản xuất nước giải khát Coca – Cola Hình 2.2: Khu vực lọc nước nhà máy Hình 2.3: Máy trộn Siro Hình 2.4: Máy giữ nhiệt bão hịa với Carbon Dioxide (CO2) Hình 2.5: Máy đúc định hình hình dáng chai Hình 2.6: Chai sau thổi khơng khí Hình 2.7: Phịng máy Hình 2.8: Máy tính tự động kiểm sốt Hình 2.9: Hình ảnh từ camera kiểm tra Hình 2.10: Nhãn hiệu Coca – Cola Hình 2.11: Sản phẩm đóng gói Hình 2.12: Máy xếp thành phẩm Hình 2.13: Robot xếp thành phẩm Hình 2.14: Máy vạn đo BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT NHIỆM VỤ NGƯỜI THỰC HIỆN KẾT QUẢ 100% Chương Văn Ngọc Khánh 100% Cao Yến Như Chương 100% Từ Gia Hân 100% Võ Thị Thanh Hiền 100% Chương Đặng Thị Bích Phương 100% Chương Các thành viên nêu ý kiến đề 100% Tổng hợp, chỉnh sửa tiểu luận Từ Gia Hân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế tồn cầu, phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, q trình cạnh tranh ngày khốc liệt buộc doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh nói chung quản trị sản xuất nói riêng Để thích ứng với biến động nói trên, doanh nghiệp cần xây dựng cho hệ thống sản xuất linh hoạt hiệu Bất kì doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất mục đích lợi nhuận Nhưng để đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm đến với người tiêu dùng, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính vậy, việc cốt lõi để làm điều doanh nghiệp cần phải xác định hệ thống sản xuất định phù hợp với tích chất, cấu hình sản phẩm đảm bảo có linh hoạt trọng quy trình sản xuất Hệ thống sản xuất gồm loại chính: sản xuất theo lơ, sản xuất đơn sản xuất khối lớn Trong loại hệ thống sản xuất, sản xuất khối lớn nhiều doanh nghiệp lựa chọn Sản xuất khối lớn việc sản xuất liên tục sản phẩm tiêu chuẩn hóa, thường dọc theo dây chuyền lắp ráp Nó liên quan đến việc tạo sản phẩm với số lượng lớn để cung cấp sản phẩm đến với người tiêu dùng Loại hình sản xuất trì mức chất lượng đầu quán, hạn chế tính đa Tuy thiếu tính linh hoạt xem hệ thống sản xuất đem lại hiệu nhiều cho doanh nghiệp Qua trình học tập nghiên cứu, nhóm nhận thấy Việt Nam có doanh nghiệp lựa chọn hệ thống sản xuất khối lớn công ty xi măng Hà Tiên, Vinamilk, … Nhận thấy, công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn bộc lộ nhiều tính chất mặt lợi ích hạn chế hệ thống Vì vậy, nhóm định chọn đề tài: “Hệ thống sản xuất khối lớn Công ty Coca – Cola Việt Nam” Đề tài hội cho nhóm để nghiên cứu tìm hiểu hệ thống khối lớn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu phân tích hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam Từ đó, đề xuất cải tiến nhằm khắc phục mặt hạn chế quy trình sản xuất 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Công ty TNHH Nước Giải Khát Coca – Cola Việt Nam 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Bài tiểu luận gồm có chương: • Chương 1: Giới thiệu tổng quan Công ty Coca – Cola Việt Nam • Chương 2: Lý Cơng ty Coca – Cola chọn hệ thống sản xuất khối lớn • Chương 3: Những thuận lợi hạn chế Công ty Coca – Cola áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn • Chương 4: Đề xuất nhóm việc cải thiện hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY 1.1 Lịch sử hình thành Coca-Cola (thường gọi đơn giản Coke) loại nước có ga sản xuất Cơng ty Coca-Cola Atlanta, Georgia Lịch sử Coca-Cola bắt đầu vào năm 1886 tò mò dược sĩ người Atlanta, Tiến sĩ John S Pemberton, khiến ông tạo loại nước có vị đặc biệt bán vịi nước Ơng tạo loại xi-rơ có hương vị, mang đến hiệu thuốc gần nhà để pha với nước có ga Đối tác Tiến sĩ Pemberton người kế toán, Frank M Robinson, ghi nhận người đặt tên cho đồ uống “Coca-Cola” thiết kế chữ viết riêng biệt, đăng ký nhãn hiệu, sử dụng ngày Trước qua đời vào năm 1888, hai năm sau tạo thứ trở thành loại nước giải khát có ga bán chạy giới, Tiến sĩ Pemberton bán phần cơng việc kinh doanh cho bên khác nhau, với phần lớn tiền lãi bán cho doanh nhân người Atlanta, Asa G Candler Khi có tay cơng thức Coca-cola, điều Asa Candler phải làm đăng ký sở hữu quyền công thức pha chế tên gọi Coca-cola Asa Candler có ý tưởng tuyệt vời, vừa để đảm bảo chất lượng vừa giữ gìn bí mật cao công thức pha chế Dưới lãnh đạo ông Candler, việc phân phối Coca-Cola mở rộng đến đài phun nước bên ngồi Atlanta Hình 1.1 Dược sĩ John Stith Pemberton Hình 1.2 Asa Griggs Candler (Nguồn tổng hợp từ tác giả) Năm 1894, bị ấn tượng nhu cầu ngày tăng Coca-Cola mong muốn làm cho nước giải khát di động được, Joseph Biedenharn lắp đặt máy móc đóng chai phía sau đài nước Mississippi mình, trở thành người đóng chai Coca-Cola Việc đóng chai quy mơ lớn thực năm sau đó, vào năm 1899, ba doanh nhân giàu kinh nghiệm Chattanooga, Tennessee bảo đảm độc quyền đóng chai bán Coca-Cola Ba doanh nhân mua quyền đóng chai từ Asa Candler với đô la Benjamin Thomas, Joseph Whitehead John Lupton phát triển hệ thống đóng chai Coca-Cola tồn giới Năm 1911, nhóm đầu tư mà người dẫn đầu Ernest Woodruff, chủ ngân hàng Atlanta, mua lại công ty Coca-Cola từ cổ đông Candler Bốn năm sau, Robert W.woodruff, trai 33 tuổi Ernest trở thành chủ tịch tập đoàn dẫn dắt cơng ty vào thời kì phát triển nước qua thập kỉ sau Từ thời gian Woodruff, Coca-Cola đề cao giá trị quyền công dân 1.2 Công ty Coca – Cola Công ty Coca Cola thành lập vào Ngày tháng năm 1886 có trụ sở Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ CEO James Quincey Coca – Cola phục vụ khắp giới (hơn 200 quốc gia hoạt động vùng: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Âu Á & Trung Đông, Châu Á, Châu Phi Đối với Châu Á, Coca -Cola hoạt động khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc, khu vực phía Tây Đơng Nam Châu Á Đối thủ cạnh tranh Coca – Cola kể đến như: PepsiCo Inc., Dr Pepper Snapple Group, Inc., Unilever Group, Mondēlez International, Inc., Groupe Danone, Kraft Thực phẩm Inc., Nestlé SA nhiều công ty khác ngành đồ uống Logo công ty: 1.3 Công ty TNHH nước giải khát Coca – Cola Việt Nam Công ty TNHH nước giải khát Coca – Cola Việt Nam thành lập vào 01/01/1994 Trụ sở chính: 485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung - Quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh CEO: Vamsi Mohan 10 Hình 1.3 Trụ sở cơng ty CoCa – Cola Việt Nam (Nguồn tổng hợp từ tác giả) Những cột mốc quan trọng: • Năm 1960: Lần Coca-Cola giới thiệu Việt Nam • Tháng năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam bắt đầu q trình kinh doanh lâu dài • Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam cho phép Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước Các Liên Doanh Coca-Cola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hồn tồn Coca-Cola Đơng Dương, thay đổi thực trước tiên Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam • Tháng đến tháng năm 1999: Liên doanh Đà Nẵng Hà Nội chuyển sang hình thức sở hữu tương tự • Tháng năm 2001: Do cho phép Chính phủ Việt Nam, ba Cơng ty Nước Giải Khát Coca-Cola ba miền hợp thành có chung quản lý Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh • Từ ngày tháng năm 2004: Coca-Cola Việt Nam chuyển giao cho Sabco, Tập Đồn Đóng Chai danh tiếng Coca-Cola giới.CocaCola Việt Nam có nhà máy đóng chai tồn quốc: Hà Tây, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh 1.4 Các sản phẩm cơng ty Coca – Cola Công ty Coca-Cola sở hữu phân phối 500 thương hiệu khác nhau, danh mục thương hiệu đồ uống rộng lớn toàn ngành Công ty cung cấp đồ uống cho hương A Pha chế Siro cô đặc 14 Các thành phần bao gồm: Nước có ga (Carbonate Water): Khoảng 90% Coca-Cola nước Phần có ga carbon dioxit tinhchế, làm cho thức uống xuất trạng thái "nổi bóng khí" "sủi bọt" Đường : bao gồm đường sacaroza và siro ngơ có hàm lượng fructozo cao Coca-Cola Zero Sugar Coke Light không chứa đường, Coca-Cola Life pha trộn đường stevia chiết xuất từ thực vật, chất làm không đường từ nguồn tự nhiên Màu Caramel : Một loại caramel đặc biệt sản xuất đặc biệt cho Coca-Cola, mang lại màu sắc đặc trưng cho sản phẩm Axit photphoric : Vị chát Coca-Cola từ axit photphoric Caffeine : Vị đắng nhẹ hương vị Coca-Cola có nguồn gốc từ caffeine Hương vị tự nhiên : Bản chất cơng thức bí mật Coca-Cola pha trộn hương vị tự nhiên Đây bí bảo vệ bí mật cơng thức Hệ thống pha trộn Siro Nước lọc đưa vào nhà máy lọc nước qua giai đoạn: trình lọc, làm mềm khử trùng tinh vi để loại bỏ tất tạp chất Hình 2.2: Khu vực lọc nước nhà máy (Nguồn tổng hợp từ tác giả) Đường (bao gồm đường sacaroza và siro ngô có hàm lượng fructozo cao) thêm vào theo tỷ lệ, với siro cô đặc lấy từ Công ty Coca – Cola để tạo loại siro phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam , thành phần cho nước giải khát 15 Hình 2.3: Máy trộn Siro (Nguồn tổng hợp từ tác giả) Sau thêm đường vào, hỗn hợp bão hòa với carbon dioxide (CO2) nhiệt độ thấp áp suất cao để mang lại cho hương vị phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam mà đảm bảo 'độ ngon' tiếng loại nước giải khát Hình 2.4: Máy giữ nhiệt bão hòa với Carbon Dioxide (CO2) (Nguồn tổng hợp từ tác giả) B Sản xuất vỏ chai nhựa Pet Nguyên liệu chuẩn bị sẵn hạt hạt nhựa Pet đưa vào thiết bị sấy 180oC khoảng thời gian 3-4h Sau nguyên liệu đưa vào máy chuyên dụng máy 16 phễu hoạt động liên tục Trong máy phễu, qua vòng nhiệt, nhựa pet hóa lỏng Sau đó, máy cắt cắt nhựa pet nung chảy thành khối tròn Những khối tròn chuyển đến máy đúc Máy đúc định hình cổ chai Máy đúc thứ hai thổi khơng khí định hình hình dáng chai theo kích thước tỷ lệ quy định Hình 2.5: Máy đúc định hình hình dáng chai Hình 2.6: Chai sau thổi khơng khí Những chai sau thổi khơng khí đem làm lạnh đưa vào dây chuyền Dây chuyền mài miệng chai để đảm bảo không gây đau cho người dùng uống Một chu trình tiến hành nhằm kiểm tra độ vệ sinh tuyệt đối chai Sau làm sạch, “bộ phận kiểm tra” kiểm tra chúng có kích cỡ, độ biến dạng, rị rỉ, hỏng ren, màu sắc hỏng hóc khác 17 C Làm đầy Hệ thống máy chiết rót (Filler) Tại máy rót, chai nhựa pet sau máy tự động kiểm tra trước thổi thành chai theo kích cỡ quy định Chai nhựa Pet chuyển sang máy rót theo quy trình khép kín hồn tồn tự động Lúc sản phẩm rót vào chai theo thể tích quy định Đối với chai 350ML, 390ML, 600ML: 63,000 chai/giờ chai 1500ML: 4200 Chai/giờ Nắp chai đóng nắp tự động sang máy kiểm tra mức rót nắp Các sản phẩm đạt chất lượng chuyển sang máy in hạn sử dụng Việc liên tục kiểm tra giai đoạn quy trình đảm bảo khơng bỏ sót lỗi sản xuất loại bỏ hồn tồn sản phẩm chưa đạt chuẩn Hình 2.7: Phịng máy Hình 2.8: Máy tính tự động kiểm sốt (Nguồn: hình cắt từ clip nhà máy Coca – Cola Việt Nam) D Hệ thống máy dán nhãn Các chai nước sau làm dung dịch hoàn chỉnh in mã sản phẩm in hạn sử dụng máy dán nhãn hoàn toàn tự động Bên cạnh đó, hệ thống camera kiểm tra nhãn hiệu 18 Hình 2.9: Hình ảnh từ camera kiểm tra Hình 2.10: Nhãn hiệu Coca – Cola (Nguồn: hình cắt từ clip nhà máy Coca – Cola Việt Nam) E Máy đóng gói tự động Đối với chai Coca – Cola 1,5 lít dán nhãn tự động phân theo cụm số chai giấy bao lại Tùy theo loại sản phẩm đóng theo lốc với số lượng quy định Hình 2.11: Sản phẩm đóng gói (Nguồn: hình cắt từ clip nhà máy Coca – Cola Việt Nam) F Máy xếp thành phẩm Sản phẩm sang máy xếp thành phẩm Ở công đoạn này, thành phẩm tiếp tục kiểm tra hạn sử dụng mã vạch Sau đó, hệ thống robot tự động xếp sản phẩm lên lớp theo công thức quy định 19 Hình 2.12: Máy xếp thành phẩm Hình 2.13: Robot xếp thành phẩm (Nguồn: hình cắt từ clip nhà máy Coca – Cola Việt Nam) G Lưu trữ sản phẩm Các sản phẩm sau xếp lên lớp tiếp tục qua máy vạn co để đảm bảo sản phẩm không bị trầy xướt suốt trình vận chuyển đến tay người tiêu dùng Sau nhân viên vận hành nâng vận chuyển lớp thành phẩm lên hệ thống kệ kho thành phẩm sẵn sàng phân phối đến người tiêu dùng Hình 2.14: Máy vạn đo (Nguồn: hình cắt từ clip nhà máy Coca – Cola Việt Nam) 20 2.1.2 Phân tích đặc điểm dây chuyển sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam Sử dụng băng tải khí nén kết nối hệ thống sản xuất tạo dự khép kín dây chuyền; loại bỏ loại băng tải trục vít băng chuyển loại cũ, việc thay đổi hình dạng chai nhựa trở nên dễ dàng hết dùng máy chuyên dụng để thực Hệ thống chai vận chuyện thông qua cổ chai đưa vào dây chuyền, chai với hình dạng khác ko cần phải điều chỉnh thiết bị, cần thay đổi lên xoay, ny long phần cong đủ Máy phun vệ sinh với thiết kế không gỉ vững bền bỉ, không liền với hệ thống chiết rót, nút chai, để tránh tái lây nhiễm vi khuẩn Tốc độ chiết rót cao, chế độ định lượng, chiết rót xác khơng hao hụt lượng chất lỏng Xoắn vít nắp chai thực hiện, khơng biến đổi hình dạng chai dễ dàng Tổ chức hệ thống điều khiển PLC cấu tạo từ linh kiện nhập tiếng gồm : Japan’s Mitsubishi, France Schneider, OMRO ➔ Đây linh kiện đắt tiền chi phí lắp đặt dây chuyền tốn để thiết lập ➔ Sản phẩm sản xuất với số lượng lớn nhân viên làm nhà máy khoảng 10 – 15 người công việc họ lặp lặp lại hành động trở thành phản xạ tự nhiên, khơng u cầu nhân cơng phải có tay nghề cao 2.1.3 Cách bố trí mặt • Được xây dựng với diện tích rộng lớn vị trí rộng rãi khơng gian thống đãng • Kho xây dựng theo kiểu kiến trúc khép kín để lưu kho, lư liệu, sản phẩm hàng hóa khoảng thời gian nh hóa khỏi bị tác động môi trường hay mát, hao hụt… • Có khoảng khơng gian hiệu phù hợp với chức c môi trường làm việc an tồn thoải mái cho cơng nhân nhằm mục tiê khả kiểm sốt, giảm chi phí khai thác tăng mức hàng • Kho phân phối Việt Nam công ty kho phân phối cấp từ sản xuất từ nhà máy chuyển đến kho phân phối ti cấp 1,…phân phối tới cửa hàng bán lẻ người tiêu dùng cuối cù ứng nhanh nhu cầu khách hàng ... 2: LÝ DO CÔNG TY COCA – COLA TẠI VIỆT NAM CHỌN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN 2.1 Hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam 2.1.1 Quy trình sản xuất Cơng ty Coca- Cola sản xuất loại... ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ VIỆC CẢI THIỆN HỆ THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN CỦA CÔNG TY COCA – COLA TẠI VIỆT NAM 25 4.1 Đề xuất tối ưu hóa thuận lợi hệ thống sản xuất khối lớn công ty Coca – Cola Việt Nam. .. THỐNG SẢN XUẤT KHỐI LỚN 23 3.1 Thuận lợi công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn 23 3.2 Hạn chế công ty Coca – Cola Việt Nam áp dụng hệ thống sản xuất khối lớn 24

Ngày đăng: 09/11/2022, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan