1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại phòng nội vụ huyện bảo yên

43 604 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 305 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa,đóng góp của đề tài 2 7. Kết cấu đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC 3 1.1. Giới thiệu chung về Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 3 1.1.1. Các thông tin chung 3 1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự 4 1.1.2.1. Cơ cấu chủ quảnhuyện Bảo Yên 4 1.1.2.2. Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 4 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Nội Vụ huyện Bảo yên – tỉnh Lào Cai 7 1.1.3.1. Chức năng 7 1.1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 7 1.2. Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp 11 1.2.1. Khái niệm về quản trị nhân lực 11 1.2.2 Khái niệm về bố trí sắp xếp nhân lực 12 1.2.3. Vai trò bố trí và sử dụng nhân lực 13 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 14 2.1. Khái quát thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 14 2.1.1. Thực trạng nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 14 2.1.2. Đặc điểm công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 15 2.1.3. Đánh giá đội ngũ nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 16 2.1.4. Đánh giá chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 20 2.1.4.1. Ưu điểm 20 2.1.4.2.Những khó khăn, vướng mắc trong công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức 21 2.1.4.3. Hạn chế 22 2.1.5. Nguyên nhân 22 2.2. Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực mà Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai đã áp dụng 23 2.3. Quá trình biên chế nội bộ 30 2.3.1.Thuyên chuyển 30 2.3.2. Đề bạt 31 2.3.3. Sa thải 32 2.3.4. Tự thôi việc 32 2.3.5. Hưu trí 33 2.3.6. Xuống chức 33 2.3.7. Thôi việc 33 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 34 3.1. Một số phương hướng 34 3.2. Một số giải pháp cụ thể 35 3.3. Một số khuyến nghị 36 PHẦN KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian kiến tập từ ngày 25/5/2015 đến ngày 25/6/2015 tại Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai, được làm quen với công việc thực tế và đặc biệt là công tác quản trị nhân lực đã giúp rất nhiều việc củng cô kiến thức, tìm hiểu và nghiên cứu về chuyên ngành Quản trị nhân lực của mình.Đồng thời giúp học hỏi thêm được rất nhiều điều bổ ích khác phục vụ cho công tác chuyên môn sau này.Trong thời gian kiến tập, ngoài sự cô gắng của bản thân, đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý Thầy, Cô khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực; các Cô Chú, Anh Chị Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên quan tâm giúp Trước hết, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực, quý thầy cô giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình giúp đỡ quá trình học tập, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô Hoàng Thị Công - Giảng viên khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực, trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thời gian qua, được sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô là quãng thời gian quan trọng để có thể củng cô thêm kiến thức và chuẩn bị về mặt tâm lý đón nhận công việc thực tế qua thời gian kiến tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Chú, Anh Chị Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo, giúp đỡ quá trình thu thập sô liệu phục vụ để hoàn thiện báo cáo kiến tập này Bên cạnh sự cô gắng nỗ lực của bản thân nhiên kiến thức còn hạn chế, thời gian kiến tập ngắn nên bài báo cáo không tránh khỏi thiếu xót Vì vậy rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các Quý Thầy Cô để bài báo cáo của được hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa,đóng góp của đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC .3 1.1 Giới thiệu chung về Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 1.1.1 Các thông tin chung 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự 1.1.2.1 Cơ cấu chủ quản-huyện Bảo Yên 1.1.2.2 Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên .4 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Nội Vụ huyện Bảo yên – tỉnh Lào Cai 1.1.3.1 Chức .7 1.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.2 Cơ sở lý luận về công tác bô trí xếp .11 1.2.1 Khái niệm về quản trị nhân lực .11 1.2.2 Khái niệm về bô trí xếp nhân lực .12 1.2.3 Vai trò bô trí và sử dụng nhân lực 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 14 2.1 Khái quát thực trạng công tác bô trí xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 14 2.1.1 Thực trạng nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 14 2.1.2 Đặc điểm công tác bô trí, xếp nhân lực .15 2.1.3 Đánh giá đội ngũ nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 16 Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.4 Đánh giá chung về công tác bô trí, xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 20 2.1.4.1 Ưu điểm 20 2.1.4.2.Những khó khăn, vướng mắc công tác quy hoạch, tuyển dụng, bô trí, xếp, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức 21 2.1.4.3 Hạn chế 22 2.1.5 Nguyên nhân 22 2.2 Các hình thức bô trí, xếp nhân lực mà Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai đã áp dụng 23 2.3 Quá trình biên chế nội bộ 29 2.3.1.Thuyên chuyển 30 2.3.2 Đề bạt .31 2.3.3 Sa thải 32 2.3.4 Tự việc 32 2.3.5 Hưu trí .32 2.3.6 Xuông chức .33 2.3.7 Thôi việc 33 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 33 3.1 Một sô phương hướng 33 3.2 Một sô giải pháp cụ thể 35 3.3 Một sô khuyến nghị 36 PHẦN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VP-HĐND-UBND : Văn phòng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân LĐ TB & XH : Lao động Thương binh và Xã hội TP-PTP-CV-CS : Trưởng phòng- Phó trưởng phòng- Chuyên viên Cán sự QLNN : Quản lý Nhà nước CT- PCT : Chủ tịch – Phó chủ tịch Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ máy hành chính cấp huyện có vị trí hết sức quan trọng bộ máy hành chính Nhà nước pháp quyền Đây là cấp hành chính có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với người dân, là mắt xích, là cầu nôi Nhà nước với nhân dân Để đường lôi, chính sách của Đảng, chính sách - pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân, trở thành hành động của nhân dân, phải từng bước xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức sáng về phẩm chất đạo đức, mạnh về trình độ lực làm việc đúng vị trí và khả của mình đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của chính quyền giai đoạn hiện Để đáp ứng yêu cầu năm gần đây, Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai và các huyện của tỉnh đã tăng cường nâng cao chất lượng công tác đạo tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, luân chuyển, bô trí, xếp cán bộ Xuất phát từ thực trạng trên, đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, xếp nhân lực phòng Nội vụ huyện Bảo Yên” làm đề tài nhằm nghiên cứu cách bô trí, xếp nhân lực có phù hợp với UBND huyện Bảo Yên, chỉ ưu, nhược điểm Để từ đưa các giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp quan có một cách bô trí, xếp nhân lực cho phù hợp để phát triển thời đại hiện Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hoàn thiện công tác bô trí, xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các sở lý luận về công tác bô trí xếp của Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên - Nghiên cứu vấn đề thực trạng công tác bô trí xếp của Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên - Đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bô trí xếp của Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên và một sô Phòng, ban liên quan - Về thời gian : Giai đoạn từ 2010 đến 2015 - Về nội dung: tập trung vào thực trạng và giải pháp bô trí, xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp phỏng vấn và điều tra thực tế; - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin; - Phương pháp thông kê, đánh giá; - Phương pháp ghi chép nhật kí; Ý nghĩa,đóng góp của đề tài - Nhằm hoàn thiện công tác bô trí, xếp của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên - Phát hiện các mặt hạn chế và đưa các giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện tôt công tác bô trí, xếp nhân lực hiệu quả Kết cấu đề tài Báo cáo ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo thì báo cáo gồm chương: Chương I: Tổng quan về Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Chương II: Thực trạng công tác bô trí, xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Chương III: Một sô giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao công tác bô trí, xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC 1.1 Giới thiệu chung về Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 1.1.1 Các thông tin chung Tên đầy đủ: Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Đại diện bà: Ma Thị Sách Địa chỉ: Khu 4b Thị trấn Phô Ràng, Huyện Bảo Yên Điện thoại: 0203876209 Sô Fax: 0203876919 Email: phongnoivubaoyen@gmail.com Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên gồm có trưởng phòng, phó phòng,2 cán sự, chuyên viên TT 10 Họ và tên Ma Thị Sách Lê Minh Dào Phạm Thị Hiền Ma Văn Dũng Đặng Văn Tuân Hoàng Chí Sinh Đỗ Thị Hoa Lê Nguyễn Thị Thanh Phạm Thị Hương Đào Trọng Cường Minh *Lĩnh vực hoạt động Năm Giới Dân Chức Bộ phận công Trình sinh tính tộc vụ tác (tổ, đội, độ TP PTP CV CS CS CV CV CV CV CV phòng…) Phòng NV nt nt nt nt nt nt nt nt nt ĐH ĐH ĐH ĐH TC ĐH ĐH ĐH ĐH ĐH 1965 1969 1968 1962 1958 1969 1983 1979 1983 1985 Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Tày Kinh Kinh Mông Kinh Tày Kinh Kinh Kinh Kinh Là một quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bảo Yên, đồng thời là một tổ chức thuộc hệ thông tổ chức chính quyền từ cấp Trung ương đến cấp huyện, Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên hoạt động theo chế “ một cửa, một dấu ” chịu sự lãnh đạo của UBND huyện và sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của sở Nội Vụ tỉnh Lào Cai về các mặt công tác phạm vi thuộc sở phụ trách 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.2.1 Cơ cấu chủ quản-huyện Bảo Yên PCT Bộ phận A VP HĐND & UBND Phòng KT hạ tầng Phòng Nội Vụ Phòng LĐ-TB & XH Chủ Tịch PCT Bộ phận B Phòng GD & ĐT Thanh tra huyện Phòng Tài chính kế hoạch Phòng Tài nguyên môi trường Phòng Văn hóa thông tin Phòng Nông nghiêp & phát triển nông thôn Phòng Y tế PCT Bộ phận C Phòng Tư pháp 1.1.2.2 Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên Căn cứ trình độ đào tạo lĩnh vực chuyên môn phụ trách, phòng đã phân công cụ thể cho các thành viên đơn vị sau: *Bà: Ma Thị Sách – Trưởng Phòng - Vị trí, chức năng: Trưởng phòng là người đứng đầu quan, chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Phòng và thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao - Nhiệm vụ quyền hạn: Phụ trách chung hoạt động công tác của phòng, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, cán bộ; công tác cải cách hành chính; công tác đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội *Ông: Lê Minh Dào – Phó trưởng phòng - Vị trí, chức năng: Phó trưởng phòng là người giúp trưởng phòng chỉ đạo một sô mặt công tác và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, trưởng phòng vắng mặt, phó trưởng phòng được trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của phòng - Nhiệm vụ quyền hạn: Chỉ đạo đôn đôc, kiểm tra thực hiện các công tác của trưởng phòng phân công phụ trách hoặc trưởng phòng ủy nhiệm ký thay trưởng phòng các văn bản được trưởng phòng ủy quyền Phụ trách công tác Thi đua – khen thưởng, Văn thư – lưu trữ, quản lý nhà nước về công tác Hội; Hồ sơ điện tử * Bà: Phạm Thị Hiền - Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác tổ chức bộ máy; vị trí làm việc, biên chế; cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện (trừ sự nghiệp giáo dục); kê khai minh bạch tài sản * Ông: Ma Văn Dũng – Cán Sự - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về Tôn giáo, quản lý nhà nước về công tác Hội * Ông: Đặng Văn Tuân – Cán Sự - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác chính quyền; công tác cán bộ, công chức cấp xã, tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, các chế độ, chính sách, nghỉ chế độ, việc, kỷ luật cho cán bộ, công chức cấp xã * Ông: Hoàng Chí Sinh – Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác Địa giới hành chính; hệ thông thôn, bản, tổ dân phô; chế độ cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã; quy chế dân chủ sở; kiêm kế toán, theo dõi tài sản của quan * Bà: Đỗ Thị Hoa Lê – Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác quản lý tổ chức các trường học, viên chức sự nghiệp giáo dục; kiêm thủ quỹ quan * Bà: Nguyễn Thị Thanh – Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về công tác Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cải cách Hành chính; quy chế văn hóa công sở; công tác đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện công tác hành chính của quan: theo dõi, tổng hợp báo cáo của quan về phòng chông tham nhũng lãng phí, quy chế dân chủ sở…; công tác khen thưởng của phòng * Bà: Phạm Thị Hương – Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về Văn thư – Lưu trữ, quản lý hồ sơ công chức, viên chức cấp huyện (cả hồ sơ điện tử, hồ sơ giấy); Văn thư – Lưu trữ quan, tổng hợp báo cáo tuần, báo cáo tháng, quý của phòng * Ông: Đào Trọng Cường Minh – Chuyên viên - Phụ trách: Công chức thực hiện công tác Thi đua khen thưởng;công tác quản lý nhà nước về công tác Thanh niên Trưởng phòng Phó trưởng phòng CS CS CV Sinh viên: Nguyễn Thị Lan CV CV CV CV CV Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Phòng Tài chính – Kế hoạch: Tổng hợp và thông nhất các vấn đề về doanh nghiệp + Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Phòng, chông thiên tai; chất lượng an toàn thực phẩm đôi với nông sản, lâm sản, thủ sản + Phòng Dân tộc: Sắp xếp dân cư thuộc các dự án định canh, định cư - Trong năm qua UBND huyện đã quyết định thành lập được 03 đơn vị sự nghiệp: Ban Quản lý Di tích, Văn phòng Đăng ký QSDĐ, Đội quản lý trật tự đô thị; Tách 01 trường để thành lập 02 trường: Trường THCS Cam Cọn thành trường THCS sô1 và Trường THCS sô Cam Cọn Việc thành lập các đơn vị sự nghiệp và tách thành lập các trường học đều thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước, sở yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của huyện, yêu cầu cần thiết phải thành lập các đơn vị sự nghiệp, UBND huyện xây dựng Đề án, tờ trình đề nghị UBND huyện quyết định thành lập; riêng việc tách, thành lập các trường học, xây dựng kế hoạch đăng ký từ năm trước được Sở Nội vụ và Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, xây dựng Đề án và tờ trình gửi UBND tỉnh xét và được Sở Nội vụ và Sở Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, thẩm định thực tế về sở vật chất của nhà trường Các đơn vị sự nghiệp sau được thành lập đều xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị và tổ chức thực hiện tôt công tác tham mưu cho UBND huyện về chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo đúng quy định, sự chồng chéo, trùng lặp về chức nhiệm vụ với các quan, đơn vị khác - Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước theo Nghị định 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn năm 2011 – 2020: Hàng năm thực hiện rà soát chức nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức và biên chế của quan, đơn vị trực thuộc Qua rà soát đã thực hiện ban hành các quyết định quy định về vị trí, chức nhiệm vụ cho 13/13 phòng chuyên môn trực thuộc vào năm 2013 để bổ sung một sô nhiệm vụ cho các quan kịp thời theo các văn bản quy định của cấp trên; rà soát lại chức năng, Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 25 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệm vụ của các quan, đơn vị sự nghiệp để điều chỉnh, bổ sung biên chế cho các đơn vị cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ như: tăng biên chế cho Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Lao động TB và XH, Văn phòng UBND huyện, Kinh tế – Hạ tầng, Hội Chữ thập đỏ; giảm biên chế của Phòng Dân tộc, Phòng Tài chính kế hoạch huyện… * Tổng sô biên chế được giao và thực hiện: - Năm 2012: ( bổ sung 08 viên chức: Ban Quản lý Di tích 3,Văn phòng Đăng ký QSDĐ 5) * Tổng giao: 2.158, thực hiện 2.149 Trong đó: + Quản lý nhà nước: 100/104 ( chưa sử dụng 4) + Sự nghiệp giáo dục: 1.862/1.865 ( chưa sử dụng 3) + Sự nghiệp Y tế: 107/107 + Sự nghiệp Văn hóa: 30/30 + Sự nghiệp khác: 46/48 (chưa sử dụng 2) + Hợp đồng 68: 4/4 - Năm 2013: * Tổng giao: 2.224, thực hiện 2.201 Trong đó: + Quản lý nhà nước: 98/104 (chưa sử dụng 4, nghỉ hưu 2) + Sự nghiệp giáo dục: 1.918/1.931 (chưa sử dụng 13) + Sự nghiệp Y tế: 107/107 + Sự nghiệp Văn hóa: 30/30 + Sự nghiệp khác: 44/48 (chưa sử dụng 4) + Hợp đồng 68: 4/4 - Năm 2014: * Tổng giao: 2.224, thực hiện 2.209 Trong đó: + Quản lý nhà nước: 102/104 (chưa sử dụng 2) + Sự nghiệp giáo dục: 1.918/1.931 (chưa sử dụng 13) Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 26 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Sự nghiệp Y tế: 107/107 + Sự nghiệp Văn hóa: 30/30 + Sự nghiệp khác: 48/48 + Hợp đồng 68: 4/4 - Sô biên chế cần bổ sung đôi với các quan, đơn vị: người đó: Đội quản lý trật tự đô thị: 03 người; Ban Quản lý Di tích: 01 người; Đài Truyền - Truyền hình: 01 người – Hợp đồng 68 - Công tác quản lý biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp hàng năm: cứ vào biên chế hàng năm được UBND tỉnh giao, UBND huyện ban hành quyết định giao chỉ tiêu biên chế cho các quan, đơn vị phù hợp với yêu cầu thực hiện, chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị - Việc tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu vị trí việc, hàng năm UBND huyện xây dựng kế hoạch tuyển dụng đề nghị UBND tỉnh xét duyệt Công tác tuyển dụng công chức, viên chức của huyện Bảo Yên từ năm 2012 đến đã thực hiện tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế được giao đúng quy định của pháp luật, tình trạng đơn thư công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Về quy trình tuyển dụng: + Đôi với công chức, tỉnh tổ chức thi tuyển và thông báo kết quả thi tuyển sau UBND huyện ban hành quyết định tuyể dụng; + Đôi với Sự nghiệp giáo dục Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh xét tuyển và giới thiệu về huyện, sở kết quả UBND huyện ban hành quyết định phân công nhiệm vụ + Đôi với viên chức sự nghiệp khác và nhân viên các trường học UBND huyện thực hiện xét tuyển theo đúng quy định của Luật viên chức và quy định của nhà nước, báo cáo kết quả về Sở Nội vụ, được Sở Nội vụ thẩm định, có văn bản chấp thuận UBND huyện ban hành quyết định tuyển dụng vào vị trí việc làm đã đăng ký tuyển dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 27 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Công tác luân chuyển CC,VC: Căn cứ phân cấp về công tác quản lý tổ chức,cán bộ, công chức, viên chức, yêu cầu công tác, quản lý, sử dụng cán bộ , công chức, viên chức, chỉ tiêu biên chế, vị trí việc làm, trình độ, lực của cán bộ, công chức, viên chức; quy định của pháp luật về phòng, chông tham nhũng; Chủ tịch UBND huện Bảo Yên ban hành quyết định điều động, luân chuyển, biệt phái viên chức nội bộ nghành, huyện, thành phô thuộc tỉnh đôi với công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo cấu, sô lượng công chức, viên chức và kế hoạch biên chế được giao; thực hiện đề nghị Sở Nội vụ quyết định điều động viên chức thuộc quyền quản lý của huyện thuyên chuyển sang ngành, tỉnh khác theo quy định; Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Y tế thực hiện việc trưng tập, tăng cường giáo viên để đảm bảo cấu bộ môn, công tác giảng dậy; điều động (biệt phái) viên chức chức y tế đẻ thực hiện công việc một thời gian nhất định, lập tờ trình trình Chủ tịch UBND huyện thực hiện điều động Đã điều động luân chuyển với tổng sô 196 CC, VC ( đó: Phòng, ban chuyên môn: Điều động 11 người; luân chuyển 01; viên chức sự nghiệp Y tế xã: Điều động 20 người; viên chức sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo: Điều động 164 người) - Công tác đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chuẩn hóa chức danh: Hàng năm UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sở quy hoạch của huyện trình UBND tỉnh phê duyệt, sau có quyết định phê duyệt, UBND huyện tổ chức các lớp đaò tạo, bồi dưỡng tại huyện và cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng tại tỉnh theo các chỉ tiêu được giao Công chức, viên chức được cử đào tạo đều đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện theo đúng quy định Việc thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc thiểu hàng năm đôi với công chức, viên chức: Căn cứ chỉ tiêu của UBND tỉnh giao, UBND huyện ban hành văn bản cử công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng đầy đủ Việc thực hiện chế độ, chính sách đôi với công chức, viên chức thời Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 28 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội gian đào tạo, bồi dưỡng; việc bôi trí công việc thời gian công chức, viên chức học và sau học song: Công chức , viên chức được cử đào tạo, bồi dưỡng đều được tạo điều kiện về thời gian để tham gia học tập, được hưởng lương, các khoản phụ cấp, hỗ trợ kinh phí tiền vé tầu xe, tiền tài liệu và học phí; đôi với công chức, viên chức được cử đào tạo về trình độ đại học, trình độ Cao cấp lý luận chính trị huyện thực hiện chi trả chế độ ủy quyền chi của tỉnh cho công chức, viên chức đầy đủ - Hàng năm UBND huyện tổ chức thông kê, rà soát đội ngũ CB, CC, VC và cử CB, CC,VC đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đúng theo chức danh vị trí làm việc nhằm trang bị thêm kiến thức, kỹ thực thi công vụ góp phần chuẩn hóa đội ngũ CB, CC.VC đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ - Sô hợp đồng lao động tại các quan, đơn vị: + Hợp đồng theo nghị định 68: Năm 2012: 47 người (trong đó: Văn phòng UBND huyện: người; Trung tâm Văn hóa - TT – TT: 01 sự nghiệp giáo dục: 43 người) Năm 2013: 47 người (trong đó: Văn phòng UBND huyện: người; Trung tâm Văn hóa - TT – TT: 01 sự nghiệp giáo dục: 43 người) Năm 2014: 47 người (trong đó: Văn phòng UBND huyện: người; Trung tâm Văn hóa - TT – TT: 01 sự nghiệp giáo dục: 43 người) + Hợp đông thỏa thuận: Năm 2012: 11 người (trong đó: Tại các quan chuyên môn: người; Đơn vị sự nghiệp: người) Năm 2013: 26 người (trong đó: Tại các quan chuyên môn: 14 người; Đơn vị sự nghiệp: 12 người) Năm 2014: 19 người (trong đó: Tại các quan chuyên môn: 10 người; Đơn vị sự nghiệp: người) 2.3 Quá trình biên chế nội bộ Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bô trí lại người lao động nội bộ doanh nghiệp để nhằm đưa đúng người vào đúng việc Mục tiêu của biên chế nội bộ doanh nghiệp là để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh và làm cho Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 29 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội các nhu cầu trưởng thành và phát triển của cá nhân phù hợp với các nhu cầu của doanh nghiệp Biên chế nội bộ doanh nghiệp bao gồm thuyên chuyển, đề bạt, và xuông chức 2.3.1.Thuyên chuyển Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang công việc khác hoặc từ địa phương này sang địa phương khác.Thuyên chuyển có thể được đề xuất từ phía doanh nghiệp, tổ chức (thuyên chuyển không tự nguyện), có thể được đề xuất từ phía người lao động với sự chấp thuận của doanh nghiệp (thuyên chuyển tự nguyện) Từ phía doanh nghiệp,thuyên chuyển có thể được thực hiện lý sau: + Để điều hòa nhân lực các bộ phận mà công việc kinh doanh bị suy giảm + Để lấp các vị trí việc làm còn trông các lý mở rộng sản xuất, chuyển đi, về hưu, chấm dứt hợp đồng + Để sửa chữa sai sót bô trí lao động Từ có các dạng thuyên chuyển sau: - Thuyên chuyển sản xuất: nhu cầu của sản xuất, để điều hòa lao động, để tránh phải giãn thợ - Thuyên chuyển thay thế: để lấp vị trí việc làm còn trông Xét về mặt thời gian,có hai dạng thuyên chuyển là: - Thuyên chuyển tạm thời: thuyên chuyển một thời gian ngắn để điều hòa lao động tận dụng lao động tạm thời… - Thuyên chuyển lâu dài: thuyên chuyển một thời gian dài để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, để sửa chữa sai sót bô trí lao động, để tận dụng lực của cán bộ… Xét về mặt thời hạn thuyên chuyển còn có các dạng: - Thuyên chuyển có kì hạn - Thuyên chuyển không kì hạn - Qua ta thấy có nhiều loại thuyên chuyển nên để quản lý có hiệu quả các quá trình thuyên chuyển, tổ chức cần đề các chính sách và các quy định Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 30 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cụ thể về thuyên chuyển, cần lưu ý đến vấn đề sau: - Cần quy định rõ về người có quyền đề xuất việc thuyên chyển và người có quyền và chịu trách nhiệm về việc quyết định thuyên chuyển Thông thường các cán bộ lãnh đạo bộ phận, người quản lý là người có quyền đề xuất việc thuyên chuyển, phòng nhân lực có vai trò điều tiết, xem xét các vấn đề trực tiếp đề xuất việc thuyên chuyên, quyền quyết định thường thuộc về người lãnh đạo cao cấp doanh nghiệp - Khi thuyên chuyển, cần đảm bảo sự phù hợp trình độ của người lao động và vị trí việc làm mới, thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển để cung cấp các kiến thức kĩ cần thiết cho người lao động - Khi thuyên chuyển, cần lưu ý môi quan hệ mức tiền công hiện tại của người lao với mức tiền công ở vị trí việc làm mới - Việc thuyên chuyển đôi với “người lao động có vấn đề” cần phải có các biện pháp giáo dục trước thuyên chuyển, phải được người lãnh đạo ở bộ phận mới chấp nhận 2.3.2 Đề bạt Đề bạt (thăng tiến) là việc đưa người lao động vào một vị trí việc làm có tiền lương cao hơn, có uy tín và trách nhiệm lớn hơn, có các điều kiện làm vệc tôt và hội phát triển nhiều hơn.Mục đích của đề bạt thăng tiến là biên chế người lao động vào một vị trí việc làm còn trông mà vị trí được doanh nghiệp đánh giá là có giá trị cao vị trí cũ của họ, nhằm đáp ứng nhu cầu biên chế cán bộ phát triển của doanh nghiệp, đồng thời để đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân người lao động Đề bạt có hai dạng: + Đề bạt ngang: chuyển người lao động từ một vị trí việc làm ở một bộ phận này đến một vị trí làm việc có cấp bậc cao hoặc tương đương ở bộ phận khác + Đề bạt thẳng: chuyển người lao động từ một vị trí việc làm hiện tại tới một vị cao một bộ phận.Các hoạt động đề bạt nếu được tổ chức và quản lý tôt đem lại nhiều tác dụng tích cực đôi với cả người lao động và Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 31 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội doanh nghiệp: - Đáp ứng được nhu cầu về nhân lực và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời sử dụng được tài của người lao động - Khuyến khích được người lao động phục vụ tôt nhất theo khả của mình và phấn đấu nâng cao trình độ chuyên nghiệp - Giúp cho doanh nghiệp có thể giữ được lao động giỏi, có tài và thu hút người lao động giỏi đến doanh nghiệp.Các quyết định đề bạt cần được đưa trước hết sở yêu cầu của công việc, tức là cần phải có vị trí trông cần phải có vị trí với người thực hiện công việc về trình độ đào tạo, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm và các phẩm chất cần thiết.Tuy nhiên, một người lao động chỉ có thể được đề bạt lượng làm việc của họ đáp ứng được các yêu cầu Năng lực làm việc của một người thì không chỉ thể hiện ở thành tích đạt được mà còn ở tiềm của người Thâm niên chỉ là yếu tô xem xét các điều kiện khác là 2.3.3 Sa thải Có dạng sa thải lao động: - Người lao động bị đuổi việc (sa thải) lý kỷ luật lao động Đây là hình thức cao nhất của kỷ luật lao động Trong trường hợp này, phòng nguồn nhân lực và người lãnh đạo trực tiếp của người lao động cần phải thực hiện đầy đủ các bước của quá trình kỷ luật - Người lao động có thể bị sa thải lý sức khỏe mà pháp luật không cho phép làm việc tiếp Sau khỏi bệnh, họ được trở lại làm việc 2.3.4 Tự việc Tự việc là dạng việc nguyên nhân về phía người lao động Dạng này đơn giản nhất, ít gây các vấn đề phức tạp cho doanh nghiệp lại tạo các vị trí trông, các vị trí cần người thay thế.Tuy nhiên, nếu thấy không cần thiết, tổ chức có thể xóa bỏ vị trí Đồng thời cần phỏng vấn để tìm nguyên nhân việc 2.3.5 Hưu trí Hưu trí không phải là việc mà là sự chia tay của người lao Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 32 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội động cao tuổi với tổ chức theo quy định về tuổi về hưu của pháp luật, cho phép người lao động cao tuổi được nghỉ ngơi hoặc theo đuổi sở thích ngoài lao động và đồng thời mở vị trí trông và hội nghề nghiệp cho người khác Những người lao động về hưu được hưởng trợ cấp hưu trí theo luật định và các phúc lợi theo quy định của doanh nghiệp (nếu có) 2.3.6 Xuống chức Xuông chức là việc đưa người lao động đến một vị trí việc làm có cương vị và tiền lương thấp hơn, có các trách nhiệm và hội ít Xuông chức thường là kết quả của việc giảm biên chế hay kỷ luật, hoặc là để sửa chữa việc bô trí lao động không đúng trước (do trình độ của cán bộ không đáp ứng hay sức khỏe không đáp ứng yêu cầu của công việc) xuông chức phải được thực hiện sở theo dõi và đánh giá chặt chẽ, công khai tình hình thực hiện công việc của người lao động 2.3.7 Thôi việc Thôi việc là một quyết định chấm dứt quan hệ lao động cá nhân người lao động và tổ chức Quyết định có thể có nguyên nhân về kỷ luật, về kinh tế hay sản xuất kinh doanh hoặc nguyên nhân cá nhân Dù cho quyết định xảy vì nguyên nhân gì, thì vai trò của phòng Nguồn nhân lực là tìm biện pháp thỏa đáng để sự chia tay người lao động và doanh nghiệp được diễn một cách ít tổn hại nhất cho cả hai phía.Trên thực tế, thường xảy ba dạng việc là: giãn thợ, sa thải và tự việc CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 3.1 Một số phương hướng Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 33 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trước hết phải đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí của công tác bô trí, xếp nhân lực và để làm tôt công việc này người lãnh đạo đứng đầu phòng, ban cần hiểu rõ một cách bản về hệ thông để có thể bô trí, xếp được công bằng, hợp lý, thuận lợi để người lao động không cảm thấy thiệt thòi hay không phù hợp với lực, trình độ mà họ có Vì vậy, công tác bô, trí xếp nhân lực tại UBND huyện Bảo Yên có một vị trí rất quan trọng cải cách hành chính và tinh giảm biên chế theo hướng hiện đại Vì nhân lực ở là lực lượng cán bộ, công chức, viên chức, là lực lượng lao động đầu ngành cả huyện, cần phải coi đào tạo, bô trí, xếp nhân lực là nhiệm vụ bản và thường xuyên, nhằm củng cô đội ngũ nhân lực cho phù hợp Cần xây dựng bô trí, xếp nhân lực sở chiến lược và quy hoạch tổng thể đội ngũ cán bộ tại UBND huyện, tránh quan niệm bô trí, xếp nhân lực là đơn giản Tiếp tục rà soát đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở UBND huyện còn thiếu trình độ để có kế hoạch bô trí xếp nhân lực lại cho phù hợp, nếu chưa đủ có thể thay thế và cho đào tạo thêm Chú ý bô trí, xếp nhân lực cần phải đúng lực và trình độ để có thể được kết quả cao công việc, bô trí giảm các vị trí không quan trọng, không cần thiết ở cấp trung gian Bô trí cán bộ phải dựa một cách toàn diện các mặt của người lao động phẩm chất, chính trị, trình độ, lực thực tiễn, phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác và cấu ngành nghề theo hướng chuyên môn sâu Ưu tiên xếp, bô trí người có trình độ sau đại học vào vị trí quan trọng Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục xây dựng kế hoạch tổng thể, nhanh chóng bô trí, xếp đội ngũ cán bộ, công chưc, viên chức từ UBND huyện đến sở cho phù hợp Thực hiện bô trí, xếp cán bộ theo chức danh Xác định công tác bô trí, xếp nhân lực phải đồng bộ và gắn với các khâu công tác cán bộ như: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Huy động mọi nguồn lực và tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước và thời gian cho việc bô trí, xếp nhân lực tại UBND cho phù hợp Tiếp tục thực hiện chính sách tinh giảm biên chế, chú ý giảm cán bộ công chức chưa Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 34 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đạt chuẩn theo quy định của vị trí công việc đảm nhận vị trí công tác khác phù hợp để bô trí và không thể bô trí đào tạo lại được để chuẩn hóa về chuyên môn Thực hiện công tác tuyển dụng công chức, viên chức theo đúng các quy định của Nhà nước, bổ sung lực lượng công chức, viên chức đạt chuẩn về chuyên môn và góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ huyện Xây dựng chính sách giải quyết chế độ đôi với cán bộ, công chức, viên chức cấp xã chưa có trình độ chuyên môn trung cấp hoặc có trình độ chuyên môn trung cấp trở lên để phù hợp với công việc, chức danh đảm nhiệm Xây dựng hệ thông kiểm tra, đánh giá công tác bô trí, xếp nhân lực mộtcách rõ ràng, cần có bộ phận chịu trách nhiệm, đánh giá tình hình để đạt công tác đạt hiệu quả cao Công tác xếp nhân lực cần được đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi nhằm đưa quy định, điều chỉnh kịp thời Công tác này thực hiện ở tất cả các phòng, ban huyện và các quan cấp sở như: UBND xã, thị trấn Do vậy việc đánh giá là rất quan trọng, xem xét hiệu quả công tác bô trí, xếp nhân lực UBND huyện cho phù hợp 3.2 Một số giải pháp cụ thể Qua việc tìm hiểu khảo sát cho thấy trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũcán bộ nhân lực tại UBND huyện Bảo Yên đã và từng bước được nâng lên, với điều kiện, phương tiện làm việc, thông tin liên lạc ngày càng phát triển góp phần nâng cao lực thực hiện công việc của nhân lực UBND huyện Vì vậy, quá trình bô trí, xếp nhân lực tại cần thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn, bên cạnh phải xem xét kỹ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ công chức làm việc tại UBND cần được bổ sung, điều chỉnh gì để cho phùi hợp với trình độ, khả thực hiện công việc của đội ngũ nhân lực kiểu mới Thực hiện việc rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện, đánh giá tình hình thực hiện công việc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ so với yêu cầu công việc được giao, khả thực hiện Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 35 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công việc được giao của cán bộ, công chức, viên chức để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp Đổi mới kiện toàn bộ máy chính quyền, xếp, bô trí sử dụng vào từng vị trí, chức danh cho phù hợp với trình độ chuyên môn đào tạo và lực sở trường của từng người Xây dựng hệ thông các quy định cụ thể về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, công việc cho từng loại công việc cho từng loại dưới công việc dưới dạng văn bản như: Bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn chức danh, nghiệp vụ và bản tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bô trí, sử dụng và thực hiện chế độ chính sách phù hợp để đạt hiệu quả cao Chú ý đôi tượng lao động hợp đồng, tạo điều kiện cho họ làm việc tôt nhất, bô trí công việc hợp lý, phù hợp với lực để họ phát huy được khả năng, lực của mình Tạo điều kiện để họ xét tuyển vào công chức, viên chức sau đã hết hạn hợp đồng thấy họ đủ lực và trình độ Cần tạo nguồn nhân lực dồi dào, đào tạo chủ động phát triển tương lai, kịp thời thay thế vị trí, chức danh lãnh đạo chủ trì cần thiết, đảm bảo tính 3.3 Một số khuyến nghị Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng phát triển đòi hỏi tổ chức cần có định hướng, tầm nhìn để đưa tổ chức phát triển và lên ngày một vững mạnh Để phát huy hiệu quả sử dụng nhân lực tại cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách bô trí, xếp và sử dụng nhân lực đôi với UBND huyện * Tôi xin đưa một sô khuyến nghị sau đây: - Đôi với Quôc Hội, Chính phủ, cán bộ, ngành Trung ương: Cần có Văn bản quy định chung về các chế độ phụ cấp cho các đôi tượng công tác tại vùng có điều kiện Kinh tế – Xã hội đặc biệt khó khăn để dễ thực hiện, vì hiện đồng thời thực hiện nhiều văn bản Nghị định 64, 61, 116 của Chính phủ Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 36 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đôi với tỉnh: + Việc giới thiệu giáo viên mới trường về huyện cần ưu tiên giới thiệu em là người địa phương nào về địa phương công tác để giáo viên yên tâm công tác, tránh tình trạng giáo viên vừa được tuyển dụng năm đã có tư tưởng xin chuyển vùng công tác + Đề nghị bổ sung them biên chế cho các đơn vị sự nghiệp như: Các trạm y tế, trường học, Ban Quản lý di tích; Đội quản lý trật tự đô thị; Đài truyền - Truyền hình - Việc bô trí, xếp, sử dụng nhân lực ở UBND huyện phải phát huy được nhân lực, sở trường, chuyên môn, nghiệp vụ, ngành nghề đào tạo của từng cá nhân, nâng cao tinh thần trách nhiệm kích thích sự sáng tạo, sự nỗ lực của người thực hiện công việc được giao - Chính sách bô trí nhân lực phải tạo sự ổn định công việc một cách tương đôi hợp lý, theo hướng chuyên môn hóa nhằm phát huy lực, sở trường của từng người Mặt khác, các phòng, ban quan quản lý phải thường xuyên quan tâm xem xét, bổ xung, điều động, điều chỉnh công việc một cách hợp lý Phân công bô trí lại luân chuyển các bộ phận, các phòng, ban để tránh sự nhàm chán, tăng sự hứng thú của công việc, phát huy hết khả năng, lực, tạo động lực làm việc cao nhất cho từng người thực hiện tôt công việc được giao - Trong công tác bô trí, xếp nhân lực cần tạo điều kiện và hội bình đẳng cho đội ngũ cán bộ UBND huyện Cơ hội phát triển của người lao động là khả thăng tiến có thể nắm giữ vị trí nhất định bộ máy chính quyền Nhà nước Nhìn nhận được hội thăng tiến công việc thì có động lực làm việc có hiệu quả cao PHẦN KẾT LUẬN Công tác bô trí ,sắp xếp nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu không chỉ của riêng địa phương nào mà công tác này chính là một mục tiêu của cải cách hành chính giai đoạn hiện Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 37 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Muôn xây dựng một bộ máy hành chính Nhà nước thực sự có hiệu quả, chúng ta cần quan tâm xây dựng, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ cấp sở Trung ương Trong đó, công tác bô trí ,sắp xếp nhân lực có vị trí cực kì quan trọng bởi độ ngũ nhân lực chính là tác nhân góp phần quan trọng vào kết quả tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội địa phương, phát triển đất nước vững mạnh chính là mục tiêu đổi mới công tác bô trí ,sắp xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, bên cạnh gì đã đạt dược công tác bô trí ,sắp xếp nhân lực năm gần chúng ta không thể phủ nhận còn nhiều hạn chế mà chúng ta cần khắc phục công tác này Do vây, năm tới, phòng Nội Vụ cần có biện pháp mạnh để khắc phục mặt yếu kém, khuyết điểm gây cản trở cho quá trình thực hiện nhiệm vụ, đề phương hướng, nhiệm vụ cụ thể tiếp tục hoàn thiện công tác này Trên là tổng hợp báo cáo của cá nhân quá trình thực hiện kiến tập tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên về công tác bô trí ,sắp xếp nhân lực thời gian vừa qua Thông qua thông tin bài báo cáo này hi vọng mình có thể phản ánh được phần nào thực trạng công tác bô trí, xếp nhân lực tại UBND huyện Từ đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác này để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn hiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Kim Dung, (tái bản lần thứ có sửa chữa bổ sung) năm 2009,Quản trị nguồn nhân lực, NXB thông kê, Hà Nội Th S Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 38 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quản trị nhân sự, NXB Đại học kinh tế quôc dân, Hà Nội, 2007 Báo cáo sơ kết năm 2014 của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên Đề án về các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban huyện Bảo Yên Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 39 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A [...]... tạo và phát triển đào tạo trong tương lai Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 13 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái quát thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên 2.1.1 Thực trạng nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện. .. mà Phòng Nội Vụ huyện Bảo yên – tỉnh Lào Cai đã đánh giá CB, CC tại cơ quan và đào tạo cho các CB, CC phát huy được những điểm mạnh của mình trong công việc 2.2 Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực mà Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai đã áp dụng Trong nững năm vừa qua, nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của cơ quan, phòng Nội vụ huyện Bảo. .. công tác Nội vụ theo các lĩnh vực công tác khác được Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 10 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ 21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện và theo quy định của pháp luật 1.2 Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp. .. đó không tương ứng tỉ lệ thuận với kết quả này; công chức có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, công vụ nhưng các nội dung khác như quan hệ phôi hợp công tác, tinh thần học tập… 2.1.4 Đánh giá chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai 2.1.4.1 Ưu điểm - Trong 03 năm huyện Bảo Yên đã thành lập 03 đơn vị sự nghiệp,... động công vụ và công chức như kết quả, tiến độ, sô lượng và chất lượng hoàn thành công vụ của công chức còn bị chi phôi bởi nhiều yếu tô và nội dung khác, dẫn đến không phân biệt được chính xác người làm việc tôt, nhiều hiệu quả Tỷ trọng nội dung liên quan đến hoàn thành công vụ, nhiệm vụ được giao Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 19 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo. .. trọng đến việc đánh giá đội ngũ nhân lực một cách đúng đắn và công bằng để có thể phân công, công việc và sử dụng hiệu quả đội ngũ nhân lực Phòng Nội Vụ huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai đánh giá và phân loại công chức, viên chức hàng năm nhằm xác định rõ năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, phẩm chất chính trị,... hướng và biện pháp cụ thể nhằm nâng cao được hiệu quả của nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức của mình 1.2.2 Khái niệm về bố trí sắp xếp nhân lực Bô trí, sắp xếp nhân lực bao gồm: các hoạt động định hướng (hay còn gọi là hòa nhập) đôi với người lao động khi bô trí họ vào một vị trí làm việc mới, bô Sinh viên: Nguyễn Thị Lan 12 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo. .. kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đôi với CB, CC, VC thuộc phạm vi quản lý của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện 19 Quản lý tài chính, tài sản của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện 20 Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của... những công việc được giao - Khi bô trí, sắp xếp nhân lực giúp cho UBND huyện và Phòng có một đội ngũ nhân lực tôt hơn, trình độ chuyên môn hóa trong công việc được nâng cao 2.1.4.2.Những khó khăn, vướng mắc trong công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức - Huyện được UBND tỉnh cho thành lập đơn vị sự nghiệp (đội quản... huyện Bảo Yên Tính tới thời điểm này, nguồn nhân lực tại Phòng Nội Vụ như sau: * Số lượng nguồn nhân lực Giới tính Số người (người) Tỉ lệ (%) Nam 05 50% Nữ 05 50% Bảng 1: Tổng cán bộ, công chức trong phòng Nội Vụ tính đến tháng 6/2015 Nhìn vào bảng sô liệu ta thấy Phòng Nội Vụ không có sự chênh lệch về giới tính cân bằng giữa cả nam và nữ * Trình độ chuyên môn

Ngày đăng: 21/08/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w