Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
483,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1.1 Điều kiện địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Diện tích, dân số, giao thông 1.1.3 Các đơn vị hành 1.2 Lịch sử kinh tế, xã hội 1.2.1 Lịch sử 1.2.2 Kinh tế, xã hội Chương 2.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 2.2 Quản lý Nhà nước lễ hội truyền thống .12 2.3 Những phương diện hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống 15 Chương 18 3.1 Giới thiệu lễ hội Lồng tồng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Vấn đề đặt cơng tác tổ chức quản lý phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam thời Được gắn bó làm việc huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai thời gian người học tập – nghiên cứu văn hóa nên tơi định chọn đề tài “Công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội Lồng tồng nhằm cung cấp số thông tin sở đời, trình hình thành, đặc điểm tìm giá trị tiêu biểu thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội Từ đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: - Quan sát - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có bố cục gồm chương: Chương 1: Giới thiệu huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Chương 2: Lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống Chương 3: Lễ hội Lồng tồng – Lễ hội xuống đồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Chương 4: Công tác tổ chức, quản lý lễ hội Lồng tồng giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Chương GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI 1.1 Điều kiện địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện nằm trung tâm tỉnh Lào Cai, phía Bắc giáp với huyện Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) với km đường biên huyện Mường Khương, phía Đơng Đơng Bắc giáp với huyện Bắc Hà Mường Khương, phía tây giáp huyện Sa Pa, tây bắc tiếp giáp thành phố Lào Cai, phía nam huyện Bảo Yên Văn Bàn 1.1.2 Diện tích, dân số, giao thơng Huyện có diện tích 691,55 km² dân số 100.577 người (đông tỉnh Lào Cai năm 2009) Huyện lỵ thị trấn Phố Lu nằm cách thành phố Lào Cai khoảng 40 km hướng đông nam Huyện lị thị trấn Phố Lu Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 70, có đường sắt Cơn Minh-Hà Nội, quốc lộ 4E, sơng Hồng qua Ngồi có nhiều tỉnh lộ đường liên xã tới thôn 1.1.3 Các đơn vị hành Bảo Thắng có 15 xã, thị trấn: bên hữu ngạn sơng Hồng có xã 01 thị trấn, bên tả ngạn sông Hồng có xã thị trấn: • Thị trấn: Thị trấn Phố Lu (huyện lị) Thị trấn Nơng trường Phong Hải Thị trấn Tằng Loỏng • Các xã: Bản Cầm Bản Phiệt Gia Phú Phong Niên Phố Lu Phú Nhuận Sơn Hà Sơn Hải Thái Niên 10.Trì Quang 11.Xuân Giao 12.Xuân Quang 1.2 Lịch sử kinh tế, xã hội 1.2.1 Lịch sử Địa danh Bảo Thắng có từ thời xưa (Bảo Thắng quan) dùng để vùng cửa Đại Việt thông sang Trung Quốc Lợi dụng suy yếu Đại Việt, năm 1688 1690 Thổ ty Khai Hóa, Mơng Tự (Vân Nam nhà Thanh) chiếm số thôn, động châu Thủy Vĩ Nhà Lê đòi nhiều lần quân Thanh không trả Từ năm 1848, thổ phỉ nạn cướp bóc hồnh hành mạnh vùng Để đối phó, vua Tự Ðức phải nhờ quân Thanh vào tiễu phỉ Sau nhà Nguyễn dùng dư đảng phong trào Thái Bình Thiên Quốc Lưu Vĩnh Phúc giao quyền cai trị thu thuế vùng Bảo Thắng Cuối kỷ 19 vùng thuộc châu Thủy Vĩ , phủ Quy Hóa, trấn Hưng Hóa Khi Bảo Thắng bao gồm phần thành phố Lào Cai sau (Khu vực cửa phường: Phố Mới, Vạn Hoà, Nam Cường, Thống Nhất, Pom Hán, Soi Lần; xã Cam Đường, Tả Phời, Hợp Thành) Năm 1905, người Pháp lấy phần đất châu Thuỷ Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, lấy tên châu Thuỷ Vỹ Từ địa danh Chiêu Tấn khơng Phần đất châu Thuỷ Vỹ bên tả ngạn sông Hồng tách lập thành châu Bảo Thắng, ổn định đến lập tỉnh Lào Cai (năm 1907) Khi châu Bảo Thắng có 11 xã, phố trại 30 làng, bản, phố: Lào Cai , Phố Mới, Trại Mới, Soi Mười, Sơn Mãn , Giang Đơng, Cánh Chín, Thái Niên, Phố Lu, Xuân Quang, Phong Niên Còn châu Thuỷ Vĩ có xã xã Nhạc Sơn (16 thôn bản) xã Xuân Giao (14 thôn bản); xã Cam Đường (137 thôn, bản) xã Gia Phú (16 thôn bản) với tổng số 83 thôn Ngày 9-3-1944, thống sứ Bắc Kỳ ban hành nghị định bãi bỏ châu Thuỷ Vĩ, châu Bảo Thắng, thành lập phủ Thuỷ Vĩ, phủ Bảo Thắng, châu Bát Xát, Sa Pa, Bắc Hà khu đô thị Lào Cai Phủ Bảo Thắng gồm 17 xã, làng: Nhạc Sơn, Cam Đường, Gia Phú, Xuân Giao, Pha Long, Mường Khương, Bản Lầu, Phong Niên, Xuân Quang, Phố Mới, Trại Mới, Soi Mười, Sơn Mãn, Cánh Chín, Giang Đơng, Thái Niên, Phố Lu Lỵ sở phủ đặt Lào Cai Từ 1944 gọi huyện Tuy địa giới điều chỉnh nhiều lần địa danh "Bảo Thắng" giữ nguyên suốt chục năm khơng hàm ý vùng cửa với Trung Quốc Sau tái chiếm Lào Cai (tháng 12 năm 1947), thực sách chia để trị, người Pháp lấy sông Hồng làm ranh giới thành lập tỉnh Phong Thổ nằm xứ Thái tự trị bên hữu ngạn tỉnh Lào Cai Xứ Nùng tự trị bên tả ngạn, Bảo Thắng chia đơi tỉnh Nhưng quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ nguyên địa danh, địa giới cũ Trong Chiến dịch Lê Hồng Phong (từ ngày 08/2 tới ngày 10/3/1950), Bộ Chỉ huy quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chọn đồn Phố Lu làm điểm khởi hoả Trung đồn 102 súng ĐKZ vừa chế tạo xưởng quân khí Trần Đại Nghĩa Việt Bắc thực đại đội bị tiêu diệt, máy bay bị hạ khiến binh lính đồn phải hàng ngày 13 tháng năm 1950 Phố Lu, tiếp Xuân Quang, Gia Phú giải phóng; khu du kích Phong Niên, Bản Lầu hoạt động mạnh Khu du kích tả ngạn sơng Hồng đánh trả đợt càn quét đối phương hồi 5-8/1950, âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt Pháp bị phá vỡ Do có khu du kích hoạt động mạnh vững nên kháng chiến Bảo Thắng thực trở thành nôi phong trào Cách mạng hậu địch Lào Cai Trong II Chiến dịch Lê Hồng Phong (từ ngày 16/9 đến ngày 14/10/1950), Bảo Thắng tạo đà cho toàn tỉnh Lào Cai hồn tồn giải phóng vào ngày 01/11/1950 Trong năm 1960-1975, số xã tách lập thị xã Cam Đường (xã Cam Đường, Hợp Thành, Tả Phời thơn Cốc Xa, Lùng Thắng, Xóm Mới, Đồng Hồ, Tùng Tung xã Nam Cường); có thơn nhập vào thị xã Lào Cai (Vạn Hoà); số xã đổi tên (Lê Lợi, Bình Đẳng, Quang Trung) hay lập (Sơn Hải, Phong Hải) nên địa danh, địa giới có thay đổi Sau Chiến tranh biên giới tháng năm 1979, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có điều chỉnh địa giới vùng Lào Cai Sau hợp thị xã Lào Cai Cam Đường thành thị xã Lào Cai điều chỉnh địa giới số xã huyện Bảo Thắng, Mường Khương thị xã Lào Cai thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn; theo đó, xã Nam Cường (nay phường Nam Cường) Cam Đường sáp nhập thị xã Lào Cai Bước vào công Đổi mới, Chính phủ CHXHCN Việt Nam giải thể xã Tằng Loỏng để thành lập thị trấn Tằng Loỏng (thị trấn công nghiệp) Tiếp theo việc tách hai xã Tả Phời Hợp Thành huyện Bảo Thắng để sáp nhập vào thị xã Lao Cai Từ Bảo Thắng có 13 xã, thị trấn Khi tỉnh Lào Cai tái lập (ngày 12 tháng năm 1991), địa giới Bảo Thắng giữ nguyên thị trấn Phố Lu trở thành nơi tập kết số quan tỉnh Khi thị xã Lào Cai hoàn thành việc tái thiết sở hạ tầng, cầu, tuyến đường bộ, đường sắt nối thông (1994), Phố Lu thị trấn huyện lị 1.2.2 Kinh tế, xã hội Là huyện vùng thấp nằm trung tâm Lào Cai, dân số đông (100.577 người); thuận đường giao thơng sắt, thủy, bộ, trình độ dân cư cao số huyện địa bàn có biên giới lại cửa ngõ vào thành phố tỉnh lị có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội Chương LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội từ ghép hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo từ nguyên, lễ hội kết hợp hai từ lễ hội nên lễ hội gồm hai phần lễ hội Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng: “ Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: vào mùa xuân mua thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần lễ phần hội: Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Phần hội gồm trò vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp” Bên cạnh lễ, hội có nghĩa vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục dịp đặc biệt Trong lễ hội, phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp Ngoài ra, Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) có viết: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện, hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dòng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ cước chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thịnh” Còn theo Văn hóa học (1997), tác giả Đoàn Văn Chúc cho rằng: “Lễ bày tỏ kính ý dối với kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay thực theo nghi điển rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vơ số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ công chúng dự lễ Như vậy, lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Lễ hội bao gồm hai thành tố lễ hội kết hợp tín ngưỡng vui chơi, người với thần linh, giới âm dương, … để thơng qua đó, người bảy tỏ niềm mong ước vào vị thần linh trời Đồng thời, thỏa mãn khát vọng trở nguồn cội đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trước người chưa có khả chinh phục, chế ngự làm chủ thiên nhiên làm chủ xã hội nên bị bất lực chi phối thiên tai, may rủi hay bất công thiên nhiên hay người gây nên Vì thế, thần linh nơi họ đặt niềm tin vào như: trời đất, núi sơng… Vậy nên có nhiều làng xây dựng miếu, đình để thờ vị thần linh địa phương thường tổ chức lễ hội nơi đó, nhằm thể biết ơn vị thần linh ban cho người dân nơi sức khỏe, mùa màng bội thu, vật ni sinh sơi phát triển Hơn nữa, họ cầu mong vị thần tiếp tục che chờ, bảo vệ ban phúc lành may mắn thịnh vượng cho họ Các lễ hội truyền thống thể rõ điều Trong lễ hội truyền thống có tác động anh hưởng yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng Tôn giáo thong qua lễ hội làm phương tiên phô trương thế, ngược lại lễ hội thông qua tốn giáo, tín ngưỡng để thần linh hóa trần tục Lễ hội truyền thống phận giá trị tốt đẹp lễ hội cổ truyền dân tộc hệ sau nối tiếp hệ trước tái tạo khẳng định để bảo tồn phát huy theo hướng tích cực đời sống xã hội Như vậy, lễ hội truyền thống coi thành tố quan trọng cấu thành nên hình thái sinh hoạt văn hóa lịch sử tương ứng với mơ hình xã nhân dân ngồi xã tham gia, góp phần phát huy giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu huyện Bảo Thắng nói chung người Tày nói riêng Trong năm qua, lễ hội Lồng tồng thực trở thành nơi quy tụ sức mạnh cộng đồng, biểu tượng tinh thần đại đoàn kết dân tộc dân tộc Việt Nam Có thể nói văn pháp quy Đảng Nhà nước tạo sở pháp lý cho cơng tác quản lý văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng; Cụ thể hóa nội dung Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” trở thành cơng cụ đòn bẩy cho hoạt động quản lý văn hóa, thể thao du lịch lễ hội nói chung lễ hội Lồng tồng nói riêng 4.2.2 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội 4.2.2.1 Quản lý nguồn nhân lực Hiện nay, khu vực tổ chức lễ hội có hai loại nhân lực quản lý: nguồn nhân lực chỗ, cư dân địa phương thường xuyên tham gia hoạt động dịch vụ có liên quan phạm vi ảnh hưởng di tích nguồn nhân lực vãng lai gồm đối tượng lao động không cố định như: người bán hàng rong, du khách Ban tổ chức có phương án để quản lý tốt hai nguồn nhân lực Đối với nguồn nhân lực chỗ, bố trí xếp đội ngũ nhân lực phù hợp, vị trí, trước phân cơng nhiệm vụ, Ban quản lý xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đánh gia, phân loại đối tượng Phân công giao việc, tạo điều kiện công để các nhân khẳng định thể trình độ lực cơng việc Đối với nguồn nhân lực vãng lai từ nơi khác đến tham gia vào hoạt động lễ hội, Ban tổ chức lễ hội có biện pháp kiểm sốt đối tượng Hạn chế để cá nhân lợi dụng lễ hội hoạt động bán hàng rong 4.2.2.2 Quản lý nguồn tài Đối với nguồn tài chi cho tổ chức lễ hội quản lý sau: Lễ hội cấp huyện tổ chức quản lý nên ngân sách Ủy ban nhân dân huyện Bảo Thắng trực tiếp cấp phát xét duyệt toán Ban tổ chức lễ hội Kinh phí lấy từ nguồn thu kinh doanh dịch vụ thu chủ yếu từ nguồn đóng góp nhân dân địa phương giao cho Ủy ban nhân dân huyện Bảo Thắng nắm giữ, sau đầu tư trở lại chi cho hoạt động tổ chức lễ hội lần sau Kinh phí tổ chức lễ hội tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Phòng Văn hóa thơng tin huyện Bảo Thắng trực tiếp quản lý chi cho tổ chức lễ hội 4.2.3 Quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 4.2.3.1 Quản lý dịch vụ Hoạt động dịch vụ - du lịch phục vụ lễ hội địa bàn huyện Bảo Thắng quan tâm: Đối với sở dịch vụ kinh doanh dịch vụ trông giữ phương tiện giao thông Ban tổ chức kết hợp với ban ngành có liên quan trực tiếp quản lý kiểm tra thường xuyên dịp lễ hội Xây dựng phương án để tăng cường quản lý, hướng dẫn làm thủ tục đăng ký hoạt động cho đối tượng tham gia dịch vụ Ban tổ chức đạo hàng quán thực nghiêm việc ký cam kết không bán hàng cấm, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Tăng cường kiểm tra, kiểm soát trình bán hàng sở dịch vụ khơng để xảy tình trạng hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái lưu thông thị trường Ban hành thơng báo giá trần hàng hóa dịch vụ Ban tổ chức thực trông giữ phương tiện giao thông niêm yết giá trông xe theo quy định Uỷ ban nhân dân huyện, không cho hộ dân mở điểm trông xe tự phát 4.2.3.2 Quản lý công tác vệ sinh môi trường Thực thị vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ lễ hội Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Ban tổ chức tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát hàng quán chế biến thực phẩm Tổ chức tuyên truyền ký cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm sở Thực quy định quản lý, bảo vệ môi trường nơi tổ chức lễ hội Ban tổ chức đề nội quy hướng dẫn du khách nhân dân tham gia lễ hội tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ xả rác nơi quy định; bố trí thùng đựng rác, treo biểm cấm xả rác bừa bãi nhắc nhở người dân có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Đồng thời tuyên truyền hệ thống loa truyền cộng cộng gắn biển hiệu thân 4.2.3.3 Quản lý an ninh, trật tự công cộng Ban tổ chức xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự suốt trình tổ chức lễ hội với phương châm an toàn tuyệt đối người, vật tư, tài sản Nhà nước nhân dân; Quy định hướng dẫn hoạt động giao thông khu vực tổ chức lễ hội.Đảm bảo an toàn tuyệt đối an ninh trật tự ngày lễ hội khu vực lễ hội 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng 4.3.1 Những thành tích hạn chế 4.3.1.1 Những thành tích đạt Được quan tâm hướng dẫn ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp trên, quyền đoàn thể địa phương, năm gần đây, công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng quan tâm ngày vào nề nếp Ban tổ chức lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng điều hành lễ hội theo chương trình cấp phép, đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo khơng khí trang nghiêm phần lễ, vui tươi lành mạnh phần hội Lễ hội nâng tầm so với trước đây, phù hợp với kinh tế huyện Lễ hội phục dựng theo hướng bảo lưu yếu tố tích cực lễ hội truyền thống kết hợp với số yếu tố để phù hợp với yêu cầu văn hóa giai đoạn Đặc biệt phần hội nhiều trò chơi, trò diễn dân gian đầu tư khơi phục, tổ chức góp phần làm phong phú thêm cho lễ hội, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, văn nghệ nhân dân Kết hoạt động lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng thời gian vừa qua cho thấy, lễ hội phát huy tiềm năng, mạnh văn hóa để phục vụ cho việc phát triển du lịch, dịch vụ đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, giải trí nhân dân tồn huyện Cơng tác đạo, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lễ hội quyền huyện Bảo Thắng triển khai sâu rộng hình thức nội dung phong phú đảm bảo quy định Nhà nước, góp phần giáo dục nhân dân địa phương du khách tham gia lễ hội chấp hành nội quy, quy chế lễ hội; giữ gìn vệ sinh môi trường, an ninh trật tự công cộng; Đồng thời góp phần tích cực việc tun truyền, giới thiệu giá trị lễ hội Nguồn tài thu - chi tổ chức lễ hội quyền huyện quản lý chặt chẽ, đảm bảo sử dụng mục đích, quy định pháp luật có hiệu Ban tổ chức lễ hội xây dựng phương án để quản lý bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội mang lại bầu khơng khí lành, đảm bảo an toàn tuyệt đối, hạn chế tiêu cực xảy nơi tổ chức lễ hội Công tác an ninh trật tự, an toàn lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng đến đẩy mạnh, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho nhân dân người tài sản tham gia lễ hội Đồng thời, cơng tác kiểm tra hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa lễ hội tăng cường chặt chẽ hơn, đó, tượng tiêu cực giảm xuống đáng kể so với năm trước, góp phần lành mạnh mơi trường văn hóa khu vực lễ hội trước, sau thời gian tổ chức lễ hội Nhìn chung, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch 4.3.1.2 Những hạn chế tồn đọng Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng huyện Bảo Thắng hạn chế cần khắc phục sau: Trong công tác đạo phục dựng lễ hội phần lễ lúng túng, chưa trình tự truyền thống Cơng tác đào tạo nhiều bất cập, cán làm văn hóa huyện đào tạo bậc trung cấp Chương trình tập huấn cán văn hóa nhiều hạn chế Mặt khác, sở hạ tầng nhiều khó khăn Các dịch vụ tự phát mang tính thời vụ chưa có sản phẩm đặc trưng huyện bày bán Chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ lễ hội nghèo nàn, hấp dẫn Công tác quản lý vệ sinh môi trường khu vực tổ chức lễ hội trọng song vấn đề nhức nhối cần quan tâm nhiều Công tác xã hội hóa huy động nguồn lực tham gia tổ chức quản lý lễ hội chưa tích cực, ỷ nại, trơng chờ vào kinh phí Nhà nước 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội 4.3.2.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội Kiện toàn tổ chức máy cấu nhân quản lý văn hóa nói chung, quản lý lễ hội nói riêng cấp huyện Cụ thể tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng cán số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý tổ chức thực Qua đó, có kế hoạch bố trí, xếp lại đội ngũ cán làm việc ngành, phù hợp với lực, trình độ chun mơn họ Bên cạnh đó, cần có kế hoạch bổ sung kịp thời đội ngũ cán trẻ đủ lực để đảm bảo quan quản lý văn hóa Cần ổn định tổ chức máy cán nâng cao lực quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội cấp nói chung huyện Bảo Thắng nói riêng Nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng thể chế văn hóa mang tính tự quản nhân dân địa phương nơi tổ chưc lễ hội Các tiểu ban dựa chương trình kế hoạch phê duyệt Ban tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể số lượng người tham gia, dự kiến kinh phí, nội dung chương trình, đồng thời đưa tình huống, biện pháp xử lý kịp thời mang tính tối ưu nhằm đạt hiệu cao Ban tổ chức cần tiến hành rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo tổng kết lễ hội văn với quan quản lý cấp để lấy làm sở, học rút kinh nghiệm cho tổ chức lễ hội lần sau 4.3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Ban tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế địa phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội có nghi lễ phù hợp thật mang tính chất lễ hội truyền thống Ban Tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian hội diễn trình lễ hội; Quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: Xác định nội dung chủ đề tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; Soạn thảo biên tập chương trình cụ thể bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, bước nghi thức tế lễ Các hoạt động vui chơi, giải trí tổ chức sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian Đồng thời, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao theo hướng kết hợp truyền thống đại 4.3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Để công tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, bảo đảm trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hố, góp phần khai thác tiềm kinh tế - văn hoá du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau: Tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành, đoàn thể cấp, nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hố quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hố nhân dân Tăng cường cơng tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống, giữ gìn vệ sinh mơi trường Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng loại hình lễ hội, tránh làm đồng loạt dẫn đến nhàm chán Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội 4.3.2.4 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội Chính quyền huyện cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành Ngành Văn hóa – Thơng tin cấp phối hợp với ngành chức địa phương, sở cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương 4.3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan lễ hội Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá trạng lễ hội, đánh giá trạng di tích, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại – du lịch Trên sở đó, tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển Cử cán học lớp nâng cao lực để hướng dẫn tổ chưc, quản lý phục dựng lại lễ hội Đồng thời, tăng cường truyền dạy, phổ biến, trình diễn phục dựng diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian lễ hội Tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, phục dựng có chọn lọc nghi lễ, tế lễ Đầu tư kinh phí huy động nguồn vốn đầu tư cho việc tổ chức phục dựng lại lễ hội, sinh hoạt, trò diễn văn hóa dân gian Cơng tác phục dựng lễ hội cần ý phương thức tổ chức lễ hội phù hợp với tính chất lễ hội vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phục dựng có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo lễ hội, loại bỏ dần hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, thời gian nhân dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tâm lý Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển lễ hội ảnh hưởng phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa phương Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội, trọng tổ chức hoạt động văn hóa đại làm phong phú hoạt động phần hội Khai thác trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử hình thành lễ hội Việc phục dựng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo không làm sai lệch lễ hội 4.3.2.6 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ trình tổ chức lễ hội phải có quy định sản phẩm hàng hóa phép kinh doanh, loại hình dịch vụ phép tổ chức hoạt động Duy trì kiểm tra, giám định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết gía sản phẩm hàng hóa loại hình dịch vụ Thực chế độ đăng ký, kiểm duyệt cam kết chủ kinh doanh với quyền địa phương Ban tổ chức lễ hội Tăng cường lực lượng quản lý, giám sát chặt chẽ thời gian lượng khách dự hội đông Bên cạnh đó, cần đạo đẩy mạnh cơng tác vệ sinh môi trường như: Thiết lập hệ thống thu gom xử lý rác thải từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ trước, sau lễ hội khu vực tổ chức lễ hội Tăng cường bố trí thùng đựng rác có dung tích lớn đặt nơi thuận tiện tuyến giao thông, đường lại, nơi nghỉ ngơi, mua bán, ăn uống du khách nhân dân dự hội Duy trì hệ thống loa truyền có nội dung phổ biến nội quy, quy chế lễ hội nâng cao ý thức tự giác vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường phương tiện cổ động trực quan Ban tổ chưc cần xây dựng biện pháp phân tán kiểm soát du khách để giảm bớt tác động đến môi trường thông qua quy định thông tin tuyên truyền thuyết phục Quản lý an ninh trật tự, an tồn phòng chống cháy nổ cần trì, tăng cường đặc biệt trọng khu vực đình nơi tổ chức hội Ban Tổ chức lễ hội cần xây dựng nội quy, quy định, tuyệt đối không để xảy an ninh trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo an tồn giao thơng, phòng chống cháy nổ tai nạn, tệ nạn khác làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc KẾT LUẬN Lễ hội di sản văn hóa dân tộc ta, sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống nhằm thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân đời sống tâm linh hưởng thụ, sáng tạo văn hóa nhân dân Những tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội phác thảo cho tranh toàn cảnh hoạt động lễ hội nước, phần di sản văn hóa q khứ bảo lưu ngày nhu cầu phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Cả hai phương diện ấy, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng Bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước với Luật di sản văn hóa thơng qua, di sản văn hóa phi vật thể, có di sản lễ hội trở thành nguồn lực tinh thần to lớn cho toàn xã hội PHỤ LỤC Nghi thức lễ hội Các hoạt động lễ hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo định số 54/VHQC ngày 04/10/1989, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/3/2001, Hà Nội Chính phủ (2010), Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb VH-TT, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... CHỨC QUẢN LÝ LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI 4.1 Công tác tổ chức lễ hội 4.1.1 Công tác chuẩn bị 4.1.1.1 Thành lập ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội Lồng tồng huyện Bảo. .. 3: Lễ hội Lồng tồng – Lễ hội xuống đồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Chương 4: Công tác tổ chức, quản lý lễ hội Lồng tồng giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân. .. Công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức quản lý lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày huyện