THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHÁT LƯỢNG CAOTHÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 Ở VIỆT NAM

21 4 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHÁT LƯỢNG CAOTHÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI BÁI CÁO KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHÁT LƯỢNG CAO THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bạch Tuyết Sinh viên thực hiện: Nhóm …., tháng… năm… STT HỌ & TÊN MSSV Phan Văn Dự 2100758 Nguyễn Hoàng Anh 2100465 Nguyễn Thành Phát 2100535 Nguyễn Vũ Phong 2100302 Lê Hùng Vĩ 2100441 Pham Phát Đạt 2101065 Đặng Phát Thịnh 2101523 Nguyễn Hoàng Huy 2101357 Nguyễn Thị Ngọc Hân 2101113 10 Nguyễn Đức Huy 2100315 11 Lê Văn Lể 2100542 CHỮ KÝ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHÁT LƯỢNG CAO THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Ở VIỆT NAM I Mở Đầu: Để tận dụng tốt thời vượt qua nguy cơ, thách thức từ Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề khai thác nguồn lực người, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt Việt Nam Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Đồng thời công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động Các nhà kinh tế khoa học cảnh báo, cách mạng này, thị trường lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng cung cầu lao động cấu lao động Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ người lao động cịn lạc hậu Đây thách thức lớn đối diện với CMCN 4.0 Thực tế ra, Việt Nam thời kỳ cấu “dân số vàng”, thời kỳ mà dân số độ tuổi lao động cao (năm 2016, lực lượng lao động nước đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số) nguồn nhân lực (NNL) nước ta, NNL chất lượng cao lại thiếu hụt số lượng, hạn chế chất lượng bất cập cấu Cần thẳng thắn nhìn nhận, cơng tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghề nói riêng năm qua có chuyển biến rõ nét chưa kỳ vọng, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Đối với nước có trình độ sản xuất phát triển, guồng quay CMCN 4.0 chất lượng lao động khơng cịn vấn đề lớn với nước ta nay, muốn ứng dụng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phải nâng cao chất lượng NNL bắt đầu từ khâu đào tạo nghề II Nội Dung: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận chung - Từ thời Mác, dù chưa đề cập đến thuật ngữ “Nguồn nhân lực chất lượng cao” C.Mác nêu quan niệm có liên quan đến vấn đề này: “Những người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng nắm nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn” Ở đây, Mác muốn nói đến người có trình độ, có khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hiện nay, theo nghiên cứu giới thực tiễn, có nhiều quan niệm Nguồn nhân lực chất lượng cao Trong “Đại từ điển kinh tế thị trường” Trung Quốc giải thích khái niệm nhân tài: “Là người, điều kiện xã hội định, có tri thức chun mơn định, có lực kỹ cao, với tính lao động sáng tạo thân điều kiện thực tiễn hoạt động xã hội, có khả góp phần cống hiến phát triển xã hội, nhân loại” Ở nước ta, lần thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao xuất Văn kiện Đảng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành” Nó thể chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có điểm mới, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xem bước đột phá nhằm sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, đồng thời tạo phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế - Những năm gần đây, nhà khoa học Việt Nam sâu vào để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề đưa số quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Tiêu biểu như: Trong “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, GS.VS.TS.Phạm Minh Hạc quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao là: Đội ngũ nhân lực có trình độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, hạt nhân đưa lĩnh vực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”, cách dẫn dắt phận có trình độ lực thấp hơn, lên với tốc độ nhanh Ở tác giả nhấn mạnh đến “trình độ lực” ,chú trọng đến chuyển giao cơng nghệ Cịn theo GS.TS.Nguyễn Trọng Chuẩn “Nghiên cứu văn hóa người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI” đưa khái niệm “một nguồn nhân lực mới” để “lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chun mơn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất” Tác giả trọng đến học vấn chuyên môn Nguồn nhân lực chất lượng cao TS.Nguyễn Hữu Dũng quan niệm “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” là: “Nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (trên đại học, cao đẳng, công nhân lành nghề)” Ở tác giả lại ý đến trình độ lành nghề - Trong tạp chí “Thơng tin Chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn”, TS.Bùi Thị Ngọc Lan cho rằng: Nguồn nhân lực chất lượng cao phận tinh túy nguồn nhân lực Lực lượng có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi có khả thích ứng nhanh với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng, hiệu cao Tác giả đưa thêm nhiều tiêu chí để xác định - Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao đưa hiểu nhiều góc độ tùy theo tiêu chí cụ thể đặt ra, góc độ tổng hợp ta hiểu sau: Nguồn nhân lực chất lượng cao phận kết tinh tinh túy nguồn nhân lực Là phận lao động có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao hay có kỹ lao động giỏi, có lực sáng tạo, phải có tác phong công nghiệp đạo đức nghề nghiệp Đặc biệt khả thích ứng nhanh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, biết vận dụng tri thức, kỹ kinh nghiệm đào tạo tích lũy q trình lao động nhằm đem lại kết sản xuất với suất, chất lượng hiệu cao nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng cốt lõi hai mặt số lượng chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao có lực lượng nịng cốt công nhân lành nghề - người trực tiếp sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng nước nước ngồi Do đó, họ phải có trình độ trí tuệ định để tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến Hơn nữa, với tri thức khoa học kinh nghiệm tích luỹ q trình sản xuất trực tiếp, người cơng nhân sử dụng công cụ lao động có, mà cịn sáng chế tư liệu lao động mới, hoàn thiện kỹ thuật phương pháp sản xuất Lực lượng lao động “đầu tàu”của nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ trí thức Đội ngũ trí thức Đảng ta khẳng định: “Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức”để mở rộng hợp tác quốc tế song phương đa phương, đặc biệt với tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngồi hoạt động Việt Nam Ln mở rộng hợp tác với tổ chức khoa học công nghệ khu vực giới, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, thu hút nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức nước giao lưu khoa học với giới hình thức phù hợp… 1.2 Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao:  Nguồn nhân lực gì? - Nguồn nhân lực tổ chức/ doanh nghiệp tập hợp tất cá nhân tham gia vào hoạt động nhằm đạt mục tiêu, mục đích doanh nghiệp, tổ chức đặt Bất kỳ doanh nghiệp/ tổ chức hình thành dựa thành viên (nguồn nhân lực) - Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng. Trong tổ chức/ doanh nghiệp phận nhân (HR) quản lý trực tiếp, bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, thăng chức, sa thải nhân viên nhà thầu độc lập HR phận nắm thông tin luật lao động suốt trình làm việc nhân viên  Nguồn nhân lực chất lượng cao gì? - Nguồn nhân lực chất lượng cao dùng để nhóm đối tượng lao động lành nghề nhiều lĩnh vực cụ thể Họ đảm bảo kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ tốt với việc thành thạo cơng tác thực nên coi người lao động giỏi đạt yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên nguồn nhân lực chất lượng cao hầu hết muốn nhắc tới người lao động đào tạo chuyên sâu lĩnh vực phức tạp so với công việc nhân viên thông thường họ phải đáp ứng yêu cầu khắt khe kỹ nghề nghiệp.  Bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức ưu tiên tuyển chọn nhân lực có tay nghề tốt để nâng hiệu suất chất lượng công việc Vậy nên so với nguồn nhân lực có chất lượng dừng lại mức mức lương dành cho người lao động có chun mơn thường cao Dựa vào yếu tố sau để đánh giá chất lượng nguồn lao động: - Kiến thức chuyên môn kết hợp với tay nghề thực tiễn công việc người lao động đem lại hiệu suất công việc tốt cho doanh nghiệp đem lại thành hữu ích cho xã hội - Đối với nguồn nhân lực chất lượng cao chất lực họ phải tốt có khả sáng nghiệp nhằm mục đích tạo hội việc làm cho thị trường lao động nhiều lĩnh vực thúc đẩy cạnh tranh nghề nghiệp xã hội Yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững cho kinh tế xã hội quốc gia nhờ nguồn nhân lực chất lượng cao Ngay Việt Nam ưu tiên việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tiếp tục phát triển kinh tế nước ta ngày hội nhập cạnh tranh với quốc tế đồng thời để phát triển dân trí xã hội bền vững 1.2.1 Mối quan hệ nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao - Với tham luận “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhu cầu cấp bách” Tổng Biên tập Báo Sài Gịn Giải Phóng Trần Thế Tuyển dẫn chứng, cụm từ “nguồn nhân lực” công cụ tìm kiếm Google, 0,1 giây cho 65.300.000 kết quả; gõ cụm từ “nguồn nhân lực chất lượng cao”, 0,1 giây cho 29.500.000 kết Những số phần nói lên tầm quan trọng nguồn nhân lực, mà đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại khoa học - kỹ thuật phát triển vũ bão với trình hội nhập quốc tế diễn cách chóng mặt ngõ ngách giới Khi nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có nhiều học giả, nhà nguyên cứu đưa nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực cách ngắn gọn nguồn lực người Cụ thể, khái niệm nguồn nhân lực tập trung phản ánh ba vấn đề sau đây: Thứ nhất, xem xét nguồn nhân lực góc độ nguồn lực người-yếu tố định phát triển xã hội Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, mặt chất lượng thể trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống kết hợp yếu tố Thứ ba, nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thiết phải gắn liền với thời gian khơng gian mà tồn Từ phân tích trên, hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên thực tế làm việc (gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động), người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm (do thất nghiệp làm nội trợ gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề…) Giữa chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ chung riêng Khi đề cập tới nguồn lực người, người ta thường nói tới mặt số lượng mặt chất lượng Số lượng nguồn lực người lực lượng lao động khả cung cấp lực lượng lao động cho phát triển kinh tế - xã hội Nhưng, yếu tố quan trọng nguồn lực người số lượng, mà chất lượng nguồn lực người Đây yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội Nói đến chất lượng nguồn lực người nói đến hàm lượng trí tuệ đó, nói tới “người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại” Sở dĩ người ta nói đến tính vơ tận, tính khơng bị cạn kiệt, tính khai thác khơng hết nguồn lực người nói tới yếu tố trí tuệ Trí tuệ người ngày phát triển có tác động mạnh mẽ tiến phát triển xã hội Nhà tương lai học Mỹ- Alvin Toffler khẳng định rằng, nguồn lực tự nhiên bị khai thác cạn kiệt, có trí tuệ người khơng cạn kiệt “tri thức có tính chất lấy khơng hết” Để khẳng định giới cạnh tranh đầy khốc liệt, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị sống cịn kinh tế đà phát triển hội nhập Việt Nam Và tổng thể nguồn nhân lực quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng Bởi vậy, bàn nguồn nhân lực chất lượng cao khơng thể khơng đặt tổng thể vấn đề nguồn nhân lực nói chung đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao cao phải người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng cần đơng số lượng, phải vào thực chất, chất lượng 1.3 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội: Nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội có số vai trị cụ thể sau: - Thứ nhất, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo phát triển nhanh, hiệu bền vững - Thứ hai, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố định phát triển quốc gia - Nguồn nhân lực chất lượng cao giúp cho doanh nghiệp, công ty, tổ chức tiếp cận nhanh với tri thức công nghệ đại tốt Sau đó, việc ứng dụng hiệu tri thức công nghệ vào hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh tổ chức, công ty doanh nghiệp thúc đẩy phát triển - Nguồn nhân lực chất lượng cao giúp cho suất lao động tổ chức, công ty, doanh nghiệp tốt nhờ vào kỹ kiến thức, với kinh nghiệm làm việc đội ngũ nhân viên Nguồn nhân lực chất lượng cao hồn thành tốt cơng việc giao, ln sáng tạo cơng việc tìm tòi học hỏi cách làm để đạt hiệu suất lao động tốt - Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giúp tổ chức, công ty, doanh nghiệp phát triển bền vững móng cho vững mạnh doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh thị trường tiến xa với nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao giống “đôi cánh” để đưa doanh nghiệp tiến xa đường phát triển doanh nghiệp Qua ta thấy nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng yếu tố nòng cốt để phát triển tổ chức, phát triển doanh nghiệp bền vững, tăng khả cạnh tranh phát triển lâu dài tương lai Việt Nam chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề trình độ khoa học - công nghệ cao Đây điều kiện cần thiết để hội nhập, cạnh tranh khu vực quốc tế, khẳng định vị tri thức trí tuệ Việt Nam sân chơi toàn cầu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Theo số liệu dân số tính đến năm 2009, Việt Nam có 44 triệu lao động tổng số 89 triệu dân nước có nguồn lao động dồi so với nhiều nước khu vực giới.Về quy mô dân số, Việt Nam nước đứng thứ khu vực đứng thứ 13 giới Trong số 89 triệu dân chiếm tới 50% số người nằm độ tuổi lao động nhóm tuổi từ 15 tới 34 tuổi chiếm 45% tổng số lực lượng lao động Cũng theo số liệu hàng năm có khoảng từ 1,5 đến 1,7 triệu người nhập vào lực lượng lao động Nhìn chung, cung lao động Việt Nam dồi lớn cầu lao động Tuy nhiên, phần lớn lượng cung lao động lao động phổ thông, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao chất lượng lao động không đồng vùng, miền - Tuy nhiên so với năm trước đây, với phát triển kinh tế nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành dịch vụ công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, công nghệ thơng tin, tài ngân hàng, điện, điện tử hố chất ngày tăng lên Cùng với sách mở cửa, đổi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, sóng đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngày tăng lên, doanh nghiệp nước thành lập ngày nhiều tạo lượng cầu nhân lực có chất lượng cao ngày lớn Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi nhà đầu tư người nước thường ưu tiên tuyển dụng lao động có chất lượng cao Việt Nam lao động Việt Nam người am hiểu nhiều lĩnh vực, tập quán, có nhiều mối quan hệ mức lương trả cho họ thường thấp so với lao động từ nước để cạnh tranh với doanh nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư người nước sẵn sàng trả mức lương cho người lao động cao nhiều so với doanh nghiệp Việt Nam Vì thế, cạnh tranh nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày gay gắt Kết điều tra 63.000 doanh nghiệp 36 tỉnh thành phố nước Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành năm 2008 cho thấy nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia quản lý Việt Nam đáp ứng khoảng 40% nhu cầu Đặc biệt nhân cấp cao Việt Nam đứng trước nguy khủng hoảng trầm trọng khơng đủ khả bắt kịp phát triển kinh tế Cũng theo kết điều tra này, tỷ lệ giám đốc doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ 2,99%, đại học 37,82% cao đẳng 3,56% tỷ lệ có trình độ trung học chuyên nghiệp 12,33% trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông trở xuống chiếm tới 43,30% - Về nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành tài ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn Năm 2007, trước xẩy khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hầu hết ngân hàng Việt Nam mở thêm nhiều chi nhánh Các ngân hàng thương mại cổ phần đồng loạt tuyển dụng lượng lớn nhân lực có trình độ tốt nghiệp đại học ngành tài ngân hàng.Đối với cơng ty kinh doanh chứng khốn Hàng loạt cơng ty đời kèm theo việc tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực chất lượng cao ngành ngày khan Trong năm 2007, nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng có khoảng 2000 sinh viên trường nên đáp ứng khoảng 40% nhu cầu Sự khan nguồn nhân lực có trình độ cao khiến cho doanh nghiệp phải sử dụng tới chuyên gia người nước đương nhiên phải trả tiền lương cho họ mức lương cao (đây điều thực đáng suy nghĩ người Việt Nam có lịng tự trọng dân tộc) Một số dịch vụ ngân hàng, y tế có tới 40% tổng số lao động có thu nhập cao từ 14.000 USD/năm trở lên thuộc người nước Tại nhà máy gia công giầy Đồng Nai, tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho 70 chuyên gia người nước tương đương với tổng số tiền lương mà doanh nghiệp trả cho 20.000 lao động người Việt Nam.Tại Nhà máy xi măng tỉnh Thanh Hố, 20 vị trí lao động chủ chốt, người Việt Nam lại giao cho người nước người Nhật Bản đảm nhiệm họ trả tiền lương mức tương đương với tổng số lương 2000 công nhân người Việt Nam (đây thực điều thiệt thịi cho người dân Việt Nam) Có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng cung nhân lực có chất lượng cao khơng đáp ứng nhu cầu Theo điều tra Bộ kế hoạch Đầu tư, gần 18% số doanh nghiệp Việt Nam, kể tổ chức tín dung, ngân hàng hỏi gặp khó khăn việc đào tạo nguồn nhân lực lành nghề có trình độ cao cho doanh nghiệp họ Nguyên nhân việc doanh nghiệp thiếu thông tin chưa tiếp cận cách hiệu với dịch vụ đào tạo Có nhiều sinh viên không định hướng tốt việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học Cũng phần chất lượng đào tạo sở đào tạo không đáp ứng nhu cầu, điều tạo lãng phí lớn thân người đào tạo xã hội, yếu công tác quản lý nguồn nhân lực có chất lượng cao suy cho lực lượng lao động Việt Nam chưa phát triển - Theo nhận định nhiều chuyên gia có trách nhiệm nguồn lao động chất lượng cao số lĩnh vực khí chế tạo, tự động hoá, vật lý nguyên tử, kinh doanh thương mại quốc tế, kế tốn kiểm tốn, tín dụng, ngân hàng tiếp tục bị thiếu hụt khan Hầu hết tổ chức doanh nghiệp hỏi cho tuyển dụng cán nghiệp vụ giỏi khó, tuyển dụng cán quản lý giỏi cịn khó nhiều Đồng thời, việc giữ lao động giỏi lại doanh nghiệp việc không dễ dàng Điều lần cho thấy tương lai mà khủng hoảng kinh tế toàn cầu qua đi, doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc nhu cầu nhân lực có chất lượng cao ngày tăng lên chắn cân đối cung cầu lao động diễn ngày trầm trọng Việt Nam khơng có biện pháp hiệu để giải vấn đề từ 2.2 Thành tựu - Việt Nam coi quốc gia có lợi thể nguồn nhân lực dồi với gần 90 triệu dân, nước đông dân thứ ba khu vực ASEAN thứ 13 thể giới Việt Nam thời kỳ "dân số vàng" có 66%-67% dân số độ tuổi lao động (khoàng 60 triệu người Đồng thời, nguồn nhân lực Việt Nam cần củ, thơng minh có khả tiếp thu nhanh thành tựu khoa học công nghệ mới, đại…Lực lượng lao động Việt Nam chuyên gia quốc tế khu vực đánh giá động, học hỏi nhanh, có khả bắt kịp trình độ giới số linh vực nghể nghiệp Đây điều kiện thuận lợi ưu điếm mà đội ngũ nhân lực Việt Nam thời kỳ tiếp tục trì phát huy để đáp ứng yêu cầu phát triễn đất nước - Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đền năm 2020 Chính phủ thực gân bồn năm, với mục tiêu bình quân năm đào tạo triệu lao động nông thôn, giải nhiều vấn để phát triến kinh tế - xã hội địa phương trình chuyến dịch cấu kinh tể Tính riêng năm 2013, nước đào tạo nghê cho 1,7 triệu lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo có noi đạt tới 90% Cùng với đó, từ chinh sách vĩ mô xây dựng nông nghiệp, nông thôn găn liên với việc làm, thu nhập đời sông người nông dân, tạo hiệu thiêt thực lực lượng lao động nông thôn yên tâm với nghề nghiệp, với nguồn thu nhập đủ bảo đầm sống - Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê so năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người - Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ QuỐc hội khoá XIII, kinh tế tạo Atrong năm 2013 khoàng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nơng thơn 1,54%), tỷ lệ thiêu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) - Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tống sản phấm nước (GDP) theo giá hành chia cho tống số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đống/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người - Đội ngũ nhân lực có trinh độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao sô ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, công nghiệp lượng, y tế, giáo dục, xuất khầu lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, buớc tiếp cận trình độ quốc tế 2.3 Hạn chế - Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghể, lĩnh vực, phân bổ theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội - Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghể cịn thiểu so với nhu cầu xã hội đế phát triến ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, đế tham gia vào chuỗi giả trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiếu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cân có thời gian bổ sung đào tạo bôi dưỡng để sử dụng hiệu - Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực Còn hạn chể Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngồi, ngoại ngũ, hiểu biết văn hố giới ln điểm yếu lao động Việt Nam - Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, ý thức văn hố cơng nghiệp, kỳ luật lao động phận đáng kễ người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực thể giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triến khu vực Trung Quốc, Ân Độ, In-đơ-nê-xia  Một cách nhìn khác: - Những hạn chế nhìn nhận ba góc độ: đào tạo, sử dụng đãi ngộ Đào tạo nguốn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quốc gia đặt vai trường đại học Trong năm qua, hệ thông giáo dục, đào tạo, đào tạo trình độ cao phát triền mờ rộng, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế yếu Nguyên nhân thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung chương trinh đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng thay đôi khoa học - công nghệ; quàn lý kinh tế mơi trường quốc tể hóa; sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, phịng thí nghiệm, thư viện, giáo trình nghèo nàn Phương pháp giàng dạy học tập lạc hậu, ý chí tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ nghề nghiệp phận khơng nhị lớp trề cịn hạn chế - Cơng tác quản lý nhà nước, quy hoạch, kể hoạch định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành yếu kém, manh mún thiếu đồng Công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực dài hạn cho phát triễn kinh tế - xã hội hạn chế, cấu đào tạo theo ngành nghể, trình độ đào tạo khơng quy hoạch lâu dài Các Sở đào tạo không đủ thông tin cung, cầu lao động, nên việc xây dựng ngành nghề, tiêu trình độ đào tạo năm không sát thực tiễn Việc sử dụng lao động bất hợp lý Chê độ đãi ngộ "người tài" chưa phù hợp chưa tương xứng; tình trạng thu nhập cào rào cần lớn cho sức sáng tạo nhân lực chất lượng cao Các chể độ đãi ngộ nhân tài phần nhiều Những yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực trước yêu cầu CNH-HDH( đặc biệt nhân lực CLC) 2.4 Một số lợi khó khăn nguồn nhân lực chất lượng cao 2.4.1 Lợi nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Người lao động Việt Nam nhìn chung có phẩm chất vượt trội thơng minh, cần cù, chịu khó, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh Đây lợi cạnh tranh quan trọng nguồn nhân lực nước ta q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Một lợi cạnh tranh Việt Nam thường nói đến nhân cơng giá rẻ Tuy nhiên nên "giải mã" để xem lợi nhược điểm Việt Nam Lý giá nhân công rẻ đồng nghĩa với lao động tay nghề thấp - Như vậy, lợi nhược ngồi than phiền khó tuyển dụng nhân cho ngành công nghệ thông tin, ngân hàng, viễn thơng Do Việt Nam khó thu hút đầu tư vào khu vực dịch vụ cao cấp mà Việt Nam cần để chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, tạo ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao hàm lượng nội địa việc mà Nhà nước phải nhanh chóng thực để "tạo chất" cho "lợi nhân công" mà Việt Nam có 2.4.2 Một số khó khăn, thách thức Tuy nhiên, so với yêu cầu kinh tế tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều bất cập hạn chế Hiện nay, Việt Nam đáp ứng 35 đến 40% nhu cầu nhân bậc cao doanh nghiệp Thị trường nhân cấp cao Việt Nam đứng trước nguy khủng hoảng trầm trọng khơng đủ khả bắt kịp phát triển kinh tế Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thơng tin thị trường lao động TPHCM, có khoảng 40% sinh viên đại học sau tốt nghiệp tìm việc làm ngành, trình độ; 60% cịn lại phải làm trái ngành thấp trình độ đào tạo Theo ơng Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm nguyên nhân tình trạng sinh viên chạy đua theo phong trào, học ngành “hot” dẫn đến cảnh ngành cần người làm lại người học, ngành nhiều người học lại chỗ làm Khi trường, cân đối dẫn đến việc lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật phải làm công việc trái ngành Thậm chí số doanh nghiệp phải cử đào tạo lại nước ngoaì thuê nước gây lãng phí nguồn lực lớn Theo xu hướng chung nay, lực lượng lao động tri thức học sinh sinh viên thích du học làm việc nước Đến già trở nước để đóng góp phần sức lực cuối cho đất nước q hương.Và cịn phần đa phận cơng nhân tài cịn lại nước thích làm việc doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp có vốn 100% nước ngồi Có thể nói, từ thực trạng trên, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cao đặt cách cấp bách thời kì hội nhập Trước hết, phải tìm nguyên nhân “sự khủng hoảng Chúng ta sử dụng vốn nhiều không trọng đến nguồn nhân lực chất lượng cao mơ hinh kinh tế giai đoạn để dài q gây thảm họa hiệu quả.Trong nhân lõi mô hình thấy bóng dáng cơng nghệ chất lượng cao Đó ý kiến ơng Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Các trường đại học chưa đào tạo theo yêu cầu thị trường, chưa đơn đặt hàng doanh nghiệp mà đào tạo theo khả thao nhu cầu trường Đây bất cập cần thay đổi Vậy giải pháp cho tình trạng đây? CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM  Đầu tiên phải nâng cao nhận thức cho cá nhân tổ chức để hiểu rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình phát triển kinh tế tri thức hội nhập vào kinh tế giới nước ta Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Một đất nước với nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay 3.1 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa  Nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, từ bổi cảnh nước, phát triến nguồn nhân lực đứng truớc yêu cầu: - Thứ nhất, bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triến hợp lý chiều rộng chiều sâu; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tải cấu trúc kinh tế; tăng nhanh hàm lượng nội địa hóa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguổn lực, - Thứ hai, nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu quà khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triễn điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ công nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực - Thứ ba, nhân lực nước ta phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước ngồi tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi thời kỳ dân số vàng, đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực quan trọng 3.2 Một số giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Một là, tiếp tục đổi quản lý Nhà nước. Tập trung hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chính. Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực chương trình, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực cơng xã hội Đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: (i) Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hố, thể dục thể thao; (ii) Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, huy động, phát huy vai trị, đóng góp doanh nghiệp phát triển nhân lực; (iii) Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Việt Nam Sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); (iv) Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục. Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Một số nội dung trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: (i) Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; (ii) Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; (iii) Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; (iv) Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học. Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; (v) Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; (vi) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Bốn là, chủ động hội nhập. Để hội nhập sâu vào môi trường kinh doanh phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực cần chủ động hội nhập với định hướng là: (i) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà tham gia, ký kết, cam kết thực hiện; (ii) Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo để đạt khung trình độ quốc gia xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; (iii) Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới; (iv) Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam; (v) Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động III KẾT LUẬN: Qua phần nghiên cứu thực trạng giáo dục nguồn nhân lực giới Việt Nam kết luận rằng: - Sự phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với giáo dục nguồn nhân lực, quốc gia muốn phát triển phải trọng giáo dục nguồn nhân lực từ đầu - Tại nước phát triển giáo dục nguồn nhân lực phát triển mức cao, nước phát triển giáo dục nguồn nhân lực mức vừa thấp ( Việt Nam nằm nhóm ), nước phát triển giáp dục nguồn nhân lực hạn chế - Các nước phát triển có điều kiện sở hạ tầng, kinh tế, khoa học kĩ thuật đẻ phát triển mạnh giáo dục nguồn nhân lực Tuy nhiên phận di cư chưa quản lý chặt chẽ vấn đề giáo dục nguồn nhân lực Các nước cần có sách quản lý giáo dục phận di cư để hạn chế vấn nạn thất nghiệp - Các nước phát triển mà Việt Nam điển hình giáo dục nguồn nhân lực trọng đầu tư nhiên chưa phổ biến cịn có phân biệt vùng miền đia phương hộ gia đình Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, giá rẻ chưa giáo dục cách nên nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trình đổi hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam cần có biện pháp: đổi chế quản lý giáo dục nguồn nhân lực, đầu tư sở vật chất hạ tầng, học hỏi kinh nghiệm giáo dục nguồn nhân lực từ nước phát triển áp dụng sách giáo dục nguồn nhân lực sâu rộng toàn diện - Các nước phát triển giáo dục nguồn nhân lực hạn chế chưa đầu tư, muốn phát triển giáo dục nguồn nhân lực nước cần có nguồn vốn lớn kinh nghiệm quản lý giáo dục nguồn nhân lực từ nước phát triển   TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths.Trần Văn Hùng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường ĐH (18/07/2011) Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên 2008): Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất đại học kinh tế Quốc dân Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 323 https://tailieutuoi.com/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-va-giai-phap-phat-triennguon-nhan-luc-chat-luong-cao-cua-viet-nam-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/ 2018/815949/phat-trien%2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boicanh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx https://giaiphaptinhhoa.com/cac-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhanluc-trong-doanh-nghiep/

Ngày đăng: 04/08/2022, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan