1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)

29 514 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 142,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI(TOCONTAP) 2 I. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tạp phẩm( VIETNAM NATIONAL SUNDRIES IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY) gọi tắt là TOCONTAP HANOI. 2 II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 4 1. Chức năng hoạt động của công ty 4 2. Mục tiêu hoạt động của công ty 5 3. Nhiệm vụ 5 4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 10 I. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty. 10 1. Đặc điểm về sản phẩm, thị trường 10 2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính 11 II. cơ chế, chính sách quản lý của công ty 14 1. Chính sách kinh doanh 14 2. Chính sách cạnh tranh 15 3. Chính sách quản lý nguồn nhân lực 15 III. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 17 IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH, KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19 1. Chính sách thuế 19 2. Chính sách tỷ giá 19 3. Chính sách lãi suất 20 4. Luật pháp 20 5. Chính sách tiền lương và bảo hiểm 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 22 I.Những giải pháp chủ yếu 22 1. Đối với sản phẩm 22 2. Đối với nhân sự 22 3. Chú trọng thông tin nước ngoài 23 4. Thực hiện chính sách tiết kiệm 23 KẾT LUẬN 24

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI(TOCONTAP) 2

I Lịch sử hình thành và phát triển 2

1 Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tạp phẩm( VIETNAM NATIONAL SUNDRIES IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY) gọi tắt là TOCONTAP HANOI 2

II Chức năng, nhiệm vụ của công ty 4

1 Chức năng hoạt động của công ty 4

2 Mục tiêu hoạt động của công ty 5

3 Nhiệm vụ 5

4 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 10

I Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 10

1 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường 10

2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính 11

II cơ chế, chính sách quản lý của công ty 14

1 Chính sách kinh doanh 14

2 Chính sách cạnh tranh 15

3 Chính sách quản lý nguồn nhân lực 15

III Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 17

IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH, KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19

1 Chính sách thuế 19

2 Chính sách tỷ giá 19

3 Chính sách lãi suất 20

4 Luật pháp 20

Trang 2

5 Chính sách tiền lương và bảo hiểm 20

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 22

I.Những giải pháp chủ yếu 22

1 Đối với sản phẩm 22

2 Đối với nhân sự 22

3 Chú trọng thông tin nước ngoài 23

4 Thực hiện chính sách tiết kiệm 23

KẾT LUẬN 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay toàn cầu hóa, hiện đại hóa đang là xu hướng phát triển chung của toànthế giới Việt Nam với những bước đi vững chắc cũng đang từng bước hội nhập: Gianhập ASEAN(1995), APEC(1997), kí kết hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ,hoàn thành nghĩa vụ tham gia AFTA(2006), gia nhập WTO(2007)… Bên cạnh những

cơ hội cũng không ít thách thức đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng, đó là sự cạnh tranh gay gắt của các doanhnghiệp trong và ngoài nước, là sự không nhất quán của các chính sách các nước… Làmột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu công ty cổ phần xuất nhậpkhẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) cũng từng trải qua nhưng thăng trầm của biếnđộng kinh tế và vẫn đang tự khẳng định vai trò của mình trong cơ chế mới Bên cạnh

đó vẫn còn tồn tại những yếu kém hạn chế mà công ty đã và đang khắc phục

Trong quá trình thực tập ở TOCONTAP em đã nỗ lực tìm hiểu hoạt động củacác phòng ban, các cán bộ cùng nhân viên thấy rõ được thực trạng và phương hướngphát triển của công ty để hoàn thành báo cáo tổng hợp của mình

Bài viết của em gồm 3 chương:

Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty

Chương III: Giải pháp và kết luận

Do thời gian, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập cònnhiều thiếu sót Vì vậy em mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn đọc

để báo cáo thực tập của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Bùi Thị Phương Hoa đã nhiệt tình giúp

đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này Đồng thời em cũng xin cảm ơn các cô, chú,anh, chị trong công ty CP xuất nhập khẩu Tạp Phẩm ( TOCONTAP) đã hướng dẫn emtrong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh của công ty

Sinh viên thực tập Dương Thúy Vân

Trang 4

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM

HÀ NỘI(TOCONTAP)

SUNDRIES IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY) gọi tắt là TOCONTAP HANOI.

- Năm thành lập : ngày 01 tháng 06 năm 2006

- Lý do thành lập: theo tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.

- Trụ sở chính: 36, phố Bà Triệu, Hà Nội , Việt Nam

- Vốn điều lệ: 34 000 000 000 đồng ( ba mươi tư tỷ đồng Việt Nam)

+ Cơ cấu vốn: • nhà nước nắm giữ : 10 013 000 000 đồng (29,45%)

• Các cổ đông nắm giữ: 23 987 000 000 đồng (70,55%)

Fax/email: tocotap@fpt.vn

Website: www tocontap-hanoi vnn vn

Phone: (84-4) 38256847 – 38254191 Fax: (84-4) 38255917 – 38256701-Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng

- Lĩnh vực hoạt động: xuất nhập khẩu tổng hợp trừ vũ khí, xăng dầu, dược phẩm

- Cơ cấu tổ chức: tại trụ sở công ty ở 36, phố Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam hiện

có một tổng giám đốc, một phó tổng giám đốc, 3 phòng quản lý chức năng, 8 phòngkinh doanh xuất nhập khẩu chuyên doanh và bộ phận dịch vụ sau bán hàng

- Chi nhánh và nhà máy:

• Chi nhánh tại Tp Hải Phòng – 96A , Phố Nguyễn Đức Cảnh, TP Hải Phòng

• Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh – A75/28 , đường Bạch Đằng, phường 2, quận TânBình, TP Hồ Chí Minh

• Chi nhánh tại tỉnh Đồng Tháp: tổ 2 ấp An Hòa, xã An Bình A, thị xã Hồng Ngự,Tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam

• Chi nhánh tại Hưng Yên: Xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

+ Xí nghiệp sản xuất trong nước:

Trang 5

• Xí nghiệp liên kết kinh tế TOCAN( với Canada) tại quận Thanh Xuân – Hà Nội.

• Công ty liên doanh Đông Hải Phúc (với Trung Quốc) tại khu Công nghiệp HưngYên , xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

 Ghi chú : cả hai liên danh hết thời hạn liên danh và chấm dứt hoạt động từ ngày01/01/2009

- Đây là công ty XNK đầu tiên của Nhà nước Việt Nam độc lập từ 05/ 3/ 1956 với tênkhai sinh là ‘Tổng công ty XNK Tạp phẩm” Trong hơn 50 năm hoạt động, trải quanhiều thăng trầm của biến động kinh tế công ty đó gặt hái được những thành tựu tolớn

* Quá trình phát triển của công ty cụ thể chia làm 3 giai đoạn như sau:

- Giai đoạn chịu ảnh hưởng của chiến tranh:

• Thời kỳ từ năm 1958-1960: Nước ta vừa mới hoàn thành kháng chiến chống Pháp.Chỉ với nền nông nghiệp lạc hậu đóng vai trò chủ đạo thì kim ngạch XNK bình quânmỗi năm đạt 28, 7 triệu Rup, trong đó XK là 10, 7 triệu Rup, NK là 18 triệu Rup Kimngạch XK của tổng công ty chiếm 20,8% cả nước

• Thời kỳ 1961-1965: lúc này công ty có tách một số bộ phận thành lập công tyArtexport Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 57, 9 triệu Rup, trong đó XK bằng

29, 5 triệu Rup, NK bằng 33,4% Kim ngạch XK chiểm 28,8% tổng kim ngạch XKcủa cả nước

• Thời kỳ 1966-1970: lúc này công ty chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc kháng chiếnchống Mĩ Kim ngạch XNK mỗi năm đạt 84, 9 triệu Rup, trong đó XK bằng 16, 5triệu Rup, NK bằng 68, 4 triệu Rup Kim ngạch XK của công ty chiếm 33,5% tổngkim ngạch của cả nước

Thời kỳ 1971-1975: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 114, 8 triệu Rup, trong

đó XK 32, 3 triệu Rup, NK là 82, 5 triệu Rup Kim ngạch XK của công ty đạt 39,4%tổng kim ngạch XK của cả nước

- Giai đoạn những năm sau chiến tranh:

• Thời kỳ 1976-1980: là thời kỳ vươn lên từ sau chiến tranh Kim ngạch bình quânmỗi năm đạt 217 triệu Rup, Xk đạt 75, 7 triệu Rup, NK đạt 141, 3 triệu Rup Kimngạch XK của công ty chiểm 27,8% tổng kim ngạch XK của cả nước Đây là thời kỳđỉnh cao của TOCOTAP Năm 1978 kim ngạch nhập khẩu giảm sút

• Thời kỳ 1981-1985: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 64, 3 triệu Rup Trong

đó XK bằng 27 triệu Rup, NK bằng 37, 3 triệu Rup

• Thời kỳ 1986-1990: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 69, 1 triệu, trong đó

XK bằng 33, 1 triệu Rup, NK bằng 36 triệu Rup

• Thời kỳ 1991-1995: công ty tách them một công ty lấy tên là Công ty xuất nhậpkhẩu phiá Nam nên kim ngạch XNK của công ty bị thu hẹp lại Kim ngạch XNK chỉcòn là 16, 7 triệu Rup, XK bằng 11, 1 triệu Rup, NK bằng 5, 6 triệu Rup

• Thời kỳ 1996-2000: là thời kỳ tiếp tục hoạt động theo cơ chế thị trường, công ty cốgắng mở rộng thị trường Kim ngạch XNK là 21, 72 triệu Rup, XK đạt 4, 56 triệu Rup,

NK đạt 17, 16 triệu Rup

• Thời kỳ 2001-2005: thời kỳ với xu hướng hội nhập, với chính sách khuyến khíchmọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động XNK Bộ công thương đó phê chuẩn và raquyết định chuyển công ty XNK tạp phẩm Hà Nội thành công ty Cổ Phần XNK TạpPhẩm Hà Nội

Trang 6

- Giai đoạn sau khi cổ phần hóa (từ năm 2006 tới nay) :

Công ty đã có nhưng biến chuyển tích cực, xác lập được mối quan hệ với hơn 70 quốcgia Kim ngạch XNK không ngừng tăng cả về số lượng

- Năm 2006 cũng là năm Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTOkhi đó mức độ cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp cóquyền bình đẳng như nhau trên thương trường Đ̣i hỏi các cấp lãnh đạo,cán bộ nhân viên trong toàn công ty nỗ lực phấn đầu để khẳng định mình

và giữ vững thương hiệu TOCONTAP HANOI trong ḷòng đối tác vàkhách hàng

Năm 2006 thành lập xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí, bên cạnh đó cũng có

xí nghiệp liên doanh với Canada sản xuất chổi quét sơn XK

Đúng như trong bài diễn văn kỷ niệm 50 năm ngày thành lập công ty của Tổng giámđốc Cao Văn Thủy: “…Thật hiếm có công ty nạ của Việt Nam có 1 bề dày truyềnthống vẻ vang như Công ty chúng ta…”

Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước, công ty vẫn không ngừng phát triển ổnđịnh về mọi mặt và đóng góp một phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và đổi mớiđất nước

Có thể nói rằng công ty Cổ Phần XNK tạp phẩm Hà Nội là 1 đơn vị hạch toán độc lập,

có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có điều lệ tổ chức, được phép mở tài khoản tạingân hàng trong và ngoài nước, theo qui định của nhà nước Công ty được tự chủ kinhdoanh, sản xuất, liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

II Chức năng, nhiệm vụ của công ty

1 Chức năng hoạt động của công ty

* Lĩnh vực kinh doanh của công ty là:

- Kinh doanh hàng nông sản , lâm sản, hải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, tạpphẩm, công nghệ phẩm, sản phẩm dệt, may, da giầy, ( trừ loại lâm sản nhà nước cấm)

- Kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất( trừhóa chất nhà nước cấm) kim khí điện máy, phương tiện vận tải

- Kinh doanh khách sạn và dịch vụ khách sạn, đại lý bán buôn , bán lẻ hàng hóa( khồmkinh doanh quán bar , phòng hát Karaoke, vũ trường);

-Tổ chức gia công chế biến, hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với các tổ chức trong

và ngoài nước

- Kinh doanh đồ uống, rượu , bia, nước giải khát( không bao gồm kinh doanh quánbar)

- Kinh doanh máy móc , vật tư, trang thiết bị y tế, máy móc, thiết bị ngành in;

- Mua bán sắt thép phế liệu, phá dỡ tàu biển cũ làm phế liệu để tiêu thụ trong nước;

- Kinh doanh phân bón, máy móc, vật tư phục vụ nông ngiệp( kông bao gồm thuốc bảo

vệ thực vật);

-Kinh doanh các dụng cụ, thiết bị và máy móc trong ngành dịch vụ;

- Kinh doanh các thiết bị phòng cháy chữa cháy, cứu hộ , cứu nạn;

Trang 7

- Sản xuất và mua bán hàng thêu, hàng may mặc.

2 Mục tiêu hoạt động của công ty

- Công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao

hiệu quả , sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thay đổi phương thức quản lý với nhiềuchủ sở hữu trong đó có đông đảo người lao động tạo động lực mạnh mẽ và cơ chếquản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả lao động, tri thức, vốn, tàisản của nhà nước và của doanh nghiệp

- Tạo điều kiện huy đông vốn cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước

và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển h

- Nhận nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vệật liệu xây dựng, phạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của các cổ đông, tăng cường giám sát của nhà đầu

tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà ười lao đầu tư, và người lao động

* Phạm vi kinh doanh và hoạt động

- Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theoquy định của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và điều lệ này phù hợp với quyđịnh của pháp luât hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được cácmục tiêu của công ty

- Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau đượcpháp luật cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn

3 Nhiệm vụ

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh; bảo toàn và phát triển nguồnvốn; hoàn thành các chỉ tiêu theo kế hoạch đó đề ra; nghiên cứu khả năng sản xuất,nhu cầu thị trường trong và ngoài nước; làm tốt công tác bảo hộ lao động mua bánngoại thương và các hoạt dông khác

4 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

a Sơ đồ mô hình bộ máy tổ chức của Công ty CP XNK Tạp phẩm Hà Nội

Trang 8

- Các văn phòng đại diện: ở trong nước và ngoài nước đại diện cho công ty thực hiện

giao dịch kinh doanh XNK được thuận lợi

+ Chi nhánh Tocontap ở tp Hồ Chí Minh

+ Chi nhánh Tocontap ở tp Hải Phòng

+ Một số văn phòng đại diện ở CHLB Đức, Nga, Séc…

+ Xí nghiệp liên doanh giữa Tocontap và Canada gọi tắt là TOCAN

Mô hình bộ máy quản trị của công ty Cổ phần XNK Tạp phẩm được thể hiện theo sơ

đồ Bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng, các lănh đạo ở mỗi cấp sử dụng bộ phận chức năng để tham mưu cho riêng mình trong việc ra quyết định quản lý, các quyết định quản lí lại được truyền xuống theo tuyến dọc

HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM

ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

XNK2 Phòng kế toán XNK1

Chi nhánh HẢI PHÒNG

XNK5 XNK3

Phòng tổ chức

Chi nhánh TP HCM

Kho vận XNK8

Phòng tổng

hợp

Trang 9

Theo mô hình này, Ban Giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc sẽ là người đưa raquyết định kinh doanh cuối cùng với sự tham mưu của các trưởng pḥòng Các trưởngpḥòng đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau có đặc trưng riêng, song vẫn có quan hệmật thiệt với nhau, đều tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong Công ty, từ Tổng giám đốc tới nhânviên, các phòng ban có các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể nên tránh bị chồng chéocông việc, phát huy được quyền chủ động sáng tạo của các phòng ban và mỗi cá nhân,đồng thời việc quản lý cũng được tập trung thống nhất.

*Ưu điểm của sơ đồ bộ máy quản trị công ty:

Kết hợp được việc quản lí tập trung thống nhất với phát huy quyền chủ động,sáng tạo của các phòng ban trong hoạt động quản trị DN

*Nhược điểm của sơ đồ bộ máy quản trị công ty:

Đ̣i hỏi việc phân công, phân cấp phải rơ ràng nếu không sẽ khó điều khiển bộmáy

Đ̣òi hỏi các nhà quản trị (Ban giám đốc và các trưởng pḥòng) phải năng động,

tự chủ, chủ động trong việc ra quyết định mới phát huy hết được hiệu quả cuả cơ cấu

tổ chức này

Về chức năng nhiệm vụ của từng chức danh và từng bộ phận trong bộ máy quản trị như sau:

Đại Hội đồng cổ đông: là cơ quan cao nhất của công ty, có quyền quyết định các vấn

đề; thông qua các báo cáo hàng năm; thông qua định hướng phát triển của Công ty; sốlượng thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; lựa chọn đơn vị kiểm toán;bầu, băi, miễn và thay thế Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; sửa đổi bổ sung điều lệCông ty; sáp nhập, chuyển đổi, tổ chức lại và giải thể Công ty Họp ít nhất 1lần/1năm

và được tổ chức trong ṿng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính

ty, được hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định và bãi nhiệm đơn vị kiểmtoán; thảo luận với đơn vị kiểm toán về tính chất và phạm vi kiểm toán; kiểm tra cácbáo cáo tài chính trước khi đệ tŕnh Hội Đồng quản trị; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháptrong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán

Hội đồng quản trị: gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên khác Hội đồng quản

trị sẽ định hướng hoạt động của Công ty trong dài hạn thông qua các quyết định chiếnlược, kế hoạch phát triển, sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm của Công ty Bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh như Tổng giám đốc, Phó Tổng giámđốc, Kế toán trưởng Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của cán bộ quản trị vàhoạt động của Công ty Quyết định tổ chức bộ máy, nội quy, quy chế quản lý nội bộcủa Công ty Chịu trách nhiệm báo cáo với Đại Hội đồng cổ đông Ở công ty cổ phầnXNK tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc quản lí

và điều hành mọi hoạt động công ty

Ban Giám đốc Công ty gồm có một Tổng Giám đốc và 2 Phó Tổng Giám đốc

Trang 10

Tổng Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của

Công ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổđông, đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công

ty Xây dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế, trình Hộiđồng quản trị phê duyệt các báo cáo về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm củaCông ty Kiến nghị về số lượng và cơ cấu pḥòng ban của Công ty; đề xuất các biệnpháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Công ty…

Phó Tổng Giám đốc: chịu sự phân công công tác của Tổng Giám đốc, hoàn thành

những công việc mà Tổng Giám đốc giao phó Đồng thời hỗ trợ Tổng Giám đốc trongcông tác quản lý Công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty(trong phạm vi công việc được ủy quyền)

Pḥòng Tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu và các vấn đề đối nội, đối ngoại,

sản xuất kinh doanh của công ty Luôn nắm bắt kịp thời và phân tích số liệu, chínhsách thông tin mới nhất ở trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động của công ty,cung cấp cho Tổng giám đốc và các phòng quản lí, kinh doanh để kịp thời điều chỉnhhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Lập các báo cáo tổng hợp định kỳ để báocáo lên cấp trên…Kiểm tra các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng trước khichuyển cho pḥòng Tài chính kế toán kiểm tra trực tiếp Pḥòng tổng hợp phải kiểm tra

số liệu tính toán trên phương án, kiểm tra các điều khoản của hợp đồng xem có phùhợp với qui định của công ty, luật pháp Việt Nam và thông lệ quốc tế không? Khiphương án được phê duyệt, hợp đồng được ủy quyền có thể pḥòng tổng hợp vào sổtheo dơi của công ty

Pḥòng Tài chính kế toán: có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận kinh doanh lập sổ sách

theo dõi hoạt động mua bán, thanh toán, hạch tóan nội bộ theo đúng qui định của công

ty, chế độ chính sách của Nhà nước Kiểm tra các hóa đơn đầu vào để đảm bảo cácchứng từ đầu vào để đảm bảo chúng đều hợp pháp, hợp lí và đúng với nội dung côngviệc, đúng mục đích Thẩm định các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng dopḥòng tổng hợp chuyển tới Lập sổ theo dõi, kiểm tra, kiểm soát các phương án kinhdoanh đã được phê duyệt

Làm thủ tục bảo lãnh vay vốn ngân hàng hoặc các hình thức huy động vốn khác khicông ty cần vốn kinh doanh Thường xuyên cập nhật và báo cáo tổng giám đốc tìnhhình cân đối tài chính của công ty Lập báo cáo tài chính hàng năm và hàng quý theoquy định của Nhà nước và báo cáo nhanh khi cần thiết

Pḥòng hành chính quản trị: có chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh của

công ty, quản lí hành chính, lưu trữ tài liệu, văn thư, hồ sơ chung Quản lý và sử dụngcác con dấu của công ty theo đúng quy định của pháp luật Điều động xe theo yêu cầucủa của các bộ phận trong công ty và theo quy định về quản lí và sử dụng xe trongcông ty Điều động các phương tiện, thiết bị đă mua sắm để phục vụ cho hoạt động củacông ty 1 cách tiết kiệm, hiệu quả giữ gìn tài sản hiện có, không để mất mát… Đề xuấtviệc mua sắm phương tiện làm việc, các nhu cầu sinh hoạt của công ty Phòng cónhiệm vụ đảm bảo điều kiện làm việc, có biện pháp bảo vệ môi trường của công tyluôn sạch đẹp và văn minh

Trang 11

Pḥòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tổ chức và quản lý lao động trong công ty; lập

quy hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động, nghiên cứu đề xuất việc bổ nhiệm, bãi nhiệmcác chức danh quản lí trong công ty; giải quyết các vấn đề về lao động, tiền lương, bảohiểm xă hội cho người lao động trong công ty

Pḥòng kho vận: thực hiện chức năng làm nơi gom, cất trữ hàng hóa và thực hiện vận

chuyển hàng tới cảng và từ cảng về kho…

Pḥòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ quản lư và điều hành mọi hoạt động

kinh doanh xuất nhập khẩu Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu, mở rộng quan hệ thương mại với các đối tác trong và ngoài nước Tiến hành cácthủ tục, các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương phù hợp, hiệu quả trong ký kết, đàm phánthực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa

Hiện nay, công ty có 7 pḥòng kinh doanh XNK mỗi pḥòng làm việc độc lập

với nhau và hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh tổng hợp theo chỉ tiêu khoán màcông ty giao cho Các phòng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các phương án kinhdoanh, kí kết hợp đồng, hoàn thành chỉ tiêu kim ngạch đã đề ra

- Trưởng pḥòng là người đại diện cao nhất cuả pḥòng kinh doanh, chịu trách nhiệm

về mọi hoạt động cuả mình trước tổng giám đốc công ty, có quyền hạn và nhiệm

vụ sau:

- Được chủ động giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước trong giới hạnngành nghề kinh doanh công ty được phép với mục đích tiến tới các hợp đồng kinhdoanh có hiệu quả cao cho công ty Được tổng giám đốc ủy quyền ký kết các hợpđồng mua bán, XNK, hợp đồng ủy thác…trên cơ sở phương án kinh doanh và nộidung hợp đồng đã được phê duyệt

- Được sử dụng vốn kinh doanh của công ty theo phương án kinh doanh đă đượcphê duyệt và theo khế ước vay vốn ký với công ty Chịu trách nhiệm trước công ty

về việc bảo toàn vốn vay để sử dụng kinh doanh

- Được quản lí và sử dụng lao động hiện có để thực hiện họat động kinh doanh củaphòng mình Phân công công việc cho cán bộ trong pḥòng 1 cách hợp lí, khoa học,

để phát huy hết tiềm năng nhân lực phục vụ kinh doanh

- Phó pḥòng: là trợ lí giúp việc cho trưởng pḥòng và thay mặt trưởng pḥòng xử lí

mọi việc trong thời gian trưởng pḥòng vắng mặt…

- Nhân viên kinh doanh: 2 nhân viên kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ và tìm

kiếm đối tác và hợp đồng mới, lập phương án kinh doanh…

- Một điểm đáng lưu ý là ở đây mỗi nhân viên có quyền quản lí và phát triển danhmục sản phẩm kinh doanh của mình nếu lập được phương án kinh doanh được cáccấp trên duyệt…Hoạt động đó được khuyến khích trong pḥòng

Hai chi nhánh tại Hải pḥòng và thành phố Hồ Chí Minh: trước đây chỉ làm công

tác kho vận nhưng mấy năm gần đây đă tập trung vào công tác kinh doanh và hoạtđộng theo cơ chế khoán của công ty

Ngoài xí nghiệp TOCAN là xí nghiệp liên doanh giữa Tocontap và Canada chuyên

sản xuất chổi quét sơn XK đi thị trường Canada, Úc, Mỹ công ty c ̣òn thành lập thêm

Trang 12

xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí và đưa vào hoạt động ngay đầu năm 2006

đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu

Trang 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

I Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty

1 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường

TOCONTAP HANOI là một trong những công ty hàng đầu có quan hệ rộng rãi vớicác quốc gia trên thế giới Hoạt động của TOCONTAP HANOI, hiện nay , không chỉgiới hạn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mà còn bao gồm cả các lĩnh vực đầu tư khácnhư, hợp tác , liên doanh, sản xuất, đại lý xuất nhập khẩu, vận tải…

Trải qua 56 năm hoạt động, TOCONTAP HANOI đã thiết lập quan hệ kinh tế và kinhdoanh quốc tế với trên 100 nước và vùng lãnh thổ, là một trong các công ty có chiềudài lịch sử phong phú và kinh nghiệm dồi dào trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế ở ViệtNam

TOCONTAP HANOI đang phát triển quan hệ thương mại và hợp tác với các bạn hàngtrên thế giới trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, tôn trọng hợp đồng, giữ chữ tín.TOCONTAP kinh doanh trên địa bàn cả trong nước và ngoài nước Các bạn hàng chủyếu của công ty là các xí nghiệp, đơn vị sản xuất…không được phép nhập khẩu trựctiếp hoặc không tìm kiếm được thị trường Với kinh nghiệm lâu năm công ty cũng tiếnhành xuất nhập khẩu ủy thác, gia công ủy thác… cho các đơn vị nói trên

Trước đây khi còn hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu dưới hình thức trả nợ, bạn hàngchủ yếu của cụng ty là Liờn Xụ và các nước Đông Âu Nhưng từ khi chuyển đổi sang

cơ chế mới thị trường, công ty chủ trương mở rộng thị trường xuất nhập khẩu ra nhiềunước trên thế giới và đã thành công tại nhiều thị trường như: châu Âu với kim ngạchhơn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp đó là thị trường Châu Á, Châu

Mỹ, Châu Úc

Còn về nhập khẩu thị trường nhập khẩu lớn nhất của công ty là châu Á, trong đó cácthị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, Nhật…Thị trường châu Âu cũng đang tăng lên cả về số lượng nhập khẩu và các nước nhậpkhẩu

* Thị trường nhập khẩu máy móc thiết bị

Bảng1 : thị trường nhập khẩu các loại máy móc thiết bị

Trang 14

Thiết bị phòng thí nghiệm và dạy nghề Đài loan, Mỹ, Đức

Máy tính, máy in, đồ KTS và linh kiện Nhật, Đài loan, Singapore

2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính

a K t qu ho t đ ng kinh doanh c a Công ty ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ả hoạt động kinh doanh của Công ty ạt động kinh doanh của Công ty ộng kinh doanh của Công ty ủa Công ty

S đ i m i c ch qu n lý c a Nhà nới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ủa Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ưới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền c, trong đó Nhà nưới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền c giao quy n ền

t ch cho Công ty t l a ch n và l p phủa Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ọn và lập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc ập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc ươ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ng án kinh doanh, t h ch toán đ c ạch toán độc ộc

l p đã m ra cho Công ty m t phong cách làm ăn m i, năng đ ng và sáng t o h n.ập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc ộc ới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ộc ạch toán độc ơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền Tuy r ng, trong c ch th trơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ị trường mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ường mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ng m i tính c nh tranh và lo i tr l n nhau di n ới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ạch toán độc ạch toán độc ừ lẫn nhau diễn ẫn nhau diễn ễn

ra gi a các ch th kinh t h t s c gay g t và kh c li t m c dù Công ty ph i đ i ủa Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ốc liệt mặc dù Công ty phải đối ệt mặc dù Công ty phải đối ặc dù Công ty phải đối ản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ốc liệt mặc dù Công ty phải đối

m t v i nh ng tình tr ng khó khăn ban đ u nh n n thi u v n, thi u th trặc dù Công ty phải đối ới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ạch toán độc ầu như nạn thiếu vốn, thiếu thị trường ư ạch toán độc ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ốc liệt mặc dù Công ty phải đối ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ị trường mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ường mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ngtiêu th , thi u đ i ngũ cán b có kh năng th c hành nghi p v xu t nh p kh u, ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ộc ộc ản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ệt mặc dù Công ty phải đối ất nhập khẩu, ập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc ẩu,

nh ng qua nh ng th nghi m ban đ u, Ban lãnh đ o Công ty cùng toàn th cán ư ử nghiệm ban đầu, Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán ệt mặc dù Công ty phải đối ầu như nạn thiếu vốn, thiếu thị trường ạch toán độc ể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối

b công nhân viên đã t ng bộc ừ lẫn nhau diễn ưới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền c vượt qua thử thách, giành lấy cơ hội và không t qua th thách, giành l y c h i và không ử nghiệm ban đầu, Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán ất nhập khẩu, ơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ộc

ng ng đ a công ty phát tri n lên m t t ng cao m i Nh đó, Công ty đã đ t đừ lẫn nhau diễn ư ể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ộc ầu như nạn thiếu vốn, thiếu thị trường ới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ờng mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ạch toán độc ượt qua thử thách, giành lấy cơ hội và không c

nh ng thành tích đáng ghi nh n trong m y năm tr l i đây K t qu kinh doanh ập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc ất nhập khẩu, ạch toán độc ế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền

c a Công ty đủa Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ượt qua thử thách, giành lấy cơ hội và không c th hi n c th dể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ệt mặc dù Công ty phải đối ể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối ưới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền ản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền i b ng sau:

Ngày đăng: 22/04/2016, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w