MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa , đóng góp đề tài : 4 7. Kết cấu đề tài 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 5 I. Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5 1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà Trường 5 1.2 Một số thành tích của Nhà trường 6 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà trường 7 1.3.1 Vị trí và chức năng 7 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 7 1.3.3. Tổ chức và hoạt động. 9 2. Sơ đồ tổ chức của Nhà trường 10 II. Phòng Quản lý đào tạo 11 2.1. Vị trí và chức năng 11 2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 11 2.2.1. Quản lý đào tạo 11 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo 13 2.3. Những thành tích nổi bật trong Quản lý đào tạo 20 2.3.1. Thành tích 20 2.2.2. Kết quả đào tạo hệ chính quy 20 2.2.3. Các hoạt động khác: 20 2.2.3.1. Liên kết đào tạo. 20 2.2.3.2. Ứng dụng đào tạo nâng cao, chất lượng chuyên môn. 20 2.4. Cơ cấu tổ chức của phòng Quản lý đào tạo 21 2.5. Cơ sở lý luận của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong phòng Quản lý đào tạo: 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP 23 NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23 2.1. Tổ chức và hoạt động của phòng Quản lý đào tạo 23 2.1.1. Công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại phòng Quản lý đào tạo: 23 2.2. Định hướng (hòa nhập) 27 2.3. Quá trình biên chế nội bộ 28 2.4. Tầm quan trọng của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong Phòng Quản lý đào tạo 29 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 30 I. Một vài nhận xét đánh giá về thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực của Phòng Quản lý đào tạo 30 1. Ưu điểm 30 2. Nhược điểm 31 II. ĐỀ XUẤT 32 1. Đối với cơ quan chủ quản. 32 2. Đối với cơ quan. 32 3. Đối với Nhà trường. 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Người hướng dẫn: Cao Anh Thịnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lộc
Ngành học: Quản trị nhân lực
Lớp: Cao đẳng Quản trị nhân lực 13A
Năm học: 2013-2016
Hà Nội - 2015
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa , đóng góp đề tài : 4
7 Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 5
I Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5
1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà Trường 5
1.2 Một số thành tích của Nhà trường 6
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà trường 7
1.3.1 Vị trí và chức năng 7
1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 7
1.3.3 Tổ chức và hoạt động 9
2 Sơ đồ tổ chức của Nhà trường 10
II Phòng Quản lý đào tạo 11
2.1 Vị trí và chức năng 11
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 11
2.2.1 Quản lý đào tạo 11
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo 13
2.3 Những thành tích nổi bật trong Quản lý đào tạo 20
2.3.1 Thành tích 20
2.2.2 Kết quả đào tạo hệ chính quy 20
2.2.3 Các hoạt động khác: 20
Trang 32.2.3.1 Liên kết đào tạo 20
2.2.3.2 Ứng dụng đào tạo nâng cao, chất lượng chuyên môn 20
2.4 Cơ cấu tổ chức của phòng Quản lý đào tạo 21
2.5 Cơ sở lý luận của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong phòng Quản lý đào tạo: 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP 23
NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23
2.1 Tổ chức và hoạt động của phòng Quản lý đào tạo 23
2.1.1 Công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại phòng Quản lý đào tạo: 23
2.2 Định hướng (hòa nhập) 27
2.3 Quá trình biên chế nội bộ 28
2.4 Tầm quan trọng của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong Phòng Quản lý đào tạo 29
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 30
I Một vài nhận xét đánh giá về thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực của Phòng Quản lý đào tạo 30
1 Ưu điểm 30
2 Nhược điểm 31
II ĐỀ XUẤT 32
1 Đối với cơ quan chủ quản 32
2 Đối với cơ quan 32
3 Đối với Nhà trường 32
PHẦN KẾT LUẬN 34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHỤ LỤC 36
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay,
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, giađình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở phòng Quản
lý đào tạo - Trường Đại Nội vụ Hà Nội đã mang tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, Phòng đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Quản trịnhân lực Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xinchân thành cảm ơn
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 4 tuần Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực Quản trị nhân lực, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ
Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của emtrong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Ngày nay, bộ máy văn phòng với đội ngũ nhân viên và người quản lýkhông thể thiếu ở bất cứ cơ quan, tổ chức nào Tuy nhiên, nguồn nhân lực vừa
có chuyên môn để thực hiện tốt các nghiệp vụ văn phòng, vừa có trình độ quản
lý tại các cơ quan còn rất thiếu
Xuất phát từ nhu cầu của xã hội và năng lực đáp ứng của Nhà trường,trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực –Trường đại học Nội Vụ Hà Nội, em đã được tiếp cận và trang bị cho mình về lýluận, các học thuyết quản trị và bài giảng của thầy cô về các vấn đề quản trịnhân lực, tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân lực, phân tích công việc, định mức laođộng, tổ chức nơi làm việc khoa học… Tuy nhiên, để khi ra trường khỏi bỡ ngỡ,nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế, từ đó kếthợp với lý thuyết đã được học có nhận thức khách quan đối với những vấn đềxoay quanh những kiến thức về quản lý nhân lực
Kiến tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, áp dụngnhững lý thuyết mình đã được học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng màtrong quá trình học chưa thực hiện được Trong khoảng thời gian này, chúng emđược tiếp cận với tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, phòng, ban, trong
và ngoài trường, cũng như có thể quan sát, học hỏi phong cách và kinh nghiệmlàm việc trong tổ chức Điều này hết sức quan trọng cho việc tích lũy nhữngkinh nghiệm thực tế để chúng em chuẩn bị hành trang tốt sau này ra trường làmviệc được hiệu quả
Khoảng thời gian kiến tập 4 tuần tại phòng Quản lý đào tạo – Trường đại
Trang 6học Nội Vụ Hà Nội, được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, các thầy cô cánbộ, chuyên viên trong phòng đặc biệt là thầy Cao Anh Thịnh, em đã có điều kiệnnắm bắt tổng quan chung về tình hình hoạt động của phòng và hoàn thành đượcbài báo cáo kiến tập của mình với đề tài: “Thực trạng bố trí sắp xếp nguồn nhânlực tại phòng Quản lý đào tạo – Trường đại học Nội Vụ Hà Nội”.
Sau đây em xin trình bày những nét tổng quan chung về đề tài đã lựachọn
Nói đến con người trong một tổ chức không phải là một con người chungchung mà là nói tới số lượng và chất lượng hay chính là năng lực phẩm chất,công suất, hiệu quả làm việc của người lao động Tất cả các hoạt động trong mộtdoanh nghiệp, tổ chức đều có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của con người,nếu doanh nghiệp, tổ chức tạo lập sử dụng tốt nguồn này thì đó là một lợi thế rấtlớn so với các doanh nghiệp khác trên thị trường
Tuy nhiên không phải doanh nghiệp, tổ chức nào cũng biết tìm kiếm, sửdụng và biết khai thác nguồn lực này có hiệu quả nhất là đối với các doanhnghiệp Việt Nam Chỉ có đội ngũ lao động chất lượng cao thì chưa đủ mà điềurất quan trọng là phải xác định được yêu cầu về sự tham gia của con người vàotừng công việc cụ thể trong nội bộ, đó chính là yêu cầu phải bố trí, sắp xếp laonhân lực hợp lý trong tổ chức Giải quyết vấn đề này không chỉ cung cấp tư liệuquan trọng cho việc chuẩn bị và sử dụng lao động mà còn góp phần quan trọngvào việc hoàn thành công việc và chi phí thấp nhất Vì vậy, để nâng cao hiệuquả trong quá trình hoạt động kinh doanh, để nâng cao chất lượng trong công tácquản trị nhân lực, công tác tuyển dụng nhân lực - "đầu vào" để có một nguồn
Trang 7nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức phải được đặt lên hàng đầu.
Xuất phát từ sự thay đổi về cách nhận thức của bản thân về công tác tuyểndụng nhân lực và tầm quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại môitrường công ty em đã chọn đề tài “ Thực trạng bố trí sắp xếp nguồn nhân lực tạiphòng Quản lý đào tạo – Trường đại học Nội Vụ Hà Nội” để có thể hiểu biếtthêm về công tác bố trí sắp xếp nguồn nhân lực và đóng góp ý kiến của mình đểphần nào đó nâng cao chất lượng đào tạo cho phòng Quản lý đào tạo của nhàtrường
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng bố trí sắp xếp nguồn nhân lực trong trường Đại họcNội vụ Hà Nội Phục vụ cho quá trình học tập và làm việc về chuyên ngànhquản trị nhân lực Qua đó tiếp thu, rút kinh nghiệm và sáng tạo hơn trong côngviệc của mình sau này
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Quan sát và hiểu biết thêm về thực tế của công tác bố trí sắp xếp nhân lựctrong nhà trường, từ đó giúp em dễ dàng học tập và sáng tạo hơn từ trong quátrình học tập và làm việc tại nhà trường
- Nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu những vấn đề về thực trạng côngtác bố trí sắp xếp nhân lực tại phòng Quản lý đào tạo trường đại học Nội Vụ HàNội Từ đó phát hiện ra những vướng mắc, khó khăn còn tồn tại trong công tácnày để có những đề xuất, giải pháp phù hợp góp phần hoàn thiện tốt hơn việc bốtrí sắp xếp nhân lực trong trường
Trang 85 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, đàm thoại (nói chuyện)
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua các tài liệu về nhân lựccũng như những vấn đề liên quan đến đề tài
Thông qua những số liệu có được tại phòng về cơ cấu, các bảng lương…Tình hình làm việc, thuyên chuyển, thăng tiến, xuống chức, kỷ luật, thôi việc vànhững số liệu về hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, những kết quả mà phòng đãđạt được trong những năm qua (tình hình phát triển, thành tích, kế hoạch, )
- Kết hợp giữa phương pháp phân tích, trình bày và phương pháp thống
kê để làm nổi bật lên vấn đề
- Phương pháp tổng hợp để đưa ra những tổng quát liên quan tới vấn đềcần giải quyết
6 Ý nghĩa , đóng góp đề tài :
Đề tài này giúp em có cơ hội bám sát thực tế , trong quá trình làm việc tạiphòng Quản lý Đào tạo em đã hiểu biết thêm nhiều vấn đề về công việc bố trísắp xếp nhân lực Thông qua các kiến thức đã học và những kiến thức thực tếgiúp em hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập và làm việc sau này
7 Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của trường đại học Nội Vụ Hà Nội và phòng Quản lý đào tạo
Chương 2: Thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại phòng Quản
Lý Đào Tạo trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chương 3 : Giải pháp kiến nghị và sắp xếp bố trí nguồn nhân lực tạitrường đại học Nội Vụ Hà Nội và phòng Quản lý đào tạo
Báo cáo kiến tập của em được xây dựng trên cơ sở những quy định,những kiến thức chung và trên cơ sở kiến tập thực tế tại phòng Quản lý đào tạo,rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô phụ trách bộ môn chuyên ngành giúp
em hoàn thiện hơn về nghiệp vụ của mình để phục vụ cho công tác sau này
Trang 9CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ
PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà Trường
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được hình thành và phát triển qua nhiềugiai đoạn và tên gọi khác nhau:
Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được thành lập theoQuyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng phủ Thủ tướng, theoQuyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp củangành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cánbộ đang làm công tác văn thư, lưu trữ ở các cơ quan nhà nước
Ngày 25/4/1996 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính Phủ banhành Quyết định số 72/TCCB-TC về việc đổi tên Trường Trung học Văn thưLưu trữ thành Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I
Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số64/2003/QĐ-BNV về việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn
Trang 10phòng I thành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung Ương I.
Ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết địnhsố 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưutrữ Trung ương I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I
Ngày 21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ithành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.2 Một số thành tích của Nhà trường
- Huân chương Độc lập hạng ba ( năm 2011);
- Huân chương Tự do hạng Nhất của Chính phủ nước CHDCND Lào( năm 1983);
- Huy chương Hữu Nghị của chính phủ nước CHDCND Lào ( năm 2007);
- Huân chương lao động của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: hạngNhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996;
- Bằng khen của Chính phủ năm 2011;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an;
- Kỷ niệm chương Hùng Vương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- Nhiều bằng khen, giấy khen của Thành phố Hà Nội, Trung ương Đoànthanh niên, Liên đoàn Lao động
- Đảng bộ nhà trưởng đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh, Công đoàn,Đoàn thanh niên vững mạnh toàn diện nhiều năm liền
- Về đào tạo, qua 40 năm qua, tính đến tháng 9 năm 2011 tổng số sinhviên, học sinh các bậc, loại hình đã và đang học tập tại trường là 45.737 người,trong đó đã đào tạo 71 lưu học sinh, thực tập sinh CHDCND Lào
Trang 111.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà trường
1.3.1 Vị trí và chức năng
1 Trường Đại học Nôi vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội Vụ, có chức năng: Tổ chứcđào tạo, bỗi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học trong lĩnhvực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế ,nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụphát triển kinh tế – xã hội
2 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp
nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng
1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch tổng thể phát triển Trưởng qua từng
giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm
3 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học các
ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các ngành nghề khác theonhu cầu xã hội khi được các cơ quan có thẩm quyền cho phép
4 Xây dựng và triển khai các chương trình bỗi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế
5 Cấp, xác nhận văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.
6 Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giản viên
của Trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơcấu đội tuổi và đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điềuđộng của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ,viên chức
7 Tuyển sinh và quản lý người học.
8 Huy động, quản lý, sư dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật,
sử dựng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất củaTrường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theoquy định của pháp luật
Trang 129 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa.
10 Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, trang thiết bị dạy - học phục vụ
các ngành đào tạo của Trường và nhu cầu xã hội
11 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt
động giáo dục và đào tạo
12 Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt
động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội
13 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng
giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xâu dựng và phát triển hệ thống đảm bảochất lượng của Nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng vàkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường
14 Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và
chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế – xã hội củađịa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theoquy định của pháp luật
15 Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao,
y tế,nghiên cứu khoa học nhăm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với
sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, bổ sung nguồn tài chínhcho Nhà trường
16 Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức,
viên chức, các hoạt động đào tào, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế củaNhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học;tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của Trường
17 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết
quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học vàcông nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà trường và xã hội, quyền và lợi ích hợp phápcủa cá nhân trong hoạt động đào tào, khoa học và công nghệ của Nhà trường
18 Được Nhà nước giao hoặc co thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật
chất, được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật
19 Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục.
Trang 1320 Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc dân tộc.
21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và quy chế
làm việc của Bộ Nội vụ
22 Tổ chức thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của pháp
luật
23 Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhà
nước về hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật
24 Thực hiện nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao.
1.3.3 Tổ chức và hoạt động.
1 Cơ cấu tổ chức gồm có:
• Ban giám hiệu, gồm: Hiểu trưởng và các phó hiệu trưởn
• Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn khác
• Các phòng chức năng:
- Phòng Quản lý đào tạo
- Phòng Tổ chức cán bộ
- Phòng Hành chính – Tổng hợp
- Phòng Kế hoạch – Tài chính
- Phòng Quản trị – Thiết bị
- Phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng
- Phòng Quản lý khoa học và sau đại học
- Phòng Hợp tác quốc tế
- Phòng Công tác sinh viên
• Các khoa:
- Khoa Tổ chức xây dựng chính quyền
- Khoa Tổ chức quản lý nhân lực
- Khoa Hành chính học
- Khoa Văn thư – Lưu trữ
- Khoa Quản trị văn phòng
- Khoa Văn hóa – Thông tin và xã hội
- Khoa Nhà nước và pháp luật
- Khoa Khoa học Chính trị
- Khoa Đào tạo tại chức và bồi dưỡnG
Trang 14• Các tổ chưc khoa học – công nghệ và dịch vụ:
- Viện nghiên cứu và phát triển trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Trung tâm tin học
- Trung tâm ngoại ngữ
- Trung tâm Thông tin Thư viện
- Tạp chí Đại học Nội vụ
- Ban Quản lý ký túc xá
• Cơ sở đào tạo trực thuộc:
- Trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng và dạy nghề
- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền trung
• Đảng Bộ trường Đại học Nội vụ Hà NộI
• Công đoàn trường Đại học Nội vụ Hà Nội
• Đoàn thanh niên Công sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
• Các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội khác.
2 Sơ đồ tổ chức của Nhà trường
Trang 15Phòng Quản lý đào tạo
2.1 Vị trí và chức năng
Phòng Quản lý đào tạo là đơn vị thuộc trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, cóchức năng tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc xây dựng chiến lược phát triểnđào tạo của trường; quản lý, tổ chức đào tạo, triển khai công tác tuyển sinh theoquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
2.2.1 Quản lý đào tạo
Xây dựng, trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch phát triển các bậc, hệđào tạo của Trường về cơ cấu ngành, nghề, mục tiêu, quy mô và phương thứcđào tạo; phát triển chương trình đào tạo, quản lý chương trình đào tạo theo quyđịnh hiện hành của Nhà nước; đề xuất tăng cường nguồn nhân lực, phát triển cơ
sở vật chất phục vụ công tác đào tạo và triển khai thực hiện thủ tục hồ sơ đăng
ký mở ngành đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội
Trang 16Xây dựng chương trình đào tạo cho các bậc, các hệ đào tạo bao gồm:chính quy, liên thông, đào tạo không chính quy (vừa làm vừa học và đào tạo từxa).
Triển khai hướng dẫn thực hiện các văn bản của Nhà nước quy định vềcông tác đào tạo
Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh hàngnăm cho các bậc, hệ đào tạo trong Trường
Quản lý công tác đào tạo tại Cơ sở Miền Trung, Cơ sở Thành phố Hồ ChíMinh và các cơ sở khác trong phạm vi Hiệu trưởng giao
Tổ chức đánh giá, đổi mới và phát triển các chương trình, nội dung,phương pháp đào tạo theo nhu cầu xã hội
Tổ chức xây dựng kế hoạch biên soạn giáo trình, tập bài giảng, học liệuphục vụ giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạo; tham gia hội đồng nghiệmthu giáo trình, tập bài giảng, học liệu cho các ngành đào tạo
Triển khai thực hiện xếp thời khóa biểu tổ chức giảng dạy cho các khoa,trung tâm; phân phối phòng học cho các khoa, trung tâm; quản lý theo dõi tiếnđộ thực hiện kế hoạch giảng dạy; thông báo khối lượng giờ giảng tới các đơn vịlàm cơ sở để bố trí giảng viên giảng dạy; xác nhận khối lượng giờ giảng của cáckhoa, trung tâm
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thi tốt nghiệp cho bậc đại học, cao đẳng hệchính quy Xét điều kiện dự thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp đối với bậcđại học, cao đẳng hệ chính qui Tham gia xét điều kiện dự thi tốt nghiệp và côngnhận tốt nghiệp đối với các bậc, hệ đào tạo vừa làm vừa học, từ xa, trung cấpchuyên nghiệp và đào tạo nghề của Trường
Quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp và bảng điểm kết quả học tập toàn khoá(bảng điểm do các khoa, trung tâm, cơ sở lập, Phòng Quản lý đào tạo kiểm tra
và xác nhận)
Quản lý kết quả học tập đối với các bậc, hệ đào tạo trong toàn trường; chohọc tiếp, nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học hoặc bị buộc thôi học cho người họctheo qui định
Trang 17Thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học, cao đẳng với các cơ sở đào tạokhác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ, khoa, trung tâm, cơ sở trong việcđịnh mức giờ giảng của giảng viên, giáo viên
Cung cấp các thông tin quản lý đào tạo để phục vụ giới thiệu, quảng bácác hoạt động đào tạo của Nhà trường
Hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ công tác giáo vụ, công tác cốvấn học tập, công tác chủ nhiệm trong toàn Trường
Tham mưu cho Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quátrình đào tạo; thực hiện công tác báo cáo thống kê hoạt động đào tạo theo quyđịnh
Ký thừa lệnh Hiệu trưởng một số văn bản thuộc lĩnh vực đào tạo theo sựphân công
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo
Phòng Đào tạo giúp Hiệu trưởng thực hiện chức năng và nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo cho các bậc, ngành đào tạocủa Nhà trường; tổ chức theo dõi quá trình thực hiện sau khi đã được Hiệutrưởng ban hành;
- Tổ chức triển khai công tác tuyển sinh theo kế hoạch và chỉ tiêu đượccấp giao;
- Quản lý việc đăng ký ngành học và chương trình học; quản lý, giám sát,đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nội dung, chương trình, giảng dạy, họctập, thi, kiểm tra;
- Thực hiện công tác thống kê đào tạo, thông tin tuyên truyền đào tạo;
- Quản lý điểm của học sinh, sinh viên theo quy chế của Bộ Giáo dục vàĐào tạo Phối hợp với các đơn vị có liên quan giải quyết cho học sinh, sinh viênchuyển ngành, chuyển trường; bảo lưu kết quả học tập, tiếp tục học và thôi học;
- Chủ trì xây dựng quy trình, quy chế hoạt động thuộc lĩnh vực đào tạotrình Hiệu trưởng ban hành;
- Tổ chức chấm thi học kỳ, thi tốt nghiệp, bảo vệ luận văn tốt nghiệp;
Trang 18- Quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ và lưu trữ hồ sơ điểm của họcsinh, sinh viên;
- Chủ trì, phối hợp với các khoa, trung tâm xây dựng chương trình mởngành đào tạo cho các bậc đào tạo và đổi mới phươnng pháp giảng dạy, học tập;
- Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm Tổ chức hội thi giáo viên dạygiỏi, học sinh, sinh viên giỏi cấp Trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao
* Cơ cấu tổ chức của phòng Đào tạo
Trưởng phòng phụ trách chung và các chuyên viên được phân công từngmảng công việc
+ PGS.TS Nguyễn Minh Phương – Phó hiệu trưởng - Trưởng phòng
- Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về các nhiệm vụ của phòng Quản lýđào tạo;
- Phụ trách công tác tổ chức cán bộ và thi đua khen thưởng của Phòng;
- Chỉ đạo việc tổng hợp, cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý đào tạotheo yêu cầu của Hiệu trưởng, Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu tuyển sinh,tham gia quản lý việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh hàng năm cho các bậc, hệđào tạo;
- Chỉ đạo việc đề xuất biên soạn giáo trình, tập bài giảng cho các nghànhđào tạo;
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hiệu trưởng
+ Ths Nguyễn Ngọc Linh – Phó Trưởng phòng
- Tổ chức triển khai xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển các bậc,
hệ đào tạo của Trường về cơ cấu nghành, nghề, mục tiêu, quy mô và phươngthức đào tạo;
- Chỉ đạo công tác đăng ký mở nghành đào tạo;
- Tham mưu và chỉ đạo triển khai việc thiết kế các chương trình đào tạo:đào tạo chính quy; đào tạo vừa học vừa làm; đào tạo văn bằng 2 và các hình
Trang 19- Tham gia việc tổ chức thực hiện liên kết đào tào trình độ đại học, caođẳng với các cơ sở đào tạo khác;
- Tham gia tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên, công tác giáo vụ,giáo viên chủ nhiệm công tác cố vấn học tập;
- Triển khai thực hiện các văn bản của cơ quan quản lý về công tác đàotạo; giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đào tạo; chỉ đạo công tác báocáo thống kê hoạt động quản lý đào tạo theo lĩnh vực phụ trách;
- Tham gia việc chỉ đạo quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp và bảng điểmtốt nghiệp bậc đại học, cao đẳng hệ chính quy;
- Ký thừa lệnh Hiệu trưởng một số văn bản thuộc lĩnh vực đào tạo theo sựphân công và tham gia các cuộc họp giao ban khi Trưởng phòng giao;
- Quản lý thời gian làm việc của chuyên viên trong Phòng;
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban Giám hiệu vàTrưởng phòng
+ TS Lưu Anh Đức – Phó Trưởng phòng.
- Tổ chức việc xây dựng, điều chỉnh kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu cho
Trang 20các bậc đại học, cao đẳng hệ chính quy, đào tạo văn bằng 2 và các hình thức đàotạo khác;
- Tham gia chỉ đạo công tác đăng ký mở nghành đào tạo;
- Tham gia chỉ đạo triển khai việc thiết kế các chương trình đào tạo: đàotạo chính quy; đào tạo vừa làm vừa học; đào tạo văn bằng 2 và các hình thứcđào tạo khác;
- Quản lý việc phân bổ phòng học, bố trí giảng viên; tổ chức theo dõi tiếnđộ thực hiện kế hoạch giảng dạy;
- Tổ chức quản lý việc đăng kí học phần và các học phần học lại; xácnhận khối lượng tín chỉ đăng kí theo học kỳ;
- Thông báo khối lượng giờ giảng dạy của các Khoa, Trung tâm , phốihợp với Phòng Tổ chức cán bộ, các Khoa, Trung tâm trong việc định mức giờgiảng và xác nhận khối lượng giờ giảng của giảng viên, giáo viên;
- Tổ chức việc quản trị phần mềm, cập nhật và khai thác dữ liệu thông tinphần mềm quản lý đào tạo;
- Cung cấp các thông tin quản lý đào tạo để phục vụ giới thiệu, quảng bácác hoạt đọng đào tạo; chỉ đạo công tác báo cáo thông kê theo lĩnh vực phụtrách;
- Đế xuất phát triển cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo;
- Ký thừa lệnh Hiệu trưởng một số văn bản thuộc lĩnh vực đào tạo theo sựphân công và tham gia các cuộc họp giao ban khi trưởng phòng giao;
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban Giám hiệu vàTrưởng phòng
+ Nguyễn Thanh Cảnh – chuyên viên.
- Trực tiếp theo dõi hoạt động quản lý đào tạo hệ chính quy, vừa làm vừahọc và bồi dưỡng ngắn hạn của Trường tại cơ sở Miền Trung;
- Tham mưu tổ chức thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học, cao đẳngvới các cơ sở đào tạo khác;
- Theo dõi hoạt động công tác giáo viên chủ nhiệm/ cố vấn học tập, giáovụ;