1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản lý văn hóa tại HUYỆN văn QUAN TỈNH LẠNG sơn

36 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 210 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỘT. GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP 2 1. Thành Lập 2 2. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan 3 PHẦN HAI. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 7 I. Những quy định chung , mục đích và phương pháp kiến tập 7 1. Những quy định chung : 7 2. Thời gian kiến tập : 8 3. nhật ký kiến tập : 8 III. Tự nhận xét đánh giá bản thân qua quá trình kiến tập 9 1. Ưu điểm 9 2. Hạn chế 9 PHẦN BA. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 10 MỞ ĐẦU 10 1. Lý do chọn đề tài 10 2. Mục đích nghiên cứu 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của đề tài 11 6. Bố cục của đề tài 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 13 I. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 13 1.Vị trí địa lý: 13 2. Địa hình: 13 3. Khí hậu: 13 4. Kinh tế Văn hóa : 13 5. Con người và lịch sử cư trú 14 6. Mối quan hệ giữa các dân tộc 15 7. Đời sống văn hóa của người tày 15 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC LỄ CƯỚI CỦA DÂN TỘC TÀY Ở KHU VỰC HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 17 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, GIẢI PHÁP, BẢO TỒN,TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 27 I. Giá trị văn hóa. 27 1. Giá trị văn hóa tinh thần. 27 2. Giá trị văn hóa xã hội. 27 3. Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. 28 4. Giá trị lịch sử. 28 5. Bảo tồn và phát huy lễ cưới truyền thống. 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC THAM KHẢO 30 PHẦN 4 : KẾT LUẬN 31

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN MỘT 3

GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP 3

1.Thành Lập 3

2 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan 4

PHẦN HAI 8

TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 8

I.Những quy định chung , mục đích và phương pháp kiến tập 8

1.Những quy định chung : 8

2 Thời gian kiến tập : 9

3 nhật ký kiến tập : 9

III Tự nhận xét đánh giá bản thân qua quá trình kiến tập 9

1 Ưu điểm 9

2 Hạn chế 10

PHẦN BA 11

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 11

MỞ ĐẦU 11

1 Lý do chọn đề tài 11

2 Mục đích nghiên cứu 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

4 Phương pháp nghiên cứu 12

5 Đóng góp của đề tài 12

6 Bố cục của đề tài 13

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 14

I Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 14

1.Vị trí địa lý: 14

Trang 2

2.Địa hình: 14

3.Khí hậu: 14

4.Kinh tế - Văn hóa : 14

5.Con người và lịch sử cư trú 15

6.Mối quan hệ giữa các dân tộc 16

7.Đời sống văn hóa của người tày 16

CHƯƠNG 2: PHONG TỤC LỄ CƯỚI CỦA DÂN TỘC TÀY Ở KHU VỰC HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 18

NÉT ĐẶC SẮC TRONG ĐÁM CƯỚI NGƯỜI TÀY 25

Ở HUYỆN VĂN QUAN , TỈNH LẠNG SƠN 25

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, GIẢI PHÁP, BẢO TỒN,TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ở HUYỆN VĂN QUAN 28

TỈNH LẠNG SƠN 28

I Giá trị văn hóa 28

1 Giá trị văn hóa tinh thần 28

2 Giá trị văn hóa xã hội 28

3 Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc 29

4 Giá trị lịch sử 29

5 Bảo tồn và phát huy lễ cưới truyền thống 29

KẾT LUẬN 30

DANH MỤC THAM KHẢO 31

PHẦN 4 : KẾT LUẬN 32

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài báo cáo kiến của mình, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến các Giảng viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã nhiệt tình truyềnđạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và tạo điềukiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo kiến tậpnày Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới

PGS.TSTrần Thị Phương Thúy, người tận tình hướng dẫn em trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡcủa các Cụ ông, cụ bà, các anh chị, người dân tộc Tày, Nùng tại huyện VănQuan đã cung cấp cho em những tư liệu quý báu trong quá trình đi thực tế tại địaphương để hoàn thành bài báo cáo kiến tập Trong quá trình viết, do còn thiếuđiều kiện và kiến thức còn hạn chế, bài báocáo sẽ không tránh khỏi những saisót và khiếm khuyết.Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quýbáu của quý thầy cô và các bạn để cáo báohoàn thiện hơn.Em xin chân thànhcảm ơn

Sinh viên

Hứa Thị Niên

Trang 5

PHẦN MỘT GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP

1 Thành Lập

a Căn cứ

- Căn cư vào quyết định định số 14 / 2008/QĐ- ttg , ngày 04/02/2008 củathủ tướng chính phủ quy định các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dânthị xã , quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh

- Căn cứ vào quyết định số 271/2005/QĐ- ttg , ngày 31/10/2005 của thủtương chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế vănhóa thông tin cơ sở đến năn 2010;

- Căn cứ vào thông tư số 01/2010/ TT- BVHTTDL , ngày 26/12/2010ban hành quy chế về tổ chức hoạt động của tổ chức sự nghiệp hoạt động tronglĩnh vực văn hóa – thể thao và du lịch quận, thị xã , thị xã thuộc tỉnh ;

- Căn cư vào nghị quyết số 179/2009/HĐND tỉnh lạng sơn, ngày20/4/2009 của hội đồng nhân dân tỉnh lạng sơn về phát triển văn hóa huyện vănquan tỉnh lạng sơn đến năm 2020 ;

- Căn cứ vào thông tư số 11/2010, ngày 22/12/2010 về quy dịnh tiêu chíphòng văn hóa và thông tin quận, thị xã , thành phố trực thuộc tỉnh

b Tên gọi :phòng văn hóa và thông tin

c Trụ sở đặt tại :phòng văn hóa huyện văn quan – thị trấn văn quan tỉnh

lạng sơn , địa chỉ : phố tân an thị trấn văn quan tỉnh lạng sơn

d.Bộ máy tổ chức :

Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và các chuyên viên, cán sự

Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND huyện vàtrước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao vàtoàn bộ hoạt động của Phòng

Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặtcông tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụđược phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt, Phó Trưởng phòng được Trưởngphòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng

Các chuyên viên, cán sự của phòng thực hiện các nhiệm vụ công tác do

Trang 6

Trưởng phòng phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trướcpháp luật về kết quả thực hiện các công việc được giao.

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷluật, đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng do Chủ tịch UBND huyện quyếtđịnh theo quy định của pháp luật và phân cấp của tỉnh

Biên chế

1 Biên chế hành chính của Phòng Văn hoá và Thông tin huyện doUBND huyện quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện được UBNDtỉnh giao

2 Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức của Phòng Văn hoá và Thôngtin huyện phải căn cứ vào vị trí việc làm, chức danh, tiêu chuẩn cơ cấu ngạchcông chức, viên chức; đảm bảo tinh gọn, hợp lý, phát huy được năng lực, sởtrường của cán bộ, công chức, viên chức

2 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan

sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện theo quy định của pháp luật, đảmbảo sự thống nhất quản lý nhà nước của ngành từ Trung ương đến địaphương

2 Phòng Văn hóa và Thông tin huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu

và tài khoản riêng

1 Thông tin cơ quan

Tên cơ quan: Phòng Văn hóa và Thông tin huyện

Địa chỉ: Thị trấn Tu Đồn –Văn Quan – Lạng Sơn.

Trang 7

Email: phongvhttvanquan@gmail.com

dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp về tổ chức,biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch và Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn

b Nhiệm vụ và Quyền hạn

1 Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch,

kế hoạch dài hạn 05 năm và hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hóa,gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông Chương trình,biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính, xãhội hóa trong lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vựcvăn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; Thông tin và Truyền thông thuộcthẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủyban nhân dân huyện

3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, đề án, chương trình sau khi được phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyêntruyền, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý hoạt động phát triển sự nghiệpvăn hóa, thể dục thể thao và du lịch; về lĩnh vực thông tin và truyền thông; chủtrương xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, chống bạo lực trong giađình

4 Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện về việc thẩm định,đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc các lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao và

du lịch; lĩnh vực thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật và theo

sự phân công của Ủy ban nhân dân huyện

5 Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thựchiện phong trào vănhóa, văn nghệ; phong trào thể dục thể thao; lễ hội truyềnthống; bảo tồn, phát triển các giá trị vănhóa; bảo vệ các di tích lịch sửvăn hóa và danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tàinguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện

6 Là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết

Trang 8

xây dựng đời sống văn hóa” huyện Chủ trì, phối hợp cùng các ban, ngành, đoànthể của huyện và UBND các xã, thị trấn hướng dẫn xây dựng phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tham mưu cho Ủy ban nhân dânhuyện xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở; xây dựng thiết chế văn hóa; xây dựnggia đình văn hóa; thôn, khu phố văn hóa; xã, thị trấn văn hóa; huyện văn hóa; cơquan, đơn vị văn hóa và thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

và lễ hội

7 Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của trung tâm văn hóa - thể thao huyện,các thiết chế văn hóa, thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ trong lĩnhvực văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông, điểm vui chơi,giải trí công cộng thuộc phạm vi quản lý của Phòng trên địa bàn huyện

8 Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tếtập thể, kinh tế tư nhân thuộc lĩnh vực văn hóa và thông tin; hướng dẫn và kiểmtra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn huyệnthuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch, thông tin và truyềnthông theo quy định của pháp luật

9 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thểdục thể thao và du lịch, lĩnh vực thông tin và truyền thông đối với banvăn hóa các xã, thị trấn

10 Giúp ủy ban nhân dân huyện trong việc tổ chức công tác bảo vệ antoàn, an ninh thông tin trong các hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông,công nghệ thông tin, Internet và phát thanh

11 Giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với mạng lưới phátthanh, truyền thanh cơ sở.Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xâydựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyênmôn, nghiệp vụ trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch, thông tin

và truyền thông

12 Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chương trình, dự

Trang 9

án về ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện theo sự phân côngcủa ủy ban nhân dân huyện.

Trang 10

PHẦN HAI TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP

I Những quy định chung , mục đích và phương pháp kiến tập

1 Những quy định chung :

Căn cứ Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19 tháng 4 năm 2012 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của trường Đại học Nội vụ hà nội;

Căn cứ Quyết định số 569/QĐ-ĐHNV ngày 20 tháng 6 năm 2013 củahiệu trưởng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội về việc ban hành kế hoạch đào tạo,giảng dạy bậc Cao đẳng hệ chính quy khóa học ( 2013 – 2016 );

Theo đề nghị của trường khoa Khoa Văn hóa – Thông tin và Xã hội vànhu cầu tiếp nhận sinh viên kiến tập của cơ quan,

a Mục đích kiến tập :

- Tìm hiểu được cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, chứcnăng, nhiệm vụ và mỗi quan hệ của cơ quan, đơn vị thực tập cũng như quyênhạn nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ, công chức tại nơi thực tập

- Nắm vững quỳ trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính nhànước nơi kiến tập

- Vận dụng kiế thức đã học vào thực tế, hành chính các kỹ hành chínhđúng với vai trò của một công chức trong cơ quan hành chính nhà nước , với yêucầu cụ thể mà cơ quan đến nơi kiến tập giao cho

- Bổ sung và nâng cao kiến thức đã học thông qua sự giúp đỡ, trao đổivới cán bộ nơi thực tập

c Tình hình thực tập :

Địa điểm kiến tập :Phòng Văn hóa và Thông tin Ủy ban nhân dân huyện

văn quan , tỉnh lạng sơn

Trang 11

2 Thời gian kiến tập :

Thời gian kiến tập 01 tháng Từ ngày 03 tháng 06 năm 2015 đến hết ngày

03 tháng 07 năm 2016

3 nhật ký kiến tập :

Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1 - Liên hệ nơi kiến tập

- Làm việc tại cơ quan kiến tập, chịu sự điều hành và phâncông của cơ quan thực tập

- Trình lãnh đạo phòng về đề tài viết báo cáo kiến tập

Tuần 2 - Tìm hiểu tổng quan về bộ máy hoạt động của UBND

huyện văn quan

- Tìm hiểu về vị trí chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơcấu tổ chức hoạt động của phòng văn hóa và thông tinhuyện văn quan

- Xác địnhvà xây dựng đề cương chuyên đề kiến tập

- Trao đổi với cán bộ chuyên môn để nâng cao kiến thức lýluận và thực tiễn quản lý nhà nước về hướng dẫn việc cưới

Tuần 3

- Tìm hiểu về quy trình , chức năng , nhiệm vụ của từng cán

bộ và phòng trong phạm vi hoạt động của mình

- Thu thập nghiên cứu hồ sơ , tài liệu, trao đổi xin ý kiếncán bộ hướng dẫn kiến tập trong công tác quản lý hướngdẫn việc cưới

- Tham gia khảo sát và đi thực tế tổng hợp thông tin trên địabàn huyện Văn Quan

Tuần 4

- Tổng hợp tài liệu , tham khảo ý kiến của cơ quan kiến tập

- Hoàn chỉnh báo cáo thực tập

- Trình lãnh đạo và nhận xét về quá trình kiến tập

Trang 12

trong phòng văn hóa và thông tin, em đã hoàn thành tốt đợt kiến tập giữa khóa

từ ngày 03/06/2015 đến ngày 31/06/2015 với một thái độ chủ động, tích cực.Qua đó bản thân em đã tự thấy mình có những mặt ưu điểm như sau:

+ Tự bản thân luôn tích cực, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được phâncông Không trễ nải trong công việc

+ Có tinh thần học hỏi cao, không ngừng bổ sung kiến thức, tìm hiểu vàtích lũy kinh nghiệm cho bản thân

+ Tạo được lòng tin, mối quan hệ tốt với các anh chị ở phòng văn hóa vàthông tin, các bạn cùng kiến tập, qua đó tạo được thiện cảm và nâng cao uy tíncũng như hình ảnh của sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

2 Hạn chế

+ Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên thì do thời gian kiến tập còn hạnchế cho nên em chưa thể tìm hiểu kỹ cũng như đi sâu vào các hoạt động diễn ratại phòng văn hóa và thông tin

+ Do đây là lần đầu tiên đi kiến tập được tiếp xúc với môi trường thực tếcho nên em còn nhiều bỡ ngỡ giữa lý thuyết và thực hành

Trang 13

PHẦN BA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, ngoài những nét chung, mỗi tộcngười còn có sắc thái văn hóa riêng, làm nên một nền văn hóa Việt Nam đa dạngnhưng thống nhất

Việc tìm hiểu văn hóa dân tộc là trách nhiệm của các thế hệ đi sau, để từ

đó có được sự tôn trọng gìn giữ, phát huy những di sản văn hóa và có cái nhìnbình đẳng trong văn hóa giữa cộng đồng văn hóa các dân tộc

Nói đến văn hóa dân tộc không thể không kể đến tập quán cưới xin - mộtphong tục, nghi lễ đời người, đánh dấu bước mở đầu, hình thành gia đình (tế bàocủa cộng đồng dân tộc) Cưới xin chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống vănhóa Việt Nam nói chung và từng tộc người nói riêng, có nền văn hóa khá đadạng và đặc sắc, trong đó tập quán cưới xin là một sinh hoạt văn hóa hội tụ cảvăn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người tày Tuy nhiên, trong bối cảnhhiện nay, sự giao lưu văn hóa diễn ra trên diện rộng, nhiều phong tục tập quántrong đó có tập quán cưới xin của người tày đang có sự biến đổi mạnh mẽ

Dân tộc tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như : LạngSơn,Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Ngoài những nétchung cơ bản như ở nhà sàn, , người Tày ở mỗi nơi có một nét sinh hoạt vănhóa mang những sắc thái riêng

Người Tày ở huyện Văn Quan- Lạng Sơn sống xen kẽ với nhiều dân tộckhác, đặc điểm này được ghi dấu ấn trong văn hóa, truyền thống của đồng bàotày nơi đây.Tập quán cưới xin của người Tày ở Văn Quan cho đến nay tuy đã cómột số biến đổi so với trước đây, song vẫn ít nhiều lưu giữ những nét đẹp độcđáo chỉ riêng có ở người Tày

1 Lý do chọn đề tài

Bản thân là một người con dân tộc , sinh ra và lớn lên ở mảnh đất quêhương Văn quan tôi đã được tham dự nhiều đám cưới và nghe ông, bà kể nhiều

Trang 14

về đám cưới truyền thống của dân tộc mình Tôi nhận thấy, đám cưới ở VănQuan hiện nay còn lưu giữ được nhiều yếu tố văn hóa độc đáo, cần được gìn giữ

và lưu truyền cho các thế hệ sau.Hiểu được phong tục cưới xin của dân tộc mìnhcũng là hiểu được phần nào nền văn hóa mà chính mình đang là một nhân tố

tham gia sở hữu Vì lý do đó tôi chọn đề tài “hướng dẫn việc cưới của dân tộc”, làm đề tài kiến tập của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

- Trên cơ sở tư liệu dân tộc học và các nguồn tài liệu khác, bước đầu giớithiệu các đặc trưng lễ cưới từ truyền thống đến hiện đại của người tày ở huyệnVăn Quan, tỉnh Lạng Sơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của kiến tập môn học và tìm hiểu lễ cưới củangười tày ở huyện Văn Quan

- Phạm vi nghiên cứu: Bài báo cáo chỉ tập trung nghiên cứu lễ cưới củangười Tày truyền thống và biến đổi

- Địa bàn nghiên cứu: Vì địa bàn huyện Văn Quan khá rộng, do vậychúng tôi lựa chọn xã Đồng Giáp làm địa bàn nguyên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

- Bài báo cáo kiến tập môn học đã áp dụng phương pháp điền dã Dân tộchọc để thu thập tài liệu lưu trữ và tài liệu điền dã tại các địa phương, trong đóthu thập tài liệu điền dã là chính

- Ngoài ra bài báo cáo còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khácnhư: phân tích thống kê; phương pháp đối chiếu so sánh và phương pháp đánhgiá nhanh có sự tham gia của người dân

Trang 15

6 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương

Chương 1: Khái quát về điạ lý tự nhiên kinh tế-văn hóa-xã hội và conngười ở huyện Văn Quan - tỉnh Lạng Sơn

Chương 2::Phong Tục Lễ Cưới Của Dân Tộc Tày ỏ khu Vực Phía BắcNói Chung Và Tỉnh Lạng Sơn Nói Riêng

Chương 3: giá trị , giải pháp, bảo tồn, trong lễ cưới truyền thống dân tộc ởhuyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn

Trang 16

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ - VĂN HÓA

- XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN

I Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:

1.Vị trí địa lý:

Huyện Văn Quan nằm ở trung tâm tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáphuyện Văn Lãng và Bình Gia, phía tây giáp huyện Bắc Sơn, phía đông là thànhphố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc, phía nam là huyện Chi Lăng

2 Địa hình:

Văn Quan thuộc vùng núi trung bình của tỉnh Lạng Sơn, có độ cao trung

bình khoảng 400m so với mực nước biển Địa hình tương đối phức tạp, bị chiacắt bởi các dãy núi đá, núi đất xen kẽ các thung lũng nhỏ và nghiêng theo hướngTây Nam - Đông Bắc Địa thế hiểm trở được tạo ra bởi những dãy núi đá vôidốc đứng, hang động và khe suối ngang dọc gây khó khăn đến quá trình sản xuất

và đi lại của nhân dân trong huyện, nhưng đó cũng là một trong những điều kiệnthuận lợi trong phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

3 Khí hậu:

Khí hậu Văn Quan chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền Bắc, là khíhậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm, mưanhiều Nhiệt độ trung bình năm là 21,20C Độ ẩm không khí bình quân: 82,5%.Lượng mưa bình quân năm là 1.500 mm Do lượng mưa phân bố không đềugiữa các mùa nên gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và giao thông đi lại.Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc và Tây Nam.Huyện Văn Quan ít bịảnh hưởng của gió bão nên thích hợp cho phát triển cây trồng dài ngày Với nềnnhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong năm là 1.466 giờ rất thuận lợi cho việc

bố trí mùa vụ, bố trí cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để phát triển đa dạng,phong phú các loại cây trồng ôn đới, á nhiệt đới

4 Kinh tế - Văn hóa :

Đặc điểm kinh tế là tự cung tự nhiên, tự cấp tự túc, chậm phát triển

Trang 17

Nguồn sống chính là nông nghiệp lúa nước, ….thế mạnh ở văn quan là hồi Sảnlượng hoa hồi khô hàng năn khoảng vài trăm tấn, hoa hồi văn quan có tính chấttinh dầu cao Chính từ nguồn thu nhập này, đời sống nhân dân văn quan dượccải thiện rõ rệt Từ hàng trăm năm, hồi đã dược các gia dình nông dân đặc biệt làtrú trọng Khoảng nhưng năm 1980, giá hoa hồi bị sụt mạnh nên diện tích hồi bịthu hẹp Người dân chặt cây hồi làm củi và xẻ gỗ.Từ khi có chính sách mở cửa,hoa hồi có giá trị, rừng hồi văn quan đã dần được khôi phục, mỗi năm trồngthêm hàng trăm ha.

Văn Quan có ba tiêu vùng kinh tế, mỗi tiểu vùng có nhiệm vụ kinh tếtrọng tâm khác nhau Nhìn chung nông lâm kết hợp vẫn là nhiệm vụ hàng đầucủa các tiểu vùng công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ bước đầu phát triển Văn Quan có tất cả 77km đường quốc lộ, 62 km đường liên huyện và các đườngliên xã

Huyện Văn Quan có trụ sở thu phát hình, một trạm phát sóng FM, mộttrạm truyền thanh theo tần số, các báo nhân dân, quân đội nhân dân Lạng Sơnđến đều các trung tâm xã Nhìn chung cơ sở văn hóa vẫn còn hạn chế, các hìnhthức sinh hoạt văn hóa truyền thống có phần bị mai một …

5 Con người và lịch sử cư trú

Huyện là nơi cư trú lâu đời của các dân tộc Nùng, Tày, Hoa, Kinh…Đồng bào các dân tộc sống xen kẽ với nhau ở các xã, thôn bản, khu phố Trảiqua các thời kì cách mạng, luôn phát huy được truyền thống: Bình đẳng, đoànkết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất, gìn giữ và phát huyđược các nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Kinh tế chủ yếu dựavào nông nghiệp và khai thác từ rừng hồi

Ngày 16 tháng 12 năm 1964 huyện Điềm He cùng 6 xã thuộc huyện BằngMạc là: Yên Phúc, Bình Phúc, Tri Lễ, Hữu Lễ, Tú Xuyên, Lương Năng hợp nhấtthành huyện Văn Quan cho đến nay gồm 23 xã và một thị trấn

-Cư dân Tày

Dân tộc Tày có số dân đông nhất trong tổng số 54 dân tộc thiểu số sinhsống ở Việt Nam Là thành viên trong cộng đồng các dân tộc sử dụng ngôn ngữ

Trang 18

Tày – Thái, dân tộc Tày ở huyện Văn Quan đứng thứ hai so với người Nùng Họcùng chung sống, giúp đỡ trong lao động sản xuất, giao lưu kinh tế văn hóa vớicác dân tộc anh em khác cũng chung sống trong vùng vì là số dân khá đôngđứng thứ 2 sau dân tộc Nùng ở huyện lại sống xen kẽ nhau, giúp đỡ nhau nên vềvăn hóa, tín ngưỡng cũng có những điểm khá tương đồng ít có sự khác biệt

Người Tàylà thành viên nhóm ngôn ngữNùng – Thái di cư sang Việt Namsinh sống cách đây khoảng 300 – 400 năm Là dân tộc có số dân đứng thứ2 tạiViệt Nam (theo số liệu thống kê dân số năm 2009 là 1.400.519 người), họ sinhsống tập trung lâu đời ở các tỉnh miền núi phía Đông Bắc tổ quốc chiếm 84%trong đó ở Lạng Sơn tập trung đông đúc người Tày nhất cả nước (314.295người, chiếm 35,4% dân số toàn tỉnh và 31,5% tổng số người Tày tại Việt Nam),một bộ phận khác di cư vào trong Tây Nguyên, Đắ Lắk và Lầm Đồng và sinhsống rải rác ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước

Về nhà ở truyền thống của dân tộc Tàylà nhà sàn 3 gian2 mái Hiện nay

do điều kiện tự nhiên và kinh tế phát triển, giao lưu văn hóa, nên nhà sàn đã dần

ít đi thay vào đó là nhà được xây bằng gạch cho vững chắc

6 Mối quan hệ giữa các dân tộc

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, xây dựng bản làng, phát triển kinh

tế, các dân tộc cùng chug sống ở huyện Văn Quan đã có mối quan hệ chặt chẽlâu đời trong mọi mặt của cuộc sống, họ giúp đỡ nhau trong mọi công việc hằngngày, giao lưu văn hóa văn nghệ, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong lao độngsản xuất, chống lại thiên nhiên khắc nghiệt để tạo nên khối đại đoàn kết các dântộc làm cho huyện Văn Quan ngày một giàu mạnh hơn

7 Đời sống văn hóa của người tày

a Đời sống, văn hóa vật chất

Dân tộc Tày là những cư dân làm nông nghiệp, điều kiện tự nhiên và khíhậu ở huyện cũng rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp xen lẫn cả trồng rừng,

vì thế họ biết sử dụng cày và sức kéo của con trâu từ rất sớm Trong cuộc sốnggắn bó với ruộng đồng nên cư dân nơi đây rất quý mến con trâu, con bò (contrâu là đầu cơ nghiệp), chủ yếu nuôi trâu bò để lấy sức kéo đặc biệt họ kiêng kị

Ngày đăng: 21/08/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w