MỤC LỤC Mục lục 1 Lời mở đầu 2 Phần I: Giới thiệu về cty cổ phần Thành Hưng 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cty 3 1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cty 5 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lí của cty 5 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của cty 7 Phần II: Thực tập theo chuyên đề 11 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp 11 2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 12 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 14 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 18 2.5 Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp 20 Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 25 3.1 Đánh giá chung 25 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 27 Kết luận 28 Phụ lục 29 Phụ lục 1 29 Phụ lục 2 30 Tài liệu tham khảo 31
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Phần I: Giới thiệu về cty cổ phần Thành Hưng 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cty 3
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cty 5
1.3 Cơ cấu bộ máy quản lí của cty 5
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của cty 7
Phần II: Thực tập theo chuyên đề 11
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp 11
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 12
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 14
2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 18
2.5 Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp 20
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 25
3.1 Đánh giá chung 25
3.2 Các đề xuất hoàn thiện 27
Kết luận 28
Phụ lục 29
Phụ lục 1 29
Phụ lục 2 30
Tài liệu tham khảo 31
Trang 2Lời mở đầu
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nhằm bắtkịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, việc học tập điđôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đã và đang được áp dụng tại các trườngđại học tại Việt Nam không những chỉ trong các ngành kĩ thuật mà cả trong các ngànhkinh tế xã hội khác Đối với các sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổ chức các đợtthực tập tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp… là một việc rất cần thiết giúp sinh viêntiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiếnthức đã học tập ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt, sangtạo Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận, đánh giá một cách chínhxác, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được trình độ, khả năngtiếp thu và học lực của mỗi sinh viên
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Lưu Thị Minh Ngọc cùng sự giúp đỡ củacán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Thành Hưng đã giúp em có một cách nhìntổng quan nhất về vai trò và tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp đồng thời vậndụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào trong điều kiện thực tế Quátrình thực tập cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản
lí hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của công ty
Qua quá trình kiến tập em có làm một bản báo cáo gồm có 3 phần chính sau:
Phần I: Giới thiệu về Công Ty cổ phần Thành Hưng
Phần II: Thực tập theo chuyên đề đề
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương kiến tập là tương đối rộng, trongđiều kiện thời gian thực tập có hạn và những hạn chế về mặt kiến thức nên trong bảnbáo cáo của em không khỏi có những thiếu xót Em rất mong được sự đóng góp của côgiáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty để em có thể hoàn thiện bản báo cáocủa mình
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể cán bộ công nhân viêntrong công ty đã giúp đỡ em tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập này!
Trang 3Phần I: Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Thành Hưng
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty
Công ty cổ phần Thành Hưng
Trụ sở : Số 108 Cù Chính Lan-Phường Trần Tế Xương-TP Nam Định
Loại hình doanh nghiệp : công ty cổ phần
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty cổ phần Thành Hưng được thành lập vào ngày 06 tháng 5 năm 2004.Trongnhững năm đầu thành lập công ty còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất,tài chình vànguồn nhân lực do đó có rất ít khách hàng tìm đến công ty việc ký kết hợp đồng và tạoviệc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.Đứngtrước tình hình đó những người đứng đầu của công ty đã đưa ra những hướng đi nhữngcách giải quyết đúng đắn cho giai đoạn trước mắt là phải tập trung vào những loại mặthàng chính,mở ra hướng đi mới từ sản xuất các mặt hàng polyme-composite trở thànhngười tiên phong trong loại hàng hóa này,đồng thời tiếp tục duy trì sản xuất phát triểncác mặt hàng còn lại.sau 6 năm thành lập công ty đa từng bước phát triển mở rộng quy
mô sản xuất,tăng vốn điều lệ và đạt được những thành công nhất định,ngày càng chủđộng hơn trong kinh doanh.Chính vì những thành công đó vào ngày 27 tháng 1 năm
2010 công ty đã đăng ký thay đổi lần thứ 2 Từ đó đến nay công ty liên tục phát triển
và ngày càng vững mạnh
Và một dấu mốc đánh dấu sự thay đổi của công ty là đầu năm 2012 đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty đã có sự sắp xếp bố trí lại, đồng thời vị trí làm việc của các công nhântrong công ty cũng có sự luân chuyển nhằm tạo ra sự mới mẻ và phong cách làm việc mới trong công ty Với mong muốn sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, tin tưởng và hợp
Trang 4tác lâu dài của khach hàng, các đối tác để công ty có thêm nhiều động lực phát triển, tựtin hòa mình vào dòng chảy cùng hàng ngàn doanh nghiệp khác, toàn thể ban lãnh đạo mới công ty xác định tập trung tất cả thực hiện kế hoạch đã đề ra Cần phát huy hơn nữa những sức mạnh của doang nghiệp mình, dũng cảm nhận những sai lầm, khuyết điểm mắc phải để công ty có thể đi cùng tiến trình đất nước hội nhập WTO.
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
103.469.683.00035.558.126.00067.911.557.000
137.212.500.00045.817.000.00091.395.500.000
92
230
230
06159319
97
261
261
091510828
101
Người
Đơn vị :VNĐ
Trang 51.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty
1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh của doanh nghiệp
-sản xuất,mua bán hàng công nghiệp và tiêu dùng,kinh doanh dịch vụ thương mại.-Sản xuất,chế tạo hàng cơ khí,kim khí điện máy,thang máy.Sản xuất các mặt hàngpolyme-composite
-Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống
-Xây dựng các công trình :công nghiệp,dân dụng,giao thông,thủy lợi,điện nước,sanlấp mặt bằng.Sản xuất và mua bán hàng dệt may,hàng thủ công mỹ nghệ…
1.2.3 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại( các nhóm hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh):
Tất cả các hàng hóa đăng ký trong giấy phép kinh doanh
1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
Trang 61.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận quản lý
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất Công ty có hội đồng quản trị
và Ban kiểm soát
Hoạt động công ty ban giám đốc công ty: gồm 4 người
Phòng kế họach và tiêu thụ sản phẩm: quản lý công tác kế hoạch của công ty vàquản lý về việc thu hút các gói thầu lớn
Phòng kĩ thuật: quản lý chất lượng công trình
Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, tiền lương và BHXH, công tác hậu cần
Chức năng quyền hạn , nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban giám đốc
Tổng Giám đốc chủ tịch HĐQT: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp có quyềnnhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng ban chức năng Công ty.Phó Tổng Giám Đốc:
Giúp giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công và ủyquyền của giám đốc, cấp nguyên vật liệu và phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu tráchnhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trường nhằm đa dạng loại hình kinh doanh Giúp giám đốc Công ty phụ trách công tác chính trị, tư tưởng, an ninh đời sống củacán bộ công nhân viên trực tiếp phụ trách phòng hành chính
Trang 7Phòng kế toán tài chính:
Xây dựng tài chính dài hạn,ngắn hạn của toàn công ty trong năm kinh doanh.đồng thời
có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý các nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính, tổchức thực hiện hạch toán kế toán trong toán công ty, cũng cấp thông tin cho ba giámđốc cũng như các bộ phận khác kịp thời ra quyết định kinh doanh
Phòng kế hoạch:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng
kê họach, chiến lược sản xuất kinh doanh, điều phối công việc tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận, nhằm thực hiện đúng tiến độ như kế họach đề ra, đồng thời đánhgiá công tác kế họach và thực hiện kế họach của các đơn vị trong công ty, xây dựng định mức chi phí , xây dựng kế hoạch vận tải nội bộ hàng hóa cũng cấp cho các chi nhánh, và xây dựng chiến lược và kế hoạch của công ty, tìm hiểu nhu cầu thị trường, khai thác đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn, xây dựng chính thu hút các công trình
có tính quốc gia
Nghiên cứu phát triển, xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, khuyếch trương thành quả đạt được và thương hiệu Công ty, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động, quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thường xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kỳ
Phòng hành chính tổ chức:
Làm nhiệm vụ quản lý hành chính,văn thư, bảo vệ trong công ty, là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợi ích của người lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thành Hưng:
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính:
các mặt hàng polyme-composite
1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính: polyme-composite
Theo tham khảo bộ phận kỹ thuật em nhận được quy trình sản xuất
polyme-composite
Trước tiên, xin định nghĩa về polyme-composite: Vật liệu Composite là vật liệuđược chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau nhằm mục đích tạo ra mộtvật liệu mới có tính năng ưu việt hơn hẳn vật liệu ban đầu Vật liệu Composite được
Trang 8cấu tạo từ các thành phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite có được các đặc tính cơhọc cần thiết và vật liệu nền đảm bảo cho các thành phần của Composite liên kết, làmviệc hài hoà với nhau.
Cấu tạo gồm các thanh phần
1 – Polymer nền
Là chất kết dính, tạo môi trường phân tán, đóng vai trò truyền ứng suất sang độn khi
có ngoại lực tác dụng lên vật liệu
Có thể tạo thành từ một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất được trộn lẫn một cách đồng nhất tạo thể liên tục
Trong thực tế, người ta có thể sử dụng nhựa nhiệt rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm polymer nền:
•Nhựa nhiệt dẻo: PE, PS, ABS, PVC…độn được trộn với nhựa, gia công trên máy ép phun ở trạng thái nóng chảy
•Nhựa nhiệt rắn: PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không no, gia công dưới áp suất và nhiệt độ cao, riêng với epoxy và polyester không no có thể tiến hành ở điều kiện
thường, gia công bằng tay (hand lay- up method) Nhìn chung, nhựa nhiệt rắn cho vật liệu có cơ tính cao hơn nhựa nhiệt dẻo
•Một số loại nhựa nhiệt rắn thông thường:
polyester, nhóm ester rất dễ bị thủy phân, tức là vinylester kháng nước tốt hơn các polyester khác, do vậy nó thường được ứng dụng làm ống dẫn và bồn chứa hoá chất
2 – Chất độn( cốt)Đóng vai trò là chất chịu ứng suất tập trung vì độn thường có tính
chất cơ lý cao hơn nhựa Người ta đánh giá độn dựa trên các đặc điểm sau:
•Tính gia cường cơ học
•Tính kháng hoá chất, môi trường, nhiệt độ
•Phân tán vào nhựa tốt
•Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt
•Thuận lợi cho quá trình gia công
Trang 9•Độn dạng hạt: thường được sử dụng là : silica, CaCO3, vẩy mica, vẩy kim loại, độn khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc, hay graphite, carbon… khả năng gia cường cơ tính của chất độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau:
- Giảm giá thành
- Tăng thể tích cần thiết đối với độn trơ, tăng độ bền cơ lý, hoá, nhiệt, điện, khả năng chậm cháy đối với độn tăng cường
- Dễ đúc khuôn, giảm sự tạo bọt khí trong nhựa có độ nhớt cao
- Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút khi đóng rắn, che khuất sợi trong cấutạo tăng cường sợi, giảm toả nhiệt khi đóng rắn
Cốt sợi cũng có thể là sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bông…),
có thể là sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…) Tuỳ theo yêu cầu sử dụng
mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác nhau : sợi ngắn, sợi dài, sợi rối, tấm sợi…
Việc trộn thêm các loại cốt sợi này vào hỗn hợp có tác dụng làm tăng độ bền cơ học cũng như độ bền hoá học của vật liệu PC như : khả năng chịu được va đập ; độ giãn nởcao ; khả năng cách âm tốt ; tính chịu ma sát- mài mòn ; độ nén, độ uốn dẻo và độ kéo đứt cao ; khả năng chịu được trong môi trường ăn mòn như : muối, kiềm, axít…
Những khả năng đó đã chứng tỏ tính ưu việt của hệ thống vật liệu PC mới so với các loại Polyme thông thường Và, cũng chính vì những tính năng ưu việt âý mà hệ thống vật liệu PC đã được sử dụng rông rãi trong sản xuất cũng như trong đời sống
3 – Chất pha loãng
Tính chất cuả polyester phụ thuộc không những vào hàm lượng nối đôi và nhóm ete, vào mạch thơm hay thẳng, mức độ đa tụ mà còn phụ thuộc vào tính chất cuả tác nhân nối ngang – monomer
Các monomer khâu mạch ngang được dùng để đồng trùng hợp với các nối đôi trong nhựa UPE, tạo kết ngang, thường là chất có độ nhớt thấp (dạng lỏng) nên còn có tác dụng làm giảm độ nhớt của hỗn hợp, do vậy chúng còn được gọi là chất pha loãng Monomer pha loãng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
•Đồng trùng hợp tốt với polyester, không trùng hợp riêng rẽ tạo sản phẩm không đồng nhất, làm ảnh hưởng đến tính chất cuả sản phẩm, hoặc còn sót lại monomer làm sản phẩm mềm dẻo, kém bền
•Monomer phải tạo hỗn hợp đồng nhất với polyester, tốt nhất là dung môi cho
Trang 10polyester Lúc đó nó hoà tan hoàn toàn vào giữa các mạch phân tử polyester, tạo thuận lợi cho phản ứng đóng rắn và tạo độ nhớt thuận lợi cho quá trình gia công
•Nhiệt độ sôi cao, khó bay hơi trong quá trình gia công và bảo quản
•Nhiệt phản ứng đồng trùng hợp thấp, sản phẩm đồng trùng hợp ít co rút
•Ít độc
Để đóng rắn polyester, người ta dùng các monomer : styrene, metyl meta acrylat
(MMA), vinyl, triallil xianuarat, … trong đó styrene được sử dụng nhiều nhất do có những tính chất ưu việt:
- Chất róc khuôn có tác dụng ngăn cản nhựa bám dính vào bề mặt khuôn
- Chất róc khuôn dùng trong đắp tay là loại chất róc khuôn ngoại được bôi trực tiếp lênkhuôn
- Một số chất róc khuôn: wax, silicon, dầu mỏ, mỡ heo…
•Chất làm kín:
- Với khuôn làm từ các vật liệu xốp như gỗ, thạch cao thì cần phải bôi chất làm kín trước khi dùng chất róc khuôn
- Các chất làm kín xâm nhập vào các lỗ xốp, ngăn chặn nhựa bám vào
- Một số chất làm kín: Cellulose acetate, wax, silicon, stearic acid, nhựa furane, véc ni,sơn mài…
•Chất tẩy bọt khí
- Bọt khí làm sản phẩm composite bị giảm độ chịu lực, độ chịu thời tiết và thẩm mỹ bềmặt
- Lượng thường sử dụng: 0.2-0.5% lượng nhựa
- Lưu ý: nên cho chất tẩy bọt khí vào nhựa trước khi dùng các thành phần khác
Trang 11gốc tự do kích động cho quá trình xúc tác phản ứng đồng trùng hợp
Tác nhân kích thích cho sự tạo thành gốc tự do có thể là chất xúc tiến, bức xạ ánh
sáng, tia tử ngoại hay nhiệt độ
Phần II: Thực tập theo chuyên đề
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây :
Số liệu về doanh thu của doanh nghiệp trong những năm gần đây được cho trong bảng
Công ty cổ phần Thành Hưng tham gia đấu thầu các công trình, các công trình có
ý nghĩa của quốc gia( cầu, đường bộ), nhà cao tầng, công ty, trường học từ các chủ
đầu tư như các tỉnh, thành phố, các công ty… Công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ với
mức chi phí thấp nhất và thời gian thi công nhanh nhất cho các chủ đầu tư công trình
Trang 12Thị trường mục tiêu: Công ty xác định thị trường mục tiêu của mình là thị trườngxây dựng trong nước
Thị trường tiềm năng: là các chủ đầu tư trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam
2.1.3 Chính sách giá:
Giá đóng vai trò quan trọng trong việc cạnh tranh khách hàng với doanh nghiệp khác,tạo uy tín ,niềm tin với khách hàng hiện có đồng thời quyết định đến doanh thu
và lợi nhuận sau thuế của công ty
Phương pháp định giá : Công ty xác định mức chi phí thấp nhất trong toàn bộ dự
án, sau đó xác định thêm phần lợi nhuận của công ty và tham gia đấu thầu Quá trình tham gia đấu thầu rất quan trọng,để có mức giá phù hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu thì cần xem xét đến khả năng hoàn thành tiến độ cũng như mức giải ngân vốn…
2.1.4 Chính sách xúc tiến bán:
Sản phẩm dịch vụ của công ty đã đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng (chủ đầu tư) Để dịch vụ đến được từng khách hàng, công ty đã sử dụng nhiều chính sách xúc tiến thương mại nhằm tạo niềm tin về chất lượng cũng như về khă năng cung ứng dịch vụ
Các chính sách mà công ty đã sử dụng như quảng cáo trên các website thương mại điện tử, quảng cáo bằng biển quảng cáo lớn trên các trục đường quốc lộ,nội thành các tỉnh các bến xe, các hình thức marketing cho thương hiệu của doanh nghiệp
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp :
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng năm kế
Trang 13Bảng 2.2: Nhu cầu về một số nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong năm 2010
STT Loại nguyên vật
liệu
Đơn vị tính
2.2.2 Lập kế hoạch dự trữ vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp:
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được lên kế hoạch thu mua khi có hợp đồng mới, nguyên vật liệu được thu mua tùy theo địa điểm thi công.Nếu địa điểm thuận lợi như ở đồng bằng thì thu mua 1 tuần/ 1 lần Nếu địa điểm ở trên miền núi thì thu mua 3 tuần/ 1 lần Nếu thiếu hoặc hỏng thì nhập bổ sung thêm Nguyên vật liệu do thủ kho kiểm kê và nhập xuất
Đối với những loại vật liệu có thời gian bảo quản lâu và giá trị không cao như đá, cát, đất đèn thì thu mua 5 tuần/ 1 lần, không thu mua quá ít lần nhằm tránh việc quá tải lưu kho
Trang 142.2.3 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của doanh nghiệp:
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được nhập xuất theo hình thức fifo, được kế
toán tổng hợp và báo cáo sau các đợt Khi cấp phát nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
tùy theo tình hình và nhu cầu thực tế thi công để cấp phát Để đảm bảo nguyên
liệu,công cụ, dụng cụ cho quá trình sản xuất, kế toán kho tập hợp báo cáo tồn kho mỗi
ngày, nếu tồn kho quá ít mà chưa tới kỳ nhập thì doanh nghiệp sẽ nhập bổ sung để
đảm bảo sản xuất được liên tục, không bị ngắt quãng
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.
2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của Tài sản cố định:
- Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định
Bảng 2.6 :Bảng cân đối tài sản cố định
Đơn vị tính: 1.000.000.000 VN
T
T Loại TSCĐ
Có đầu năm
Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ
Tổngsố
Loại doanhnghiệp
đã có
Loạihiện đạihơn
Tổng số
Loạikhôngcầndung
Loạicũbịhủybỏ
Có cuốinăm
4 0,5 1 1 2
4 0,5 1 1 2
0,7 1,5 1 2,963
1,5
0.7
1 2,963
21 2,5 1,3 0,5 11 3,963
Trang 150 0C
Không dùng trong
Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định
Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Chỉ tiêu kết cấu giá trị của một loại tài sản cố định
Tài sản cố định = giá trị toàn bộ tài sản cố định
Trang 1640.264.000.000
500.000.000 Thiết bị vận tải = = 0,098 lần
40.264.000.000
Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định
Hệ số tăng giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ 8.500.000.000
Tài sản cố định = =
giá trị tài sản cố định có cuối kỳ 40.264.000.000
= 0,211 lần
Hệ số giảm giá trị tài sản cố đinh trong kỳ
Tài sản cố định = giá trị tài sản cố định có đầu kỳ
6.163.000.000
= = 0,162 lần
37.927.000.000
giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Hệ số đổi mới (có cả chi phí hiện đại hóa)
Tài sản cố định = giá trị tài sản cố định có cuối kỳ
8.500.000.000
= = 0,211 lần
40.264.000.000