Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0: Những thách thức và gợi ý chính sách

10 6 0
Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0: Những thách thức và gợi ý chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0: Những thách thức và gợi ý chính sách trình bày nhận diện những thách thức mà nền nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt để có thể phát triển bền vững trong bối cảnh cách mạng 4.0, đồng thời đề xuất một số giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới.

The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ G I Ý CHÍNH SÁCH Phạm Hữu Thanh Nhã1 Khoa Luật & Lý luận trị Trường ĐH Tài Ngun Mơi Trường TP.HCM 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Email: nha.pht@hcmunre.edu.vn TĨM TẮT Trên tảng lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững, viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống kê Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường để phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam, thể hai khía cạnh mơi trường tự nhiên mơi trường người Từ đó, viết nhận diện thách thức mà nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt để phát triển bền vững bối cảnh cách mạng 4.0, đồng thời đề xuất số giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Phát triển nơng nghiệp bền vững, cách mạng 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp bền vững mục tiêu mà Việt Nam hướng đến Trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt xu hướng Vì vậy, nghiên cứu để nhận diện thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, thời thách thức đường phát triển nhằm tìm giải pháp tháo gỡ điều cần thiết ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣơng nghiên cứu Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nay, nhận diện rào cản chủ yếu đường phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh cách mạng 4.0 Từ gợi ý giải pháp để thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững thời gian tới 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết thu thập số liệu thứ cấp từ Tổng cục thống kê, từ Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Tài nguyên Mơi trường để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nước ta Trên sở nguồn liệu thu thập được, viết chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích, tổng hợp 380 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khía cạnh kinh tế học phát triển nông nghiệp bền vững Vào thập niên 90 thể kỷ XX, mối quan tâm hàng đầu giới lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững Cho đến có nhiều định nghĩa nông nghiệp bền vững học giả Douglas GK (1980), Nijkamp, Bergh Soetoman (1990), Rao CHH Chopra K(1991),… tựu chung lại, phát triển bền vững cốt lõi phải đảm bảo yếu tố sau: + Thứ môi trường tự nhiên: phát triển bền vững mà tăng trưởng nông nghiệp diễn kèm theo suy thối mơi trường tự nhiên, làm cân sinh thái Biểu nơng nghiệp bền vững theo khía cạnh theo thời gian đo lường tiêu chí như: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm sản lượng nông nghiệp dân số, suất đất lao động theo thời gian, diện tích rừng bị phá khôi phục, độ màu mỡ đất,… + Thứ hai môi trường người: Phát triển nông nghiệp xem bền vững mà đảm bảo sinh kế bền vững cho nông dân, đồng thời đảm bảo sức khỏe - dinh dưỡng trình độ văn hóa cho nông dân Biểu nông nghiệp bền vững theo khía cạnh theo thời gian đo lường tiêu chí như: tỉ lệ hộ nghèo đói vùng nông thôn, tỉ lệ lao động thất nghiệp vùng nơng thơn, trình độ dân trí người dân nơng thơn,… Như vậy, có nhiều lý thuyết phát triển nơng nghiệp bền vững, đa phần thống phát triển nông nghiệp bền vững mơ hình phát triển, mà có ràng buộc tăng trưởng nông nghiệp với môi trường tự nhiên, nghèo đói mơi trường người nông dân người dân nông thôn 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 3.2.1 T ng trưởng ngành nông nghiệp NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC DÂN SỐ 8.48 6.78 6.23 5.89 5.32 3.4 1.09 2007 2008 2.78 2009 5.42 2.68 2.64 1.08 1.07 4.01 3.79 1.07 5.25 1.82 1.09 2010 1.07 2011 1.05 2012 5.98 5.68 6.21 6.81 3.49 2013 2014 2.9 2.41 1.08 2015 1.08 2016 1.36 1.07 1.03 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình Tốc độ tăng trưởng (ĐVT: %) Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2007, thức hội nhập sâu rộng với giới kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế giới Riêng ngành nơng nghiệp có tăng trưởng liên tục Trong giai đoạn 2007-2014, tốc độ tăng trưởng 381 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ngành nông nghiệp dao động khoảng %/năm, từ năm 2015 đến tốc độ tăng trưởng có phần giảm sút Nhưng nhìn chung, ngành nơng nghiệp ln trì đà tăng trưởng ổn định, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng nước ngành nông nghiệp cao nhiều so với tốc độ gia tăng dân số 3.2.2 Hiện trạng m i trường tự nhiên - Hiện trạng rừng Mặc dù thời gian qua Chính phủ trọng đến việc trồng rừng nâng cao tỉ lệ che phủ, nhiên diện tích rừng bị suy giảm tình trạng chặt phá bị cháy đáng lo ngại, diện tích rừng tự nhiên Trung bình 10 năm qua, diện tích bị suy giảm 36.835,9 ha, diện tích rừng trồng 2.216,4 Tính tổng diện tích bị suy giảm cao 21 lần so với diện tích rừng trồng Bảng Hiện trạng rừng Việt Nam (ĐVT: ha) Năm Rừng trồng Tổng diện tích bị suy giảm Diện tích bị chặt phá Diện tích bị cháy 2007 189,9 6.484,5 1.348,1 5.136,4 2008 200,1 4721,9 3.172,2 1.549,7 2009 243,0 3221,0 1.563,0 1.658,0 2010 252,5 8676,9 3.942,0 4.734,9 2011 212,0 7887,4 6.710,3 1.177,1 2012 187,0 3636,5 2.251,0 1.385,5 2013 227,1 1699,5 1.204,5 495,0 2014 221,7 2492,1 716,5 1.775,6 2015 250,0 3496,6 1.506,7 1.989,9 2016 233,1 4519,5 1.198,7 3.320,8 Nguồn: Tổng cục thống kê - Hiện trạng m i trƣờng đất nông nghiệp Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, tổng diện tích đất nước 33123,1 nghìn ha, đất sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp 26.453,8 nghìn ha, chiếm 80 % diện tích đất nước Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy tài nguyên đất nước ta bị suy thối Cụ thể Tây Ngun đất bị thối hóa nặng, ước khoảng 547.800 (chiếm 10 %) Nguyên nhân nạn chặt phá, đốt rừng Ở khu vực Đồng sông Cửu Long, tỷ lệ nhóm đất thối hóa nặng chiếm tỷ lệ cao (14 %), chủ yếu nhiễm mặn nhiễm phèn Tỷ lệ đất bị thối hóa nặng cao khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (21 %) Ở vùng Đồng Sơng Hồng, nhóm đất thối hóa nặng chiếm % Bên cạnh đó, mơi trường đất nước ta thời gian qua bị ô nhiễm chủ yếu sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Việc sử dụng phân bón hóa học cân đối, thời gian bón, cách bón phân khơng có sở khoa học mang tính tự phát, dẫn đến hậu làm ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, làm cho đất bị chua hóa, khả sản xuất 382 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 Song song với việc sử dụng phân bón tràn lan, lượng thuốc bảo vệ thực vật tăng nhanh Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật, từ năm 2011 đến 2015, hàng năm Việt Nam nhập sử dụng từ 70.000 đến 100.000 thuốc bảo vệ thực vật Trong đó, thuốc trừ sâu chiếm khoảng 20 %, thuốc trừ bệnh chiếm khoảng 23 %, thuốc trừ cỏ khoảng 44 %, loại thuốc bảo vệ thực vật khác chiếm 13 % Các chất độc hại nêu tồn dư lượng môi trường, ngấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất - Hiện trạng m i trƣờng nƣớc Hiện nay, tài nguyên nước nước ta ẩn chứa nhiều yếu tố bền vững gây suy giảm tài nguyên nước, nhu cầu sử dụng nước gia tăng nguồn nước tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt mùa khô, nhiều vùng phải đối mặt với nguy thiếu nước, số khu vực thuộc loại khan nước Trong nhu cầu nước không ngừng tăng lên nhiều dịng sơng lại bị suy thối, nhiễm, nước ngày khan An ninh nước cho phát triển bền vững bảo vệ môi trường không bảo đảm nhiều nơi, nhiều vùng nước Môi trường nước ta bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân, có hoạt động sản xuất nơng nghiệp Trước hết hoạt động chăn nuôi Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm thời gian qua tăng trưởng liên tục với trang trại chăn nuôi tập trung ngày mở rộng quy mơ diện tích Theo Cục Chăn ni, trung bình năm ngành chăn ni thải 85-90 triệu phân, khoảng 40 % xử lý, phần lại bị xả thải trực tiếp môi trường Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước mặt, nước ngầm, tạo mùi khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, giai đoạn vừa qua diện tích mặt nước sử dụng cho ni trồng khơng tăng, sản lượng thủy sản lại gia tăng liên tục, với mức tăng bình quân 9,07 %/năm Bên cạnh thành tựu kinh tế đạt được, vấn đề ô nhiễm nguồn nước chủ yếu từ việc xả nước thải khơng qua xử lý hệ thống sơng ngịi địa phương tượng nhức nhối Cùng với đó, việc sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp không làm cho đất bị ô nhiễm mà làm cho môi trường nước bị ô nhiễm Theo kết điều tra cục Quản lý tài ngun nước, từ gần 323 nghìn mẫu phân tích 6938 xã địa bàn 660 huyện thuộc 63 tỉnh, thành phố nước năm 2014, có 12,5 % số mẫu có hàm lượng asen từ 0,05 mg/L trở lên, vùng Đồng Sơng Hồng có tỷ lệ cao (18,7 %), vùng Tây Bắc có tỷ lệ thấp (0,1 %) Có 1.385 xã, địa bàn 54 tỉnh (chiếm 12,5 %) phát mẫu có hàm lượng asen từ 0,05 mg/L trở lên Nhận xét: Từ việc phân tích trạng cho thấy cách thức sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn lạc hậu, đạt mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên lạm dụng hóa chất, khơng thực việc xử lý tốt chất thải từ hoạt động nông nghiệp làm suy thối mơi trường làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nước ta 3.2.3 Hiện trạng m i trường người Về số lượng: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam 94 triệu người, tập trung khu vực nông thôn tới khoảng 65 %, thành thị khoảng 25 % Năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước 53.7 triệu người, chủ yếu tập trung khu vực nông nghiệp 383 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 (ĐVT: %) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 29.5 30.3 31.6 32.2 32.4 33.3 33.3 34 21 21.3 21 21.1 21.3 22.7 24.8 25.7 49.5 48.4 47.4 46.7 46.3 44 41.9 40.3 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê tính tốn tác giả Hình Cơ cấu lao động khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2017 + Xét theo nhóm tuổi: lực lượng lao động 40 tuổi trở lên chiếm khoảng 50 % có xu hướng ngày già 4,44% 20,7% Dưới 20 tuổi 21,21% 28,3% Từ 20 đến 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi 25,52% Từ 40 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Nguồn: Tổng cục thống kê Hình Lao động nơng nghiệp phân theo nhóm tuổi năm 2016 Bảng Trình độ dân trí nơng thơn từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp cao Tỷ lệ dân số chia theo trình độ giáo dục (%) Tỷ lệ dân số chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%) Năm Chưa học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng/ Đại học trở lên 2008 8,8 15,3 24,9 30,1 12,3 2,5 3,7 2,4 2010 7,3 16,5 24,9 29,3 12,2 2,6 4,1 3,0 2012 6,9 16,2 24,7 29,7 12,3 2,5 3,9 3,7 2014 6,6 15,4 24,3 30,4 12,5 2,3 3,8 4,7 2016 5,8 13,4 25,3 32,8 12,8 0,6 3,4 5,8 Nguồn: Tổng cục thống kê 384 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 Về chất lượng lao động: Mặc dù Việt Nam tỉ lệ người biết chữ cao 95 %, trình độ dân trí người dân vùng nơng thơn thấp chậm cải thiện theo thời gian Tỉ lệ dân số chưa tốt nghiệp tiểu học lên đến 20 %, tỉ lệ dân số có trình độ cao đẳng, đại học chiểm tỉ lệ khiêm tốn, dao động khoảng % Theo kết điều tra lao động việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2017 nước có 11,6 triệu người có cấp/chứng làm việc (chiếm 21,5 % tổng số người làm việc) ngành nơng nghiệp có 870.000 người có cấp/chứng chỉ, chiếm 7,49 % Con số thấp so với mặt chung ngành khác 7,49% Nông nghiệp 22,41% Công nghiệp 70,1% Dịch vụ Nguồn: Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hình Cơ cấu người có cấp chứng theo ngành làm việc năm 2017 Từ số liệu thống kê bên trên, khái quát tranh nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Việt Nam đông số lượng, chất lượng nguồn nhân lực thấp thể qua trình độ dân trí thấp, tỉ lệ lao động qua đào tạo số người có cấp chun mơn thấp nhiều so với ngành khác Lực lượng lao động chủ yếu lao động giản đơn phải đối mặt với xu hướng già hóa dân số Về mức sống thu nhập ngƣời dân nông thôn Từ sau đổi đến nay, Việt Nam đạt kết to lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo Mặc dù tỉ lệ nghèo đói Việt Nam thời gian qua liên tục giảm, nhiên tỉ lệ hộ nghèo nơng thơn cịn cao Bảng Tỷ lệ hộ nghèo (ĐVT: %) Năm 2008 2010 2012 2014 2016 Cả nước 13,4 14.2 11,1 8,4 5,8 Thành thị 6,7 6,9 4,3 3,0 2,0 Nông thôn 16,1 17,4 14,1 10,8 7,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Cũng vùng nông thôn, tỉ lệ thiếu việc làm cao gần gấp lần thành thị, thu nhập bình quân đầu người thấp, 1/3 thu nhập trung bình nước 385 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Bảng Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động (ĐVT: %) Năm 2010 2013 2014 2015 2016 Cả nước 3,75 2,75 2,40 1,89 1,66 Thành thị 1,82 1,48 1,20 0,84 0,73 Nông thôn 4,26 3,31 2,96 2,39 2,12 Nguồn: Niên giám thống kê 2016 Nông nghiệp 55.2 63.1 74.7 68.7 Cả nước 79.4 84.5 44 25.6 22.3 16.3 2010 2011 2012 26.4 2013 28.6 2014 30.6 2015 32.9 2016 93.2 35.8 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình Thu nhập bình qn tính theo giá hành phân theo ngành kinh tế (ĐVT: triệu đồng/người/năm) Với mức thu nhập thấp dẫn đến chất lượng sống người dân vùng nông thôn chưa cao, mức thụ hưởng tiếp cận dịch vụ cịn hạn chế Ví dụ dịch vụ khám chưa bệnh Theo kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 Tổng cục thống kê, có 84 % lượt người khu vực nông thôn khám, chữa bệnh nội trú bệnh viện Nhà nước, tỷ lệ khu vực thành thị 91 % Tỷ lệ hộ dùng nước máy nước đạt 34,3 %, thành thị đạt 73,4 %, nơng thơn đạt 16,6 % Tỷ lệ hộ có hố xí tự hoại bán tự hoại đạt 67,4 %, khu vực nơng thơn đạt 56,9 % Số hộ có rác thải thu gom đạt 48,6 %, khu vực thành thị đạt 81,4 %, nông thôn đạt 33,8 % Bảng Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh (ĐVT: %) Năm 2008 2010 2012 2014 2016 Cả nƣớc 92,1 90,5 91,0 93,0 93,4 Thành thị 97,6 97,7 98,1 98,3 99,0 Nông thôn 89,9 87,4 87,9 90,6 90,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét: Như vậy, thời gian dài vừa qua, tăng trưởng nông nghiệp trì mức cao ổn định mơi trường người vùng nông thôn chậm cải thiện chưa phát triển tương xứng 386 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 3.3 Phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh cách mạng 4.0 3.3.1 Tác động cách mạng 4.0 ngành nông nghiệp Nhân loại cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ Cuộc cách mạng diễn vào đầu kỷ XXI đến với đặc trưng dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất, kinh doanh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ứng dụng vào lĩnh vực nông nghiệp tạo nông nghiệp 4.0 Nông nghiệp 4.0 nông nghiệp thông minh, đặc trưng bởi: số hóa, kết hợp hữu công nghệ vật lý, công nghệ sinh học cơng nghệ điều hành, tự động hóa thơng minh hóa, đảm bảo cho chuỗi thực phẩm nơng sản diễn liên tục, hiệu bền vững Khác với nơng nghiệp cơng nghệ cao tập trung thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang đại, nơng nghiệp 4.0 thay đổi phương thức quản lý nơng nghiệp Theo đó, nơng nghiệp 4.0 mở đường cho hoạt động sản xuất xác, chặt chẽ mà người khơng cần có mặt trực tiếp Hiện tại, nông nghiệp Việt Nam nắm bắt xu hướng này, vài doanh nghiệp nông dân áp dụng số thành phần nông nghiệp 4.0 vào sản xuất Tuy nhiên, chưa có mơ hình nơng nghiệp 4.0 hồn chỉnh 3.3.2 Những thời thách thức để phát triển nông nghiệp b n vững Việt Nam Với thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nay, cách mạng 4.0 tạo cho nhiều hội để thay đổi phương thức sản xuất lạc hậu, làm tăng suất lao động, đồng thời giải khó khăn mà ngành nơng nghiệp đối mặt diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, giá nhân công ngày tăng, thời tiết ngày cực đoan biến đổi khí hậu,… Tuy nhiên để phát triển nông nghiệp bền vững nước ta thời gian tới, phải đối mặt với thách thức sau đây: Thứ nhất: Tư tiểu nơng cịn nặng nề Cho đến Việt Nam chưa hồn thành cơng nghiệp hóa, nghĩa nước nông nghiệp lạc hậu, người nông dân mang nặng tâm lý tiểu nơng nề Họ quan tâm đến lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, họ đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết nên dễ dàng bỏ qua yếu tố môi trường sức khỏe người khác Do vậy, tình trạng lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật để thu nhiều lợi nhuận cịn diễn ra, mơi trường tự nhiên tiếp tục bị hủy hoại Mặc khác, thu nhập thấp, sống khó khăn nên họ sẵn sàng khai thác tận diệt nguồn lực tự nhiên để đảm bảo sinh kế trước mắt mà không nghĩ đến hệ tương lai Chính kiểu tư tạo thách thức không nhỏ việc bảo vệ môi trường tự nhiên nước ta Thứ 2: Chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp Mặc dù có tỉ lệ người biết chữ cao trình độ dân trí vùng nơng thơn cịn thấp, đa phần lớn tuổi có xu hướng già Điều dẫn đến hạn chế nhận thức họ mơi trường, khó để họ hiểu phát triển bền vững, tiếp cận giải pháp công nghệ cao vào sản xuất để bảo vệ môi trường Đây thách thức lớn để họ tiếp cận công nghệ sử dụng thành phần tiên tiến nơng nghiệp 4.0 sản xuất Bên cạnh đó, phận nơng dân có tư ngại thay đổi, không dám đối mặt với rủi ro, nên họ ôm cách sản xuất cũ, không chịu học hỏi tiếp thu công nghệ sản xuất, lực lượng lao động độ tuổi trung niên lão niên Thứ ba: Sự chênh lệch thu nhập, gia tăng khoảng cách bất bình đẳng 387 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Hiện nay, số nông dân tiên phong làm nông nghiệp 4.0 chiểm tỉ lệ nhỏ Vì thành cơng nghệ có phận nhỏ thụ hưởng, tức mức thu nhập họ cao nhờ áp dụng cơng nghệ Phần lớn cịn lại với cách làm nông nghiệp truyền thống, thu nhập bấp bênh, khó cải thiện Từ làm gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo xã hội Thứ tư: Vấn đề giải viêc làm Khi áp dụng thành phần 4.0 vào sản xuất nông nghiệp sử dụng lao động, phần lớn máy móc thay cho người cơng đoạn giản đơn, tỉ lệ thất nghiệp nông thôn tăng lên Mặc dù kinh tế có xu hướng tự cân cung cầu, thay đổi phương thức sản xuất làm xuất ngành mới, điều kiện Việt Nam nay, với lực lượng lao động dồi dào, chủ yếu lao động phổ thông, tập trung đông khu vực nơng nghiệp, giải tốn việc làm vấn đề khơng đơn giản Trình độ dân trí, việc làm, thu nhập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thu nhập thấp mức độ đầu tư cho phát triển người giáo dục, chăm sóc sức khỏe… bị hạn chế Do mục tiêu cải thiện mơi trường người khu vực nơng thơn khó đạt KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Phát triển nơng nghiệp bền vững mục tiêu xuyên suốt Việt Nam thời gian tới Trên sở thách thức nêu trên, xin kiến nghị giải pháp sau đây: Một là: Trong kinh tế thị trường, Nhà nước giữ vai trò quản lý, tạo điều kiện để kinh tế diễn cách hiệu quả, giúp khắc phục khuyết tật thị trường Cụ thể Nhà nước cần làm tốt vai trị quản lý mình, kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa nơng nghiệp thị trường, đảm bảo phải đạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Phải liệt xem chống thực phẩm bẩn vấn đề an nguy quốc gia liên quan trực tiếp đến bữa ăn ngày nhân dân Có chấm dứt nạn lạm dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp, góp phần làm thay đổi tư sản xuất nông dân Hai là: Tập trung đầu tư cho người vùng nông thôn hai khía cạnh giáo dục y tế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước mắt cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao khả ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất cho người làm nông Về lâu dài, phải đạt mục tiêu xây dựng lực lượng lao động có trình độ cao để phục vụ cho phát triển nơng nghiệp đại Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cải thiện môi trường sống vùng nông thôn, sở hạ tầng, vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khỏe Ngồi ra, cần đổi biện pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường Ý thức bảo vệ môi trường phụ thuộc không vào trình độ dân trí mà cịn phụ thuộc vào nhận thức người vào đạo đức cá nhân Vì phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục cho người dân lòng tự trọng, trách nhiệm với xã hội, đạo đức với môi trường, tránh cách tuyên truyền sáo rỗng, hiệu giai đoạn vừa qua Thứ 3: Mở rộng ngành nghề, việc làm phi nông nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành chính, có sách ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần giải tình trạng thiếu việc làm vùng nông thôn Thứ 4: Chênh lệch giàu nghèo bất bình đẳng tượng tất yếu diễn trình phát triển kinh tế thị trường Nhưng khơng thể để q trình diễn cách tự phát, mà phải có can thiệp Nhà nước Chính phủ cần thực tốt sách an sinh xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế Chính phủ Bên cạnh đó, tiếp tục huy động nguồn lực xã hội cho cơng tác xóa đói giảm nghèo 388 Hội nghị Khoa học Cơng nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Tài ngun Mơi Trường (2016) - Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) - Bảng tin cập nhật thông tin lao động việc làm Việt Nam số 16 quý - 2017 Đỗ Kim Chung (2018) - Nông nghiệp 4.0 số gợi ý sách. Lưu Tiến Dũng (2016) - Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Lê Q Kha (2017) - Mơ hình nơng nghiệp 4.0 khả áp dụng Việt Nam Đinh Phi Hổ (2008) - Kinh tế học nông nghiệp bền vững Nxb Phương Đông Tổng cục thống kê (2017) - Niên giám thống kê 2016, Hà Nội, Nxb Thống kê Tổng cục thống kê (2018) - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 Tổng cục thống kê (2017) - Báo cáo tóm tắt Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 10 Tổng cục thống kê (2016) - Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAMESE AGRICULTURE IN THE INDUSTRY 4.0: CHALLENGES AND POLICY SUGGESTIONS Pham Huu Thanh Nha Faculty of Law and Political theory Hochiminh City University of Natural Resources and Environment Email: nha.pht@hcmunre.edu.vn ABSTRACT On a theoretical basis about Sustainable agricultural development, the author uses secondary data from The General Department of statistics, report current nation about environtment of Ministry of Natural Resources and Environment to analyze the current situation of sustainable agricultural development in Vietnam, expressed in two aspects: the natural environment and the human environment On this basis, we identify the challenges faced by Vietnam's agriculture in the context of the 4.0 revolution At the same time, the author offers some solutions to promote Vietnamese sustainable agriculture in the coming years Keywords: Sustainable agricultural development, revolution 4.0 389 ... Những thời thách thức để phát triển nông nghiệp b n vững Việt Nam Với thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nay, cách mạng 4.0 tạo cho nhiều hội để thay đổi phương thức sản xuất lạc... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khía cạnh kinh tế học phát triển nông nghiệp bền vững Vào thập niên 90 thể kỷ XX, mối quan tâm hàng đầu giới lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững Cho... tăng trưởng nơng nghiệp với mơi trường tự nhiên, nghèo đói mơi trường người nông dân người dân nông thôn 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 3.2.1 T ng trưởng ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan