MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……... MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP I. VỊ TRÍ, CH ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG. KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 1. Tổ chức hoạt động của văn phòng 1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Quản lý Đào tạo 1.2. Khảo sát việc bố trí phòng làm việc của văn phòng của cơ quan thực tập; Nhận xét những ưu, nhược điểm, đề xuất phương án tối ưu 1.3. Mô tả nội dung các bước trong quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch công tác thường kỳ của cơ quan nói chung 1.4. Hãy mô tả những nhiệm vụ của nhà quản trị văn phòng trong việc tổ chức hội nghị (hoặc hội thảo, cuộc họp) của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.5. Sơ đồ hóa nội dung quy trình nghiệp vụ tổ chức chuyến đi công tác cho thủ trưởng (nếu có): (Xem phụ lục số 04) 1.6. Lấy ví dụ những tình huồng cụ thể về cung cấp thông tin của văn phòng cho lãnh đạo cơ quan 1.7. Tìm hiểu các biện pháp hiện đại hóa văn phòng của cơ quan 2. Khảo sát về công tác văn thư 2.1. Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan (nhận xét ưu, nhược điểm) 2.2.Tìm hiểu quy trình soạn thảo và ban hành văn bản cơ quan 2.2.1. Hệ thống hóa các văn bản của cơ quan quy định về soạn thảo và ban hành văn bản: 2.2.2. Tìm hiểu quy trình soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan 2.2.3. Nhận xét những ưu, nhược điểm về các nội dung: Thẩm quyền ban hành văn bản; thể thức và và kỹ thuật trình bày văn bản; quy trình soạn thảo văn bản, kỹ thuật soạn thảo văn bản; quy trình soạn thảo văn bản; kỹ thuật soạn thảo văn bản 2.3. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.1. Mô tả các bước trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi của cơ quan; nhận xét ưu, nhược điểm 2.3.2. Mô tả các bước trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến; nhận xét ưu, nhược điểm 2.3.3. Nhận xét về việc lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan 2.4. Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan 2.4.1. Các quy định về quản lý và sử dụng con dấu 2.4.2. Nội dung quy định quản lý và sử dụng con dấu 2.5. Trang thiết bị làm việc tại văn phòng 3. Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ và đánh giá ưu, nhược điểm về các nội dung 3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 3.2. Công tác chỉnh lý tài liệu 3.3. Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 3.4. Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Phần II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN 1. Một số văn bản hành chính và hình ảnh của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: Quyết định (cá biệt), công văn hành chính, thông báo, … 2. Quản lý văn bản Phần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I. Nhân xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1. Công tác Quản lý Nhân sự 2. Công tác Văn phòng 3. Công tác Văn thư – Lưu trữ 3.1. Công tác văn thư 3.2. Công tác lưu trữ II. Đề xuất những biện pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm KẾT LUẬN PHỤ LỤC VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC TẬP VỪA QUA
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ VĂN PHÒNG VÀ DẠY NGHỀ
Địa chỉ: 36 Xuân La - Tây Hồ - Hà Nội
Cán bộ hướng dẫn nghiệp vụ tại cơ quan: Lê Văn Hùng
Hà Nội - 2016
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trên con đường hội nhập Quốc tế, cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàthông tin đã nhanh chóng làm thay đổi quan niệm của xã hội về Văn phòng cũngnhư vấn đề xử lý thông tin Hòa cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hộinhập kinh tế Quốc tế, ngành Hành chính văn phòng đang vươn lên tự khẳng định.Ngoài những loại hình văn phòng truyền thống, đã có nhiều loại hình văn phònghiện đại xuất hiện ( văn phòng điện tử, văn phòng tại nhà…) và là một ngành đầytriển vọng và có mặt trên tất cả các đơn vị cơ quan hành chính nhà nước Cùng với
sự đổi mới và phát triển đó thì việc đào tạo một đội ngũ tri thức là vô cùng quantrọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu.Vì vậy, thách thức đặt ra vớihọc sinh, sinh viên không chỉ dừng lại ở học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản thân đểtiếp thu kiến thức trong nhà trường mà còn phải học hỏi tiếp thu kinh nghiệm ngoàithực tiễn Để tận dụng một cách triệt để những cơ hội, vượt qua những khó khănthử thách, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của xã hội, trong công tác điều hành vàquản lý xã hội về các lĩnh vực cũng đòi hỏi phải nâng cao năng lực, hiệu quả của bộmáy lãnh đạo tạo môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả
Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong hoạt động quản lý Nhà nước ở cácCấp, các Ngành, ngoài chuyên ngành Hành chính văn phòng đã được mở ra trong
hệ thống các trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Học viện Hành chínhQuốc gia, Đại học Luật thì trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng đã mở thêm cácngành đào tạo: Hành chính văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng, Tinhọc văn phòng… Tất cả các chuyên ngành đều được đào tạo bài bản với đội ngũgiảng viên đầy kinh nghiệm và nhiệt huyết
Để giúp sinh viên áp dụng những kiến thức vào thực tế, hàng năm TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội đều tổ chức cho sinh viên các khoá đi thực tập tại các cơquan đơn vị Thời gian thực tập này hết sức quan trọng đối với sinh viên, ngoài việc
áp dụng những kiến thức và thực tiễn còn giúp sinh viên củng cố rất nhiều kiếnthức đã học, hiểu biết hơn về chuyên ngành mình đang theo học và có một tư tưởngđúng đắn hơn cho công việc của mình Thực tập sẽ giúp sinh viên quen dần với
1
Trang 3phong cách làm việc của một nhân viên văn phòng tưong lai, là nền tảng vững chắcgiúp sinh viên tự tin hơn trước khi chính thức bước vào nghề.
2
Trang 4MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU……
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
I VỊ TRÍ, CH ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
1 Tổ chức hoạt động của văn phòng
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Quản lý Đào tạo1.2 Khảo sát việc bố trí phòng làm việc của văn phòng của cơ quan thực tập; Nhận xét những ưu, nhược điểm, đề xuất phương án tối ưu 1.3 Mô tả nội dung các bước trong quy trình xây dựng chương trình, kế hoạchcông tác thường kỳ của cơ quan nói chung
1.4 Hãy mô tả những nhiệm vụ của nhà quản trị văn phòng trong việc tổ chứchội nghị (hoặc hội thảo, cuộc họp) của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.5 Sơ đồ hóa nội dung quy trình nghiệp vụ tổ chức chuyến đi công tác cho thủ trưởng (nếu có): (Xem phụ lục số 04)
1.6 Lấy ví dụ những tình huồng cụ thể về cung cấp thông tin của văn phòng cho lãnh đạo cơ quan
1.7 Tìm hiểu các biện pháp hiện đại hóa văn phòng của cơ quan
2 Khảo sát về công tác văn thư
2.1 Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan (nhận xét ưu, nhược điểm)2.2.Tìm hiểu quy trình soạn thảo và ban hành văn bản cơ quan
2.2.1 Hệ thống hóa các văn bản của cơ quan quy định về soạn thảo và ban hành văn bản:
2.2.2 Tìm hiểu quy trình soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan
2.2.3 Nhận xét những ưu, nhược điểm về các nội dung: Thẩm quyền ban hành văn bản; thể thức và và kỹ thuật trình bày văn bản; quy trình soạn thảo văn bản, kỹ thuật soạn thảo văn bản;
quy trình soạn thảo văn bản; kỹ thuật soạn thảo văn bản
2.3 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
3
Trang 52.3.1 Mô tả các bước trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản
đi của cơ quan; nhận xét ưu, nhược điểm
2.3.2 Mô tả các bước trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến; nhận xét ưu, nhược điểm
2.3.3 Nhận xét về việc lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ
cơ quan
2.4 Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan
2.4.1 Các quy định về quản lý và sử dụng con dấu
2.4.2 Nội dung quy định quản lý và sử dụng con dấu
2.5 Trang thiết bị làm việc tại văn phòng
3 Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ và đánh giá ưu, nhược điểm về các nội dung
3.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ
3.2 Công tác chỉnh lý tài liệu
3.3 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ
3.4 Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN
1 Một số văn bản hành chính và hình ảnh của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: Quyết định (cá biệt), công văn hành chính, thông báo, …
2 Quản lý văn bản
Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I Nhân xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1 Công tác Quản lý Nhân sự
2 Công tác Văn phòng
3 Công tác Văn thư – Lưu trữ
3.1 Công tác văn thư
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần ThiệnChiến cùng tập thể các thầy cô giáo trong Trung tâm Đào tạo Nghiệp vụ văn phòng
và Dạy nghề đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập tại trường Các thầy
cô đã trang bị cho em không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năngsống để từ đó em có thể vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn
Đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy , côtrong phòng Quản lý đào tạo trường Đại học Nội vụ H à Nội đã tạo điều kiện để emthực tập tại phòng Đặc biệt là thầy Lê Văn Hùng, người luôn theo sát chỉ bảo vàcung cấp cho em những tài liệu bổ ích để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo củamình
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể người thântrong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho em trong suốtthời gian thực tập
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nênbài viết của em không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được
sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài báo cáocủa em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh Viên Thực Tập
Bùi Hạnh Thúy
Trang 7PHẦN I
KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG
A Vị trí và chức năng:
1 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục Đại học công lập thuộc
hệ thống giáo dục Quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học trong lĩnh vực côngtác Nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác Quốc tế; nghiên cứu Khoahọc và triển khai áp dụng tiến bộ Khoa học công nghệ phục vụ phát triển Kinh tế -
Xã hội
2 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cáchPháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản riêng tại kho bạc Nhà nước và Ngân hàngNhà nước
3 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đặt trụ sở chính tại thành phố Hà Nội
3 Xây dựng và triển khai các chương trình bồi dưỡng chuyên nghiệp,nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế
4 Cấp, xác nhận văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền
5 Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viêncủa Trường đủ về só lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
Trang 8độ tuổi và giới tính, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điềuđộng của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhânviên.
6 Tuyển sinh và quản lý người học
7 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sửdụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của Trường,
mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định củapháp luật
8 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa
9 Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liêu, trang thiết bị dạy- học phục vụ cácngành đào tạo của Trường và nhu cầu xã hội
10 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt dộnggiáo dục và đào tạo
11 Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động
xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội
12 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáodục của cơ quan có thẩm quyền, xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chấtlượng của Trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừngnâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường
13 Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển vàchuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế- xã hội của địaphương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật
14 Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y
tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sửdụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, bổ sung nguồn tài chính choTrường
Trang 915 Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viênchức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của Trường,
về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báonhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của Trường
16 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quảhoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa họ và côngnghệ; bảo vệ lợi ích và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạtđộng đào tạo, khoa học và công nghệ của Trường
17 Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ công chức, viên chức vàngười học của Trường
18 Thực hiện liên kết đào tạo sau đại học, đại học và thấp hơn theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo
19 Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục
20 Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc
21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật theo quy chếlàm việc của Bộ Nội vụ
22 Tổ chức thực hiện hoạt động hợp tác quóc tế theo quy định của pháp luật
23 Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhà nước vềhoạt động của Trường theo quy định của pháp luật
C Cơ cấu tổ chức của Trường:
Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo Quyết định số58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Bộtrưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaTrường
Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, cụ thể như sau:
1 Ban giam hiệu, gồm:Hiệu trường và các Phó Hiệu trưởng
2 Hội đồng Khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn khác
Trang 10- Phòng Khảo thí và bảo đảm chất lượng
- Phòng Quản lý khoa học và sau đại học
- Phòng Hợp tác quốc tế
- Phòng Công tác sinh viên
4 Các khoa:
- Khoa Tổ chức Xây dựng chính quyền
- Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực
- Khoa Hành chính học
- Khoa Văn thư – Lưu trữ
- Khoa Quản trị văn phòng
- Khoa Văn hóa – Thông tin và xã hội
- Khoa Nhà nước và pháp luật
- Khoa Khoa học chính trị
- Khoa Đào tạo tại chức và bồi dưỡng
Các tổ chức khoa học – công nghệ và dịch vụ:
- Viện Nghiên cứu và phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Trung tâm Tin học
- Trung tâm Ngoại ngữ
- Trung tâm Thông tin Thư viện
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học Nội vụ
- Ban Quản lý kí túc xá
Trang 11Cơ sở đào tạo trực thuộc:
- Trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng và dạy nghề
- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung
- Cơ sơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh
Đảng Bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
8 Công đoàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
9 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
1.2 Nhiệm vụ:
1.2.1 Quản lý đào tạo
- Xây dựng, trình Hiệu trưởng phê duyệt quy hoạch; chương trình, kế hoạchphát triển các bậc, hệ đào tạo của Trường về cơ cấu ngành, nghề, mục tiêu, quy mô
và phương thức đào tạo; triển khai thực hiện thủ tục hồ sơ đăng ký mở ngành đào
Trang 12tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội Quản lý chương trình đào tạo theo quy định hiệnhành của Nhà nước;
- Triển khai hướng dẫn thực hiện các văn bản của Nhà nước quy định vềcông tác đào tạo;
- Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh hàngnăm cho các bậc, hệ đào tạo trong Trường;
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo cho các bậc, các hệ bao gồm:chính quy, chuyển đổi, liên thông, đào tạo không chính quy (vừa làm vừa học vàđào tạo từ xa); đề xuất phát triển cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo;
- Quản lý công tác đào tạo tại Cơ sở Miền Trung, Cơ sở Thành phố Hồ ChíMinh và các cơ sở khác trong phạm vi Hiệu trưởng giao;
- Tổ chức đánh giá, đổi mới và phát triển các chương trình, nội dung, phươngpháp đào tạo theo nhu cầu xã hội;
- Tổ chức xây dựng kế hoạch biên soạn giáo trình, tập bài giảng, học liệuphục vụ giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạo; tham gia hội đồng nghiệm thugiáo trình, tập bài giảng, học liệu cho các ngành đào tạo;
- Triển khai thực hiện xếp thời khóa biểu tổ chức giảng dạy cho các khoa,trung tâm; phân phối phòng học cho các khoa, trung tâm; quản lý theo dõi tiến độthực hiện kế hoạch giảng dạy; thông báo khối lượng giờ giảng tới các đơn vị làm cơ
sở để bố trí giảng viên giảng dạy; xác nhận khối lượng giờ giảng của các khoa,trung tâm;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thi tốt nghiệp cho bậc đại học, cao đẳng hệchính qui Xét điều kiện dự thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp đối với bậc đạihọc, cao đẳng hệ chính qui Tham gia xét điều kiện dự thi tốt nghiệp và công nhậntốt nghiệp đối với các bậc, hệ đào tạo vừa làm vừa học, từ xa, trung cấp chuyênnghiệp và đào tạo nghề của Trường;
- Quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp và bảng điểm kết quả học tập toàn khoá(bảng điểm do các khoa, trung tâm, cơ sở lập, Phòng Quản lý đào tạo kiểm tra vàxác nhận);
Trang 13- Quản lý kết quả học tập đối với các bậc, hệ đào tạo trong toàn trường; chohọc tiếp, nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học hoặc bị buộc thôi học cho người họctheo qui định;
- Thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học, cao đẳng với các cơ sở đào tạokhác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ, khoa, trung tâm, cơ sở trong việc địnhmức giờ giảng của giảng viên, giáo viên;
- Cung cấp các thông tin quản lý đào tạo để phục vụ giới thiệu, quảng bá cáchoạt động đào tạo của Nhà trường;
- Hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ công tác giáo vụ, công tác cốvấn học tập, công tác chủ nhiệm trong toàn Trường;
- Tham mưu cho Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trìnhđào tạo; thực hiện công tác báo cáo thống kê hoạt động đào tạo theo quy định;
- Ký thừa lệnh Hiệu trưởng một số văn bản thuộc lĩnh vực đào tạo theo sựphân công
1.2.2 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
1.2 Khảo sát việc bố trí văn phòng của phòng Quản lý đào tạo:
- Cách bố trí văn phòng của phòng Quản lý Đào tạo theo mô kín ( Phòng D107)
*Chú giải:
1 Bàn làm việc Thanh tra6 Bàn tiếp khách
2 Bàn làm việc Chuyên viên 7 Máy photo
3 Bàn làm việc Chuyên viên 8 Tủ đựng hồ sơ
4 Bàn làm việc Chuyên viên 9 Giá để báo
5 Bàn họp 10 Bàn sinh viên thực tập 1
8
8
8 4
3 2
Trang 14- Chú giải:
1 Bàn làm việc Thanh tra 6 Bàn tiếp khách
2 Bàn làm việc Chuyên viên 7 Máy photo
3 Bàn làm việc Chuyên viên 8 Tủ đựng hồ sơ
4 Bàn làm việc Chuyên viên 9 Giá để báo
Chuyên viên: Phạm Xuân Quyền
Giảng viên: Vi Thị Thanh Hương
+ Phòng D107 gồm: Chuyên viên: Ths Lê Văn Hùng
Chuyên viên: Ths Nguyễn Thanh Cảnh
Chuyên viên: Ths Trần Thiện Chiến
+ Phòng D108 gồm: Phó trưởng phòng: Nguyễn Xuân Kiểm
Chuyên viên: Hà Thị Linh
Giảng viên: Phạm Ngọc Tú
- Ưu điểm: + Đảm bảo sự độc lập giữa các bộ phận, không gây ồn ào, mất trật tự
+ Đáp ứng được thông tin, yêu cầu thông tin bí mật khi cần thiết
- Nhược điểm: + Tốn diện tích sử dụng mặt bằng
+ Thiếu năng động, chi phí lắp đặt lớn
+ Tốn thời gian di chuyển giữa các bộ phận văn phòng
+ Người phụ trách khó kiểm soát được hoạt động của nhân viên
Trang 15về chính sách đào tạo Sự thành công hay thất bại trong các hoạt động đào tạo củaphòng phụ thuộc rất nhiều và khả năng điều hành và quản trị của Trường phòng.Đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và pháp luật.
+ Phó Trưởng phòng:
Phó Trưởng phòng do Hiệu trưởng bổ nhiệm, có nhiệm vụ giúp việc choTrưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và Lãnh đạo nhà trường,chịu sự quản lý trực tiếp của Trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởngphòng về những việc được phân công và giải quyết một số công việc khi được sự
ủy nhiệm của Trưởng phòng
+ Chuyên viên:
Bộ phận giúp việc chuyên môn làm việc theo sự phân công của lãnh đạophòng
+ Giảng viên: Đảm nhiệm về giảng dạy và đào tạo ở bậc Đại học, Cao đẳng.
* Sơ đồ tồ chức bộ máy của cơ quan:
1.3 Mô tả nội dung các bước trong quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch công tác thường kỳ của phòng Quản lý đào tạo nói chung: ( xem phụ lục
số 02- trang 37)
* Bước 1: Yêu cầu các chuyên viên đăng ký chương trình công tác
TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
Chuyên viên; Giảng viên
Trang 16* Bước 2: Đăng ký chương trình công tác
* Bước 3: Dự thảo chương trình công tác chung của phòng
* Bước 4: Gửi bản dự thảo đến các đơn vị lấy ý kiến đóng góp
* Bước 5: Cho ý kiến đóng góp
* Bước 6: Hoàn chỉnh bản dự thảo chương trình công tác và trình thủ trưởng
cơ quan phê duyệt, ban hành
* Bước 7: Xem xét và phê duyệt
* Bước 8: Ban hành chương trình công tác
1.4 Mô tả những nhiệm vụ của nhà quản trị văn phòng trong việc tổ chức hội nghị (hoặc hội thảo, cuộc họp) của phòng Quản lý đào tạo: ( xem phụ lục số 03)
* Thứ 1: Lập kế hoạch tổ chức hội nghị.
* Thứ 2: Xem xét và phê duyệt
* Thứ 3: Phân công công việc chuận bị cho hội nghị
* Thứ 4: Tiến hành hội nghị
* Thứ 6: Kết thúc hội nghị
* Thứ 7: Thu thập tài liệu, lưu hồ sơ công việc, quyết toán kinh phí
1.5 Sơ đồ hóa nội dung quy trình nghiệp vụ tổ chức chuyến đi công tác cho thủ trưởng (nếu có): (xem phụ lục số 04)
1.6 Lấy ví dụ những tình huồng cụ thể về cung cấp thông tin của chuyên viên phụ trách cho lãnh đạo phòng.
- Lập Sổ tay Sinh viên
- Cung cấp bảng điểm sinh viên
1.7 Tìm hiểu các biện pháp hiện đại hóa văn phòng của cơ quan
Các biện pháp hiện đại hóa văn phòng gồm:
Trang 17- Văn phòng phải được trang bị các thiết bị máy móc hiện đại để phục vụcho văn phòng ví dụ như: máy chữ, máy in, máy photocopy, điện thoại, điện tín,máy ghi âm văn phòng, máy tính điện tử và máy vi tính….
- Văn phòng phải được trang bị đầy đủ các đồ dùng, vật dụng cần thiết đểphục vụ cho văn phòng ví dụ như: bàn ghế, tủ hồ sơ, cặp ba dây, bìa hồ sơ, tò mụclục văn bản, các loại sổ sách, giấy, bút, kẹp giấy, dụng cụ đập ghim, đục lỗ…
- Văn phòng phải có được sự thoáng mát vì nó tác động rất lớn đến năngxuất lao động của người văn phòng
- Nhiệt độ trong văn phòng cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe của người vănphòng, cần phải sử dụng một cách hợp lý và hài hòa
- Tiếng động cũng có ảnh hưởng đến thần kinh con người và năng suất laođộng của người văn phòng
- Ánh sáng cũng có ảnh hưởng đến năng xuất của người văn phòng, thôngthường phải sử dụng cả hai loại ánh sáng: ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) vàánh sáng nhân tạo Phòng làm việc của người văn phòng phải có các cửa sổ thíchhợp để sử dụng sự chiếu sáng tự nhiên
2 Khảo sát về công tác văn thư
2.1 Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan (nhận xét ưu, nhược điểm)
Trong hoạt động quản lý Nhà nước, công tác Văn thư đóng vai trò quantrọng Có thể coi công tác Văn thư là “bộ khung” trong quá trình quản lý Nhà nước.Công tác Văn thư được thực hiện tốt sẽ góp phần tích cực đến hoạt động quản lýNhà nước của mỗi cơ quan
Văn thư là công tác không thể thiếu trong hoạt động của mỗi cơ quoan Có ýnghĩa đặc biệt quan trọng các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, báo cáoliên hệ, giữa các cơ quan, các ngành, các cấp, nói tóm lại Văn thư là hoạt động dảmbảo thông tin bằng văn bản Đây là bộ phận chiếm phần lớn trong công tác Văn
Trang 18phòng, là một dây truyền liên hệ tất cả các cơ quan trong Trường tạo thành một bộmáy hoạt động nhịp nhàng.
Công tác Văn thư của cơ quan được tổ chức theo hình thức Văn thư tậptrung Tất cả các văn bản, tài liệu do cơ quan ban hành và gửi đi (văn bản đi) cũngnhư các văn bản mà cơ quan khác gửi đến (văn bản đến) để chỉ đạo, thực hiện chứcnăng, nhiệm và liên hệ công việc đều phải thông qua Văn thư của cơ quan Nhânviên Văn thư, được đào tạo về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bài bản và sử dụngthành thạo các thiết bị văn phòng hiện đại, đáp ứng được yêu cầu của Văn thư hiệnđại Phòng làm việc của Văn thư thì được bố trí độc lập ngay tại tầng 1 dãy nhà A
a Ưu điểm:
Phòng làm việc của Văn thư được bố trí độc lập ngay trước cửa ra vào tầng 1, một
vị trí thuận lợi cho công việc tiếp nhận văn bản đến và tiếp cận thông tin với mọingười
Phòng Văn thư được trang bị tương đối đầy đủ các máy móc, thiết bị hiệnđại như: máy điều hòa, máy vi tính, máy fax, điện thoại, máy photo, tủ đựng tàiliệu… nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công tác văn thư chính xác, nhanh chóng,
an toàn, bí mật, hiện đại
b Nhược điểm:
Tuy nhiên, việc bố trí và sắp xếp các trang thiết bị chưa khoa học, ảnhhưởng đến quá trình giải quyết công việc cũng như mĩ quan trong phòng làm việc
2.2 Soạn thảo và ban hành văn bản
2.2.1 Hệ thống hóa các văn bản của cơ quan quy định về soạn thảo và ban hàn văn bản như:
Thông tư 04/2013/TT-BNV Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính; Thông tư 04/2013/TT-BNV hướng dẫn xây dựng Quy chế công tácvăn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
Trang 19Trường mới đổi tên thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nên vẫn chưa có thêmđược nhiều văn bản mới nào quy định về soan thảo và ban hành văn bản
2.2.2 Tìm hiểu quy trình soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan (xem phụ lục số 05)
* Bước 1: Chuận bị soạn thảo
* Bước 2: Xây dựng dự thảo văn bản phù hợp với hình thức, thể thức vănbản theo quy định của Nhà nước
* Bước 3: Duyệt văn bản
* Bước 4: Hoàn thiện thể thức và làm các thủ tục ban hành
2.2.3 Nhận xét những ưu, nhược điểm về các nội dung: Thẩm quyền ban hành văn bản; thể thức và và kỹ thuật trình bày văn bản;
quy trình soạn thảo văn bản; kỹ thuật soạn thảo văn bản:
a Thẩm quyền ban hành văn bản:
Phản ánh rõ chức năng, nhiệm vụ của từng lãnh đạo trong cơ quan
Giảm được khối lượng văn bản do Hiểu trưởng ký
Cụ thể như sau:
- Hiệu trưởng Nhà trường có thẩm quyền ký các văn bản chỉ đao của Trườngcác Quyết định cá biệt, tò trình, kế hoạc, báo cáo, công văn của Trường gửi lên cấptrên
+ Đối với những quyết định, văn bản chỉ đạo Hiệu trưởng ký ban hành
Ví dụ:
HIỆU TRƯỞNG
Trang 20
PGS TS Triệu Văn Cường
- Phó Hiệu trưởng ký thay Hiệu trưởng một số văn bản chỉ đạo, các Quyếtđịnh cá biệt, tò trình, kế hoạch, báo cáo, công văn của Trường được Hiệu trưởngNhà trường ủy quyền hay phân công phụ trách
Ví dụ:
KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
TS Hà Quang Ngọc
- Trưởng phòng Hành chính – Tổng hợp được ký một số văn bản theo sự ủy
quyền và phân công của Hiệu trưởng Nhà trường Trưởng phòng Hành chính – Tổchức thừa lệnh Hiệu trưởng ký một số văn bản hành
Ths Hoàng Văn Thanh
+ Đối với văn bản ký thừa lệnh của Hiệu trưởng Nhà trường như các kếtluận cuộc họp của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng thì Chánh văn phòng ký thừalệnh
Ví dụ:
Trang 21TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Trần Xuân Cảnh
* Nhược điểm:
Việc phân công thẩm quyền ký này sẽ làm cho Hiệu trưởng không kiểm soátđược tất cả các văn bản trên các lĩnh vực công tác mà chỉ thông qua được báo cáogửi lên
b Thể nhức và kỹ thuật trình bày văn bản:
Hàng ngày chuyên viên các phòng, ban, đơn vị kiểm tra, theo dõi, đôn đốcgiải quyết công việc nên công tác thu thập, xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác Xây dựng đề cương, viết bản thảo thuận lợi cho việc bổ sung, phải sửa chữahoàn chỉnh văn bản hoàn thiện hơn
* Nhược điểm:
Trang 22Việc quy trình soạn thảo qua nhiều cấp bậc dẫn đến hình thành văn bản mất nhiều thời gian.
d Kỹ thuật soạn thảo văn bản:
* Ưu điểm:
Về mặt pháp lý: Nội dung các văn bản đúng pháp lý phù hợp với thực tiễncuộc sống, khi ủy quyền cụ thể hóa bang văn bản của cấp trên, văn bản ban hànhđúng thẩm quyền
Về mặt kinh tế: Các nội dung trong văn bản mang tính khả thi, phù hợp vóinhững quy định của pháp luật, thẩm quyền và hiệu lực pháp lý
Mang tính đại chúng: người đọc nội dung văn bản dễ hiểu, dễ kiểm tra Mang tính khoa học: Nội dung, ý tưởng trong văn bản rõ ràng, chính xácdiễn đạt các y theo trình tự logic, ý trước là cơ sở của ý sau, ý sau nhằm minh họacho ý trước
Cách sử dụng ngôn từ của văn bản hành chính dều mang tính chất hànhchính sự Ngôn từ hành chính mang tính khách quan, chính xác, mạch lạc, lịch sự,tính khôn mẫu rõ ràng đầy đủ, diễn tả một cách dứt khoát buộc cấp dưới thực thiệnđúng nhiệm vụ của mình
* Bước 1: Soạn thảo văn bản.
* Bước 2: Kiểm tra thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản
* Bước 3: Trình ký văn bản
Trang 23* Bước 4: Đăng ký văn bản đi.
* Bước 5: Nhân bản văn bản
* Bước 6: Đóng dấu
* Bước 7: Chuyển giao văn bản đi
* Bước 8: Lưu văn bản đi
* Bước 8: Sắp xếp, bảo quản, phục vụ sử dụng, nghiên cứu văn bản
a Ưu điểm: Việc áp dụng đăng ký văn bản đi bằng hệ thống: “sổ đăng ký
văn bản đi” và dăng ký phần mềm, khi tra tìm có độ chính xác cao và nhanh chóng Sao văn bản, văn thư trình bày thể thức sao văn bản đúng quy định, có kèmtheo 1 thể thức sao kẹp bên ngoài văn bản thuận lợi cho tra tìm văn bản sao nhanh Chuyển giao văn bản đi được làm bằng nhiều cách thuận tiện, gọn nhẹ, ítkinh phí, vừa đảm bảo, kịp thời giải quyết công việc
b Nhược điểm: Soạn thảo văn bản do chuyên viên soạn thảo, việc kiểm tra
thể thức, nội dung văn bản phải qua lại giữấcc bước sẽ mất thời gian và tiến độ giảiquyết các công việc chậm
Đăng ký văn bản đi trên hệ thống phần mềm khi nhập số có thể sơ xuất sốvăn bản nhảy cách số do vậy khó sửa, tra tìm văn bản không trùng với văn bản gốc.Hoặc do điều kiện khách quan như: mất điện, đường nhập văn bản đi bị lỗi, máyhỏng
2.3.2 Mô tả các bước trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến; nhận xét ưu, nhược điểm:(xem phụ lục số 07)
* Bước 1: Tiếp nhận văn bản và kiểm tra bì
* Bước 2: Phân loại, bóc bì, đóng dấu đến
* Bước 3: Ghi số đến, ngày đến
* Bước 4: Đăng ký văn bản đến vào máy tính
* Bước 5: Trình văn bản đến
* Bước 6: Sao văn bản đến
Trang 24* Bước 7: Chuyển giao văn bản đến.
* Bước 8: Giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
b Nhược điểm:
Trình tự giải quyết văn bản ở các khâu phải chuyển qua nhiều lần
Lãnh đạo ghi ý kiến sử lý văn bản vào phiếu sử lý do có sơ xuất phiếu xử lý
có thể thất lạc nên khi xin lại sẽ mất thời gian
Khi đăng ký phần mềm dễ mất văn bản, tính an toàn không cao
Khi chuyển giao không có sổ chuyển giao văn bản đến Do đó không có cơ
sở ràng buộc trách nhiệm người nhận văn bản, và không theo dõi tiến độ giải quyếtcông việc
2.3.3 Nhận xét về việc lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan
* Ưu điểm:
Danh mục hồ sơ do chuyên viên, các đơn vị lập, do đó được dễ dàng hơn,độchính xác cao, nắm chắc, theo sát từng công việc giải quyết trong 01 năm
Trang 25Thu thập,bổ sung tài liệu vào hồ sơ theo dõi, giải quyết công việc, sắp xếptài liệu chặt chẽ nhằm quản lý văn bản và giải quyết công việc nhanh chóng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ, phục vụ tra cứu trước mắt vàlâu dài của cơ quan, xây dựng nề nếp khoa học trong công tác văn thư
* Nhược điểm:
Văn thư không lập danh mục hồ sơ thì không tổng hợp và theo dõi từng côngviệc của đơn vị, mang tính thụ động Các đơn vị chưa xem trọng việc lập hồ sơ làcần thiết do đó công tác thu thập, sắp xếp tài liệu đang còn tồn đọng, văn bản cònlộn xộn
Hồ sơ sau 01 năm nộp vào lưu trữ chưa biên mục đầy đủ, các đơn vị khôngthống kê hồ sơ vào Mục lục hồ sơ nộp lưu
Lập hồ sơ là khâu cuối cùng trong công tác văn thư, là tiền đề cho công táclưu trữ Lập hồ sơ đánh dấu năng suất, quá trình giải quyết công việc của cơ quan.Khi đã lập hồ sơ thì mới xem công việc đó đã giải quyết xong
2.4 Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan
2.4.1 Các quy định về quản lý và sử dụng con dấu :
Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính Phủ về quản lý và
tổ chức theo Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/08/2001
Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 của Chính phủ về công tácvăn thư
Trang 26Thông tư Liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/05/2005 của BộNội Vụ và Văn Phòng Chính Phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày vănbản.
2.4.2 Nội dung quy định quản lý và sử dụng con dấu:
* Quản lý và sử dụng con dấu:
Quản lý và sử dụng con dấu được trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội được quyđịnh như sau:
Nhân viên văn thư có trách nhiệm bảo quản con dấu của trường Đại Học Nội
Vụ Hà Nội Không để người không có trách nhiệm sử dụng một cách tùy tiện Khivắng mặt phải có người thay thế theo sự chỉ đạo của lãnh đạo văn phòng và phải cóbàn giao bằng biên bản giao nhận
Phải tự tay đóng dấu vào các văn bản, giấy tờ của trường Đại Học Nội Vụ
Hà Nội, chỉ được đóng dấu vào những văn bản, giấy tờ sau khi đã có chữ ký củangười có thẩm quyền
* Quy định đóng dấu:
Văn thư đóng dấu trên văn bản phải rõ ràng, đúng chiều, ngay ngắn, đúngmực dấu qui định.Khi đóng dấu lên chữ ký phải trùm lên 1/3 chữ ký về phía bêntrái Trường hợp đóng dấu nhầm hoặc không rõ ràng thì không được đóng lên dấu
cũ mà phải in, ký lại văn bản đó và đóng dấu lại
Khi đóng dấu các phụ lục kèm theo văn bản chính thì các trang phụ lục đượcđóng dấu treo ở góc bên trái và trùm lên một phần tên cơ quan Đối với văn bản cónhiều trang thì phải đóng dấu giáp lai
Nghiêm cấm đóng dấu khống lên văn bản
* Các loại con dấu của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội:
Dấu cơ quan, dấu chức danh, dấu đích danh, dấu chữ ký, dấu đến, dấu khẩn,dấu thu hồi
Trang 27Trên đây là toàn bộ tình hình công tác văn thư của Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội Qua thời gian đi thực tập tại đây, em thấy nhìn chung công tác văn thư đã
đi vào nề nếp và có tính khoa học Thực hiện theo các quy định của Nhà trường đềra
2.5 Trang thiết bị làm việc tại văn phòng:
* Ưu điểm:Được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết để tiến hành các công
việc chuyên môn như:
- Các phương tiện kỹ thuật: máy tính (kết nối internet), máy in, máy photocopy,máy điều hòa, điện thoại, máy scan,
- Các công cụ dụng cụ làm việc: Bàn, ghế, tủ đựng hồ sơ, bảng biểu, văn phòngphẩm,…
* Nhược điểm:
- Hiện chưa có thiết bị phòng cháy chữa cháy, hộp y tế
- Các phương tiện kỹ thuật đã cũ cần được nâng cấp
3 Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ và đánh giá ưu, nhược điểm về các nội dung
3.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ
Thu thập, bổ sung tài liệu là quá trình tài liệu là quá trình thực hiện các biệnpháp có liên quan tới việc xác định nguồn tài liệu và thành phần tài liệu thuộc lưutrữ cơ quan, lựa chọn và chuyển giao tài liệu vào các kho lưu trữ theo quyền hạn vàphạm vi đã được Nhà nước quy định
Thu thập, bổ sung tài liệu nhằn bảo đảm đưa vào các kho lưu trữ những tàiliệu có giá trị thực tiễn và giá trị lịch sử để bảo quản và phục vụ yêu cầu nghiêncứu, khai thác sử dụng tài liệu của độc giả
Các tài liệu hiện nay đã hết thời hạn lưu trữ hiện hành nhưng các đơn vị,phòng, ban chưa nộp vào lưu trữ, các tài lệu còn tồn đọng không chỉ có 01 năm màtận tới 2 đến 3 năm Mặc dù văn phòng đã có công văn chỉ đạo, đôn đốc nhưng docác đơn vị chưa quan tâm đúng mức đến việc thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữnên các tài liệu ở các đơn vị vẫn tồn đọng
Trang 28Nhìn chung công tác thu thập tài liệu lưu trữ của Trường Đại học Nội vụ HàNội còn chậm, tài liệu còn tồn đọng.
3.2 Công tác chỉnh lý tài liệu
Chỉnh lý tài liệu là việc tổ chức khai thác lài liệu trong phông theo một
phương án phân loại quan trọng Đây là khâu quan trọng nhất của ngành Lưu trữ
Có thể nói có tài liệu chỉnh lý thì mới được coi là kho Lưu trữ Công việc này đòihỏi người thực hiện phải có kiến thức chuyên môn, được đào tạo và có kinh nghiệmnghề nghiệp thì mới đảm bảo yêu cầu Là khâu quan trọng nhất của ngành nênđược tiến hành cần thận, đúng kỹ thuật và chính xác
Công tác chính lý sơ bộ đã được thực hiện ở khâu cuối của công tác Vănthư Đến bộ phận Lưu trữ, cán bộ lưu trữ chỉ đưa vào đặc điểm, yêu cầu, nghiệmthu mà chỉnh sữ lải hoặc phân loại chỉnh lý từ đầu Theo đó phương án được ápdụng chỉnh lý tài liệu được chọn là: Thời gian – Mặt hoạt động
Quy trình chỉnh lý tài liệu được tiến hành các bước sau:
+ Phân loại tài liệu:
Phân chia tài liệu theo các nhóm nhỏ theo từng năm
Chia tài liệu thành các nhóm nhỏ hơn theo tên loại văn bản
+ Biên mục hồ sơ:
Đánh số tờ
Viết mục lục văn bản
Viết chứng từ kết thúc
Trang 29Viết bìa hồ sơ
+ Đánh số hồ sơ vào bìa, vào cặp, viết nhãn cặp, hộp
+ Xây dựng công cụ tra tìm, quản lý tài liệu lưu trữ
3.3 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ
Bảo quản tài liệu lưu trữ là sử dụng các biện pháp, kế hoạch, kỹ thuật, kéodài tuổi thọ và bảo đảm an toàn cho tài liệu, nhằm phục vụ được tốt các yêu cầukhai thác, sử dụng tài liệu
Tài liệu lưu trữ được sắp xếp gọn gang, khoa học, trong kho có bảng chỉ dẫn
để tài liệu Tạo điều kiện cho việc khai thác, sử dụng tài liệu nhanh chóng, mang lạihiệu quả cao
Kho lữu trữ còn có các thiết bị: thông gió, máy điều hòa, quạt chống ẩm, cácthiết bị chống cháy, hệ thống báo cháy, đèn chiếu sang…
Ngoài ra còn có qui định về chế độ bảo vệ tài liệu trong kho ngiêm ngặt
3.4 Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội coi công tác khai thác, sử dụng tài liệu lưutrữ không chỉ phục vụ tạm thời mà phục vụ lâu dài Không chỉ phục vụ nhu cầu sửdụng tài liệu của các cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên trong trường mà cònphục vụ cho các ban, ngành, đơn vị, các cá nhân, học sinh, sinh viên, các đối tượngđọc giả và các đối tượng cần nghiên cứu ngoài trường đến khai thác với mục đíchchính đáng, thiết thực
Tài liệu lưu trữ của Trường được áp dụng chỉ có một hình thức sử dụng tàiliệu: tổ chức sử dụng tài liệu tại phòng đọc Các tài liệu mà độc giả đến khai tháchầu hết đều được các cán bộ lưu trữ ghi lại, có biên bản bàn giao nhận tài liệu khaithác và sử dụng
Hiện nay số lượng tài liệu trong kho chưa nhiều, các tài liệu tham khảo cònchưa phong phú, còn hạnh chế trong việc khai thác, sử dụng của người nghiên cứu.Độc giả chưa hết đánh giá hết tác dụng của tài liệu lưu trữ nên chưa chủ động đến
Trang 30nghiên cứu, chỉ khi có công việc giải quyết bắt buộc phải tìm tài liệu thì mới đếnkho lưu trữ để tra tìm nên chất lượng sử dụng tài liệu chưa đạt hiệu quả cao.
* Nhược điểm:
Phương tiện vận chuyển và đi lại còn hạn chế, nhân sự không đồng đều, một
số công cụ, phương tiện đã cũ, không còn phù hợp với điều kiện hiện nay
Hầu hết các phông chính đều được lập hồ sơ, tuy nhiên việc tra cứu còn gặpkhó khăn, sắp xếp còn lộn xộn, chưa khoa học, một số phông còn chưa được chỉnhsửa, bổ sung
Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ PHÂN
LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN
1 Soạn thảo các văn bản hành chính của cơ quan: Quyết định (cá biệt), công văn hành chính, thông báo, …(xem phụ lục 08)
2 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản của cơ quan ( xem phụ lục 09)
Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Trang 31I Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Qua đợt thực tế đã cho thấy việc áp dụng lý thuyết vào thực tế là một vấn đềrất cần thiết Sau 1 tháng thực tập tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em đã họcđược rất nhiều điều mới mẻ nếu chỉ bó hẹp trong khuôn khổ lớp học thì không thểthấy được
Có thể nói việc đưa lí luận cọ xát với thực tiễn giúp cho mỗi sinh viên cóđiều kiện tự mình thực hiện các khâu chuyên môn, nghiệp vụ hoàn thiện về taynghề, tác phong làm việc và phong cách giao tiếp, ứng sử của người cán bộ vănphòng
Được sự quan tâm chỉ đạo của cơ quan cấp trên và ban lãnh đạo Nhà trườngnên Trung tâm đào tạo Nghiệp vụ văn phòng và Dạy nghề của Trường Đại học Nội
Vụ Hà Nội đã và đang ngày một đổi mới về lề lối làm việc cũng như chất lượngchuyên môn ngày một tốt hơn
1 Công tác Quản lý Nhân sự:
* Nhược điểm:
Lãnh đạo thường xuyên đi công tác, tập huấn nên công tác kiểm tra, theo dõicòn hạn chế dẫn đến các công việc bị dồn lại, tiến độ giải quyết chậm
2 Công tác Văn phòng:
Trang 32* Ưu điểm:
Công tác tham mưu tổng hợp như xây dựng chương trình công tác, tổ chứchội nhị, tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo….đã được chuyên viên đảm nhệm
và làm đúng theo quy chế làm việc của Nhà trường, biết cách sử lý các tình huống
Văn phòng đã bố trí, mua sắm các trang thiết bị, cơ sở vật chất phương tiệnđầy đủ co cơ quan hoạt động
Bên cạnh đó, Trường cũng trú trọng với việc nâng cao trình độ chuyên mônnhư: cử cán bộ đi học, 100% cán bộ được đào tạo qua trường lớp, có bằng cấp
Tác phong làm việc của cán bộ, công chức trong cơ quan thực hiện nghiêmtúc giờ giấc của cơ quan, nội quy, quy định của cơ quan, thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ của cơ quan
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản đa số đúng theo quy định, đảm bảoyêu cầu cần và đủ cho một văn bản được ban hành theo đúng trình tự
Tuy đã được đàu tư vào một số trang thiết bị hiện đại, nhưng thực tế chothấy một số phương tiện máy móc đã cũ, hư hỏng và cong thiếu ở một số phòngban Ví dụ: máy fax, máy hút bụi, máy hủy tài liệu Các trang thiết bị, cơ sở vậtchất phục vụ giải quyết công việc ở các bộ phận đặc biệt là bộ phận Văn thư cònthiếu như: máy tính, máy scan hay bị hỏng, lỗi mạng, tốc độ xử lý chưa cao
3 Công tác Văn thư – Lưu trữ:
3.1 Công tác văn thư:
Trang 33* Ưu điểm:
Công tác văn thư được thực hiện khoa học và được xem là bộ mặt của cơquan, vì vậy luôn luôn cần được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời tạo điều kiện cho cán
bộ tham gia các lớp tập huấn nhiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn
Các công tác tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đị, văn bản đến, lập hồ
sơ đã được nâng cao hơn, có chất lượng, và thực hiện đúng theo quy định của Nhànước
Các quy trình soạn thảo văn bản được chuyên viên soạn thảo có kỹ năng vàchuyên nghiệp
Cán bộ Văn thư đã được đào tạo và thành thạo trong việc sử dụng phần mềmquản lý văn bản phục vụ cho chỉ đạo điều hành, chỉ đạo của lãnh đạo Văn thư cóthể theo dõi được các văn bản gửi đến đã nhận chưa và tiến độ thực hiện văn bản.Với cách làm mới này các văn bản được sử lý chính xác hơn, tìm kiếm văn bản dẽdàng và thuận tiện, không mất nhiều thời gian chuyển giao văn bản, tiết kiệm kinhphí
Công tác quản lý và sử dụng con dấu chặt chẽ Đóng dấu văn bản phát hànhnhanh chóng, chính xác, không còn tồn đọng các văn bản chưa đóng dấu
Lập hồ sơ ít tồn đọng, và theo trình tự quy trình lập hồ sơ của Nhà nước đề
ra
Sắp xếp công việc có nề nếp, khoa học, ý thức được trách nhiệm và cóphương pháp giải quyết công việc logic, các cán bộ nhân viên luôn hoàn thànhnhiệm vụ
Trang 34Một số khâu chuyển giao văn bản còn rườm rà, chưa khoa học nên quá trìnhgiải quyết công việc và chính cán bộ văn thư gặp khó khăn.
Kho lưu trữ thoáng mát, các trang thiết bị đầy đủ thuận tiện cho việc sử dụng
và bảo quản tài liệu
Vệ sinh kho, hệ thống điều hòa, hút ẩm, báo cháy tự động, hệ thống sử lý tàiliệu di động cố định…
* Nhược điểm:
Công tác thu nhập, bổ sung tài liệu lưu trữ còn chậm, nhiều tài liệu đang tồnđọng ở các phòng, ban, đơn vị Chưa giao nộp vào kho khi đã hết thời hạn hiệnhành
Chỉnh lý tài liệu xong một hồ sơ chưa lập mục lục văn bản Do vậy khi khaithác, nghiên cứu và sử dụng tài liệu rất khó khăn
Công cụ tra tìm tài liệu còn thiếu, mới chỉ có mục lục hồ sơ
Chưa áp dụng các hình thức sử dụng tài liệu lưu truộn rãi
Kinh phí dành cho lưu trữ còn hạn chế, phương tiện để bảo quản tài liệu cònthiếu: máy hút bụi, quạt thông gió…
Hiện nay do nhu cầu công việc ngày càng đòi hỏi đáp ứng cao hơn Để pháthuy tốt các ưu điểm và tìm cách khắc phục một số hạn chế trên Nhà trường cùngvới văn phòng tiến hành rà soát và đề ra những giải pháp phù hợp để tiếp tục nângcao hiệu quả Công tác Hành chính Văn phòng của cơ quan
Trang 35II Đề xuất những biện pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm
Sự phát triển nền kinh tế như hện nay, con người cũng không ngừng đổi mới vềmọi măt Thời đại của nền công nghệ thông tin, đây là một phương pháp và dụng cụhiện đại mà chủ yếu là máy vi tính và phương tiện tryền thông khác nhằm tổ chức,khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trên lĩnh vực hoạt động xã hội,kinh tế, văn hóa, con người
Với những nhu cầu về trình độ phát triển văn hóa thông tin, ngôn ngữ thìquan niệm công tác Văn thư, Lưu trữ trở thành nhàn rỗi, đơn giản, dễ làm đã dầnđược thay thế bởi số lượng công việc và tính khoa học đòi hỏi người cán bộ phảinăng động, sáng tạo hơn trong công việc, không chỉ làm tốt nghiệp vụ của mình,còn phải tham gia sâu rộng, tích cực vào công tác quản lý hành chính Bởi học lýthuyết đã khó, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn công việc còn khó hơn đòi hỏi chúng
ta cần nỗ lực, kiên trì và làm việc sáng tạo, khoa học
Trong thời gian đến thức tập tại Trường, em có một số đề xuất với nhà Nhàtrường như sau:
- Cho sinh viên trong trường được tiếp xúc với thực tế nhiều hơn nhằm traudồi kinh nghiệm, khả năng để giúp sinh viên khi ra ngoài cơ quan thực tập không bị
bỡ ngỡ
- Tăng cường thêm một số tiết học của một số ngành như Tin học, Quản trịvăn phòng, Soạn thảo văn bản, tiếng anh để sinh viên được hiểu sâu thêm vềnhững môn chuyên ngành
- Tổ chức mở thêm những lớp bồi dưỡng kiến thức tin học Văn phòng chocán bộ để thúc đấy công tác Tin học hóa công tác Hành chính Văn phòng
- Để góp phần chung vào sự nghiệp đổi mới đất nước, cần phải quan tâmhơn nữa đến công tác Văn thư - Lưu trữ, đặc biệt là đội ngữ cán bộ làm công tácnày: