Mặt hàng sản xuất kinh doanh: Đại lý mua bán thiết bị phụ tùng ôtô, đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng ôtô, vận chuyển hành khách du lịch, lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế, buôn bán ôtô du lịch và ôtô vận tải, máy cẩu, máy xúc, máy ủi, máy nâng hạ, mua bán linh kiện văn phòng, dịch vụ môi giới thương mại,cho thuê xe du lịch tự lái, mua bán xe máy chuyên dụng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ
MỤC LỤC 3.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước .23 3.2.3. Định hướng về công tác tài chính 25 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ÔTÔ HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ô tô Hà Nội. - Địa chỉ trụ sở chính: Lô 4, khu 4, tập thể cục cảnh sát kinh tế, phường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội - Địa chỉ chi nhánh: 425, Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội và 27 Tô Hiệu, Hải Phòng - Điện thoại: 046.2940307 - Fax: 043.7689622 - Website: hanoiauto.com.vn - Giấy phép kinh doanh số: 0103023138 do phòng đăng ký kinh doanh số 1, Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24/03/2005. - Mã số thuế: 0102694886 - Vốn điều lệ: 11.000.000.000 VND - Mặt hàng sản xuất kinh doanh: Đại lý mua bán thiết bị phụ tùng ôtô, đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng ôtô, vận chuyển hành khách du lịch, lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế, buôn bán ôtô du lịch và ôtô vận tải, máy cẩu, máy xúc, máy ủi, máy nâng hạ, mua bán linh kiện 1 văn phòng, dịch vụ môi giới thương mại,cho thuê xe du lịch tự lái, mua bán xe máy chuyên dụng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ ( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar), tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực vận tải… - Thị trường: Trong nước ( các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) và nước ngoài 1.2. Quá trình hình thành và phát triển. Từ năm 2005 đến nay, công ty Cổ phần XNK ôtô Hà Nội có sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, đặc biệt là về nguồn vốn, nhân lực và năng lực kinh doanh, cụ thể là: - Trước năm 2005, công ty chỉ là một showroom nhỏ, làm đại lý mua bán và trao đổi các loại ôtô đã qua sử dụng, và buôn bán các loại phụ tùng xe ôtô. Hoạt động của công ty trong thời gian này rất nhỏ lẻ và manh mún. - Năm 2005, trước sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế, công ty chính thức đăng kí hoạt động kinh doanh dưới hình thức công ty cổ phần và soạn thảo điều lệ hoạt động lần 1. Tuy nhiên công ty vẫn hoạt động ở mức độ nhỏ hẹp, cấp cơ sở và không được nhiều người biết đến. Lúc này công ty chỉ có một cơ sở chính đặt tại Lô 4, khu 4, tập thể cục cảnh sát kinh tế, phường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội. - Năm 2006, công ty mở thêm chi nhánh mới tại 425 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội. Từ đây, công ty là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân độc lập, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu giao dịch riêng mang tên công ty, có tài khoản Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng nhà nước. - Năm 2007-2009: Mặc dù gặp nhiều khó khăn và thử thách trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều yếu tố bất ổn định. Nhưng có thể nói, đây là thời 2 kì quan trọng và có nhiều sự kiện nổi bật đánh dấu sự ra đời chính thức của công ty ở thị trường trong nước và thế giới. Năm 2008, công ty mở thêm chi nhánh mới tại 27 Tô Hiệu, thành phố Hải Phòng Công ty Cổ phần XNK ôtô Hà Nội là đơn vị kinh tế cơ sở, hoạt động theo nguyên tắc tự quản, có tư liệu sản xuất và các vốn khác, tự quyết định mọi vấn đề về sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về thu nhập và lỗ lãi. Thời gian này do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, dựa vào những ưu đãi chính sách đầu tư phát triển của nhà nước, các chính sách pháp luật, các hợp đồng kinh tế đã kí kết, kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường, thông tin kinh tế của cấp trên. Công ty được toàn quyền chủ động xác định phương án kinh doanh, lựa chọn mặt hàng, thiết bị công nghệ, hình thức dịch vụ, cơ cấu tổ chức, thị trường tiêu thụ phù hợp với yêu cầu chuyên môn hoá cao, hiệp tác hoá và kinh doanh tổng hợp công ty để đặt hiệu quả cao. Công ty mở mối quan hệ liên doanh, liên kết với mọi tổ chức, cá nhân, không giới hạn địa bàn và thành phần kinh tế, công ty cũng sẵn sàng hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài dưới hình thức xuất, nhập khẩu, tao đổi hàng hoá, sản phẩm, hợp tác kinh doanh…theo đúng qui định của nhà nước. Công ty đã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức ngoại thương nhà nước để xuất, nhập khẩu các sản phẩm của công ty, nhập khẩu hàng hoá, vật tư nguyên liệu, thiết bị toàn bộ, thiết bị bán lẻ, phụ tùng thay thế để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Từ 2005 – 2008: vốn điều lệ của công ty là :9.000.000.000 đồng VN Giai đoạn này, công ty đã thực sự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, kể cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Công ty đã mở rộng quan hệ đối tác với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước có thị trường 3 rộng lớn và có trang thiết bị công nghệ hiện đại như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…. Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên, mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, song công ty vẫn đạt được mức doanh thu tương đối khả quan trên 20 tỷ đồng/ năm. - Năm 2009 công ty soạn thảo và thông qua điều lệ hoạt động lần thứ 2. Với số vốn điều lệ tăng lên đến mức 11.000.000.000 đồng. Năm 2010 công ty đang phấn đấu đạt được mức doanh thu trên 30 tỷ đồng Việt Nam. Mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, song với những bước đi đúng đắn, sự quyết tâm của toàn công ty trong việc mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, việc tăng cường đầu tư phát triển công ty, tăng cường đầu tư cho nguồn nhân lực có trình độ cao, thiết nghĩ những gì công ty đã đạt được và việc đề ra trong kế hoạch phát triển công ty trong những năm tiếp theo là hoàn toàn khả thi và khẳng định sự đóng góp ngày càng nhiều các khoản thu từ hoạt động đầu tư từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho nhà nước. 1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh 1.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty có thể thấy mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới là một đường thẳng (trực tuyến), các bộ phận thực hiện chức năng của mình và chịu giám sát của phó giám đốc, giám đốc và giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước nhà nước. Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ, phù hợp với tính chất của một doanh nghiệp thương mại. Các phòng ban tự chịu trách nhiệm 4 về hoạt động của mình, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban tạo ra các hoạt động nhịp nhàng trong doanh nghiệp đưa công ty ngày một kinh doanh có hiệu quả. Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy 1. Giám đốc : Là người đại diện cho công ty trước pháp luật và trước khách hàng, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo nghị quyết và quyết định của HĐTV, là người được quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc người làm Giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc Trụ sở chính Văn phòng đại diện Phòng kế toán Phòng hành chính Phòng chăm sóc khách hàng Phòng kinh doanh 5 công không đáp ứng nhu cầu kinh doanh, người vi phạm nội quy và quy chế họat động của công ty. Ngoài ra, giám đốc còn là chủ tài khoản của công ty, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng. Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐTV về hiệu quả hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc chấp hành pháp luật trong công ty. 2. Phó giám đốc : Giúp giám đốc quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác quản lí hoạt động tài chính của công ty. Công tác thức hiện các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đã đặt ra và đưa ra các biện pháp tối ưu. 3. Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ căn cứ vào kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty để lập kế hoạch cấp vốn đủ cho các hoạt động sản xuất. Theo dõi tình hình tài chính của công ty, quản lý quỹ tiền mặt và thu chi tiền mặt theo nguyên tắc chế độ. Quản lí chứng từ sổ sách có liên quan đến hoạt động tài chính của công ty. Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán các khoản công nợ, phối hợp với ban giám đốc của công ty quản lí toàn bộ tài sản trang thiết bị máy móc của công ty. 4. Phòng chăm sóc khách hàng : Xây dựng tổ chức quản lý các công việc tại Phòng đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Quản lý, duy trì mối quan hệ giữa Công ty với các khách hàng hiện đang giao dịch đảm bảo mục tiêu doanh số của Công ty giao và các khách hàng mới.Tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình xúc tiến bán hàng trên phạm vi được giao. Kiểm soát các cơ chế chính sách bán hàng phù hợp nhằm thúc đẩy doanh số và giảm công nợ khách hàng. Tổ 6 chức thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng theo kế hoạch, chiến lược của Công ty. Theo dõi đôn đốc, xử lý mọi thông tin liên quan đến khiếu nại khách hàng. Tổ chức giao nhận hàng hoá cho khách hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Tiếp nhận mọi thông tin của khách hàng; Phân loại xử lý thông tin; Quản lý hàng hoá của Công ty, đôn đốc và triển khai cung cấp hàng cho khách hàng và chi nhánh của công ty theo yêu cầu. 5. Phòng hành chính : Tham mưu cho giám đốc về lập kế hoạch quỹ tiền lương, các hình thức chi trả lương thưởng. đảm bảo công tác bảo hiểm xã hội, quan tâm đến những người có công trong phát minh sáng chế cho công ty. Quản lí lưu trữ hồ sơ văn thư bảo mật, điều động phương tiện giao và nhận hàng. 6. Phòng kinh doanh : Đảm nhận với chức năng tham mưu Ban Lãnh đạo trong việc phát triển mở rộng thị trường, thị phần; nghiên cứu chiến lược thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới . giữ gìn và gia tăng giá trị thương hiệu của đơn vị. Và một số nhiệm vụ khác. Ngoài ra, còn có một số bộ phận khác như bảo vệ, vệ sinh… cũng góp phấn quan trọng trong việc đảm bảo các hoạt động diễn ra thuận lợi, thúc đẩy quá trình phát triển của công ty. 1.3.2. Đặc điểm về vốn Bảng 1 : Tình hình vốn tài sản cố định của công ty từ năm 2006 – 2009 2006 2007 2008 2009 Chỉ tiêu T.đồng % T.đồng % T.đồng % T.đồng % Tổng tài sản 6.456 100 5.431 100 5.431 100 11.000 100 Vốn cố định 4.974 77 3.949 73 3.949 73 8.068 73 7 Vốn lưu động 1.482 23 1.482 27 1.482 27 2.932 27 1.3.3. Đặc điểm về lao động Lao động của công ty chủ yếu là phổ thông trình độ văn hóa chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học, tay nghề đủ để đáp ứng yêu cầu đơn giản của công việc. Do đó mà công tác tuyển dụng và đào tạo không gắp quá nhiều khó khăn. Nhưng để hoạt động có hiệu quả và trong môi trường cạnh tranh cao, công ty đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý có trình độ cao, với nhiều kinh nghiệm trong linh vực xuất nhập khẩu vì vậy mà ban giám đốc của công ty đa phần là những người có trình độ đại học hoặc trên đại học, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực này thường từ 3 năm trở lên. Ngoài ra, hoạt động của công ty có sự tham gia của một bộ phận lớn công nhân kỹ thuật cao, tốt nghiệp chuyên ngành thiên về kỹ thuật lắp ráp như kỹ thuật điện, kỹ thuật lắp máy, chế tạo máy, đây là đội ngũ quan trọng không thể thiếu để đảm bảo chất lượng các hoạt động dịch vụ, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh. 1.3.4. Đặc điểm về sản phẩm Mặt hàng sản xuất kinh doanh: chủ yếu là mua bán thiết bị phụ tùng ôtô, đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng ôtô, vận chuyển hành khách du lịch, lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế, buôn bán ôtô du lịch và ôtô vận tải, máy cẩu, máy xúc, máy ủi, máy nâng hạ, mua bán linh kiện văn phòng, dịch vụ môi giới thương mại,cho thuê xe du lịch tự lái, mua bán xe máy chuyên dụng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ ( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar), tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực vận tải… Thị trường: Trong nước ( các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) và nước ngoài 8 Thời gian này do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, dựa vào những ưu đãi chính sách đầu tư phát triển của nhà nước, các chính sách pháp luật, các hợp đồng kinh tế đã kí kết, kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường, thông tin kinh tế của cấp trên. Công ty được toàn quyền chủ động xác định phương án kinh doanh, lựa chọn mặt hàng, thiết bị công nghệ, hình thức dịch vụ, cơ cấu tổ chức, thị trường tiêu thụ phù hợp với yêu cầu chuyên môn hoá cao, hiệp tác hoá và kinh doanh tổng hợp công ty để đặt hiệu quả cao. Công ty mở mối quan hệ liên doanh, liên kết với mọi tổ chức, cá nhân, không giới hạn địa bàn và thành phần kinh tế, công ty cũng sẵn sàng hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài dưới hình thức xuất, nhập khẩu, tao đổi hàng hoá, sản phẩm, hợp tác kinh doanh…theo đúng qui định của nhà nước. Công ty đã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức ngoại thương nhà nước để xuất, nhập khẩu các sản phẩm của công ty, nhập khẩu hàng hoá, vật tư nguyên liệu, thiết bị toàn bộ, thiết bị bán lẻ, phụ tùng thay thế để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, song với những bước đi đúng đắn, sự quyết tâm của toàn công ty trong việc mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, việc tăng cường đầu tư phát triển công ty, tăng cường đầu tư cho nguồn nhân lực có trình độ cao, thiết nghĩ những gì công ty đã đạt được và việc đề ra trong kế hoạch phát triển công ty trong những năm tiếp theo là hoàn toàn khả thi và khẳng định sự đóng góp ngày càng nhiều các khoản thu từ hoạt động đầu tư từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho nhà nước. 1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 9 Công ty luôn đạt chỉ tiêu doanh số dương. Đây là giai đoạn phát triển mạnh và ổn định của nền kinh tế nên có những tác động tích cực đến tình hình phát triển của công ty. Cụ thể trong giai đoạn này, doanh thu của công ty luôn ổn định ở mức trên 30 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 500 triệu đồng và đóng góp vào ngân sách nhà nước gần 600 triệu đồng. Có thể nói mặc dù thời gian này, công ty chỉ được xếp vào loại công ty nhỏ nhưng với những cố gắng và những đóng góp tích cực trong việc cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty (hơn 6triệu đồng/người/tháng - năm 2006) cùng với khoản đóng góp đáng kể cho NSNN thì chắc chắn trong thời gian tới công ty sẽ luôn được sự khuyến khích và ưu đãi cho sự phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2007, là năm có nhiều điều phải phân tích. Thời kì này khủng hoảng kinh tế bùng nổ, Việt Nam là một nước nhỏ và dĩ nhiên không nằm ngoài những nước chịu ảnh hưởng đó. Trước tình hình đó, việc kinh doanh của công ty cũng chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp, xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì công ty có quan hệ chặt chẽ với các nước trên thế giới, sản phẩm của công ty chủ yếu có được thông qua hoạt động nhập khẩu, giá cả đầu vào cũng tăng lên điều đó đã gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể, năm 2007 mặc dù hoạt động của công ty vẫn có lãi, nguồn vốn tăng khoảng 2,7% tức hơn 238 triệu đồng so với năm 2006 nhưng công ty chỉ đạt được mức doanh thu khiêm tốn hơn 17,97 tỷ đồng, giảm hơn 45% tức hơn 14,7 tỷ đồng. Đó thực sự là sự sụt giảm rất đáng kể về doanh thu của hoạt động sản xuất của công ty. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là công ty vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước với khoản đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng 110 triệu đồng giảm 81,3% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ sự đóng góp lớn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước của công ty. 10 . PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ÔTÔ HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ô tô Hà Nội. . thức của công ty ở thị trường trong nước và thế giới. Năm 2008, công ty mở thêm chi nhánh mới tại 27 Tô Hiệu, thành phố Hải Phòng Công ty Cổ phần XNK tô Hà