Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại Công ty cổ phần Thành Hưng

34 801 1
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại Công ty cổ phần Thành Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Phần I: Giới thiệu về cty cổ phần Thành Hưng 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cty 3 1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cty 4 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lí của cty 5 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của cty 7 Phần II: Thực tập theo chuyên đề 12 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp 12 2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 15 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 18 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 23 2.5 Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp 25 Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 27 3.1 Đánh giá chung 27 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 29 Phụ lục 32 Tài liệu tham khảo 34

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I: Giới thiệu cty cổ phần Thành Hưng 1.1 Quá trình hình thành phát triển cty .3 1.2 Nhiệm vụ nhiệm vụ khác cty .4 1.3 Cơ cấu máy quản lí cty 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh cty .7 Phần II: Thực tập theo chuyên đề 12 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing doanh nghiệp 12 2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ doanh nghiệp .15 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 18 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp 23 2.5 Những vấn đề tài doanh nghiệp .25 Phần III: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 27 3.1 Đánh giá chung .27 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 29 Phụ lục 32 Tài liệu tham khảo 34 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Lời mở đầu Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội hướng dẫn, giảng dạy tận tình đội ngũ thầy cô giáo giảng viên tràn đầy nhiệt huyết, thân em nắm kiến thức sở ngành phần kiến thức chuyên sâu ngành Để ứng dụng kiến thức hiểu biết có từ học phần học nhà trường thiết kế đợt kiến tập giúp sinh viên dần tiếp cận với hoạt động thực tế công ty Dựa vào điều kiện thực tế sâu vào tìm hiểu em định chọn Công ty Cổ Phần Thành Hưng để tập chung nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu ngành học Mục tiêu đợt nghiên cứu nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp xã hội, xác định nhu cầu số liệu, nguồn số liệu phân tích số liệu có phục vụ cho báo cáo thực tập; bước đầu phát triển kỹ lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong thời gian kiến tập em hướng dẫn, giúp đỡ tận tình anh/ chị công ty, với thầy Trần Thanh Tùng người trực tiếp hướng dẫn chỉnh sửa báo cáo cho em giúp em hoàn thành báo cáo -Trong báo cáo em xin đưa phần chính: Phần I: Giới thiệu Công ty cổ phần Thành Hưng Phần II: Thực tập theo chuyên đề đề (marketing, quản lý nguyên vật liệu, quản lý tài sản cố định, lao động tiền lương, quản lý chí phí giá thành, tài doanh nghiệp) Phần III: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Trong điều kiện thời gian thực tập có hạn hạn chế mặt kiến thức nên viết em khơng khỏi có thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thÇy giáo q cơng ty để chun đề thực tập hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phần I: Giới thiệu Công Ty cổ phần Thành Hưng 1.1.1 Tên, địa quy mô công ty Công ty cổ phần Thành Hưng Trụ sở : Số 108 Cù Chính Lan-Phường Trần Tế Xương-TP Nam Định Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Điện thoại : 03503632559 Mã số thuế : 0600321679 -Ngành nghề kinh doanh : công ty chuyên sản xuất,mua bán hàng công nghiệp tiêu dùng,kinh doanh dịch vụ thương mại.Sản xuất,chế tạo hàng khí,kim khí điện máy,thang máy.Sản xuất mặt hàng polyme-composite.Xây dựng đường dây trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống.Xây dựng cơng trình :cơng nghiệp,dân dụng,giao thông,thủy lợi,điện nước,san lấp mặt bằng.Sản xuất mua bán hàng dệt may,hàng thủ công mỹ nghệ… 1.1.2 Các mốc quan trọng q trình phát triển Cơng ty cổ phần Thành Hưng thành lập vào ngày 06 tháng năm 2004.Trong năm đầu thành lập công ty cịn nhiều khó khăn sở vật chất,tài chình nguồn nhân lực có khách hàng tìm đến cơng ty việc ký kết hợp đồng tạo việc làm cho đội ngũ cán công nhân viên trở nên cấp thiết hết.Đứng trước tình hình người đứng đầu công ty đưa hướng cách giải đắn cho giai đoạn trước mắt phải tập trung vào loại mặt hàng chính,mở hướng từ sản xuất mặt hàng polymecomposite trở thành người tiên phong loại hàng hóa này,đồng thời tiếp tục trì sản xuất phát triển mặt hàng cịn lại.sau năm thành lập cơng ty đa bước phát triển mở rộng quy mô sản xuất,tăng vốn điều lệ đạt thành công định,ngày chủ động kinh doanh.Chính thành cơng vào ngày 27 tháng năm 2010 công ty đăng ký thay đổi lần thứ 2.Từ đến cơng ty liên tục phát triển ngày vững mạnh Và dấu mốc đánh dấu thay đổi công ty đầu năm 2012 đội ngũ cán lãnh đạo công ty có xếp bố trí lại, đồng thời vị trí làm việc cơng nhân cơng ty có luân chuyển nhằm tạo mẻ phong cách làm việc công ty Với mong muốn tiếp tục nhận ủng hộ, tin tưởng hợp tác lâu dài khach hàng, đối tác để cơng ty có thêm nhiều động lực phát triển, tự tin hịa vào dịng chảy hàng ngàn doanh nghiệp khác, toàn thể ban lãnh đạo công ty xác định tập trung tất thực kế hoạch đề Cần phát Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh huy sức mạnh doang nghiệp mình, dũng cảm nhận sai lầm, khuyết điểm mắc phải để cơng ty tiến trình đất nước hội nhập WTO Một số tiêu kinh tế Bảng 1.1: Một số tiêu kinh tế (đơn vị VND) Stt CHỈ TIÊU Năm 2010 Doanh thu hoạt động 123.000.000.000 125.500.000.000 141.700.000.000 VND Lợi nhuận 5.783.500.000 6.332.000.000 Tổng vốn 76.971.500.000 103.469.683.000 137.212.500.000 VND - Vốn cố định 24.869.000.000 35.558.126.000 45.817.000.000 - Vốn lưu động 52.102.500.000 67.911.557.000 91.395.500.000 Số lượng công nhân viên 200 230 261 200 230 261 05 06 09 07 15 15 84 93 108 12 19 28 - CN xây dựng 92 97 101 Số lượng Năm 2011 Năm 2012 6.443.500.000 ĐVT VND Người Trình độ: - kỹ sư xây dựng - Văn - Đại học - Cao đẳng + trung cấp 1.2 Nhiệm vụ nhiệm vụ khác cơng ty 1.2.2 Các chức nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh doanh nghiệp -Sản xuất,mua bán hàng công nghiệp tiêu dùng -Kinh doanh dịch vụ thương mại Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh -Sản xuất,chế tạo hàng khí,kim khí điện máy,thang máy -Sản xuất mặt hàng polyme-composite -Xây dựng đường dây trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống -Xây dựng cơng trình :cơng nghiệp,dân dụng,giao thơng,thủy lợi,điện nước,san lấp mặt bằng.Sản xuất mua bán hàng dệt may,hàng thủ cơng mỹ nghệ… 1.2.3 Các hàng hóa dịch vụ tại( nhóm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh): Tất hàng hóa đăng ký giấy phép kinh doanh Tuy nhiên có số sản phẩm công ty chiếm mạnh thị trường, người tiêu dùng tin tưởng ngày phát triển như: thiết bị vệ sinh, nhà tắm (bồn Inox, vòi sen, bồn tắm Inox…) thiết bị Inox phục vụ cho công nghiệp như: bồn chứa nước Inox, Bồn chứa nước nhựa, thiết bị lắp đặt đường ống dẫn nước Inox, nhựa… 1.3 Cơ cấu máy quản lý doanh nghiệp 1.3.1 Sơ đồ khối cấu máy tổ chức quản lý mối quan hệ phận Hình 1.1 : Sơ đồ cấu máy quản lý cơng ty ĐHĐCĐ Ban kiểm sốt HĐ Quản trị Ban giám đốc P Tài P.Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm P Kỹ thuật P Tổ chức hành Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận quản lý Đại hội đồng cổ đông quan có quyền lực cao Cơng ty có hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Hoạt động công ty ban giám đốc công ty: gồm người Giám đốc : Phùng Bá Hiệp Phó Giám đốc : Trần Đức Tín Phó Giám Đốc : Trần Đức Tới Phó Giám Đốc : Nguyễn Văn Tiến Các phịng chức năng: Phịng tài chính: thu nhập, xử lý cung cấp thơng tin tình hình tài tình hính hoạt động SXKD DN cho nhà quản trị đối tượng cần sử dụng thông tin Phòng kế họach tiêu thụ sản phẩm: quản lý công tác kế hoạch công ty quản lý việc thu hút gói thầu lớn Phịng kĩ thuật: quản lý chất lượng cơng trình Phịng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, tiền lương BHXH, công tác hậu cần Chức quyền hạn , nhiệm vụ phận Ban giám đốc Tổng Giám đốc chủ tịch HĐQT: đại diện pháp nhân doanh nghiệp có quyền nhiệm, khen thưởng kỷ luật chức danh khác cán công nhân viên doanh nghiệp Trực tiếp đạo hoạt động phịng ban chức Cơng ty Phó Giám Đốc: Giúp giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh công ty theo phân công ủy quyền giám đốc, cấp nguyên vật liệu phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trường nhằm đa dạng loại hình kinh doanh Giúp giám đốc Công ty phụ trách công tác trị, tư tưởng, an ninh đời sống cán cơng nhân viên trực tiếp phụ trách phịng hành Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Phịng kế tốn tài chính: Xây dựng tài dài hạn,ngắn hạn tồn cơng ty năm kinh doanh.đồng thời có trách nhiệm thực quản lý nghiệp vụ tiêu tài chính, tổ chức thực hạch tốn kế tốn tốn cơng ty, cấp thơng tin cho ba giám đốc phận khác kịp thời định kinh doanh Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tham mưu cho giám đốc công tác xây dựng kê họach, chiến lược sản xuất kinh doanh, điều phối công việc tạo mối quan hệ chặt chẽ phận, nhằm thực tiến độ kế họach đề ra, đồng thời đánh giá công tác kế họach thực kế họach đơn vị công ty, xây dựng định mức chi phí , xây dựng kế hoạch vận tải nội hàng hóa cấp cho chi nhánh, xây dựng chiến lược kế hoạch cơng ty, tìm hiểu nhu cầu thị trường, khai thác đối thủ cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn, xây dựng thu hút cơng trình có tính quốc gia Nghiên cứu phát triển, xây dựng cơng ty ngày vững mạnh, khuyếch trương thành đạt thương hiệu Công ty, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thường xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kỳ Phịng hành tổ chức: Làm nhiệm vụ quản lý hành chính,văn thư, bảo vệ công ty, nơi giải chế độ sách phúc lợi có liên quan đến lợi ích người lao động cán công nhân viên đơn vị 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp hàng công nghiệp và tiêu dùng dệt may, thủ công mỹ nghệ… Dịch vụ thương mại Hàng khí, kim khí điện máy, thang máy Hàng polyme- composite Đường dây và trạm biến áp 35kv trở xuống Các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, điện nước, san lấp mặt bằng Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty cổ phần Thành Hưng: Mặt hàng cồng ty Thành Hưng ưu tiên phát triển lớn mạnh tạo nên thương hiệu của công ty la hàng polyme- composite Theo tham khảo phận kỹ thuật em nhận quy trình sản xuất polyme-composite Trước tiên, xin định nghĩa polyme-composite: Vật liệu Composite vật liệu chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhằm mục đích tạo vật liệu có tính ưu việt hẳn vật liệu ban đầu Vật liệu Composite cấu tạo từ thành phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite có đặc tính học cần thiết vật liệu đảm bảo cho thành phần Composite liên kết, làm việc hài hoà với Cấu tạo gồm phần: – Polymer Là chất kết dính, tạo mơi trường phân tán, đóng vai trị truyền ứng suất sang độn có ngoại lực tác dụng lên vật liệu Có thể tạo thành từ chất hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn cách đồng tạo thể liên tục Trong thực tế, người ta sử dụng nhựa nhiệt rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm polymer nền: • Nhựa nhiệt dẻo: PE, PS, ABS, PVC…độn trộn với nhựa, gia công máy ép phun trạng thái nóng chảy • Nhựa nhiệt rắn: PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không no, gia công áp suất nhiệt độ cao, riêng với epoxy polyester khơng no tiến hành điều kiện thường, gia cơng tay (hand lay- up method) Nhìn chung, nhựa nhiệt rắn cho vật liệu có tính cao nhựa nhiệt dẻo •Một số loại nhựa nhiệt rắn thông thường: Polyester Nhựa polyester sử dụng rộng rãi công nghệ composite, Polyester loại thường loại khơng no, nhựa nhiệt rắn, có khả đóng rắn dạng lỏng dạng rắn có điều kiện thích hợp Vì vật liệu quan trọng công nghiệp, đặc biệt hàng hải Vinylester : Vinylester có cấu trúc tương tự polyester, điểm khác biệt chủ yếu với polyester vị trí phản ứng, thường cuối mạch phân tử Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh vinyl ester có kết đơi C=C hai đầu mạch mà thơi Tồn chiều dài mạch phân tử sẵn chịu tải, nghĩa vinylester dai đàn hồi polyester Vinylester có nhóm ester polyester, nhóm ester dễ bị thủy phân, tức vinylester kháng nước tốt polyester khác, thường ứng dụng làm ống dẫn bồn chứa hoá chất – Chất độn( cốt) Đóng vai trị chất chịu ứng suất tập trung độn thường có tính chất lý cao nhựa Người ta đánh giá độn dựa đặc điểm sau: • Tính gia cường học • Tính kháng hố chất, mơi trường, nhiệt độ • Phân tán vào nhựa tốt • Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt • Thuận lợi cho q trình gia cơng • Giá thành hạ, nhẹ Tuỳ thuộc vào yêu cầu cho loại sản phẩm mà người ta chọn loại vật liệu độn cho thích hợp Có hai dạng độn: • Độn dạng sợi: sợi có tính lý hoá cao độn dạng hạt, nhiên, sợi có giá thành cao hơn, thường dùng để chế tạo loại vật liệu cao cấp như: sợi thủy tinh, sợi carbon, sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi amide… • Độn dạng hạt: thường sử dụng : silica, CaCO3, vẩy mica, vẩy kim loại, độn khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc, hay graphite, carbon… khả gia cường tính chất độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau: - Giảm giá thành - Tăng thể tích cần thiết độn trơ, tăng độ bền lý, hoá, nhiệt, điện, khả chậm cháy độn tăng cường - Dễ đúc khn, giảm tạo bọt khí nhựa có độ nhớt cao - Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút đóng rắn, che khuất sợi cấu tạo tăng cường sợi, giảm toả nhiệt đóng rắn Cốt sợi sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bơng…), sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…) Tuỳ theo yêu cầu sử dụng Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác : sợi ngắn, sợi dài, sợi rối, sợi… Việc trộn thêm loại cốt sợi vào hỗn hợp có tác dụng bền học độ bền hoá học vật liệu PC : khả chịu va đập ; độ giãn nở cao ; khả cách âm tốt ; tính chịu ma sát- mài mòn ; độ nén, độ uốn dẻo độ kéo đứt cao ; khả chịu mơi trường ăn mịn : muối, kiềm, axít… Những khả chứng tỏ tính ưu việt hệ thống vật liệu PC so với loại Polyme thơng thường Và, tính ưu việt âý mà hệ thống vật liệu PC sử dụng rông rãi sản xuất đời sống – Chất pha loãng Tính chất cuả polyester phụ thuộc khơng vào hàm lượng nối đơi nhóm ete, vào mạch thơm hay thẳng, mức độ đa tụ mà phụ thuộc vào tính chất cuả tác nhân nối ngang – monomer Các monomer khâu mạch ngang dùng để đồng trùng hợp với nối đôi nhựa UPE, tạo kết ngang, thường chất có độ nhớt thấp (dạng lỏng) nên cịn có tác dụng làm giảm độ nhớt hỗn hợp, chúng gọi chất pha loãng Monomer pha loãng phải thỏa mãn điều kiện sau: • Đồng trùng hợp tốt với polyester, khơng trùng hợp riêng rẽ tạo sản phẩm không đồng nhất, làm ảnh hưởng đến tính chất cuả sản phẩm, cịn sót lại monomer làm sản phẩm mềm dẻo, bền • Monomer phải tạo hỗn hợp đồng với polyester, tốt dung mơi cho polyester Lúc hoà tan hoàn toàn vào mạch phân tử polyester, tạo thuận lợi cho phản ứng đóng rắn tạo độ nhớt thuận lợi cho q trình gia cơng • Nhiệt độ sơi cao, khó bay q trình gia cơng bảo quản • Nhiệt phản ứng đồng trùng hợp thấp, sản phẩm đồng trùng hợp co rút • Ít độc Để đóng rắn polyester, người ta dùng monomer : styrene, metyl meta acrylat (MMA), vinyl, triallil xianuarat, … styrene sử dụng nhiều có tính chất ưu việt: • Có độ nhớt thấp • Tương hợp tốt với polyester, khả đồng trùng hợp cao, tự trùng hợp thấp • Đóng rắn nhựa nhanh 10 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 3.000.000.000 Dùng sản xuất khác = = 0,083 lần 36.246.000.000 1.000.000.000 Không dùng sản xuất = = 0,028 lần 36.246.000.000 -Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định Hệ số tăng giá trị tài sản cố định tăng kỳ Tài sản cố định = 6.000.000.000 = giá trị tài sản cố định có cuối kỳ 36.246.000.000 = 0,166 lần Hệ số giảm Tài sản cố định giá trị tài sản cố đinh giảm kỳ = giá trị tài sản cố định có đầu kỳ 4.181.000.000 = = 0,135 lần 30.927.000.000 giá trị TSCĐ tăng kỳ Hệ số đổi Tài sản cố định (có chi phí đại hóa) = giá trị tài sản cố định có cuối kỳ 6.00.000.000 = = 0,166 lần 20 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 36.246.000.000 Hệ số loại bỏ giá trị TSCĐ cũ loại bỏ kỳ = Tài sản cố định giá trị tài sản cố định có đầu kỳ 4.181.000.000 = = 0,135 lần 30.927.000.000 -So sánh giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp thực giá trị sản xuất(giá vốn hàng bán) năm với tổng giá = trị TSCĐ bình quân năm Tổng giá trị TSCĐ bình quân năm 129 645.000.000 = = 3,860 lần 33.586.500.000 -Trong đó: Giá trị sản xuất giá vốn hàng bán năm 2012 129.645.000.000 VNĐ Tổng giá trị Tổng giá trị TSCĐ bình TSCĐ đầu năm quân + Tổng giá trị TSCĐ cuối năm = 30.927.000.000 + 36.246.000.000 = = 33.586.500.000 VNĐ 21 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh So sánh mức thu nhập doanh nghiệpthực năm Tổng thu nhập với tổng giá trị tài sản cố = định bình quân năm Tổng giá trị TSCĐ bình quân năm 17.976.489.679 = = 0,535 lần 33.586.500.000 Tổng thu nhập CBCNV gián tiếp + CNSX = 8.693.107.903 + 9.283.381.776 = 17.976.489.679 VNĐ Hệ số trang bị tài sản cố Tổng giá trị TSCĐ định cho công nhân = trực tiếp số chỗ làm việc Bình quân năm Số công nhân trực tiếp sản xuất hay số chỗ làm việc 33.586.500.000 = = 156.216.280 VNĐ /người 215 2.3.2 Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất: Bảng 2.3.2: Thống kê số lượng máy móc thiết bị tính tới 31/12/2012 Số máy móc thiết bị có Số máy móc thiết bị (MMTB) lắp Số MMTB chưa lắp Số MMTB Số MMTB Số MMTB Số MMTB Số MMTB thực tế làm sửa chữa dự phòng bảo dưỡng ngừng việc việc theo kế 22 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh hoạch 150 10 10 Máy móc thiết bị công ty Thành Hưng gồm xe tải, máy trộn bê tông… loại máy khoan cắt 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp 2.4.1 Cơ cấu lao động - tiền lương doanh nghiệp: 2.4.1.1.cơ cấu lao động Thời gian đầu thành lập cơng ty có khoảng 150 (2004) lao động, tới đầu năm 2012 có khoảng 261 cán cơng nhân viên.năm(2012) 132 cán tốt nghiệp đại học đại học tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp trở lên 28 người Lao động khác 28 người Đến lực lượng lao động tăng đáng kể chất lượng số lượng Toàn lực lượng công ty phân làm loại chủ yếu: - Lao động trực tiếp: phận lao động sản xuất trực tiếp tổ, trung tâm - Lao động gián tiếp: phận lao đơng thuộc khối quản lí khối hành văn phịng - Ngồi cịn có phận lao động theo thời vụ: phận lao động vừa trực tiếp vừa gián tiếp, số lượng phụ thuộc vào cơng trình Bảng 2.8 Cơ cấu lao động chi tiết.(2012) Theo trình độ Tỉ lệ (%) Theo chức Tỉ lệ (%) Trên đại học Quản lý Đại học 132 Sản xuất trực tiếp 215 CĐ, TH, nghề 28 Lao động gián tiếp 35 Khác 101 Khác 2.4.1.2.cơ cấu tiền lương 23 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Việc chấm công quản lí phận chấm, cuối thang cán tổ chức lao động tiền lương tập hợp bảng chấm công phận tiến hành tính lương, sau chuyển bảng tính lương cho kế tồn tốn Kế tốn tốn vào bảng để tính lương, BHXH, BHYT để làm phiếu chi lương chuyển cho kế tốn trưởng xem xét kí duyệt sau giám đốc kí duyệt chi thủ quĩ chi tiền lương Kế tốn tốn tiền lương, trích lập khoản trích theo lương, phân bổ cho đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chi phí quản lí doanh nghiệp lưu hành chứng từ Ngồi quỹ lương cịn có quỹ phúc lợi, việc sử dụng quỹ hiệu cho thấy đáp ứng phần lớn số yêu cầu coi yếu tố khích lệ to lớn công nhân viên hầu hết cơng ty Với mục đích sử dụng: Chi khoản chế độ cho người lao động theo quy đinh Chi khoản cho chế độ thăm hỏi người lao động Chi khoản cho đoàn niên Chi khoản cho phong trào thi đua Chi khoản cho lao động nữ Chi khoản phúc lợi khác công ty Quỹ thành lập với mục đích khích lệ tinh thần làm việc thành viên công ty, quỹ phúc lợi quan tâm thể thống kê sau: Năm 2010: 90.000.000 đồng, chiếm 11% lợi nhuận Năm 2011: 800.000.000 đồng, chiếm 12% lợi nhuận Năm 2012: 1.100.000.000 đồng, chiếm 17% lợi nhuận Một khoản đương nhiên doanh nghiệp lương công nhân, theo thống kê năm trở lại đây: Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số lượng lao động 200 230 261 Năm 2011 Năm 2012 3,000,000 3,600,000 Thu nhập bình quân của Năm 2010 người lao động/tháng 2,500,000 24 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái90,000,000 Báo cáo thực tậ1,100,000,000 p sở ngành 800,000,000 Lớ p : Quả n trị kinh doanh1 –K5 Quy phúc lợi số Chiếm 11% lợi Chiếm 12% lợi Chiếm 17% lợi nhuận nhuận nhuận Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.4.1.3.Nguyên tác phân phối tiền lương công ty: - Làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng - Thực hình thức trả lương khồn theo việc kết thực cơng việc theo số lượng chất lượng hoàn thành - Gắn chế độ trả lương cá nhân với kết sản xuất kinh doanh tập thể toàn công ty - Qui chế phân phôi tiền lương phải tập thể lao động thỏa thuận thông qua đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập chung, qui chế ban hành người phải có nghĩa vụ thực - Chính sách tiền lương phải gắn với nội dung quản lí nhân sự: đào tạo, bồi dưỡng, thu hút định hướng phát triển nguồn nhân lực 2.4.1.4 Nguyên tắc phân phối tiền lương cho cá nhân: + Thực phân phối theo lao động, trả lương theo cơng việc kết hồn thành cơng việc + Những người thực cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn kĩ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu sản xuất kinh doanh công ty trả lương cao + Hệ số giãn cách tiền lương người có hệ số mức độ phức tạp công việc cao thấp 2.5 Những vấn đề tài doanh nghiệp 2.5.1 Khái qt tình hình tài doanh nghiệp Năm 2010 tình hình tài cơng ty có nhiều khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế Tình hình thị trường ngày nhiều cơng ty xây dựng nước bị cạnh tranh ngày khốc liệt Nhưng phấn đấu Ban lãnh đạo công ty người lao động nên đạt kết kinh doanh theo kế hoạch Cơng tác hạch tốn kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán thực nghiêm chỉnh,đúng pháp luật nhà nước quy định chế độ kế toán - Thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách với nhà nước 25 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa Quản Lý Kinh Doanh Tình hình tài cơng tylà lành mạnh Chấp hành nghiêm túc sách quản lý tài nhà nước Thực nộp đúng, đủ loại thuế vào ngân sách cho nhà nước - Kết kinh doanh năm 2012 đạt hiệu cao, tài sản công ty quản lý chặt chẽ, rõ ràng minh bạch Thu nhập người lao động đạt mức bình quân so với doanh nghiệp kinh doanh ngành 2.5 Những vấn đề tài doanh nghiệp Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2012 Các tỷ số khả toán Tỷ số khả toán chung (khả toán K HH = TSLĐ & ĐTNH Nonganhan 1,97 hành) Tỷ số khả toán nhanh KN = TSLĐ & ĐTNH − Hangtonkho Nonganhan 0,84 Các tỷ số cấu tài Tỷ số cấu tài sản lưu động Tỷ số cấu nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số tài trợ dài hạn TSLĐ & ĐTNH TongTS CTSLĐ = 0,33 NVCSH TongTS C CV = CTTDH = 0,66 NVCSH + Nodaihan TongTS 0,57 Các tỷ số khả hoạt động (Sức hoạt động/ Sức sản xuất/Năng suất) Tỷ số vòng quay tài sản lưu động Tỷ số vòng quay tổng tài sản VTSLĐ = Doanhthuthuan TSLĐ & ĐTNHbinhquan 4.65 VTTS = Doanhthuthuan TongTSbinhquan 3.10 LDT = Loinhuansauthue Doanhthuthuan 0,05 Các tỷ số khả sinh lời Doanh lợi tiêu thụ (Sức sinh lời doanh thu thuần) 26 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Doanh lợi vốn chủ (sức sinh lời vốn chủ sở hữu) Doanh lợi tổng tài sản (sức dinh lời vốn kinh Khoa Quản Lý Kinh Doanh LVC = Loinhuansauthue NVCSHbinhquan 0,28 LTTS = Loinhuansauthue TongTSbinhquan 0,14 doanh) PHẦN 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 3.1 Đánh giá chung: 3.1.1 Những ưu điểm: Trong tiêu thụ sản phẩm công tác Marketing: Thành Hưng định hướng đắn cho hoạt động kinh doanh mình, ln tìm phương thức bán hàng hợp lý trường hợp cụ thể Ngoài việc coi trọng khâu mua hàng Thành Hưng đặc biệt trọng đến cơng tác bán hàng, tìm nguồn cung ứng thích hợp đảm bảo u cầu, địi hỏi thị trường Thành Hưng quan tâm tới việc nghiên cứu tìm biện pháp cụ thể để quản lý hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá phù hợp với tình hình thực tế Thành Hưng thực thành công hệ thống chiến lược marketing SWOT chiến lược marketing ting Mix Các sách dịch vụ hậu Thành Hưng sử dụng linh hoạt, điều thúc đẩy hệ thống bán hàng đạt hiệu cao Trong tổ chức cơng tác kế tốn: Thành Hưng áp dụng hình thức kế tốn tập trung với hình thức sổ Nhật Ký - Chứng từ phù hợp với điều kiện Thành Hưng Với hình thức cộng với việc sử dụng linh hoạt có hiệu hệ thống kế tốn máy phịng kế tốn tạo điều kiện cho việc kiểm tra đạo kịp thời ban giám đốc Thành Hưng áp dụng hình thức sổ kế tốn có ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, quán kết cấu sổ, tiện lợi cho việc ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn tạo điều kiện để phân tách kế toán tổng hợp thành nhiều bước để kiểm soát đối chiếu kịp thời cung cấp thông tin cần thiết Trong công tác quản lý vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định: Thành Hưng có biện pháp sách quản lý vật liệu, dụng cụ tài sản cố định hiệu nên khơng xảy tình trạng mát, hao hụt Đặc biệt việc dự 27 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh tốn chi phí vật liệu cần dùng cho sản xuất quý sau tương đối sát với thực tế nên khơng để xảy tình trạng thừa thãi, ngun vật liệu ứ đọng kho Đồng thời Thành Hưng có kho bảo quản nguyên vật liệu tốt, thường xuyên nâng cấp, tu sửa nên nguyên vật liệu mua nhập kho không bị hỏng hay suy giảm chất lượng Đối với tài sản cố định công cụ dụng cụ khấu hao theo phương pháp đường thẳng, chi phí phân bổ thích hợp qua chu kỳ sản xuất kinh doanh Thành Hưng Đồng thời, công cụ dụng cụ tài sản cố định bảo dưỡng tốt nên hạn chế việc hư hỏng, mát Trong việc chi trả tiền lương cho cán cơng nhân viên xí nghiệp: Thành Hưng thực việc chi trả tiền lương thơng qua thẻ tín dụng ATM ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, khơng có tình trạng nợ tiền lương cơng nhân trả lương không hẹn với công nhân Điều thúc đẩy tin tưởng ngườì lao động phía Thành Hưng Hơn mức lương mà Thành Hưng trả cho công nhân thấp, mưc lương tương đối cao so với nhiều cơng ty khác Thành Hưng thường hay có thưởng (giá trị tiền mặt ) vào dịp cuối năm phần thưỏng có ý nghĩa khuyến khích cơng nhân làm việc tốt năm Trong tài doanh nghiệp: Vấn đề tình hình tài Thành Hưng tương đối vững điều tạo niềm tin cho cổ đơng góp vốn niềm tin cho khách hàng cung cấp ngun liệu cho Thành Hưng Chính có niềm tin mà Thành Hưng gặp nhiêu thuận lợi việc thồng đề phương hướng kinh doanh cho Thành Hưng phát triển, mua chịu nguyên vật liệu nhà cung cấp thời gian tương đối dài giúp Thành Hưng quay vòng vốn nhanh 3.1.2 Nhược điểm: - Trong tiêu thụ sản phẩm cơng tác marketing: Chính sách xúc tiến bán hàng công ty chưa đa dạng.Công tác thu thập marketing công ty khách hàng, đối thủ chưa làm thường xuyên làm công ty thấy cần -Trong công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp đa dạng nhiều chủng loại khác gây khó khăn cho việc kiểm kê xuất nhập vào kho việc quản lý xếp kế toán 28 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh -Trong công tác quản lý tài sản cố định: Là công ty xây dựng nên số lượng tài sản cố định doanh nghiệp nhiều có giá trị cao, việc sử dụng hiệu máy móc thiết bị gặp khó khăn định -Trong cơng tác quản lý lao động tiền lương: Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương trả lương theo trình độ chuyên môn trả lương thời gian, việc áp dụng hai hình thức đơi gây khó khăn cho việc tổng hợp chi phí nhân cơng gây chồng chéo mức lương, việp tính lương khơng cơng với số nhân viên -Trong vấn đề tài chính: Vấn đề tài doanh nghiệp tương đối ổn định tỷ số khả sinh lời tương đối thấp, doanh nghiệp cần cố gắng để tỷ số khả sinh lời cao so với 3.2 Các đề xuất hồn thiện -Trong tiêu thụ sản phẩm cơng tác marketing: Cơng ty nên có sách xúc tiến tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cách mạnh mẽ hiệu để tăng doanh thu bán chủ đầu tư quen thuộc, khách hàng mới, công ty nên áp dụng sách tuyên truyền, quảng cáo,xúc tiến thương mại để tăng cường số lượng khách hàng -Trong công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Do nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp đa dạng, nhiều chủng loại nên cần bố trí, thiết kế kho chứa đựng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cách hợp lý nhất: nguyên vật liệu thường xuyên sử dụng hay nguyên vật liệu có trọng lượng lớn cần để khu vực gần cửa kho để tiết kiệm chi phí, cơng sức vận chuyển lại, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng đến hay có trọng lượng nhỏ để phía kho, xa cửa kho việc vận chuyển ngun vật liệu tốn thời gian cơng sức Bố trí nguyên vật liệu theo ngăn, tầng, lớp để tiết kiệm diện tích kho -Trong cơng tác quản lý tài sản cố định: Tài sản cố định công ty cần khai thác hiệu triệt để nữa, tránh để máy móc thiết bị bị hỏng hóc hay ngừng việc làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình, hạng mục cơng trình 29 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh -Trong công tác quản lý lao động tiền lương: Đối với cơng ty suất yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp, việc kích thích cơng nhân viên hăng hái tham gia sản xuất, tăng suất lao động điều tất yếu cần thiết không công ty mà doanh nghiệp sản xuất Tiền lương, tiền thưởng yếu tố quan trọng để kích thích cơng nhân viên hăng hái tham gia sản xuất, tăng suất lao động Cơng ty nên có nhiều sách đãi ngộ tăng tiền lương bản,nộp khoản phí khác cho người lao động -Trong vấn đề tài chính: Tình hình tài ln vấn đề nhạy cảm công ty nào, tài có ổn định doanh nghiệp phát triển bền vững Đối với cơng ty, tình hình tài cần minh bạch hơn, vấn đề tài cơng ty cần tập hợp, xem xét, đánh giá theo chu kỳ tháng để đánh giá kịp thời tình hình tài doanh nghiệp, đồng thời để tránh rủi ro tài đáng tiếc xảy việc khơng nắm bắt kịp thời tình hình tài doanh nghiệp Các tỷ số khả sinh lời cơng ty cịn thấp, cơng ty cần có sách kinh doanh tốt, việc sử dụng vốn chủ sở hữu cách có hiệu để đem lại tỷ số lợi nhuận cao KẾT LUẬN -Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn việc làm để tồn phát triển trước đối thủ cạnh tranh Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng đến việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 30 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh -Trong thời gian thực tập em tiếp cận với thực tế hệ thống quản trị công ty, cấu lao động, hoạt động marketing lĩnh vực không phần quan trọng quản trị sản xuất cty, báo cáo tài cty, từ em hiểu thêm nhiều điều chuyên ngành quản trị, hiểu kiến thức học có thêm số kinh nghiệm thực tiễn trình thực tập cty giúp em thấy vai trò quản trị máy quản lí chung Đồng thời thấy phải vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để đạt hiệu cao -Với trình độ học vấn thời gian thực tập có hạn việc tìm hiểu cơng tác quản trị cty cịn chưa đầy đủ Điều kiện tiếp xúc thực tế cịn nên khơng thể tránh khỏi sai xót q trình thực Vì em mong bảo, góp ý, bổ sung thầy cô giáo, ban lãnh đạo cty để em khắc phục hạn chế -Một lần em xin chân thành cảm ơn tồn thể cán cơng nhân viên công ty thầy giáo Trần Thanh Tùng thời gian thực tập giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo Phụ lục Phụ lục : Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) 31 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Bảng báo cáo kết HĐKD STT Chỉ tiêu Đơn vị tính : VNĐ Mã số Thuyết Năm 2011 minh Năm 2012 Doanh thu BH & cung 01 cấp dịch vụ 125.500.000.000 141.700.000.000 Các khoản giảm trừ 02 Doanh thu 10 125.500.000.000 141.700.000.000 Giá vốn hàng bán 11 115.319.000.000 129.645.000.000 Lợi nhuận gộp 20 10.181.000.000 12.055.000.000 Doanh thu HĐTC 21 61.000.000 69.000.000 Chi phí tài 22 12.121.000.000 15.074.000.000 Chi phí bán hàng 24 9.683.000.000 12.450.000.000 Chi phí quản lý 25 3.872.000.000 4.501.000.000 10 Thu nhập khác 31 1.549.000.000 1.750.000.000 11 Chi phí khác 32 1.434.000.000 1.620.000.000 12 Lợi nhuận trước thuế 50 7.387.000.000 8.500.000.000 13 Nộp thuế TNDN (25 %) 51 1.846.750.000 2.125.000.000 14 Nộp thuế sai hóa đơn 52 TC 396.250.000 988.000.000 15 Lợi nhuận ròng 6.332.000.000 6.443.500.000 60 Phụ lục 2: Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC 32 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Bảng cân đối kế tốn TT Tên tài sản A Đơn vị tính : VNĐ Mã số Thuyết Số đầu kỳ 2011 minh Số cuối kỳ 2012 Tài sản ngắn hạn 67.911.557.000 91.395.500.000 - Tiền khoản tương đương 5.331.000.000 16.200.000.000 10.046.000.000 18.626.000.000 42.830.000.000 52.441.000.000 9.704.557.000 4.128.500.000 Tài sản CĐ ĐTDH 35.558.126.000 45.817.000.000 - TSCĐ 25.254.000.000 30.264.000.000 - Các khoản đầu tư khác 10.304.126.000 15.607.000.000 Tổng A + B 103.469.683.000 137.212.500.000 TT Tên nguồn vốn Số đầu kỳ 2011 Số cuối kỳ 2012 A Nợ phải trả 42.684.963.000 56.406.877.000 - Nợ ngắn hạn 35.404.637.000 46.426.580.000 7.280.326.000 9.980.297.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 56.301.931.000 68.469.988.000 Nguồn vốn 53.883.931.000 64.634.638.000 2.418.000.000 3.835.350.000 98.986.889.400 124.876.865.000 - Các khoản phải thu ngắn hạn - Hàng tồn kho - Tài sản lưu động khác B - Nợ dài hạn B Quỹ khác Tổng A + B Trích dẫn: Kí hiệu Từ viết tắt ĐHĐCĐ Đai hội đông cổ đông HĐ quản trị Hội đồng quản trị 33 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh SXKD Sản xuất kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội TSCĐ Tài sản cố định CBCNV Cán bộ công nhân viên CNSX Công nhân sản xuất MM-TB Máy móc thiết bị TSLĐ & ĐTNH Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 10 TS Tài sản 11 TK Tồn kho 12 NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo tài năm 2012 cơng ty Thành Hưng [2] Khoa Quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, hướng thực tập sở ngành kinh tế,2012 34 Sinh viên: Nguyễn Văn Thái Lớp: Quản trị kinh doanh1 –K5 Báo cáo thực tập sở ngành

Ngày đăng: 10/09/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Giới thiệu về Công Ty cổ phần Thành Hưng

    • 1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty

    • 1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

    • 1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty

      • 1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.2.3 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại( các nhóm hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh):

      • 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

        • 1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

        • 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận quản lý

        • 2.3.2 Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất:

        • 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp

        • 2.5. Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp.

          • 2.5.1 Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

          • 3.1.2 Nhược điểm:

          • 3.2 Các đề xuất hoàn thiện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan