Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
34,62 KB
Nội dung
THỰCTRẠNG HIỆU QUẢKINHDOANHCỦACÔNGTY CỔ PHẦNMÁY & PHỤTÙNGNGÀNHDỆTMAY I. THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦN MÁY VÀ PHỤTÙNGNGÀNHDỆT MAY: 1. Nguồn lực củacông ty: Khi mới bắt đầu thành lập vào 10/2001, số lượng nhân viên củacôngty mới chỉ có khoảng 7 nhân viên, trong đó nhân viên kinhdoanh là 4 người. Thời gian đó côngty mới chú trọng vào thị trường miền Bắc với các khách hàng lớn như CôngtyDệtMay Hà Nội (Hanosimex), CôngtyDệt 8/3, CôngtyDệt kim Đông Xuân, CôngtyMay 20 (thuộc bộ quốc phòng), CôngtyDệt Nam Định, CôngtyDệt Lụa Nam Định và một số Côngty ở miền Trung như CôngtyDệtMay 29/3, CôngtyDệt Đà Nẵng .Sau khi mở thêm Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ chí minh, số lượng nhân viên của toàn Côngty đã tăng lên con số 12 và đến nay là 20 người. Toàn bộ nhân viên đều có trình độ đại học trở lên, trong đó có khoảng 35% có bằng thạc sỹ. 2. Mạng lưới các nhà cung cấp: Với đặc điểm là côngty thương mại, Côngty luôn cố gắng thúc đẩy mối quan hệ với các nhà cung cấp, tìm ra nhiều nguồn cung cấp với chất lượng và giá cả hàng hoá đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng. Dưới đây là danh sách các nhà cung cấp mà Côngtycổphầnmáy và phụtùng nghành dệtmay thường xuyên cộng tác: 2.1. Các nhà cung cấp về máy: - Dây chuyền sợi gồm các máy thổi, máy chải thô, máy cuộn, máy chải kĩ . + Hãng máy Ohara, Nhật + Hãng máy Marzoli, Italia + Hãng máy Rieter, Đức - Dây chuyền dệt và hoàn tất + Máy dệt: Hãng máy Panter Italia, Hãng máy Tsudakoma Nhật, Hãng máy Sinfon Đài Loan. + Máy nhuộm: Hãng máy Obem Italia, Hãng máy AK Đài Loan + Máy sấy: Hãng máy Stalam Italia, Hãng máy + Máy Hồ mắc: Hãng máy T.S.M Hàn Quốc + Máy đánh ống (côn cứng, côn mêm): Hãng máy Murata Nhật Bản + Máy kiềm co: Hãng máy Jiaggli Italia + Máy xén vòng, cung bông: Hãng máy Mario Crosta Italia + Máy chưng hấp, giặt tẩy: Hãng máy Arioli Italia + Máy cán gia nhiệt: Hãng máy Bombi Italia - Các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền dệt: + Máy nối sợi dọc, Máy nối sợi ngang, Máy nâng trục sợi dọc: Hãng máy Todo Nhật Bản, Staubli Thuỵ Sỹ + Lò hơi - Lò dầu: Hãng máy Indtex Ấn độ, Hãng máy Cheng Fu Đài Loan + Máy kiểm tra vải và cuộn vải: Hãng máy Conomy Đài Loan - Dệt kim và dây chuyền hoàn tất: + Máydệt kim: Hãng máy Chong Lung Đài Loan, Dae Hung Precision Hàn Quốc + Máy compact cho loại vải mở khổ và vải dạng ống: Hãng máy Sun Jin Hàn Quốc, Hãng máy Bisio Italia 2.2. Các nhà cung cấp phụtùng cho các loại máy trên: Có hai kênh cung cấp phụ tùng: - Trực tiếp từ nhà sản xuất: Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu về phụtùng cho loại máy do chính Côngty cung cấp, Côngtycó thể lấy bản chào giá cho nhu cầu đó trực tiếp từ nhà sản xuất. - Thông qua các côngty thương mại: Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu về phụtùng cho loại máy do Côngty khách cung cấp, Côngty vẫn có thể lấy bản chào giá cho nhu cầu đó thông qua các Côngty thương mại tại nước của Hãng máy đó hoặc có thể lấy ở một nước thứ ba. Một số các côngty thương mại mà côngtycó quan hệ thường xuyên là: + Côngty K.Onishi & Co.,Ltd, Nhật + Côngty Smotex Italia + CôngtyCo Power Đài Loan + Côngty Mirae International Co.,Ltd Hàn Quốc + Côngty Longtex Trung Quốc 3. Đối thủ cạnh tranh: Có thể nói tình hình cạnh tranh trên thị trường cung cấp máy móc và phụtùngdệtmay hiện này khá quyết liệt. Ngoài các côngty thương mại của các tập đoàn lớn nước ngoài xuất hiện tại thị trường Việt Nam từ khá lâu đã có tên tuổi và uy tín trong ngànhdệt may, rất nhiều các côngty TNHH và cổphần với quy mô nhỏ ra đời trong những năm gần đây. Đây có thể coi là xu thế tất yếu củaquá trình phát triển kinh tế, những nhân viên giỏi sau một thời gian làm việc cho các tập đoàn lớn của nước ngoài hoặc thậm chí làm việc trong các CôngtyDệtmay nhà nước đã tự tách ra và thành lập nên doanh nghiệp của riêng mình. Hiện nay CôngtyCổphầnmáy và phụtùngngànhdệtmay vấp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường của các đối thủ chính như: - Côngty Timtex Trading: Côngty thương mại của Đài Loan, có mặt tại Việt Nam từ năm 1998 hoạt động rất mạnh trong các lĩnh vực máy móc và phụtùngcủa Đài Loan, Nhật. - Côngty Covert Asia: Côngty thương mại của Thuỵ Sỹ, tham gia thị trường Việt Nam vào năm 2000 chuyên cung cấp các loại máy móc và phụtùngcó xuất xứ của Thuỵ Sỹ, Italia và Đức. - Côngty Dielthem: Đây là một tập đoàn của Đức, hoạt động tại thị trường Việt Nam với nhiều mảng kinhdoanh như dược phẩm, mỹ phẩm, du lịch và dệt may. Côngty này thâm nhập thị trường Việt Nam từ những năm 1997, đã tham gia rất nhiều dự án lớn của Tổng CôngtyDệtMay Việt Nam. - Côngty Marubeni: Côngty thương mại của Nhật, chỉ chuyên cung cấp máy móc và phụtùngcó xuất xứ từ Nhật Bản. Trước đây, vào những năm 1995-1996, Côngty này hoạt động khá mạnh do các CôngtyDệtMaycó các dự án đầu tư nhà máy sợi. - Côngty Vũ Minh: Côngty TNHH Việt Nam, thành lập năm 2001, là đại diện của một số nhà cung cấp máy Italia. Ngoài ra Côngty này cũng có khả năng cung cấp các loại phụtùng cho máy từ Đài Loan và Hàn Quốc - Côngty STD & S: Côngty TNHH Việt Nam, mới bắt đầu hoạt động kinhdoanh được 03 năm nhưng với sự đỡ đầu của một số cán bộ thuộc Tổng CôngtyDệtMay Việt Nam, côngty đã tham gia một số dự án lớn cung cấp máycủa Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật. Ngoài ra, còn cung cấp các phụtùngcủa Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật, Đức. - Côngty PEJA Việt Nam: Côngty 100% vốn đầu tư của Đức, được thành lập vào năm 1996. Trước đây, Côngty này chỉ chuyên cung cấp máy và các phụtùngcó xuất xứ từ Đức, Italia, Bỉ nhưng trong một vài năm gần đây đã mở rộng lĩnh vực kinhdoanh sang thị trường Châu Á như Nhật và Đài Loan. - Côngty Thăng Long : Côngty thương mại Đài Loan, xuất hiện tại thị trường Việt Nam được 05 năm. Côngty này có thế mạnh trong việc cung cấp các loại phụtùng và máycủa Châu Á, đặc biệt là Đài Loan, Nhật. B¶ng 1: Thị phầncủa các côngty trên được đánh giá thông qua Bảng số liệu sau: Số tt Tên Côngty Thị phần (%) Năm 2004 Năm 2005 1 Côngty Texparts 8.25 8.12 2 Côngty Timtex Trading 7.9 8.3 3 Côngty Covert Asia 8.45 8.26 4 Côngty Dielthem 8.3 8.5 5 Côngty Marubeni 8.26 7.95 6 Côngty Vũ Minh 6.84 6.10 7 Côngty STD & S 5.90 6.30 8 Côngty Peja Việt Nam 9.20 8.20 9 Côngty Thăng Long 7.00 6.50 10 Côngty khác 29.9 31.77 11 Tổng số 100 100 Nguån:Phßng kinhdoanhQua bảng số liệu trên ta thấy Côngty Texparts đứng thứ 4 trên thị trường cung cấp máy và phụtùngdệtmay Việt Nam sau Côngty Dielthem, Covert Asia và Peja Việt Nam. Năm 2005 thị phầncủaCôngty Texparts có giảm nhẹ do đầu tư của các côngtydệtmay bắt đầu chững lại. Trong những năm gần đây Dielthem, Covert Asia và Peja Việt Nam luôn là những đối thủ cạnh tranh chính của Texparts trong việc cung cấp các máy móc và thiết bị có xuất xứ từ Châu Âu. Với lợi thế là các Côngtycó trụ sở chính tại Châu Âu nên mối quan hệ của các côngty này với các nhà cung cấp Châu Âu là rất tốt. Hơn thế nữa với sự xuất hiện tại thị trường Việt Nam khá sớm, họ đã có mối quan hệ lâu dài và được chỉ định làm đại diện độc quyền của một số hãng máy lớn, uy tín của Châu Âu. Tuy nhiên, Côngty Texparts cũng có một số lợi thế so với các côngty này là mối quan hệ với các khách hàng Việt Nam, đặc biệt là các CôngtyDệtMay nhà nước khá tốt và ngày càng phát triển thuận lợi do đội ngũ nhân viên bán hàng giàu kinh nghiệm cả về chuyên môn lẫn khả năng marketing. 4. Mạng lưới khách hàng củaCôngty Texparts Mạng lưới khách hàng củaCôngty Texparts trải rộng từ miền Bắc, miền Trung tới miền Nam. Ở miền Bắc, một số các khách hàng quen thuộc củaCôngty trong nhiều năm vừa quacó thể kể đến như: tại Hà Nội CôngtyDệtmay Hà Nội (Hanosimex), CôngtyDệt Kim Đông Xuân, CôngtyDệt 8/3, CôngtyDệt Minh Khai, CôngtyMay 20 (Gatexco 20); tại Nam Định CôngtyDệt Nam Định, CôngtyDệt Lụa Nam Định, Côngtycơ khí dệt Nam Định; tại Thái Bình CôngtyDệtMay xuất khẩu Thăng Long, CôngtyDệtMay Bình Minh; tại Vĩnh PhúCôngtyDệt Vĩnh Phú, Côngty TNHH DệtPhú Thọ. Đây là những Côngty mà Texparts đã đặt mối quan hệ ngay từ ngày mới thành lập. Trong số những khách hàng này, CôngtyDệtMay Hà Nội, CôngtyMay 20 và CôngtyDệt Nam Định là những khách hàng lớn củaCôngty Texparts, có số lượng đơn đặt hàng thường xuyên với giá trị đáng kể. Sau khi thành lập một thời gian, côngty bắt đầu thâm nhập thị trường miền Trung.Có thể nói, miền Trung là một thị trường tương đối nhỏ với số lượng ít các côngtyDệtMay như CôngtyDệtMay 29/3, CôngtyDệt Đà Nẵng, CôngtyDệt Hoà Thọ và CôngtyDệtMay Huế. Do đặc thù là những Côngtycó quy mô vừa, năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế, chưa có nhiều đơn hàng xuất khẩu về dệtmay nên nhu cầu về phụtùng cũng như máy móc của các côngty này cũng còn hạn chế. Tuy nhiên trong thời gian tới, cùng với chính sách di dời nhà máy khỏi khu vực thành phố, một số trong các côngty trên cũng đang có các dự án xây dựng lại mới hoàn toàn các nhà máy hoặc nâng cấp cải tạo các nhà máy hiện có. Kể từ khi Côngty Texparts mở chi nhánh tại thành phố Hồ chí minh, thiết lập mối quan hệ với các CôngtyDệtMay tại thị trường này, tình hình kinhdoanhcủaCôngty phát triển một cách rõ rệt, doanh thu tăng một cách đáng kể. Các khách hàng thường xuyên củaCôngty là CôngtyDệt Việt Thắng, CôngtyDệt Đông Á, CôngtyDệtMay Thành Công, CôngtyDệtMay Thắng Lợi, CôngtyDệtMay Gia Định, CôngtyDệtMay Thiên Nam, CôngtyDệt Đông Nam, Côngty X 28 . 5. Kết quả kinhdoanhcủaCôngty trong những năm vừa qua Trong năm 2005, tình hình sản xuất kinhdoanhcủaCôngty Texparts đặt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thị trường. Theo kế hoạch tăng tốc ngànhdệtmay Việt Nam từ năm 2001-2006, các côngtydệtmay đã ồ ạt đầu tư từ năm 2001với các nguồn vốn vay ưu đãi. Tuy nhiên đến khoảng năm 2004, tốc độ đầu tư đã chững lại do đầu ra củangànhdệtmay Việt Nam không có nhiều đơn hàng. Do vậy, gần như không có các dự án lớn được triển khai trong năm 2005, nếu có cũng chỉ là một số dự án đầu tư quy mô vừa của một số Côngty tư nhân. Tuy nhiên, do có mối quan hệ tốt với các côngty tư nhân lớn, nên trong thời gian vừa qua, Côngty vẫn thực hiện được một số dự án cung cấp máy móc có giá trị tương đối lớn bên cạnh các đơn đặt hàng phụtùngcủa các côngty nhà nước khác. Doanh thu củaCôngty trong năm 2004 và 2005 được thể hiện dưới bảng sau: B¶ng2: Doanh thu Phụtùng cho các loại máy (Đơn vị: VNĐ) Stt Thị trường Mặt hàng Sợi Dệt Hoàn tất I Năm 2004 1 Miền Bắc 394.500.000 347.160.000 236.700.000 2 Miền Trung 189.360.000 220.920.000 126.240.000 3 Miền Nam 473.400.000 441.840.000 378.720.000 Tổng số 1.057.260.000 1.009.920.000 741.660.000 II Năm 2005 1 Miền Bắc 362.940.000 299.820.000 252.480.000 2 Miền Trung 157.800.000 205.140.000 189.360.000 3 Miền Nam 441.840.000 473.400.000 394.500.000 Tổng số 962.580.000 978.360.000 836.340.000 Nguồn : Báo cáo kết quảkinhdoanh năm 2004 và 2005 củaCông ty B¶ng 3: Doanh thu các dự án máy đã thực hiện Stt Dự án Khách hàng Giá trị I. Năm 2004 1. 02 Máy đánh ống CôngtyDệt Nam Định 1.893.600.000 2. 05 Máydệt kiếm Sinfon CôngtyDệtMay 29/3 2.367.000.000 3. 01 Máy cán gia nhiệt CôngtyDệt Vải Công nghiệp 1.972.500.000 4. 03 Máy nhuộm cao áp Côngty Gatexco 20 1.893.600.000 5. 01 Máy Sấy Stalam CôngtyDệt Đà Nẵng 1.735.800.000 6. 01 Lò dầu CôngtyDệt Thành Công 1.420.200.000 Tổng 11.282.700.000 II. Năm 2005 1. Nâng cấp nhà máy sợi Côngty TNHH DệtPhú Thọ 4.575.000.000 2. Máydệt Jaquard Panter Côngty TNHH Kiên Cường 2.764.000.000 3. Thiết bị thí nghiệm CôngtyDệt Nha Trang 190.000.000 4. Máy Hồ mắc CôngtyDệt Gia Định 3.517.000.000 Tổng 11.046.000.000 Nguồn : Báo cáo kết quảkinhdoanh năm 2004 và 2005 củaCông tyQua kết quả trên ta có bản tổng hợp doanh thu năm 2004 và năm 2005 như sau: Bảng 4 : Tổng hợp doanh thu năm 2004 và năm 2005 (Đơn vị: VNĐ) STT Hạng mục Năm2004 Năm 2005 Chênh lệch 1 Phụtùng các loại máy 2.808.840.000 2.777.280.000 (-)31.560.000 2 Các dự án 11.282.700.000 11.046.000.000 (-)236.700.000 Tổng 14.091.540.000 13.823.280.000 (-)268.260.000 Nguồn : Báo cáo kết quảkinhdoanh năm 2004 và 2005 củaCông tyQua số liệu bảng 1, ta thấy doanh thu năm năm 2005 giảm so với năm 2004 theo giá trị tuyệt là 268.260.000(VNĐ) điều đó là do việc cung cấp máy móc vào các dự án giảm mạnh xuống 236.700.000(VNĐ). II. PHÂN TÍCH THỰCTRẠNG HIỆU QUẢKINHDOANHCỦACÔNGTY CỔ PHẦNMÁY VÀ PHỤTÙNGNGÀNHDỆTMAY 1. Phân tích chung về lợi nhuận củaCôngty Để có kết quảphân tích về lợi nhuận chúng ta dựa vào số liệu doanh thu và chi phí. Theo số liệu thống kế củaCôngty trong năm 2004 và 2005 ta có bảng tổng chi phí như sau: Bảng 5: Tổng chi phí năm 2004 và năm2005 ( §ơn vị:VNĐ) STT Hạng mục Năm 2004 Năm 2005 1 Phụtùng các loại máy 2.340.700.000 2.373.750.000 2 Các dự án 10.257.000.000 10.041.850.000 Tổng 12.597.700.000 12.415.600.000 Nguồn : Báo cáo kết quảkinhdoanh năm 2004 và 2005 củaCông ty Từ kết quảcủa bảng 4 và bảng 5, ta có kết quảphân tích chung về tình hình lợi nhuận trong năm 2005 được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 6: Phân tích tình hình chung về lợi nhuận 2005 (§ơn vị:VNĐ) Hạng mục Doanh thu(1) Chi phí(2) Lợi nhuận(3) =(1)-(2) Tỷ suất(4) =(3)/(1) Tỷ suất(5) =(3)/(2) Phụtùng các loại máy 2.777.280.000 2.373.750.000 403.530.000 14,530 17 Các dự án 11.046.000.000 10.041.850.000 1.004.150.000 9,091 10 Tổng 13.823.280.000 12.415.600.000 1.407.680.000 10,183 11,338 Nguồn: Báo cáo kết quảkinhdoanh năm 2004 và 2005 củaCông tyQua kết quả số liệu trên cho ta thấy lợi nhuận củacôngty năm 2005 đạt 1.407.680.000(VNĐ). Kết quả này có được là nhờ trong năm quaCôngtycó lợi nhuận từ việc cung cấp phụtùngmáy móc thiết bị là 403.530.000(VNĐ) và việc cung cấp máy móc cho các dự án là 1.004150.000(VNĐ) nhưng nhìn vào tổng thể thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinhdoanhcủa việc cung cấp phụtùng cao hơn gần 4,5% so với việc cung cấp máy móc cho các dự án. Nhìn tổng thể chung tỷ suất lợi nhuận so với tổng doanh thu trong năm 2004 tăng 10,183%. Cũng qua kết quảcủa bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên chi phí củaCôngty đạt 11,338%. Kết quả này có được là nhờ hiệuquả đem lại từ việc giảm chi phí tạo hiệuquả cao do việc kinhdoanhphụtùng là 17% so với việc cung cấp máy móc thiết bị chỉ đạt 10%. Từ điều này nhà quản trị nên xem xét và tìm nhiều nguồn khách hàng có nhu cầu về phụtùng hơn nữa. Tín hiệu trên cho ta thấy côngtycó thể tiếp tục kinhdoanh mặt hàng này trong những năm tới và dần dần tìm sang mở rộng kinhdoanh sang mặt hàng khác để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. 2. Phân tích hiệuquả sử dụng vốn kinhdoanhcủacôngty Nhìn chung trong hai năm qua(2004, 2005) hiệu quảkinhdoanhcủaCôngty là tương đối cao, tuy năm 2005 giảm nhẹ so với năm 2004. Điều này như đã biết nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố khách quan(đối thủ gia nhập mới tăng cao) làm thị phầncủaCôngty giảm chứ không phải do nguyên nhân từ việc sử dụng không hiệuquả vốn kinh doanh. Theo số liệu thống kê củaCôngty năm 2004, 2005 tổng số vốn kinhdoanh được thể hiện đưới bảng sau: [...]... Tng s vn kinhdoanh (n v:VN) Nm 2004 Nm 2005 Chờnh lch 2.500.000.000 2.200.000.000 300.000.000 Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinhdoanh nm 2004 v 2005 caCụng ty Tng s vn kinhdoanh ca Cụng ty nm 2005 gim xung so vi nm nm 2004 l 300.000.000VN iu ny khụng th ỏnh giỏ l Cụng ty ct gim vn kinhdoanh bit c nguyờn nhõn ti sao chỳng s phõn tớch v hiu qu s dng vn kinhdoanh ca cụng ty thụng qua vic phõn tớch doanh thu,... 2005(0,52%) ln hn c gim doanh thu(0,417%) iu ny cng khng nh rng nm 2005 Cụng ty ó tit kim c chi phớ kinhdoanh lm tin tng li nhun III NH GI THC TRNG KINHDOANH V HIU QU KINHDOANH CA CễNG TY C PHN MY V PH TNG NGNH DT MAYQua vic phõn tớch tỡnh hỡnh kinhdoanh phn chng II, cựng vi thc t ca th trng, vi cỏc nhõn t khỏch quan em li, tỏc ng thng xuyờn v nh hng ti hot ng sn xut kinhdoanh ca Cụng ty trong thi gian... vic s dng vn kinhdoanh ca Cụng ty nm 2005 em li hiu qu cao hn so vi nm 2004 Cng khẳng nh s quan tõm ca nh qun tr n vic o to i ng nhõn viờn cú kinh nghim v chuyờn mụn cao, vic b thờm ng chi phớ vo phc v tỡm ngun hng v khỏch hng mi l iu ỳng n C tip tc duy trỡ v phỏt huy trong nhng nm ti Cụng ty s t hiu qu cao hn na 3 Phõn tớch hiu qu chi phớ sn xut kinhdoanh ca Cụng ty Nh ó bit chi phớ kinhdoanh l iu... hiu qu vn kinhdoanh (n v:VN) Vn STT kinhDoanh thu(2) Chi phớ(4) T sut T sut (5)=(2)-(4) doanh( 1) Li nhun (3)=(5)/(1) (6)=(5)/(4) 2003 2.500.000.000 14.091.540.000 12.597.700.000 1.493.840.000 59,753 11,86 2004 2200.000.000 13.823.280.000 12.415.600.000 1.407.680.000 63,985 11,34 Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinhdoanh nm 2004 v 2005 caCụng tyQua kt qu phõn tớch trờn ta thy t sut li nhun trờn vn kinhdoanh ca... nờn doanh thu ca cụng ty năm: 2004 (13.823.280.000VN)vn t gn xp x nm 2004 (14.091.540.000 VNđ) õy cú th coi l n lc phi thng ca Cụng ty vỡ trờn thc t cú rt nhiu cụng ty hot ng gn nh khụng cú lói hoc phi úng ca do th trng mỏy múc v ph tựng dt may úng bng - Thit lp c mi quan h cht ch vi cỏc khỏch hng l cỏc cụng ty Dt may ln ca nh nc, Dt may t nhõn v c mt s Cụng tythuc lnh vc c khớ Th trng ca Cụng ty tri... ngng thay i ca Cụng ty trong c ch th trng hin Cú th coi th trng cng nh chin trng, ú ni doanh nghip luụn phi nỗ lc vn ng v tỡm ra cỏc phng hng, bin phỏp v con ng to tin cho s tn ti v phỏt trin khụng ngng ca mi doanh nghip Để doanh nghip tn ti trong c ch th trng thì phải nm bt liờn tc v thng xuyờn ti s thay i ca mụi trng kinhdoanh Vỡ mụi trng kinhdoanh l mnh t sng, l bin c cho cỏc doanh nghip dng bum... ca Cụng ty nm 2005 tng hn 4% so vi nm 2004 iu ny cho thy l hiu qu s dng vn kinhdoanh ca nm 2005 cao hn nm 2004 mặc dù cụng ty ó gim 300.000.000VN T sut li nhun trờn chi phớ nm 2005 tuy cao hn nm 2004 khong 0,52% V mt kinhdoanh cho thy trong nm 2005 Cụng ty ó chi phc v cho vic bỏn hng, tỡm i tỏc, tỡm ngun hng mi nhiu hn so vi nm 2004 Nhng tc tng chi phớ nh hn tc tc tng li nhun trờn vn kinh doanh. .. nm Bờn cnh ú, cụng ty cng chỳ trng ti cỏc ch chớnh sỏch nh bo him xó hi, bo him y t cho nhõn viờn ca cụng ty cng yờn tõm hn lm vic, úng gúp sc lao ng lm cho cụng ty ngy mt phỏt trin 2 Hn ch: Bờn cnh cỏc u im, cụng ty cũn mt s hn ch cn phi khc phc và nõng cao hiu qu kinhdoanh hn na: - Khõu t chc b mỏy cha thc s phỏt huy ht hiu qu S lng nhõn viờn hnh chớnh cũn tng i ln - B phn kinhdoanh v bỏn hng cũn... 86.160.000 0,417 0,52 Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinhdoanh nm 2004 v 2005 caCụng ty Nhỡn vo kt qu trờn cho ta thy li nhun ca Cụng ty nm 2005 gim 86.160.000(VN) so vi nm 2004 Nguyờn nhõn ch yu lm cho li nhun gim l doanh thu nm 2005 gim xung 268.260.000(VN) lm cho li nhun gim Tuy nhiờn li nhun gim khụng phi do nguyờn nhõn do chi phớ tng, iu ỏng mng l chi phớ kinhdoanh ca Cụng ty li gim xung mnh nm 2005 so vi nm 2004... min Nam Ti th trng ny, ngoi s lng cỏc cụng ty Dt may ln ca nh nc, s lng cỏc cụng ty Dt May t nhõn phỏt trin khỏ rm r Do vy, Cụng ty luụn cú n t ph tựng n nh, thng xuyờn t cỏc cụng ty ny - Thit lp c mi quan h tt vi cỏc nh cung cp nc ngoi ó ký c mt s hp ng lm i din c quyn ti Vit Nam vi mt s cỏc Hóng mỏy ln, rt cú uy tớn vi cỏc khỏch hng trong nc Bờn cnh ú, Cụng ty cng to c mi quan h vi mt s cỏc nh cung . THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY & PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY VÀ PHỤ TÙNG. xuyên của Công ty là Công ty Dệt Việt Thắng, Công ty Dệt Đông Á, Công ty Dệt May Thành Công, Công ty Dệt May Thắng Lợi, Công ty Dệt May Gia Định, Công ty Dệt