1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4

335 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Khoa Học Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Nguồn Nhân Lực Việt Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ 4
Tác giả PGS, TS Từ Thúy Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Mã số: KHGD/16-20.ĐT.046 Thuộc Chương trình Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam (KHGD/16-20) Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Ngoại Thương Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS Từ Thúy Anh Hà Nội - , tháng 11 năm 20212022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Mã số: KHGD/16-20.ĐT.046 Thuộc Chương trình Nghiên cứu phát triển Khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam (KHGD/16-20) Chủ nhiệm đề tài PGS, TS Từ Thúy Anh Cơ quan chủ trì MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .4 1.1 Tổng quan lý thuyết phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu, mơ hình chiến lược phát triển nguồn nhân lực (HRD) 1.1.2 Khái niệm, vai trị, mục tiêu, mơ hình chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia (NHRD) 18 1.2 Các vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia 28 1.2.1 Đặc điểm chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia 28 1.2.2 Các yếu tố tác động đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia .29 1.2.3 Các kết thường có chiến lược nguồn nhân lực quốc gia cách thức đo lường .30 1.2.4 Thách thức xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia .33 1.3 Khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia 35 1.3.1 Khung phân tích chung xây dựng chiến lược nguồn nhân lực quốc gia .35 1.3.2 Khung phân tích xây dựng khung chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao .44 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 46 2.1 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 46 2.1.1 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược NHRD khứ 46 2.1.2 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược NHRD bối cảnh CMCN 4.0 đặc biệt tập trung vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao .51 2.2 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 54 2.2.1 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược NHRD khứ 54 2.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng chiến lược NHRD bối cảnh CMCN 4.0 đặc biệt tập trung vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao 63 2.3 Vai trò giáo dục đại học chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia phù hợp với bối cảnh CMCN 4.0 kinh nghiệm số nước .64 2.3.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao kinh tế bối cảnh CMCN 4.0 64 2.3.2 Giáo dục đại học nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao 68 2.3.3 Kinh nghiệm số nước phát huy vai trò giáo dục đại học chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia .72 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 80 2.4.1 Bài học kinh nghiệm nói chung 80 2.4.2 Bài học kinh nghiệm dành riêng cho giáo dục đại học nằm chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia bối cảnh CMCN 4.0 82 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO, TRÌNH ĐỘ CAO CỦA VIỆT NAM VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CMCN 4.0 ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO, TRÌNH ĐỘ CAO .84 3.1 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam .84 3.1.1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 84 3.1.2 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lựcViệt Nam 107 3.1.3 Đánh giá chung nguồn nhân lực Việt Nam 126 3.2 Tác động CMCN 4.0 tới nguồn nhân lực Việt Nam .132 3.2.1 Nhận thức CMCN lần thứ tư Việt Nam 132 3.2.2 Những tác động CMCN lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam 134 3.3 Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 .142 3.3.1 Cơ hội thách thức từ góc nhìn chủ thể .142 3.3.2 Cơ hội cụ thể thị trường lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 144 3.3.3 Thách thức cụ thể thị trường lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 148 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỤC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THÒI KỲ 2011-2020 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN NHÂN LỤC TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 157 4.1 Phân tích chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 157 4.1.1 Nội dung chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 157 4.1.2 Đặc điểm chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 162 4.1.3 Một số ưu điểm, nhược điểm chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 163 4.2 Đánh giá thực trạng thực chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 165 4.2.1 Đánh giá thực trạng thực chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 theo mục tiêu, tiêu 165 4.2.2 Đánh giá thực trạng thực chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 theo giải pháp đề xuất .172 4.3 Tác động nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 182 CHƯƠNG DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 191 5.1 Dự báo xu phát triển CMCN 4.0 tương lai .191 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tảng công nghệ CMCN 4.0 .191 5.1.2 Thực trạng nhận thức, hiểu biết, mức độ sẵn sàng chủ thể CMCN 4.0 .196 5.1.3 Xu phát triển CMCN 4.0 tương lai 202 5.2 Phân tích nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021- 2030 bối cảnh CMCN 4.0 207 5.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 .207 5.2.2 Xu hướng tác động CMCN4.0 đến kinh tế Việt Nam 213 5.3 Dự báo xu hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 tác động CMCN 4.0 223 5.3.1 Dự báo nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 20212030 223 5.3.2 Nhận diện nhu cầu nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực ưu tiên bối cảnh cách mạng 4.0 228 5.3.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh CMCN4.0 232 5.3.4 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2021 - 2030 tác động CMCN 4.0 238 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỤNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20212030 TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 241 6.1 Cơ sở lý luận để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực việt nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh cmcn 4.0 .241 6.1.1 Tổng hợp sở lý thuyết (khái niệm, mơ hình/chiến lược, tiêu chí ) yếu tố tác động đến việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 .241 6.1.2 Đề xuất khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 254 6.2 Cơ sở thực tiễn để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho việt nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh CMCN 4.0 255 6.2.1 Tổng hợp thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 - sở thực tiễn nước 255 6.2.2 Tổng hợp kinh nghiệm nước chiến lược xây dựng chiến lược NHRD bối cảnh CMCN 4.0 - sở thực tiễn quốc tế 260 6.2.3 Đánh giá sở thực tiễn xây dựng chiến lược NHRD tập trung cho nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao .264 6.3 Khung chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao hệ thống giải pháp nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho việt nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh CMCN 4.0 265 6.3.1 Khung chiến lược chung cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 265 6.3.2 Khung chiến lược dành riêng cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 .271 6.3.3 Hệ thống giải pháp nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nói chung cho Việt Nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh CMCN 4.0 276 6.3.4 Hệ thống giải pháp nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho Việt Nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh CMCN 4.0 277 KẾT LUẬN 278 TÀI LIỆU THAM KHẢO 279 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Viết tắt Phát triển nhân lực Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực quốc gia Ngân hàng giới Tổ chức lao động quốc tế Liên Hợp Quốc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Chất lượng cao, trình độ cao Cách mạng cơng nghiệp Bộ Lao động thương binh xã hội Tổng cục thống kê Bộ tài Bộ Kế hoạch đầu tư Tổng sản phẩm nước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Viện trợ phát triển thức HDR NNL NHRD WB ILO UN OECD CLC, TĐC CMCN MOLISA GSO MOF MOPI GDP FDI ODA DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh HRD HRM 88 Bảng 1.2 Các chiến lược HRD cấp độ công ty theo cấu trúc nguồn nhân lực 1717 Bảng 1.3 Phân loại chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới 2525 Bảng 1.4 Một số kết đầu tiêu biểu thường có chiến lược phát triển - trường hợp chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020 3232 Bảng 1.5 Cấu trúc chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia 4343 Bảng 3.1 Dân số cao tuổi Việt Nam giai đoạn 1979 - 2019 8989 Bảng 3.2 Tổng tỷ suất sinh theo vùng kinh tế - xã hội năm 2009, 2019 .9393 Bảng 3.3 Tỷ trọng dân số vùng kinh tế - xã hội chia theo nhóm tuổi lớn Việt Nam năm 2009, 2019 9494 Bảng 3.4 Cơ cấu thất nghiệp giai đoạn năm 2012-2020 101101 Bảng 3.5 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Việt Nam 116116 giai đoạn 2011 -2020 .116116 Bảng 3.6 Kỹ 4.0 người lao động 120120 Bảng 3.7 Kỹ 4.0 sinh viên 125125 Bảng 3.811 Tỷ trọng việc làm có rủi ro cao tác động trình tự động hóa dẫn đến biến động nhu cầu tuyển dụng, chia theo phân ngành cấp 139139 Bảng 3.912 Việc làm số nghề chủ yếu chia theo mức độ rủi ro thấp cao tác động trình tự động hóa 141141 Bảng 3.103 Các ngành nghề có khả tự động hóa cao .150150 Bảng 3.114 Các ngành nghề có khả tự động hóa thấp 150150 Bảng 4.1 Hình thức trình bày theo chiều dọc chiến lược NHRD 164164 Bảng 5.1 Dự báo nguồn lao động tỷ lệ lao động Việt Nam (trên 15 tuổi) từ 2021 - 2030 .223223 Bảng 5.2 Kết ước lượng mơ hình 225225 Bảng 5.3 Kết dự báo chuỗi 226226 Bảng 6.1 Cấu trúc số chiến lược phát triển Việt Nam 244244 Bảng 6.2 Phân loại chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới 249249 Bảng 6.3 Chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 kết thực tế đạt 3258 YHình 3.1 Dân số Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 .85 Hình 3.2 Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam giai đoạn 1975 - 2019 86 Hình 3.3 Tháp dân số Việt Nam năm 2009, 2019 87 Hình 3.4 Tỷ lệ phụ thuộc chung Việt Nam giai đoạn 1979 - 2019 .88 Hình 3.5 Tháp dân số nơng thôn thành thị Việt Nam năm 2009, 2019 .91 Hình 3.6 Thu nhập hàng tháng năm 2016 102 Hình 3.7 Thu nhập hàng tháng năm 2017 103 Hình 3.8 Thu nhập hàng tháng năm 2018 104 Hình 3.9 Số làm hàng tuần năm 2016 105 Hình 3.10 Số làm hàng tuần năm 2017 106 Hình 3.11 Số làm hàng tuần năm 2018 107 Hình 3.12 Tuổi thọ trung bình năm 2016 109 Hình 3.13 Tuổi thọ trung bình năm 2017 110 Hình 3.14 Tuổi thọ trung bình năm 2018 111 Hình 3.15 Tỷ lệ theo học trường chuyên nghiệp năm 2020 .112 Hình 3.16 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 2016 113 Hình 3.17 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 2017 114 Hình 3.18 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 2018 115 Hình 3.19 Khó khăn người lao động tiếp cận kỹ 4.0 .121 Hình 3.20 Hình thức đào tạo người lao động dự định tham gia để nâng cao kỹ 4.0 122 Hình 3.21 Kỹ mềm người lao động .122 Hình 3.22 Kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp đào tạo 123 Hình 3.23 Mức độ tác động CMCN 4.0 đến cấu chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 132 Hình 3.24 Mức độ ảnh hưởng CMCN 4.0 đến hoạt động phát triển đào tạo nguồn nhân lực 133 Hình 3.25 Cơ hội người lao động bối cảnh CMCN 4.0 .143 Hình 3.26 Cơ hội thách thức từ CMCN 4.0 tạo theo đánh giá hiệp hội 143 Hình 5.1 Hiểu biết người lao động CMCN 4.0 197 Hình 5.2 Mức độ hiểu biết hiệp hội CMCN 4.0 197 Hình 5.3 Mức độ hiểu biết cán giảng viên CMCN 4.0 .198 Hình 5.4 Nguồn lao động Việt Nam Dự báo nguồn lao động Việt Nam 224 Hình 5.5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ lệ lao động qua đào tạo dự báo 226 Hình 5.6 Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tỷ lệ dân số độ tuổi lao động dự báo 227 thực chiến lược - Đẩy mạnh công tác dự báo tác động CMCN 4.0 tới kinh tế đặc biệt thị trường lao động phía cung lẫn cầu lao động Do CMCN 4.0 cần thời gian để quan sát tác động đến kinh tế cách mạng phức tạp với tốc độ nhanh, khơng thể chờ tới lúc để đưa chiến lược Vì vậy, cần phải tiến hành nhanh chóng cơng tác dự báo tác động CMCN 4.0 tới kinh tế xem ngành ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, ngành sử dụng nhiều công nghệ 4.0 từ rút xu hướng ngành kinh tế Và xu hướng chắn ảnh hưởng đến thị trường lao động - Cuối cần tiếp tục hoàn thiện sở lý luận thực tiếp dành cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia Như McLean (2012) thừa nhận lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực quốc gia mẻ với nhà nghiên cứu giới, thiếu tảng lý luận việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia đáng tin cậy chí, chưa nói đến dành riêng cho nước phát triển Việt Nam Xây dựng thành công dù quan điểm Việt Nam hệ thống lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực quốc gia giúp cho nhà hoạch định sách đưa chiến lược cách hợp lý, hiệu 6.3.4 Hệ thống giải pháp nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho Việt Nam giai đoạn 2021-2030 bối cảnh CMCN 4.0 Đối với việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho Việt nam giai đoạn 2021 - 2030 bối cảnh CMCN 4.0 cần thực số giải pháp sau đây: Đầu tiên cần nghiên cứu nhận dạng CMCN 4.0 biểu Việt Nam Sau thực dự báo biến động thị trường lao động chung cho tồn quốc gia mà cịn phải làm sâu cho ngành Vì xét nguồn lực có giới hạn, khơng thể có chiến lược dàn trải đào tạo số lượng nhân lực chất lượng cao trình độ cao dàn tất ngành Ngoài nghiên cứu CMCN 4.0 giúp nhà hoạch định sách hiểu 23 kiến thức kỹ 4.0 cần phải có người lao động từ đưa giải pháp cụ thể tốt Thứ hai cần phải có kết hợp “nhà”: Nhà trường - Nhà khoa học - Nhà Doanh nghiệp đào tạo nhân lực phục vụ CMCN 4.0 Bởi CMCN 4.0 cách mạng tác động cách toàn diện đên kinh tế kể việc xây dựng chiến lược cần phải có tham gia khu vực doanh nghiệp thân nhà khoa học người làm chủ cơng nghệ 4.0 Việc kết hợp thực thông qua tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, lấy ý kiến dự thảo mời chuyên gia vào hội đồng góp ý dự thảo chiến lược Thứ ba, để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao vai trò giáo dục đại học quan trọng nguồn để tạo lao động có kỹ năng, tay nghề Vì song song với việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cần xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam theo hướng đại, nâng tầm đẳng cấp khu vực giới Ngoài ra, cần quan tâm xây dựng chiến lược thu hút sử dụng nhân tài sau đó, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt giữ họ nước, hạn chế tối đa tượng chảy máu chất xám KẾT LUẬN Trong bối cảnh CMCN 4.0, nhằm nhanh chóng đưa Việt Nam bứt phá khỏi bẫy thu nhập trung bình, khơng có cách khác phải thúc đẩy chất lượng nguồn nhân lực Đảng, Nhà nước phủ nhận mặt hạn chế mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng cũ hướng đến mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa tiến công nghệ Điều lại đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới Thay đổi kiến thức, kỹ người lao động thực ngắn hạn mà phải cần khoảng thời gian dài Do hoạt động phát triển nguồn nhân lực quốc gia đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hôi bối cảnh CMCN 4.0 cần phải lên kế hoạch, hay nói cách khác xây dựng chiến lược cách 24 Trong sở khoa học mà nhóm nghiên cứu đề xuất, cần đặc biệt ý đến mơ hình chiến lược phù hơp dựa phân tích đặc điểm thị trường lao động số nhân tố bổ sung thể chế, trình độ phát triển kinh tế Mơ hình chiến lược chọn định cách thức thực nhiệm vụ giải pháp mà mục tiêu chiến lược đề (là phủ chủ đạo, hay tư nhân chủ đạo phủ định hướng, hay có kết hợp hai) Về yếu tố quan trọng nội dung chiến lược mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, với xuất CMCN 4.0 nhân tố tác động vào mơi trường bên bên ngồi, mục tiêu tổng quát thường quốc gia hướng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, đội ngũ coi làm chủ sử dụng công nghệ cách mạng lần cách hiệu Hệ mục tiêu tổng quát dạng số thường hướng đến số lượng chất lượng (thể qua kiến thức, kỹ năng, thái độ) nhân lực chất lượng cao, trình độ cao số ngành coi mũi nhọn kinh tế bối cảnh CMCN 4.0 Cuối cùng, đề tài đề xuất số giải pháp xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 hiệu dựa sở khoa học tổng hợp trọng công tác thu thập liệu để làm tốt công đoạn dự báo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alagaraja, M., & Wang, J (2012) Reflections on the invited response: Dominant themes in current NHRD research Human Resource Development Review, 11(4), 437-442 Abdullah, H., Rose, R.C & Kumar, N (2007) Human Resource Development Strategies: The Malaysian Scenario, Journal of Social Science 3(4), 213-222 Agolla, J E and Lill, J B V (2017), "Insights into Kenya’s public sector innovation:the case of managers", International Journal of Innovation Science, Vol Issue: 3, pp.225-243 25 Anand, S & Amartya, S (2000) "Sustainable Human Development: Concepts and Priorities," Human Development Occasional Papers (1992-2007) HDOCPA1994-03, Human Development Report Office (HDRO), United Nations Development Programme (UNDP) Alasoini, T (2009) Strategies to promote workplace innovation: A comparative analysis of nine national and regional approaches Economic and Industrial Democracy, 30(4), 614-642 Alagaraja, M., & Wang, J (2012) Reflections on the invited response: Dominant themes in current NHRD research Human Resource Development Review, 11(4), trang 437-442 Awel, A M., (2013) The long-run relationship between human capital and economic growth in Sweden, MPRA Paper No 45183 Altbach, Philip & Salmi, Jamil (2011) The Road to Academic Excellence : The Making of World-Class Research Universities Doi link 10.1596/978-0-82138805-1 Arthur, J B (1994) Effects of human resource systems on manufacturing performance and turnover Academy of Management Journal, 27, 670-687 Bae, J., & Rowley, C (2003) Changes and continuities in South Korean HRM Asia Pacific Business Review, 9(4), 76-105 Baldacci, E., Clements, B., Gupta, S & Cui, Q (2004) Social Spending, Human Capital, and Growth in Developing Countries: Implications for Achieving the MDGs, IMF Working Paper WP/04/217 Bassanini, A & Scarpetta, S (2001) Does human capital matter for growth in OECD countries? A pooled mean-group approach, Economic Letters, vol 74 issue 3, 399-405 Briggs, V M (1987) Human resource development and the formulation of national economic policy, Journal of Economic Issues, 21(3), 1207-1240 Buhr Daniel & Stehnken Thomas (2018) Industry 4.0 and European Innovation Policy: Big plans, small steps 26 Cave, Martin, Hanney, Stephen and Kogan, Maurice (1990) The Use of Performance Indicators in Higher Education: A Critical Analysis of Developing Practice, 2nd Edition, London: Jessica Kingsley Cho, E., & McLean, N (2004) What we discovered about NHRD and what it means for HRD Advances in Developing Human Resources, 6(3), 382-393 Claude Sauvegeot & Michaela Martin (2011) Constructing an indicator system or scorecard for higher education: a practical guide, UNESCO institute of statistics Cuenin, S (1987) 'The Uses of Performance Indicators in Universities: An International Survey, International Journal of Institutional Management in Higher Education, OECD, Paris, 11-2; pp 149-162 Calcagnini cộng (2014) The role of universities in the location of innovative start-ups, The Journal of Technology Transfer · October 2014 Carl Frey & Michael Osborne (2013) The Future of Employment: How Susceptible Are Jobs to Computerisation?, Technological Forecasting and Social Change 114, DOI:10.1016/j.techfore.2016.08.019 Cseh, M., & Manikoth, N (2013) The future of human resource development: Shaping national human resource development policies in the global context Truy cập http://www.ufhrd.co.uk/wordpress/wp- content/uploads/2012/11/UFHRD2012Future11.pdf Debnath, S (2014) Effect on children's human capital, The Journal of Development Studies 50 (12), 1670-1686 Devadas, U.M (2016), Does Malaysia Practice National Human Resource Development?, Journal of Management Policy and Practice Vol 17(2), 115 132 Drucker, P (1993) Managing for the future New York, NY: Harper Collins Fukuzawa Yukichi (2010) Khuyến học hay học tinh thần tự cường người Nhật Bản (Phạm Hữu Lợi dịch), NXB Dân trí 27 Gani, A.M.O & Tan, W.L (1998) Human resource development: the key to sustainable growth and competitiveness of Singapore, Human resource development International, Vol Issue 4, 417 – 432 Garavan, Thomas & Mcguire, David & O'Donnell, David (2004) Exploring Human Resource Development: A Levels of Analysis Approach, Human Resource Development Review, 34 – 45 Gold cộng (2013) Human resource development: theory and practice, 2nd edition Glenda Kruss cộng (2015) Higher education and economic development: The importance of building technological capabilities International Journal of Educational Development, Volume 43, July 2015, Pages 22-31 Grugulis, I (2003) The contribution of National Vocational Qualifications to the growth of skills in the UK British journal of industrial relations, 41(3), 457475 Guanzi Shen (2011) Building World-Class Universities in China: From the View of National Strategies, Global University network for innovation, truy cập http://www.guninetwork.org/articles/building-world-class-universities-chinaview-national-strategies ngày 28/9/2019 Gustavsen, B (2007) Work Organization and the Scandinavian Model' Economic and industrial democracy, 28(4), 650-671 Gurajati, D.N (2003) Basic Econometrics, McGraw Hill Harbison, F., & Myers, C.A (1964) Education, Manpower and economic growth: Strategies of Human Resource Development NY: McGraw-Hill Book Company Hasler, G M., Thompson, M D., & Schuler, M (2006) National human resource development in transitioning societies in the developing world: Brazil Advances in Developing Human Resources, 8(1), 99-115 Hanushek, E (2013) Economic Growth in Developing Countries: The Role of Human Capital, Stanford University 28 Hanushek, E A., & Woessmann, L (2012) Do better schools lead to more growth? Cognitive skills, economic outcomes, and causation, Journal of Economic Growth,17(4), 267-321 Hoenack, S.A (1993) Higher Education and Economic growth, pp 21-50 Hanushek, E.A (2016) Will more higher education improve economic growth? Oxford Review of Economic Policy, Volume 32, Issue 4, WINTER 2016, Pages 538-552, https://doi.org/10.1093/oxrep/grw025 Hyung Man Kim (2018) The fourth industrial revolution and human resources development Huselid, M.A (1995) The Impact of Human Resource Management Practices on Turnover, Productivity and Corporate Financial Performance Academy of Management Journal, 38, 635-673 ILO (2013) Human Resources Strategy: Annual Report Isola, W.A., and Anali, R.A (2005), Human Capital Development and Economic Growth: Empirical Evidence froem Negeria, Asian Economic and Financial REview, 2(7), 813-827 Khan, N.A (2013) Human resource development practices in telecom sector in Saudi Arabia: An empirical presentation World Applied Science Journal, 28, 1567 - 1578 Kuchinke, Peter K., & Osman-Gani, Ahad M (2009) HRD in Asia Human Resource Development International, 12(1), 1-2 Lee, M (2004) National human resource development in the United Kingdom Advances in Developing Human Resources, 6(3), 334-345 Truy cập http://search.proquest.com/docview/221213055?accountid=14620 Lepak, D P & Snell, S.A.(1996) Human resource management, manufacturing strategy, and firm performance Academy of Management Journal, 39, 836867 Lauder, H & Mayhew, K (2020) Higher education and the labour market: an introduction Journal Oxford Review of Education Volume 46, 2020 - Issue 1: Higher education and the labour market 29 McLagan, P A (1989) Models for HRD Practice Training and Development, 43, 49-59 McLean, G., & McLean, L (2001) If we can't define HRD in one country, how can we define it in an international context? Human Resource Development International, 4(3), 313-326 McLean, G (2006) ‘Regional human resource development: The case of Busan City, Korea,’ Human Resource Development International 9: 261-270 McLean, G (2012) HRM In Practice- A New Role For HR Professionals In J Bratton, & J Gold (Eds.), Human resource management : theory and practice, London: Palgrave Macmillan Mc Lean, G (2013) Chapter “National HRD” Handbook of Human Resource Development, biên tập Chalofsky, N.E., Rocco, T.S, Morris, M.L (2013), 643 - 660 McLean, G N (2004) National human resource development: What in the world is it? Advances in Developing Human Resources, 6(3), 269-275 Machin, S & McNally, S (2007) Tertiary Education Systems and Labour Markets, Education and Training Policy Division, OECD, for the Thematic Review of Tertiary Education Ministry of Higher Education Malaysia (2018) Framing Malaysian Higher Education 4.0: future-proof talents Ministry of international trade and industry Malaysia (2018) Industry 4WRD National policy on industry 4.0 Ministry of Education Malaysia (2015) Malaysia education blueprint 2015 - 2025 (higher education), truy cập https://www.kooperation- international.de/uploads/media/3._Malaysia_Education_Blueprint_20152025 Higher_Education .pdf ngày 28/9/2019 Nadler, L., & Nadler, Z (1989) Developing Human Resources, (third edition) San Francisco: Josey-Bass Nair cộng (2007) National Human Resource Development: A Multi-Level Perspective 30 National committee of Human resources of Jordan (2015) Education for prosperity: delivering results - a national strategy for human resources development 2016 - 2025 Niklasson, L and Barr, J (2015) Employment and skills strategies in Sweden OECD Nyhan, B (2009) Creating the social foundations for apprenticeship in Ireland Journal of European Industrial Training OECD (2012) Sustainable development green growth and quality employment: realizing the potential for muatually reinforcing policies, Background paper for the Meeting of G20 Labour and Employment Ministers Oh, H., Choi, Y., & Choi, Myungweon (2013) Comparative advantage of OECD member countries’ competitive advantage in National Human Resource Development System, 14, 189-208 doi:10.1007/s12564-013-9255-z Oh, H S., Ryu, H H., & Choi, N W (2013, June) How can we assess and evaluate the competitive advantage of a country’s human resource development system? Asia Pacific Education Review, 14(2), 151-169 Ou, D & Zhao, Z (2016) Higher Education Expansion and Labor Market outcomes for young college graduates Discussion Paper Series IZA DP No.9643 Paprock, K (2008) National human resource development in transitioning societies in the developing world: Introductory overview Advances in Developing Human Resources, 8(1), 12-27 Permani, R (2008) Education as a determinant of economic growth in East Asia: Historical trends and emphirical evidences (1965-2000), Semantic Scholar Rao, T V (2006) Human resource development as national policy in India Advances in Developing Human Resources, 6(3), 288-296 doi: 10.1177/1523422304266075 Riminucci, M (2018) Industry 4.0 and Human Resources Development: A view from Japan, Labor Studies, Journal of International and Comparative, Vol 71/2018, trang - 10 31 Ruona, W E (2001) The foundational impact of the ‘Training within Industry’ project on the human resource development profession Advances in Developing Human Resources, 4(3), 312-318 Salmi, J (2009) The Challenge of Establishing World-Class Universities Washington DC: World Bank Publications Salmi, J (2012) From zero to hero: building world - class universities, the world university ranking official website, truy cập https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2012/onehundred-under-fifty/analysis/world-class-university#survey-answer ngày 27/9/2019 Simon Marginson (2011) Different roads to a shared goal: political and cultural variation in world - class universities in Qi Wang and et, al edited book “Building world - class university: different approaches to a shared goal”, Global Perspectives on higher education, Volume 25 - 2011, trang 18 Stead, V., & Lee, M M (1996) Intercultural perspectives on HRD In J Stewart & J McGoldrick (Eds), HRD: Perspectives, strategies and practice (pp 47-70) London: Pitman Schuder (1992) “Strategic Human Resources Management: Linking the People with the Strategic Needs of the Business”, Organizational Dynamics, Summer 1992, 18-32 Spilsbury, M., & Institute of Manpower Studies (Great Britain) (1994) Evaluation of investors in people in England and Wales Brighton: Institute of Manpower Studies Sorko S.R (2016) The future of employment - challenges in human resources through digitalization Schultz, T.P (1992): “The Role of Education and Human Capital in Economic Development: An Empirical Assessment‟ Yale Economic Growth Center Discussion Papers Series.670 Schultz T W (1961): Investment in Human Capital American Economic REview Vol.51, No.1, pp.1-17 32 Swanson, R A (2001) Human resource development and its underlying theory Human Resource Development International, (3), 299-312 Szabó-Szentgróti, G.; Végvári, B.; Varga, J Impact of Industry 4.0 and Digitization on Labor Market for 2030-Verification of Keynes’ Prediction Sustainability 2021, 13, 7703 https://doi.org/ 10.3390/su13147703 Stead, V., & Lee, M M (1996) Intercultural perspectives on HRD In J Stewart & J McGoldrick (Eds), HRD: Perspectives, strategies and practice (pp 47-70) London: Pitman Thurow, L,C (1997) The future of Capitalism: How today’s economic forces will shape tomorrow’s world, New York: Nicholas Brealey Publishing Tu Thuy Anh, Chu Thi Mai Phuong, Pham Xuan Truong & Do Minh Ngoc (2021) Education, Industry 4.0 and Earnings: Evidence from Provincial-level data of Vietnam, Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol No (2021) 0675-0684 Ulrich Walwei (2016) Digitalization and structural labour market problems: The case of Germany UN (2000) Human Development Report 2000 WB (2014) Global Human Resource Forum Woodall, J & Stewart, J (2004) New frontiers in HRD, London: Routledge Wright, P.M (2008) Human resource strategy: adapting to the age of globalization SHRM Foundation’s Effective Practice Guidelines Series Yildirim, A & Gokalp, M.F (2016) Institutions and Economic Performance: A Review on the developing countries, Procedia Economics and Finance Vol 38, 347-359, DOI:10.1016/S2212-5671(16)30207-6 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Thị Mai Phương, Từ Thúy Anh, Trần Thị Trang (2021) Ảnh hưởng nguồn nhân lực khoa học công nghệ bối cảnh CMCN 4.0 tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 38(2021) (22-26) 33 Chu Văn Cấp cộng (2014) Giáo dục - đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 17 (27), trang 86 - 88 Chu Ngọc Anh, 2017, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cơ hội thách thức mục tiêu tăng trưởng bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 891, tháng 1/2017 Chu Thị Bích Ngọc (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 11/11/2018 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-caochat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40147363.html Đức Vượng (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Đề tài VNH3.TB14.457, Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực Hải Nam (2011) Trung Quốc trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, Nhân Dân điện tử, truy cập https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/18561202-.html Hoàng Thị Ngọc Loan (2016) Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam, NXB Lý luận trị Huỳnh Thành Đạt (2016), Cuộc CMCN 4.0 vấn đề đặt sách khoa học cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam, truy cập ngày 10/10/2018 https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/nghien-cuu-trao-doi Lê Quốc Lý, Trần Minh Trưởng, Lê Văn Lợi, Nguyễn Hữu Thắng (2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thời thách thức Việt Nam: Kỷ yếu hội thảo cấp học viện ngày 10/5/ 2017, NXB Lý luận Chính trị Linh Anh (2018) Chính sách phát triển nguồn nhân lực số nước - Trung Quốc: thả săn sắt bắt cá rơ, Tạp chí Mặt trận online, truy cập http://tapchimattran.vn/the-gioi/chinh-sach-phat-trien-nguon-nhan-luc-o-motso-nuoc-trung-quoc-tha-con-san-sat-bat-con-ca-ro-19661.html Lương Định Hải (2018) CMCN 4.0 phát triển kinh tế - xã hội, người việt nam nay, Đề tài KX 01.11/16-20, Viện Nghiên cứu người 34 Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999) Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội MOLISA (2020) Báo cáo tổng hợp đánh giá việc thực đột phá chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 vấn đề đặt giai đoạn 2021 - 2030, kế hoạch năm 2021 - 2025 Ngô Thị Ngọc Anh (2019) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011-2020, phương hướng giai đoạn 2021-2030, Tạp chí Lý luận trị, truy cập http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2980phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-giai-doan-2011-2020-phuonghuong-giai-doan-2021-2030.html Nguyễn Đắc Hưng 2007 Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí lý luận trị 2/2014, 43 - 47 Nguyễn Phan Anh (2018), CMCN 4.0 yêu cầu hệ thống giáo dục Việt nam, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 9/10/2018 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mangcong-nghiep-40-va-yeu-cau-doi-voi-he-thong-giao-duc-viet-nam-144016.html Nguyễn Đình Đức (2018), Đổi mạnh mẽ giáo dục đại học: chiến lược để Việt Nam nắm bắt hội CMCN 4.0, Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển bối cảnh CMCN 4.0”, 219 - 224 Nguyễn Quý Thanh (2018), Những xu giáo dục 4.0: Ứng dụng đào tạo trường ĐHGD - ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển bối cảnh CMCN 4.0”, 327 - 333 Nguyễn Thị Lê Trâm (2019) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập quốc tế Tạp chí Cơng thương truy cập Ngơ Minh Tuấn (2013), Báo cáo đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 35 Nguyễn Thắng (2016), Báo cáo “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam”, truy cập ngày 11/10/2018 http://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-vaham-y-chinh-sach-cho-viet-nam/ Nguyễn Hữu Thắng (2008) Nâng cao lực cạnh trang doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2011) Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thư, Lê Minh Ngọc, Nguyễn Bình Dương (2017) The fourth industrial revolution: Opportunities and challenges for enterprises in Vietnam : Conference proceedings, NXB Bách khoa Hà Nội Phan Văn Kha (2007) Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục Phùng Lê Dung Đỗ Hoàng Hiệp (2009), Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, 2/2009, 45 50 Phạm Thị Hạnh (2020) Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí cộng sản, truy cập http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/81594 9/phat-trien%2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-canhcuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx Phạm Xuân Trường, Từ Thúy Anh (2019) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí sách quản lý ĐHQG, Số 35/3, 2019, - 10 Trần Xuân Cầu, 2008, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tổng cục thống kê (2015) Niên giám thống kê 2015 Tổng cục thống kê (2016) Niên giám thống kê 2016 Tổng cục thống kê (2017) Niên giám thống kê 2017 Tổng cục thống kê (2018) Niên giám thống kê 2018 36 Tổng cục thống kê (2019) Niên giám thống kê 2019 37 ... ? ?Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4? ?? Để tập trung đáp ứng thực chất yêu cầu. .. cứu sở khoa học để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4. 0), làm tiền đề xây dựng chiến. .. ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh Cách

Ngày đăng: 16/02/2022, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w