Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
526,72 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Hiện nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiệm vụ trọng tâm có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa đất nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ rút ngắn dần khoảng cách lạc hậu với nước phát triên hịa vào dịng thác thời đại Nhưng tồn đất nước cịn có bất cập như: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn chưa hồn thiện Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, dựa nhiều vào khai thác tự nhiên lao động phổ thông giá rẻ, chuyển đổi chậm Các nguồn lực vốn, lao động, đất đai, tài ngun khoa học cơng nghệ cịn chưa huy động, phân bổ hợp lý, sử dụng có hiệu Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nhiều sản phẩm Việt Nam cịn thấp Nền cơng nghiệp có bước phát triển, quy mơ cịn nhỏ, trình độ cịn thấp Sản xuất công nghiệp chủ yếu gia công, lắp ráp bất cập làm cho việc hịa nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta chưa hoàn toàn toàn diện tối ưu để tránh tình trạng chênh lệch trình độ xa đất nước ta phải tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Để hiểu nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng hơm định chọn chủ đề để nghiên cứu tìm hiểu để nhìn nhận thực tế vấn đề diễn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại 0 4.0 ngày đưa số giải pháp theo quan điểm cá nhân thân cho phù hợp để giải vấn đề 1.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.Việt Nam quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh, quy mô lớn, tạo thay đổi sâu rộng lĩnh vực, vậy, bỏ lỡ, khơng tận dụng thời đất nước tụt hậu xa so với nước, hậu gây to lớn Đây vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân cần phải nhận thức sâu sắc, tâm nắm bắt thời cơ, phải xem vấn đề hàng đầu, sống đất nước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tới tất đối tượng, lĩnh vực xã hội, đồng thời có tham gia tất đối tượng, lĩnh vực xã hội Trong đó, tổng hợp lại, khái quát thành lĩnh vực (3 khối) lớn: Lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực quản lý nhà nước Ba lĩnh vực có quan hệ gắn bó, ảnh hưởng tác động lẫn Sản xuất lĩnh vực trung tâm, nơi trực tiếp diễn ra, thể diễn biến, trình vận động, phát triển, kết quả, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo giữ vị trí then chốt, khâu đột phá để sản xuất phát triển Quản lý nhà nước có vai trị định, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo Cả lĩnh vực quản lý nhà nước khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo phải hướng vào yêu cầu đáp ứng phục vụ tốt mục tiêu phát triển sản xuất Sản xuất cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển sở thành tựu khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước phù hợp Nhưng để thích bắt kịp phát triển 0 nước ta phải sức chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết giải phóng nguồn lực, điển hình hai điều kiện cần thiết sau: Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để giải phóng nguồn lực Ngày q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Đây thách thức, đồng thời hội tất nước, đặc biệt nước cịn phát triển Do đó, phải tích cực chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đáp ứng với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, coi quan điểm xuất phát Thứ hai, biện pháp thích ứng phải thực đồng bộ, phát huy sức sáng tạo toàn dân Để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với trình độ phát triển nước ta cơng mang tính thách thức lớn Do đó, địi hỏi phải thực nhiều giải pháp, vừa có khâu phải tuần tự, xong phải vừa có khâu phải có lộ trình tối ưu Để thành công, giải pháp phải thực cách đồng bộ, có phối hợp với tất chủ thể kinh tế - xã hội, phát huy sức mạnh sáng tạo tồn dân 1.2.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.2.1.Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo: Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao xuất, chất lượng hiệu Đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi sáng tạo Tăng nguồn vốn người cho đổi sáng tạo Đẩy mạnh đổi sáng tạo khu vực doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết đổi sáng tạo Phát huy vai trò trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu với chất lượng cao nước, đồng thời kết nối với mạng lưới kiến thức toàn cầu 1.2.2.Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 0 Thực cơng nghiệp hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trước hết, phải định hướng lại sách (hay chiến lược) cơng nghiệp hóa, vừa phát triển theo chiều rộng để tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi nông nghiệp nhiệt đới lực lượng lao động đông đảo, giá rẻ thời kỳ “dân số vàng’’, huy động mức cao nguồn lực nhà nước, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, dệt may, giầy da; vừa phải chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu dựa khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Để thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tối ưu hóa mơ hình kinh doanh với việc xây dựng dây chuyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày cao, tin học hóa quản lý triển khai kỹ cho tổ chức cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh đảm bảo an ninh mạng phải định hướng tất ngành, lĩnh vực kinh tế phải đổi công nghệ, chuyển mạnh sang sử dụng công nghệ trình độ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ in 3D, cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, in-tơ-nét kết nối vạn vật, rơ-bốt, máy móc, thiết bị thơng minh vào sản xuất, kinh doanh quản lý sản xuất, kinh doanh Tất ngành, lĩnh vực kinh tế phải bước chuyển sang tự động hóa, tiến tới thơng minh hóa, nơng nghiệp thơng minh, cơng nghiệp thông minh, dịch vụ vận tải thông minh, ngân hàng thông minh 1.2.3.Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 0 Để tránh thách thức cách mạng cơng nghiệp lần thứ hình thành bất cơng tồn cầu, thiq trường cơng việc bị rối loạn dẫn đến căng thrng xã hội cá nhân, thiểu số người giỏi thích ứng có th ês tồn Vêt phương diện kinh doanh, cách mạng tạo khác biệt hồi vốn đầu tư cách nhà kinh doanh tuyển dụng nhân sưq Về chất xã hội cách mạng cơng nghiệp lần làm giảm thiểu dần giai cấp trung lưu Nó tạo khoảng cách lớn giàu nghuo, xã hội theo cân đối Để tránh tác động tiêu cực thích nghi với cách mạng cơng nghiệp 4.0 ta cần phải đưa loạt giải pháp nhiều phương diện khác Đó điều kiện mục tiêu nói cách chung để Việt Nam bắt kịp thời đại 4.0 giới để hòa vào dịng chảy thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Và sau tơi trình bày theo tìm hiểu kiến thức thân để đưa số giải pháp để phát triển ngành như: công nghiệp, đẩy mạnh dại hóa nơng nghiệp, cải tạo mở rộng có trọng điểm kết cấu,phát huy lợi có sẵn, phát triển ngành lãnh thổ, phát triển nguồn nhân lực chủ động hội nhập quốc tế 1.3.Đẩy mạnh phát huy tiềm lực đất nước bối cảnh thời đại 4.0 1.3.1.xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Cần huy động nguồn lực khác bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, người dân nước phát triển nhanh chóng hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thông Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Coi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam 0 Tập trung phát triển tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông Phát triển hạ tầng kết nối số đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đrng cho người dân dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin nội dung số Việt Nam cần triển khai giải pháp để phát triển ngành công nghiệp thông tin thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 như: cảm biến - cảm biến, hệ thống điều khiển ứng dụng kinh doanh chăm sóc khách hàng, thu thập thơng tin liệu để hình thành hệ thống liệu lớn làm sở cho việc phân tích xử lý liệu để đưa định đắn, có hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế 1.3.2.Phát triển ngành công nghiệp Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khí, chế tạo phục vụ cho nơng nghiệp, công nghiệp chế biến công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển cơng nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm lắp ráp nước Phát triển cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp hóa chất điện tử, công nghiệp vật liệu, công nghiệp hàng tiêu dùng, phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông lâm ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng xuất Phát triển có chọn lọc số ngành, lĩnh vực cơng nghiệp đại có khả tạo tác động kinh tế Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm Đổi cấu kinh tế, cấu công nghiệp, phù hợp với xu hướng phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo yêu cầu đó, ngành, lĩnh vực kinh tế cần tập trung phát triển bao gồm: ngành nông, lâm, ngư nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, ngư nghiệp; công nghệ thông tin, viễn thông; công nghiệp chế tạo sản xuất thiết bị điện tử, tin học, loại máy móc, thiết bị, rô-bốt, dây chuyền sản xuất tự động cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất phương 0 tiện vận tải đường bộ, đường thủy, đường không, thiết bị y tế; thiết bị, dụng cụ cho gia đình ; cơng nghiệp lượng, dạng lượng tái tạo, lượng sạch, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu sản xuất loại vật liệu mới, công nghiệp môi trường; phát triển công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy phân cơng, chun mơn hóa sản xuất, đồng thời tăng cường liên kết, hợp tác ngành, lĩnh vực; mở rộng khả năng, hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu, có giá trị lớn, có vị trí vững chuỗi giá trị tồn cầu Phát triển ngành, sản phẩm lưỡng dụng vừa phục vụ cho phát triển kinh tế, vừa đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh Phát triển cụm, ngành công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cơng nghệ, sản phẩm chế tạo, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối giữ vai trò trọng tâm, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trước sau cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối Tập trung xây dựng, phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng Cần đặc biệt phát triển kết cấu hạ tầng thông tin, thương mại điện tử, viễn thông, in-tơ-nét, sở liệu lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tập trung vào ngành cơng nghiệp có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Cụ thể là: (1) Phát triển có chọn lọc số ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp lượng, khí điện tử, cơng nghiệp quốc phịng - an ninh (2) Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo, bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở thành ngành công nghiệp chủ lực, v.v 0 (3) Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin (4) Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao là: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác Logistics :hiểu cách đơn giản nhất, dịch vụ cung cấp, vận chuyển hàng hóa tối ưu từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện khả thực tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Cơng nghiệp hóa ln gắn với thị hóa Trong bối cảnh mới, với yêu cầu nâng cao chất lượng quy hoạch, xây dựng đô thị xanh, sạch, đẹp, văn minh cần định hướng xây dựng thị thông minh, vận hành quản lý thông minh 1.3.3.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Một nhiệm vụ trọng tâm khác thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao xuất, chất lượng hiệu Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác phát huy tiềm năng, hiệu ngành Thông qua phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để đảm bảo vững an ninh lương thực cho xã hội, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần xây dựng nơng thơn 0 Ngoài ra, để thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất ,thực giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, phát triển cơng, thương nghiệp dịch vụ cho nông nghiệp, nông thôn, bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu gắn với công nghiệp chế biến, kết nối với thị trường tiêu thụ; kết nối với mạng lưới tiêu thụ toàn cầu; nâng cao vị khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam, thị trường nội địa quốc tế Đồng thời, đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, phát triển công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn nhằm nâng cao hiệu lao động, tăng thu nhập, chất lượng đời sống người dân khu vực nông thôn Tăng cường đầu tư, ứng dụng giới hóa tất khâu chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện vùng, loại trồng, vật nuôi nhằm nâng cao suất lao động, giảm tổn thất sau thu hoạch, thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Đẩy mạnh phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nơng lâm thủy sản; khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh, chế biến công nghệ cao Phát triển cụm công nghiệp, dịch vụ nông thôn, ngành nghề, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Trong lĩnh vực, tiến hành rà sốt, xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp theo trục sản phẩm (chủ lực quốc gia; chủ lực cấp tỉnh; đặc sản địa phương theo mơ hình "mỗi xã sản phẩm"), lồng ghép vào quy hoạch phát triển ngành cấp quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng địa phương 0 Đề nhiệm vụ thực xây dựng nông thôn phát triển toàn diện, bền vững, vào chiều sâu, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần môi trường sống người dân nông thôn Thực hiệu chương trình, sách an sinh xã hội khu vực nông thôn Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập người dân khu vực nông thôn theo hướng bền vững Bảo vệ môi trường cải tạo cảnh quan nông thôn Tiếp tục đầu tư phát triển nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn Phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, gắn với phát triển thị tồn kinh tế, đặc biệt cơng trình giao thơng, thủy lợi, điện, nước, viễn thơng, cơng trình phịng, chống thiên tai, cơng trình phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, hệ thống hạ tầng thương mại nông thôn 1.3.4.Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước Đẩy mạnh việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư, hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực trọng tâm hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối trung tâm kinh tế lớn trục giao thông đầu mối Hạ tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt Hạ tầng thủy lợi, đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp ứng phó hiệu với thiên tai biến đổi khí hậu Hạ tầng đô thị lớn, xây dựng đại, đồng bộ, bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh nước công nghiệp 10 0 dịch cấu lao động, tăng suất nâng cao đời sống nhân dân Trong gần 10 năm từ năm xuất phát điểm sách mang tên cơng nghiệp 4.0 nước ta áp dụng sách đạt số thành tựu cụ thể: Cơng nghiệp ngành đóng góp ngày lớn kinh tế Bình quân giai đoạn 2006 – 2017, công nghiệp chiếm 30% GDP nước Ngành cơng nghiệp ngành đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục giai đoạn 2006 – 2017, giá trị gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%/năm Năm 2018, mức tăng trưởng tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khrng định điểm sáng khu vực công nghiệp động lực tăng trưởng với mức tăng 12,98%, thấp mức tăng kỳ năm 2017 cao nhiều so với mức tăng năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai khống tiếp tục xu hướng giảm theo định hướng tái cấu chung (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 10,2%, vượt mức tiêu kế hoạch đặt từ đầu năm (tăng 9%), thấp mức tăng 11,3% năm 2017 cao mức tăng năm 2012 – 2016 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng với tốc độ cao, phù hợp với định hướng tái cấu mơ hình tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp 17 0 Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo giảm tỷ trọng ngành khai khoáng, phù hợp với định hướng tái cấu ngành Đóng góp vào tăng trưởng GDP cơng nghiệp chế biến, chế tạo liên tục tăng từ năm 2015 Tỷ trọng GDP nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 14,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 16,2% năm 2016, 17,4% năm 2017 18,3% ước cho năm 2018; nhóm ngành khai khống giảm từ 8,8% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 xuống 7,6% năm 2016, 6,6% năm 2017 6% ước cho năm 2018 Một số ngành cơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, ngành điện tử, dệt may, da – giày, chế biến thực phẩm… Tỷ trọng doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao cơng nghệ trung bình ngày tăng Đã có số doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ lớn có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Công nghiệp trở thành ngành xuất chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mức cao; cấu sản phẩm cơng nghiệp xuất có dịch chuyển tích cực Đã hình thành phát triển số tập đồn cơng nghiệp tư nhân nước có tiềm lực tốt hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo Điển lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô Tập đồn VinGroup, Trường Hải, Thành Cơng; lĩnh vực sản xuất chế biến sữa thực phẩm Vinamilk, TH; lĩnh vực sắt thép, kim khí Tập đồn Hoa Sen, Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Hịa Bình Minh, Cơng ty thép Pomina, Cơng ty CP thép Nam Kim Đây tín hiệu tốt cho thấy chủ trương chung Đảng, chế sách Chính phủ tạo niềm tin tưởng hứng khởi cho doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm đất nước Phát triển cơng nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng số lượng Bình qn năm, ngành cơng nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm 18 0 Ngồi ngành cơng nghiệp khí Việt Nam thời gian qua đạt kết định bên cạnh ngành công nghiệp khác Cụ thể, số lĩnh vực ghi nhận có chuyển biến, đột phá như: Chế tạo thiết bị thủy công (cung cấp cho cơng trình nhà máy thủy điện lớn, nhỏ nước), chế tạo giàn khoan dầu khí (cung cấp khoan thăm dị, khai thác dầu khí đến độ sâu 120m, giàn khoan tự nâng 90m nước, giàn khoan khai thác giếng dầu), thiết bị điện, chế tạo cung cấp thiết bị cho nhà máy xi măng, đóng tàu loại (tàu chở dầu đến trọng tải 105 nghìn DWT, tàu chở khí hóa lỏng trọng tải đến 5.000 tấn, tàu chở hàng rời…), cơng trình thiết bị tồn (nhà máy đường cơng suất 1.000 mía/ngày, chế biến mủ cao su cơng suất 6.000 tấn/năm) Cơ khí chế tạo nước sản xuất, lắp ráp hầu hết chủng loại xe ô tô con, xe tải, xe khách; sản xuất xe máy có tỷ lệ nội địa hóa 85-95%, đáp ứng nhu cầu nước xuất Một số quan nghiên cứu, thiết kế DN sản xuất khí bước đổi mới, nâng cao lực tư vấn, thiết kế, chế tạo thiết bị cơng nghệ, tham gia thực số gói thầu dự án trọng điểm quốc gia Số lượng DN khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 DN (năm 2010) lên 21.000 DN năm 2016, chiếm 28% tổng số DN công nghiệp chế tạo, tạo việc làm cho triệu lao động, chiếm 17% tổng số lao động ngành chế biến, chế tạo Theo tính tốn Viện Chiến lược Chính sách cơng nghiệp (Bộ Công Thương), giá trị sản xuất công nghiệp ngành Cơ khí năm 2015 chiếm 16,36% giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Theo thống kê, năm 2016, kim ngạch xuất sản phẩm khí đạt 13 tỷ USD, chủ yếu loại thiết bị gia dụng phụ tùng linh kiện xe tơ, xe máy Nếu tính sắt thép loại kim ngạch xuất sản phẩm khí Việt Nam năm 2016 đạt 16 tỷ USD Những kết phần góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 19 0 2.2.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đến nay, việc thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đạt thành tựu đáng kể, tạo chuyển biến tích cực kinh tế nông thôn việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời kéo theo nhiều đổi thay lĩnh vực khác đời sống xã hội nơng thơn Có thể thấy, cơng nghiệp hóa, đại hóa coi quy luật có tính phổ biến phát triển tất quốc gia Cịn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phận hợp thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nằm tổng thể q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, song vị trí đặc biệt quan trọng, tầm ảnh hưởng sâu rộng kinh tế xã hội, đặc thù khu vực nông nghiệp, nông thôn tạo nên nét đặc thù mục tiêu, nội dung, đường, bước giải pháp thực q trình này, thành cơng khu vực có tác động tạo tảng thúc đẩy nhanh, có hiệu bền vững tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Mục tiêu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời đại ngày chuyển nông nghiệp, nông thôn từ trạng thái kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, phân tán, manh mún, trình độ kỹ thuật, suất, chất lượng hiệu thấp, mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, thủ cựu kiểu tiểu nông sang trạng thái kinh tế cơng nghiệp văn minh cơng nghiệp có chứa đựng yếu tố định kinh tế tri thức văn minh trí tuệ Có thể thấy, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bao hàm hai vế Vế thứ nhất, làcơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp.Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, 20 0 thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường Ở vế thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, việc phát triển lực lượng sản xuất phải thực đồng yếu tố vật chất yếu tố người Song, giới hạn nguồn lực với điểm xuất phát thấp, cần lựa chọn nội dung trọng tâm mang tính đột phá nội dung mang tính hỗ trợ, nội dung mang tính điều kiện Với mục tiêu tổng quát lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại, Đảng ta đưa chủ trương giải pháp lớn sau: Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Phát triển kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn Xây dựng đời sống văn hóa - xã hội phát triển nguồn nhân lực 21 0 Các giải pháp quy hoạch, khoa học - công nghệ, đất đai, tài chính, tín dụng, lao động việc làm, thương mại hội nhập kinh tế Xét tổng qt, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn năm qua bao hàm nội dung sau Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lượng sản xuất nông thôn; huy động tham gia chủ động, rộng rãi có hiệu lực lượng xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Xây dựng kinh tế thị trường văn minh thay cho kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ mang nặng tính chất tự cung tự cấp người tiểu nông Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng đại đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống vật chất - văn hóa dân cư, có phong mỹ tục, lối sống với sắc nơng thơn hài hịa với văn minh cơng nghiệp văn minh trí tuệ mơi trường sinh thái lành Xây dựng người nơng thơn bảo đảm u cầu: có tri thức làm chủ q trình hoạt động mình; có tính cộng đồng cao; động đổi tiếp thu mới; tư duy, lối sống văn minh đại giữ sắc người dân nông thôn Với nỗ lực chung, năm 2015 cho thấy tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tốt năm trước đây, Việt Nam xuất xấp xỉ 30 tỷ USD nông sản Tập trung tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật nuôi theo nhu cầu thị trường xây dựng vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Sản lượng lương thực tăng ổn định, sản lượng lúa năm 2015 đạt khoảng 44,8 triệu Phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản với chất lượng hiệu cao Một số mặt hàng nông sản xuất đạt thứ hạng cao giới, gạo, cà-phê, cao-su, hồ tiêu, hạt điều, cá tra, tôm, sản phẩm gỗ chế biến 22 0 Đã rà sốt, điều chỉnh sách, tiêu chí nơng thôn phù hợp với đặc thù vùng Đến hết năm 2015, có khoảng 1.500 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 16,8% tổng số xã Cùng với phong trào xây dựng nơng thơn mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có bước tiến quan trọng góp phần tạo tảng cho nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 2.3.Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Việt Nam phong phú đa dạng Các đặc điểm đa dạng cấu trúc địa hình biển hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên làm cho lãnh thổ Việt Nam đa dạng, phong phú cảnh quan hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động Thêm vào đó, với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam phong phú Trong số khoảng 40.000 di tích lịch sử khắp miền đất nước, có 2.500 di tích Nhà nước cơng nhận xếp hạng Ngoài lợi trên, Việt Nam cịn nước có chế độ trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại có du lịch phát triển Nhờ tài nguyên đa dạng, thiên nhiên phong phú điểm du lịch thú vị nước ta có số liệu đáng ngạc nhiên liệu ngành du lịch sau: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 lên đến 18 triệu lượt người, tăng 16,2% so với kỳ năm ngoái Tổng số thu từ khách du lịch năm 2019 lên đến 726.000 tỷ đồng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng 12/2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 1,7 triệu lượt, giảm 5,5% so với tháng 11/2019 tăng 24,4% so với kỳ năm ngoái 23 0 Trong đó, lượng khách đến phương tiện đường không đạt 1,37 triệu lượt, chiếm 80,2%; khách đến phương tiện đường biển đạt 31 nghìn lượt; khách đến phương tiện đường đạt 306 nghìn lượt Tính năm 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 18 triệu lượt người, tăng 16,2% so với năm 2018 Theo đó, khách đến đường hàng không đạt 14,3 triệu lượt người, chiếm 79,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 15,2% Khách đến đường đạt 3,36 triệu lượt người, chiếm 18,7% tăng 20,4% Khách đến đường biển đạt 264 nghìn lượt người, chiếm 1,5% tăng 22,7% so với năm ngoái Trong năm 2019, khách quốc tế đến từ châu Á đạt 14,38 triệu lượt người, chiếm 79,9% tổng số khách quốc tế, tăng 19,1% so với năm trước Còn khách đến từ châu Âu đạt 2,1 triệu lượt người, tăng 6,4% so với năm 2018 Khách đến từ châu Mỹ đạt 973,8 nghìn lượt người, tăng 7,7%; khách đến từ châu Úc đạt 432,4 nghìn lượt người, giảm 1,2%; khách đến từ châu Phi đạt 48 nghìn lượt người, tăng 12,2% Đặc biệt, tổng thu từ khách du lịch năm 2019 đạt 726 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với kỳ năm 2018 Như vậy, tháng cuối năm, khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng đột phá khoảng 30% so với kỳ, tháng đầu năm tăng 8,7% Được biết, năm 2020, ngành du lịch Việt Nam phấn đấu đón khoảng 20,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 90 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 830.000 tỷ đồng 24 0 Kết luận Qua tìm hiểu, nghiên cứu trình bày kiến thức tơi đúc kết học thân thấy trách nhiệm đất nước thời kỳ hội nhập 25 0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa tới kinh tế thông minh Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực nhận thấy quan trọng cấp bách nên tìm hiểu nghiên cứu chủ đề “Những giải pháp để thực cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4” để nhận thức tầm quan trọng việc rút cho thân học quý giá là: Nếu muốn tồn phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, cần xem xét lại cách tư duy, cách hoạt động quan, tổ chức nhìn khơng hài lịng nhằm tìm cách cải thiện, sửa đổi với trợ giúp cơng nghệ Chúng ta cần sẵn sàng tiến hành áp dụng công nghệ cần thiết để thay đổi nhằm giúp quan, tổ chức thành cơng Rất cần đồng lịng, đóng góp sáng tạo sẵn sàng chấp nhận công nghệ người để phát triển giới mà cơng nghệ làm thay đổi mặt nhanh chóng mơi trường có tính cạnh tranh cao ngày Ta thử hỏi làm quốc gia tranh thủ tiếp thu cơng nghệ có, sau chuyển sang dẫn đầu việc đổi công nghệ số nước lân cận như: Nhật Bản, Hàn Quốc gần Trung Quốc, nơi sản sinh nhiều sáng kiến đổi Tất cho thấy phối hợp đồng sách, thể chế, doanh nghiệp thị trường Mặc dù khơng có cơng thức rút từ kinh nghiệm nước này, yếu tố giúp quốc gia thành cơng, trở thành học kinh nghiệm q báu cho cơng cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nước 26 0 Tôi tin rằng, thay đổi nhiều thứ xung quanh ta trở nên thông minh nhờ vào công nghệ hay nói cụ thể áp dụng triệt để công nghiệp 4.0 như: Thành phố thông minh, tổ chức thông minh hay hộ thông minh từ thay đổi tư việc ứng dụng công nghệ hay công nghiệp 4.0 vào công việc Tài liệu tham khảo 1.Tạp chí Cộng Sản 2.Tạp chí Đảng Cộng Sản 27 0 3.Tạp chí Tài 4.Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lê nin 5.Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 6.Trang thông tin điện tử Hội Đồng Lý Luận Trung Ương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên : Hà Thị Vân Khanh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập môn Kinh Tế 28 0 Chính Trị Mác – Lê nin vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cô, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Kinh Tế Chính Trị Mác – Lê nin mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Table of Contents MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu 1.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.Việt Nam quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.2.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.2.1.Thứ nhất, hồn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo: 1.2.2.Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 .4 29 0 1.2.3.Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.Đẩy mạnh phát huy tiềm lực đất nước bối cảnh thời đại 4.0 1.3.1.xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông 1.3.2.Phát triển ngành công nghiệp .6 1.3.3.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.3.4.Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước 10 1.3.5.Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ .11 1.3.6.Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ 13 1.3.7.Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao 13 1.3.8.Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 14 2.Vận dụng thực tế 16 2.1.Phát triển ngành công nghiệp 16 2.2.Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 19 2.3.Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ 22 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo .27 LỜI CẢM ƠN .28 30 0 31 0 ... 1 .Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1 .Việt Nam quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần. .. 1.1 .Việt Nam quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.2.1 .Thứ nhất,... thực công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4” để nhận thức tầm quan trọng việc rút cho thân học quý giá là: Nếu muốn tồn phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp