MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 PHẦN 1. THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ 3 1. Thời gian, địa điểm thực tế 3 1.1 Thời gian thực tế: từ ngày 03062015 đến ngày 03072015 3 1.2 Địa điểm thực tế: 3 2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thực tế 3 2.1 Vị trí. 3 2.2 Chức năng. 3 2.3 Nhiệm vụ: 3 2.4. Quyền hạn 4 3. Tổ chức biên chế hoạt động nhiệm vụ quyền hạn của từng cán bộ 4 trong Phòng 4 3.1. Trưởng phòng: 5 3.2. Phó trưởng phòng: 5 3.3. Cán bộ chuyên trách Thể dục thể thao: 5 3.4. Cán bộ phụ trách thư viện: 5 3.5 Cán bộ phụ trách công tác gia đình 6 3.6. Đội thông tin lưu động: 6 4. Chế độ làm việc và phương pháp công tác. 8 5. Thành tích đạt được 8 6. Nhiệm vụ được giao 9 6.1 Lí do chọn Phòng Văn hóa thông tin để thực tế 9 6.2 Nhiệm vụ được giao 10 PHẦN 2. KẾ HOẠCH THỰC TẾ 11 Kết quả thực tế 14 Tìm hiểu về đám cưới của dân tộc Tày ở huyện Hạ Lang 14 1. Khái quát chung về huyện 14 1.1 Lịch sử hình thành Huyện 14 1.2 Vị trí địa lí 15 1.3 Đặc điểm dân cư, dân số. 16 TIỂU KẾT 16 Nhận xét, đánh giá 16 2.1 Thuận lợi và khó khăn 16 2.2 Nhiệm vụ được giao 17 2.3 Những việc làm được 18 KẾT LUẬN 19 PHẦN 3: CHUYÊN ĐỀ 21 1. Lý do chọn đề tài. 21 2. Nội dung 21 3. thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới 26 3.1. Tổ chức tiệc cưới 26 3.3 tổ chức lễ cưới 26 3.4 khuyến khích thực hiện các hình thức sau trong việc cưới: 27 4.Nhận xét 27 5. Mặt tích cực và mặt tiêu cực của sự biến đổi. 28 6. Một đề xuất về việc bảo tồn và phát huy trong văn hóa đám cưới của dân tộc Tày huyện Hạ Lang. 28 KẾT LUẬN 30
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG PHẦN THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ Thời gian, địa điểm thực tế 1.1 Thời gian thực tế: từ ngày 03/06/2015 đến ngày 03/07/2015 .3 1.2 Địa điểm thực tế: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực tế 2.1 Vị trí .3 2.2 Chức 2.3 Nhiệm vụ: 2.4 Quyền hạn .4 Tổ chức biên chế hoạt động nhiệm vụ quyền hạn cán Phòng 3.1 Trưởng phòng: 3.2 Phó trưởng phòng: 3.3 Cán chuyên trách Thể dục thể thao: 3.4 Cán phụ trách thư viện: 3.5 Cán phụ trách công tác gia đình .6 3.6 Đội thông tin lưu động: Chế độ làm việc phương pháp công tác Thành tích đạt Nhiệm vụ giao 10 6.1 Lí chọn Phòng Văn hóa thông tin để thực tế 10 6.2 Nhiệm vụ giao 11 PHẦN Kế hoạch thực tế 12 Kết thực tế 14 Tìm hiểu đám cưới dân tộc Tày huyện Hạ Lang 14 Khái quát chung huyện .14 1.1 Lịch sử hình thành Huyện 14 1.2 Vị trí địa lí 15 1.3 Đặc điểm dân cư, dân số 16 TIỂU KẾT 16 Nhận xét, đánh giá 17 2.1 Thuận lợi khó khăn 17 2.2 Nhiệm vụ giao 18 2.3 Những việc làm 18 KẾT LUẬN 19 PHẦN 3: CHUYÊN ĐỀ 21 Lý chọn đề tài 21 Nội dung 21 thực nếp sống văn minh việc cưới 26 3.1 Tổ chức tiệc cưới 26 3.3 tổ chức lễ cưới .26 3.4 khuyến khích thực hình thức sau việc cưới: 27 4.Nhận xét 27 Mặt tích cực mặt tiêu cực biến đổi 28 Một đề xuất việc bảo tồn phát huy văn hóa đám cưới dân tộc Tày huyện Hạ Lang .28 KẾT LUẬN .30 LỜI NÓI ĐẦU Trong chuyến cọ sát thực tế việc biết dân tộc sách chứng kiến tận mắt, hiểu sâu tính cách, lối sống, nét văn hóa nhân dân vùng núi phía Bắc, người Tày huyện Hạ lang quê hương Bởi mảnh đất Hạ Lang gắn bó với từ lâu nên đời sống văn hóa ăn sâu vào tiềm thức, tin với vốn hiểu biết sẵn có có khoảng thời gian tháng để tìm hiểu nên làm giúp bạn có kiến thức sâu văn hóa Tôi thực đề tài với hết khả với giúp đỡ nhiệt tình từ quan thực tế Để hoàn thành viết xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Nội Vụ tạo điều kiện, tổ chức cho có chuyến cọ sát với thực tế này, cảm ơn toàn anh chị quan Văn Hóa Thông Tin quan tâm giúp đỡ để thực thành công nhiệm vụ giao có sản phẩm đạt chất lượng Với viết xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân cán văn hóa, cảm ơn cộng tác viên, bà huyện cung cấp cho kho tàng kiến thức để hoàn thành công việc cách xuất sắc BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN MỞ ĐẦU Học tập sách nguồn kiến thức dồi phong phú giúp có kĩ để phục vụ cho công việc tương lai, sách vở, hay lí thuyết xuông làm tốt công việc được, cần phải có lần thực tế địa phương, làm điền dã để quen dần với công việc Với mục đích làm quen tiếp cận với chuyên ngành văn hóa, nhà trường tạo điều kiện cho thực tế thời gian ngắn để giúp hiểu công việc Tuy có thời gian tháng với dẫn nhiệt tình Ban lãnh đạo anh chị phòng thông tin văn hóa Hạ Lang, giúp đạt số kết Báo cáo thực tế phần mở đầu phần kết luận, nội dung chia làm phần: Phần một: Thông tin liên quan đến nơi thực tế Phần hai:Kế hoạch thực tế kết thực Phần ba: Chuyên đề NỘI DUNG PHẦN THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ Thời gian, địa điểm thực tế 1.1 Thời gian thực tế: từ ngày 03/06/2015 đến ngày 03/07/2015 1.2 Địa điểm thực tế: Phòng văn hóa thông tin –thể thao huyện Hạ Lang Địa Thị trấn Thanh Nhật, Huyện Hạ Lang, Tỉnh Cao Bằng Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực tế Căn định số 445/2004/QĐ-UB ngày 19 tháng 07 năm 2004 UBND huyện Hạ Lang Về việc ban hành quy chế làm việc mối quan hệ công tác phòng văn hóa thông tin sau: 2.1 Vị trí Phòng văn hóa thông tin truyền thông quan chức UBND huyện, tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lí nhà nước văn hóa thông tin, Phát truyền hình, Thông tin truyền thông, công tác gia đình Du lịch 2.2 Chức Phòng văn hóa thông tin chịu lãnh đạo, đạo quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ theo nội dung quản lý Sở văn hóa thể thao Du lịch, sở thông tin truyền thông 2.3 Nhiệm vụ: Trình UBND huyện dự thảo định, kế hoạch văn hướng dẫn thực chế sách, pháp luật, quy định UBND tỉnh, Sở văn hóa thể thao Du lịch hoạt động văn hóa thông tin, hoạt động thông tin truyền thông địa bàn chịu trách nhiệm tổ chức thực sau ban hành Trình UBND huyện kế hoạch, chương trình công tác văn hóa thông tin tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sau phê duyệt 3 Chỉ đạo hướng dẫn thông tin tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quản lý hoạt động phát triển nghiệp văn văn hóa thông tin, chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa thông tin Giúp UBND huyện quản lý nhà nước hoạt động đài trạm truyền truyền hình địa bàn huyện, hướng dẫn kiểm tra hoạt động đài, trạm truyền xã Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức đơn vị nhân dân địa bàn thực phong trào văn hóa văn nghệ xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng gia đình văn hóa” xây dựng gia đình văn hóa, làng xã, đơn vị quan văn hóa, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Được UBND huyện ủy quyền trực tiếp đạo quản lý tổ chức hoạt động hướng dẫn kiểm tra nội dung hoạt động thiết chế văn hóa thông tin sở, kinh doanh dịch vụ văn hóa thông tin điểm vui chơi công cộng địa bàn, đăng kí hoạt động thư viện tổ chức cấp huyện cấp xã Phối hợp với quan có liên quan kiểm tra tra việc chấp hành pháp luật hoạt động văn hóa thông tin giải đơn thư khiếu nại tố cáo lĩnh vực văn hóa thông tin theo quy định pháp luật Thực công tác thống kê gia đình báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động văn hóa thông tin vời Thường trực UBND huyện Ban giám đốc Sở văn hóa thông tin du lịch 2.4 Quyền hạn Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý văn hóa thông tin cho công chức văn hóa – xã hội xã, thị trấn Tổ chức biên chế hoạt động nhiệm vụ quyền hạn cán Phòng Phòng VHTT biên chế 12 Đ/c, có Trưởng phòng, phó trưởng phòng, cán chuyên trách Thể dục thể thao, cán thư viện tuyên truyền ( Trong có tuyên truyền viên hợp đồng theo mùa vụ) 3.1 Trưởng phòng: - Nhiệm vụ, quyền hạn: Trách nhiệm điều hành chung quan, chịu trách nhiệm trước UBND huyện toàn công việc thuộc chức thẩm quyền, cần thiết trưởng phòng trưc tiếp làm việc với Chủ tịch Phó chủ tịch UBND huyện để xin ý kiến đạo vấn đề chuyên môn phòng Thực nhiệm vụ khác theo phân công Thường trực UBND huyện chịu trách nhiệm trước toàn công việc Phòng quản lý công chức, tài chính, tài sản giao thuộc lĩnh vực Văn hóa thể thao Du lịch theo phân cấp UBND huyện quy định pháp luật Là người đại diện phòng mối quan hệ công tác phòng ban huyện 3.2 Phó trưởng phòng: - Nhiệm vụ, quyền hạn: Giúp việc cho Trưởng phòng, điều hành công việc Trưởng phòng vắng ủy quyền - Phụ trách theo dõi công tác nếp sống văn hóa, gia đình, thể dục thể thao - Xây dựng kế hoạch, viết báo cáo tháng, quý, sáu tháng gửi ngành cấp trên, thời gian quy định - Phụ trách đội kiểm tra liên ngành hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn huyện 3.3 Cán chuyên trách Thể dục thể thao: Nhiệm vụ, quyền hạn: Tham mưu cho Trưởng phòng UBND huyện công tác chuyên môn, xây dựng kế hoạch báo cáo hoạt động thể dục thể thao tháng, quý chuyên môn ngành 3.4 Cán phụ trách thư viện: Nhiệm vụ, quyền hạn: Lập kế họach đạo luân chuyển sách với quan ban, ngành, đơn vị lực lượng vũ trang, điểm bưu điện văn hóa xã, báo cáo thường xuyên cho Trưởng phòng số lượng, số thẻ, số lượng bạn đọc tháng, quý năm 3.5 Cán phụ trách công tác gia đình 3.6 Đội thông tin lưu động: - Đội trưởng: Nhiệm vụ, quyền hạn: Phụ trách Đội thông tin lưu động, tham mưu cho Trưởng phòng xây dựng chương trình kế hoạch cho Đội hoạt động phục vụ sở, biểu diễn văn nghệ địa bàn huyện thi, hội diễn tỉnh tổ chức Chỉ đạo công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, hiệu phục vụ nhiệm vụ trị địa phương – 01 Chuyên viên phụ trách công tác nếp sống văn hóa gia đình: theo dõi tổng hợp xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Đơn vị văn hóa, tổng hợp danh sách xây dựng nhà văn hóa Nhà nước hỗ trợ kinh phí, lập kế hoạch phân bổ tiêu xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Đơn vị văn hóa Ban đạo cấp tỉnh phân bổ cho huyện – 02 tuyên truyền viên phụ trách công tác mĩ thuật: cắt kẻ hiệu, pa nô áp phích – 01 cán thư viện, phụ trách công tác tài chính, toán hội nghị, tiếp khách cho quan – 01 tuyên truyền viên phụ trách văn thư lưu trữ, đánh máy vi tính ( Kiêm nghiệm tổng hợp công tác nếp sống văn hóa) – 01 tuyên truyền viên phụ trách ánh sáng, tăng âm loa đài, máy nổ, lái xe – 02 tuyên truyền viên ( Hợp đồng theo mùa vụ) thực chuyên môn trưởng phòng Đội trưởng đội thông tin lưu động phân công Sơ đồ nhân phòng văn hóa thông tin huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Nông Văn Lưu: Cán chuyên trách Thể dục thể thao Hoàng Thu Điệp Chuyên viên phụ trách công tác Nếp sống văn hóa gia đình Thẩm Minh Tuấn (Trưởng Phòng) Trương Hữu Thụ: tuyên truyền viên phụ trách công tác mỹ thuật Nông Thị Hạnh: tuyên truyền viên phụ trách văn thư lưu trữ Ngọc Thị Thu Hường (Phó Phòng, đội trưởng đội lưu động) Nông Đức Tùng: tuyên truyền viên phụ trách ánh sáng, tăng âm loa đài, máy nổ Nông Văn Ngọc: lái xe Hoàng Bích Thủy: tuyên truyền viên, diễn viên đội Nông Thị Mai: Cán phụ trách thư viện Tuy nhiên nhiều nét văn hóa khác chưa có đủ thời gian nghiên cứu sâu kĩ lưỡng, tin với tìm hiểu nguồn kiến thức khái quát đầy đủ văn hóa huyện Hạ lang Nhận xét, đánh giá 2.1 Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: Được trang bị đầy đủ kiến thức nghiên cứu văn hóa (qua môn sở văn hóa,văn hóa dân gian ) trải nhiệm thực tế lần nên việc thực tế dễ dàng công việc Trong tháng thực tế quan tìm hiểu cấu tổ chức, quy chế làm việc quan hành nhà nước từ tạo điều kiện thuận lợi cho tương lai sau tôi, cho công việc sau này, giúp tiếp ứng công việc cách nhanh Địa điểm thực tế quê hương nên có nhiều thuận lợi cho việc lại, ăn để dễ dàng tìm hiểu đầy đủ sâu sắc vấn đề liên quan đến công việc Trong trình thực tế phòng văn hóa huyện, Ban lãnh đạo phòng Văn hóa, bác, anh chị quan nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để có hội vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn Chỉ bảo không công việc mà cách giao tiếp sinh hoạt quan Ngoài người tận tình giúp đỡ để hoàn thành công việc cách tốt Tuy chưa tìm hiểu nhiều nét văn hóa địa phương hoàn thành tốt công việc giao đảm bảo tốt thời gian thực tế Sau chuyến thực tế cảm thấy hiểu văn hóa địa phương, nâng cao tầm hiểu biết thân Và chuyến tự tin hơn, không bỡ ngỡ giao tiếp tự tin cách làm việc quan nhà nước, sở để thích ứng cách nhanh với công việc quan nhà nước 17 - Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, thực tế lần gặp phải khó khăn định Cơ sở vật chất quan hạn chế: chưa có phòng ban riêng cho phận quan, sách thư viện chưa cung cấp đầy đủ phong phú…nên khó thuận lợi cho việc nghiên cứu Bên cạnh thân em tồn số điều khắc phục: kiến thức văn hóa chưa sâu rộng Chưa có đủ tự tin giao tiếp, nhút nhát giao tiếp với lãnh đạo cấp Với khoảng thời gian tháng khoảng thời gian dài để tìm hiểu hết đặc trưng văn hóa, nên làm nhiều hạn chế 2.2 Nhiệm vụ giao Nghiên cứu văn hóa huyện, tác nghiệp làm công việc hàng ngày cán phòng văn hóa Được học tập nghiên cứu văn hóa quê hương 2.3 Những việc làm - Về kiến thức: thực tế phòng văn hóa nâng cao tầm hiểu biết thân văn hóa dịa phương giúp có hiểu biết thực tiễn công việc nghiên cứu chuyên ngành văn hóa Cụ thể, kiến thức thực tế áp dụng cho công việc nghiên cứu văn hóa sau trường - Về kỹ năng: vận dụng kiến thức kỹ học môn học môn sở văn hóa…qua đợt thực tế thực hành phòng văn hóa huyện Hạ Lang Biết cách nghiên cứu văn hóa qua thực tiễn, linh hoạt giao tiếp ứng xử, nhạy bén việc xử lý tình công việc, sâu sắc vấn đề - Về thái độ: Có thái độ làm việc khoa học khách quan Có tác phong làm việc nhanh nhẹn, chủ động, có ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật quan tốt - Tại quan thực tế, làm tốt công việc giao, phòng văn hóa có nghiên cứu văn hóa huyện có chất lượng, phục vụ sưu tầm thêm tài liệu văn hóa quê hương 18 KẾT LUẬN Là sinh viên trường Đại học Nội Vụ thực tế địa phương thời gian ngắn Tôi tiếc sâu tìm hiểu phong tục tập quán người dân nơi Được giúp đỡ quyền địa phương nhân dân huyện, đặc biệt giúp đỡ cán phòng văn hóa thông tin huyện Hạ Lang giúp hoàn thành viết Tuy nhiên trình độ, kinh nghiệm phương tiện nhiều hạn chế nên viết nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy, cô để viết thêm hoàn thiện Để có kết tốt cho chuyến thực tế xin chân thành cảm ơn bác, anh, chị công tác Phòng văn hóa thông tin thể thao huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa văn hóa thông tin , trường Đại học Nội Vụ tạo điều kiện cho sinh viên chuyến thực tế đầy bổ ích, tạo hội làm quen, tìm hiểu thực hành môn học trường 19 Một số hình ảnh phòng làm việc cán phòng văn hóa 20 PHẦN 3: CHUYÊN ĐỀ Đề tài:Quản lý, hướng dẫn việc cưới dân tộc Tày huyện Hạ Lang Cao Bằng Lý chọn đề tài Việt nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng, riêng phong tục tập quán, riêng tín ngưỡng… điểm riêng độc đáo đặc sắc theo đặc trưng dân tộc Trong nghi lễ đám cưới nét đặc sắc người Tày Chính lí nên chọn vấn đề phát triển thành đề tài để tìm hiểu cách sâu sắc đám cưới người Tày địa phương thực Nội dung Đối với người dân tộc Tày Cao Bằng, việc hôn nhân không đơn giản kết duyên đôi lứa mà nét đẹp truyền thống đáng gìn giữ Đó nét đẹp cộng đồng, sắc dân tộc quý báu Ảnh minh họa (internet) 21 phong tục truyền thống, hôn nhân người Tày thường cha mẹ đặt Ngày nam nữ tự tìm hiểu trước đến hôn nhân Gia đình người Tày theo chế độ gia đình hạt nhân, vợ chồng.Gia đình người Tày vợ chồng yêu thương nhau, ly hôn Đám cưới truyền thống người Tày tiến hành qua nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu Người Tày gọi lễ cưới Kin Lẩu tổ chức hai ngày, nhà gái tổ chức hôm trước, nhà trai tổ chức hôm sau Nhà trai đem lễ vật sang nhà gái Theo phong tục, chi phí tổ chức đám cưới nhà gái nhà trai lo liệu hết từ tiền mặt, lợn, gà, gạo, rượu sản vật dùng làm cỗ để mời họ hàng, làng xóm Đó cách để nhà trai tỏ lòng biết ơn, mong đền đáp phần công lao bố mẹ cô gái Cỗ cưới thường tổ chức vào buổi chiều (tầm 4-5giờ chiều) Thông thường, buổi chiều cỗ cưới dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng Buổi tối, bắt đầu vào khoảng 7- đêm gia đình tổ chức ăn uống dành cho nam nữ niên,bạn bè gần xa cô dâu rể.Cuộc vui kéo dài thâu đêm, mờ sáng tan bạn bè gần xa cô dâu rể Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái để đón dâu gồm: 100 bánh chưng; 400 bánh dày nhỏ, 02 bánh dày to, lợn quay, đôi gà, rượu, trầu cau, đụi cỏ nhỏ, ống tiết, đoạn lũng lợn, túi hạt giống (đỗ, vừng), 22 muối ớt, đường phèn, miếng vải đỏ gọi ''rằm khấu'' báo hiếu công nuôi dưỡng cha, mẹ Khi nhà trai đến nhà gái phút gặp gỡ, tiếp đón diễn tình cảm, ý nhị Bố mẹ nhà gái cất lời chào đón đoàn nhà trai Quan lang thay mặt nhà trai đáp lời Để thử thách tài đối đáp quan lang nhà trai, bố mẹ nhà gái căng dây, đặt chổi, buộc mèo trước cửa nhà Quan lang nhà trai phải dùng lời thơ đối đáp đề nghị cách tế nhị, có lý có tình để nhà gái mở cửa cho nhà trai vào đón dâu Đoàn nhà trai vào nhà Nhà gái trân trọng đón lễ Quan lang, bố mẹ hướng dẫn rể dâng lễ lên bàn thờ tổ tiên Cô dâu rể vái lạy tổ tiên Sau phần nghi lễ rể dâng rượu mời ông ba,â cha mẹ, anh em họ hàng nhà gái Mọi người nhận rượu có lời chúc mừng tốt đẹp Sau đoàn nhà trai dự bữa cơm thân mật với nhà gái Lễ rước dâu Cỗ cưới người Tày có nhiều đặc biệt như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, măng cuốn, măng nhồi, lợn quay, đủ biểu trưng cho ấm cúng cho âm dương ngũ hành Người gái Tày lấy chồng mang theo nhiều hồi môn đựng hòm có chân gỗ (rương gỗ) Phần lớn hồi môn vải vóc, chăn cô dâu tự dệt tự may lấy, trang sức bạc (vòng cổ, vòng tay, xà tích ) Ngoài cô dâu biếu bố mẹ chồng anh em nhà chồng chăn, màn, khăn rửa mặt, giày gánh lễ mang theo để dâng lên nhà thờ nhà chồng Sau hoàn tất thủ tục báo cáo tổ tiên, mời rượu anh em họ hàng, quan lang nhà trai xin phép đón cô dâu nhà chồng Lúc hai vải 23 màu trắng, nàu đen rải xuống trước bàn thờ đến cửa, cô dâu bước hai vải cửa, tuyệt đối không ngoái đầu nhìn lại Tới nhà trai, cô dâu, rể làm lễ báo cáo trước bàn thờ tổ tiên họ nội Chú rể cô dâu chắp tay vái tổ tiên, uống chén rượu thề chung thuỷ trăm năm Đoàn rước dâu đám cưới người Tày 24 Trước cửa, cô dâu anh trai em gái út trao cho nón đội lên đầu Đoàn đưa dâu có: quan lang, bà đưa phù dâu Trên đường đến nhà trai, gặp cầu, bà đón dải khăn hồng để đoàn nhà gái bước qua bà đưa sau nhặt lấy khăn 25 Khi đến nhà trai, cô dâu phù dâu đưa vào buồng đợi cháu, em nhỏ dòng họ bên nhà trai tới mời rượu mừng thực nếp sống văn minh việc cưới 3.1 Tổ chức tiệc cưới Việc cươi phải tổ chức theo quy định luật hôn nhân gia đình, pháp luật đăng kí quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan; Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng hợp pháp phải đăng kí kết hôn Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi cư trú hai người Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn đăng ký cấp giấy chứng nhận kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định 3.2 lễ thức: Các thủ tục mang tính phong tục, tập quán chạm ngõ, lễ hỏi, xin dâu cần tổ chức đơn giản,gọn nhẹ; tránh phô trương, hình thức; không nặng đòi hỏi lễ vật; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm tổ chức lễ trao, nhận giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ hoàn thành thủ tục kết hôn hợp pháp, đảm bảo nghi lễ trang trọng 3.3 tổ chức lễ cưới Tổ chức lễ cưới sau quyền địa phương cấp giấy chứng nhận kết hôn; Lễ cưới cần tổ chức tiết kiệm, lành mạnh, trang trọng vui tươi, phù hợp với phong mĩ tục dân tộc, truyền thống văn hóa địa phương, phù hợp với hoàn cảnh gia đình; 26 Trang trí đám cưới trang phục cô dâu, rể phải lịch sự, kín đáo, phù hợp với hoàn cảnh truyền thống dân tộc; Tổ chức đám cưới buổi; tổ chức tiệc mặn nên tổ chức bữa ăn, khách mời nên mời phạm vi gia đình,họ tộc thân thích, bạn bè đồng nghiệp thân thiets với số lượng hạn chế 3.4 khuyến khích thực hình thức sau việc cưới: + Tổ chức tiệc trà thay tiệc mặn; + báo hỉ sau tổ chức lễ cưới thay cho mời tiệc; + Cơ quan, đoàn thể, tổ chức trị xã hội đứng tổ chức lễ cưới; +Không sử dụng thuốc lá, rượu bia đám cưới; +Cô dâu, rể gia đình mặc trang phục truyền thống dân tộc đám cưới 4.Nhận xét Cưới, hỏi phong tục truyền thống dân tộc, tổng hòa hình thức văn hóa, văn nghệ dân gian Trong lễ cưới chứa đựng giá trị vật chất tinh thần dân tộc, từ nét văn hóa ẩm thực, nghi lễ đám cưới đến trang phục truyền thống điệu hát quan lang Hôn nhân dân tộc Tày không đơn việc kết duyên đôi lứa mà có ý nghĩa lớn truyền thống đạo lý dân tộc, giáo dục nghĩa vợ chồng mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng, lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Trong xu phát triển xã hội nay, nét văn hóa cần lưu giữ không hôm mà phải hệ mai sau hiểu hơn, tự hào văn hóa dân tộc Cưới xin người Tày nghi thức, tục lệ quan trọng chu kỳ đời người Bởi thế, thực nghiêm ngặt theo tục lệ từ Việc cưới xin đươc tất thành viên gia đình cộng đồng coi trọng trách nhiệm với tổ tiên, với cháu mai sau Dựng vợ, gả chồng, làm đám cưới cho nghĩa vụ vinh hạnh ông bà, cha mẹ, họ hàng,làng bản, Cưới xin người Tày Cao Bằng không đơn việc kết hôn cho đôi lứa, mà bao hàm nhiều ý nghĩa, giá trị lớn lao khác Cưới xin biểu cố kết cộng đồng làng bản, họ hàng, gia tộc; tương trợ; giúp đỡ; chia vui thành viên, cộng đồng Cưới xin thể nhắc nhowrddoois với cộng đồng việc bảo tồn tập quán quý giá, giáo dục nhân cách,đạo đức làm người cha mẹ cháu.Dâu hiền, rể thảo, lễ phép, tin tưởng,…là đích hương tới người tày Cao Bằng làm rể, làm dâu Trong xu hội nhập phát triển xã hội nay, cưới xin truyền thống người Tày Cao Bằng đứng trước nhiều thách thức, có biến đổi thích ứng đáng kể phải kể tới biến đổi trang phục, cỗ bàn, hình thức tương trợ đám cưới,…và quan trọng nhận thức đám cưới… 27 Việc bảo tồn phát huy giá trị tập quán cưới xin Tày Cao Bằng đặt nhiệm vụ quan trọng, chiến lược bảo tồn văn hóa truyền thống Tày, đòi hỏi có tham gia người Tày Cao Bằng, quan quản lý văn hóa xã hội, quan nghiên cứu văn hóa, …và xã hội Mặt tích cực mặt tiêu cực biến đổi Tích cực: Với thay đổi cách thức tổ chức, không thời gian, thói quen sinh hoạt người dân hướng tới đại hóa góp phần tạo nên văn hóa nhiều điều khác lạ mẻ Văn hóa ngày truyền bá rộng rãi hơn, phong phú đa dạng Không trì nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, học hỏi luồng văn hóa mà phát triển kinh tế địa phương Sự biến đổi phong tục giúp người dân không tin nhiều vào lục siêu nhiên nữa, sống người dân trở nên tốt hơn, đời sống cải thiện nâng cao Tiêu cực: biến đổi phong tục có nhiều tiêu cực, có nhiều yếu tố văn hóa pha trộn nét độc đáo riêng dân tộc mình, người tương lai không cảm nhận đâu sắc dân tộc nữa, mà văn hóa dần bị biến đổi Không với biến đổi văn hóa , phong tục tập quán đại hóa, nên có nhiều người phô trương mức không cần thiết Một đề xuất việc bảo tồn phát huy văn hóa đám cưới dân tộc Tày huyện Hạ Lang Trước hết, quan quyền cần phải quan tâm đến tình hình văn hóa địa phương, cần đầu tư xây dựng huyện Hạ Lang thành huyện văn hóa miền núi điển hình, cần tạo điều kiện cho người dân giao lưu văn hóa địa phương để tất người biết đến Và cần có chủ trương, sách để hướng dẫn cho đồng bào phát huy mặt tích cực dần xóa bỏ mặt hạn chế đám cưới dân tộc, khuyến khích nhân dân lưu giữ truyền lại nét văn hóa đặc sắc đám cưới dân tộc Thứ 2, nhân dân địa phương cần có ý thức tự giác việc bảo tồn, lưu giữ, phát huy truyền lại nét truyền thống văn hóa đám cưới 28 bên cạnh cần phải nhiệt tình tham gia hoạt động giao lưu văn hóa địa phương tổ chức đặc biệt quyền nhân dân địa phương cần nghiên cứu tìm hiểu sưu tầm nét văn hóa truyền thống ,phong tục tập quán… để tránh bị mai Thứ 3, Cần có sách đào tạo, bổ khuyết đội ngũ cán chuyên trách vấn đề văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán người Tày nhằm tuyên truyền rộng rãi cho bà thấy tính hai mặt văn hóa dân tộc Thứ 4, Đảng Nhà nước cần có phối kết hợp với cấp quyền sở nhằm xây dựng chương trình sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo.phong tục tập quán đậm đà sắc đồng thời theo tinh thần văn minh sống việc xây dựng chương trình để đến hành động nhằm bảo lưu nét đẹp, trừ hủ tục điều cần thiết Thứ 5, Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, phong tục tập quán … 29 KẾT LUẬN Trên đề tài phân tích khía cạnh chủ yếu phong tục đám cưới người Tày huyện Hạ Lang Người Tày huyện Hạ Lang lưu giữ nhiều phong tục tập quán chứa hệ thống tín ngương , phong tục tập quán đa dạng đặc sắc qua sống hàng ngày góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống quý báu, vốn trở thành máu thịt người Tày Cao Bằng Đồng thời góp phần tích cực vào việc giữ gìn văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Qua nghi lễ, tập tục thấy điều rõ ràng đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hóa có nhiều yếu tố tích cực nghiệp giáo dục đạo đức, nhân cách cho tưng cá nhân, gia đình toàn xã hội Nó ảnh hưởng tới suy nghĩ, hành vi ứng xử người với người cộng đồng người Truyền thống giống mạch suối ngầm không ngừng tuôn chảy chi phối mặt sống hàng ngày người dân nơi Từ xưa đến phong tục ,tập quán có nhiều ảnh hưởng tới đời sống người Nó thể nét văn hóa truyền thống dân tộc đồng thời cho thấy ý thức, trách nhiệm người dân việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Do phải đặc biệt nâng cao trình độ nhận thức cá nhân cộng đồng Ngoài cấp quyền địa phương phải có sách để bảo tồn, lưu trữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để không bị mai một, trở thành nét văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc Đây đề tài hay, mang tính Tôi non trẻ vào tìm hiểu đề tài mong muốn hiểu bết thêm đám cưới người Tày thuộc huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, với khả bao quát nhận diện vấn đề nhiều hạn chế, chưa sâu nghiên cứu cụ thể, nhìn hạn hẹp mang tính khía cạnh Bên cạnh đó, với hạn chế thời gian, tư liệu 30 Trên kết mà tìm hiểu tháng thực tế Đó nét văn hóa dân tộc huyện Hạ Lang Tôi sâu vào tìm hiểu lễ cưới địa phương… Còn nhiều nét văn hóa khác chưa có đủ thời gian nghiên cứu sâu, địa phương có vô số nét văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống lâu đời mà khoảng thời gian ngắn tháng, tìm hiểu hết kiến thức rộng lớn Nhưng với tìm hiểu khái quát trên, tin kiến thức thú vị để muốn đến với mảnh đất Hạ Lang tìm hiểu mảnh đất 31