1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

37 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 779,47 KB

Nội dung

Đề tài Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 tổng quan về quản lý lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, chương 2 thực trạng công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang,...

MỤC LỤC  Chương 3                                                                                                                              23 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ   HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUN, XàĐỒNG Q,                                                       23   HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG                                                           23  PHỤ LỤC                                                                                                                              35  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                    36 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lễ  hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể  của   dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng trong nó cả  tín   ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn, diễn xướng dân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh  đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng trong Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “ Lễ hội còn   là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hóa” Ngày nay, lễ hội đang được tổ chức ngày càng nhiều để đáp ứng những đòi hỏi trong   đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân.  Việc tham dự các lễ  hội truyền  thống là nhu cầu khơng thể  thiếu được của nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng về  cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn   hóa cộng đồng, góp phần tạo nên sự đa dạng của văn hóa. Lễ hội truyền thống tồn tại đến  hơm nay đều là kết quả  của q trình tiếp biến văn hóa lâu dài. Q trình tiếp biến    khiến cho lễ hội ln mang dáng vẻ của thời đại mà vẫn khơng mất đi diện mạo ban đầu,   cái cấu trúc hai mảng lễ và hội của nó.  Hiện nay, người dân đã có khả năng và điều kiện làm chủ bản thân thì niềm tin vào   sự linh thiêng của thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho những tình cảm thiêng liêng  nhớ  về cội nguồn, lòng tơn kính và biết ơn tổ  tiên, tình u và niềm tự  hào về  q hương   đất nước trở  thành cảm hứng chủ  đạo của lễ  hội truyền thống. Vì vậy, chức năng tín   ngưỡng của lễ hội có phần giảm thiểu, chức năng vui chơi, giải trí của phần hội được tăng   lên. Các trò chơi dân gian, những làn điệu dân ca, dân vũ được khai thác thu hút đơng đảo   các tầng lớp nhân dân tham gia.  Vấn đề  đặt ra là cơng tác tổ  chức và quản lý đã phù hợp với truyền thống văn hóa  dân tộc, phong tục tập qn địa phương cũng như giữ gìn, phát huy được các giá trị  văn hóa  truyền thống và giải quyết tốt những vấn đề phát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa. Do đó,   cần phải nghiên cứu, tìm hiểu về  cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội để  góp phần làm   phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam trong thời hiện nay Bản thân tơi là một người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Tun Quang –   một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc của Tổ quốc với bề dày lịch sử và có nhiều nét văn hóa   đặc sắc. Hơn nữa, tơi là một người học tập – nghiên cứu về văn hóa nên tơi nhận thấy vấn  đề nghiên cứu và tìm hiểu về lễ hội truyền thống ở địa phương mình là một việc làm cần  thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và phát huy các giá   trị văn hóa truyền thống của dân tộc Trên cơ sở những lý do trên tơi quyết định chọn đề tài “ Cơng tác tổ chức và quản lý   lễ hội đình làng Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang”  làm đề tài  nghiên cứu khoa học của mình Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội đình làng Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn   Dương, tỉnh Tun Quang 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lễ hội đình làng Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang từ  năm 1945 đến nay Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đình làng Như Xun nhằm cung cấp một số thơng tin về cơ sở ra  đời, q trình hình thành, những đặc điểm cũng như  tìm ra những giá trị  tiêu biểu và thực   trạng của cơng tác tổ chức và quản lý lễ hơi. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để nâng cao  hiệu quả  cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội đình làng Như  Xun, xã Đồng Q, huyện  Sơn Dương, tỉnh Tun Quang Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: ­ Quan sát ­ Phỏng vấn ­ Nghiên cứu tài liệu ­ Phân tích Đóng góp của đề tài (ý nghĩa thực tiễn) Đóng góp về tư  liệu nghiên cứu: Đề  tài góp phần là một nguồn tư  liệu, dẫn chứng   để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung và văn hóa ứng xử trong lễ hội nói  riêng. Đồng thời, làm phong phú và đa dạng thêm cho kho tàng tư  liệu văn hóa dân tộc về  các lễ hội.  Các giải pháp đề xuất trong nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức  và quản lý lễ hội trong thời gian tới Cấu trúc của đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài có bố cục gồm 3   chương: Chương 1: Tổng quan về quản lý lễ hội truyền thống đình làng Như Xun, xã Đồng   Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xun, xã Đồng   Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội đình   làng Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUN, XàĐỒNG Q, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUN QUANG 1.1 Lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội là một từ ghép và có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.  Theo từ ngun, lễ hội là sự kết hợp của hai từ Hán – Việt là lễ và hội. Do đó, lễ hội   gồm hai phần là lễ và hội  Theo Đào Duy Anh trong cuốn Hán Việt từ điển thì lễ là “cách bày tỏ kính ý hoặc đồ  vật để bày tỏ kính ý” Trần Ngọc Thêm trong cuốn Cơ  sở  văn hóa Việt Nam thì cho rằng: “Lễ  hội là hệ  thống phân bố theo khơng gian: vào mùa xn và mùa thu, khi cơng việc đồng áng rảnh rỗi  nhất, lễ hội diễn ra liên tiếp hết chỗ này đến chỗ khác, mỗi vùng có lễ hội của riêng mình.  Lễ  hội có phần lễ  và phần hội: Phần lễ  mang ý nghĩa tạ  ơn và cầu xin thần linh bảo trợ  cho cuộc sống của mình. Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú. Xét về  nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ  những  ước vọng thiêng liêng của   con người nơng nghiệp” Bên cạnh lễ, hội có nghĩa là cuộc vui được tổ  chức cho đơng đảo người tham dự  theo phong tục hoặc dịp đặc biệt  GS. Ngơ Đức Thịnh cho rằng: “Lễ là một hiện tượng tổng thể, khơng phải là thực  thể chia đơi (phần lễ và phần hội) một cách tách biệt như một số học giả đã quan niệm mà  nó được hình thành trên cơ sở một cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng nào đó (thường là tơn thờ một  vị thần linh lịch sử hay một vị thần linh nghề nghiệp nào đó) rồi từ đó nảy sinh và tích hợp  các hiện tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên một tổng thể lễ hội. Cho nên trong   lễ hội, phần lễ là phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội là phần phái sinh tích hợp” Ngồi ra, các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có nhiều cách trình bày định nghĩa lễ  hội như trong Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) có viết: Lễ là hệ thống các hành vi, động   tác nhằm biểu hiện lòng tơn kính của con người đối với thần linh, phản ánh những ước mơ  chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện, còn   hội là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ  thuật của cộng đồng, xuất phát từ  nhu cầu cuộc   sống, từ  sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự  bình n cho từng cá nhân, hạnh phúc   cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sơi nảy nở của gia súc, sự  bội   thu của mùa màng mà từ bao đời nay quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “Nhân khang,   vật thịnh” Trong cuốn Văn hóa học xuất bản năm 1997, Đồn Văn Chúc còn cho rằng: “Lễ (cuộc lễ) là sự bày tỏ kính ý đối với một sự kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có   thật, đã qua hay hiện tại được thực hiện theo nghi điển rộng lớn, mức độ  rộng lớn, tùy  thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ  cử hành, nhằm biểu hiện giá trị  của đối tượng được   cử  lễ. Hội là cuộc vui chơi bằng vơ số  hoạt động giải trí cơng cộng, diễn ra tại một địa   điểm nhất định vào dịp cuộc lễ  kỷ  niệm một sự  kiện tự  nhiên xã hội, nhằm diễn đạt sự  phấn khích, hoan hỉ của cơng chúng dự lễ Ở  khía cạnh dân gian, trong cuốn  Folklore một số  thuật ngữ  đương đại, Ngơ Đức  Thịnh và Frank Proscha đưa ra định nghĩa “Lễ hội là một hoạt động kỷ  niệm định kỳ  biểu   thị  thế  giới quan của một nền văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng ,  nghi lễ và trò chơi truyền thống” Như vậy, lễ hội là hoạt động của một tập thể người liên quan đến tín ngưỡng và tơn  giáo. Lễ  hội bao gồm hai thành tố  là lễ  và hội kết hợp giữa tín ngưỡng và vui chơi, giữa  con người và thần linh, giữa thế giới âm và dương  để thơng qua đó, con người có thể bày  tỏ niềm mong  ước của mình vào các vị  thần linh trên trời. Đồng thời, thỏa mãn khát vọng   trở về cội nguồn và đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh   hoạt văn hóa cộng đồng.  Trước đây, con người chưa có đủ  khả  năng chinh phục, chế  ngự  và làm chủ  thiên  nhiên cũng như làm chủ xã hội nên bị bất lực và chi phối bởi những thiên tai bất trắc, may  rủi hay bất cơng do thiên nhiên hay con người gây nên. Vì thế, thần linh là nơi họ đặt niềm  tin vào đó như: thần linh trời đất, thần linh núi sơng  Vậy nên, xưa kia có nhiều làng xã đã   xây dựng đình, miếu  để thờ các vị  thần linh tại địa phương và thường tổ chức lễ hội tại   những nơi đó, nhằm thể hiện sự biết  ơn đối với các vị thần linh đã ban cho người dân nơi   đó sức khỏe, mùa màng bội thu, vật ni sinh sơi phát triển. Hơn thế nữa, họ còn cầu mong   các vị thần tiếp tục che chở, bảo vệ và ban phúc lành may mắn, thịnh vượng cho họ. Các lễ  hội truyền thống thể  hiện rõ nhất điều này. Trong lễ  hội truyền thống có sự  tác động và  ảnh hưởng của yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng. Tơn giáo thơng qua lễ hội làm phương tiện phơ  trương thanh thế, ngược lại lễ hội thơng qua tơn giáo, tín ngưỡng để thần linh hóa trần tục Liên quan đến khái niệm “Lễ hội truyền thống” còn có khái niệm “Lễ hội cổ truyền”  dùng với nghĩa gần như tương đương với nhau. Truyền thống hay cổ truyền thật ra chỉ là hai   thuật ngữ Hán – Việt dùng để nói về cùng một đối tượng Lễ hội truyền thống là một bộ phận những giá trị tốt đẹp trong lễ hội cổ truyền của   dân tộc được các thế hệ sau nối tiếp các thế hệ trước tái tạo và khẳng định để  bảo tồn và   phát huy theo hướng tích cực trong đời sống xã hội. Như vậy, lễ hội truyền thống được coi   như là một thành tố quan trọng cấu thành nên hình thái sinh hoạt văn hóa lịch sử tương ứng   với những mơ hình xã hội được tổ chức theo những giai đoạn lịch sử khác nhau. Trong Hán  – Việt Từ điển bách khoa, Đào Duy Anh đã định nghĩa truyền thống như sau: “Thống gồm   có nghĩa là mối tỏ, đường mối, đầu gốc; còn truyền là trao lại, trao cho và chúng ln đi   liền với nhau mang ý nghĩa “Đời nọ truyền xuống đời kia”.  Ngồi “Lễ  hội truyền thống” và “Lễ  hội cổ  truyền” còn có “Lễ  hội dân gian” là lễ  hội trong đời sống văn hóa tinh thần của các xã hội truyền thống. Xã hội truyền thống có  thể hiểu là những tập hợp người được tổ chức bởi các đơn vị “ cộng đồng”, dựa trên ưu thế  của tính chất “cộng đồng”. Hơn nữa, xã hội truyền thống là các cộng đồng thị tộc, bộ lạc,  liên minh bộ lạc, các xã hội truyền thống là các cộng đồng thị tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc,  các xã hội tiền cơng nghiệp tồn tại trước khi hình thành những dân tộc quốc gia. Từ đó có  thể thấy, “Lễ hội truyền thống”, “Lễ hội cổ truyền”  hay “Lễ hội dân gian” là đồng nhất  với nhau nói về lễ hội trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân xưa và nay Có nhiều định nghĩa khác nhau về lễ hội truyền thống, tùy thuộc vào các tác giả tiếp   cận ở khía cạnh nào theo phương thức nào. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu văn hóa đều cho  rằng lễ hội truyền thống là hình thái văn hóa có tính chất hai mặt trong một chỉnh thể thống   nhất. Lễ hội truyền thống là một hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt thế ứng xử của cộng   đồng hướng tới một đối tượng thần linh nhất định và những hoạt động văn hóa để  minh   họa cho các hành vi nghi lễ. Lễ  càng thiêng thì hội càng đơng, hội càng đơng thì lễ  càng  thiêng. Mặc dù vậy, khi đứng ở góc độ  quản lý văn hóa để tiếp cận và tìm hiểu về lễ hội   thì tất cả các yếu tố của lễ hội sẽ được quan tâm để nhằm bảo tồn và phát huy những giá  trị văn hóa truyền thống dân gian của dân tộc, đồng thời tái sáng tạo những giá trị  văn hóa   bác học dựa trên những yếu tố dân gian. Có thể nói quản lý văn hóa quan tâm đến việc bảo  tồn, phát huy và khai thác những vốn văn hóa truyền thống cùng với sự tái sáng tạo để  làm   nên những lễ  hội truyền thống mang đúng nghĩa của nó, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt   văn hóa tinh thần của mọi người dân Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến của cộng đồng   cư dân nơng nghiệp nước ta. Tính ngun hợp của lễ hội thể hiện ở chỗ lễ hội vừa là hoạt  động tín ngưỡng thờ  cúng các vị  thần linh, vừa là hoạt động vui chơi giải trí, là sinh hoạt   văn hóa tinh thần gắn bó trực tiếp với hoạt động sản xuất vật chất Như  vậy, có thể  hiểu: Lễ  hội truyền thống là lễ  hội được sáng tạo và lưu truyền   theo phương thức dân gian, được hình thành trong các hình thái văn hóa lịch sử, được   truyền lại trong các cộng đồng nơng nghiệp với tư cách như một phong tục tập qn 1.1.2 Quản lý Nhà nước về lễ hội truyền thống Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển   đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở  tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận, chịu một sự quản lý nào đó. Như vậy, quản lý  là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, luật học,   điều khiển học  Vì thế, các nhà nghiên cứu ở từng lĩnh vực đã đưa ra những quan niệm khác   nhau về quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người Theo nghĩa hẹp, quản lý là sự sắp đặt, chăm nom cơng việc Ngồi ra còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý: ­ Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp   với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung ­ Quản lý là q trình cùng làm việc và thơng qua các cá nhân, các nhóm cũng như các   nguồn lực khác để hồn thành các mục đích chung của một nhóm người, một tổ chức ­ Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề  ra thơng qua việc điều khiển,   phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác ­ Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấy được   rằng, họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất ­ Theo Từ điển tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ ­ nxb Đà Nẵng năm 2002) thì quản lý là   tổ  chức và điều khiển các hoạt động hoặc trơng coi và giữ  gìn theo những u cầu nhất   định ­ Theo điều khiển học thì: Quản lý là sự  điều khiển, định hướng, chỉ  đạo một hệ  thống hay một q trình căn cứ  vào những quy luật, định luật hay ngun tắc, luật định  tương  ứng để  cho q trình  ấy vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được  mục đích đã định trước Như vậy, một cách tổng qt nhất có thể định nghĩa về quản lý theo Mai Hữu Ln   trong cuốn Lý luận quản lý hành chính nhà nước (2003) như  sau: “Quản lý là hoạt động  nhằm tác động có tổ chức của chủ thể vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các q   trình xã hội và các hành vi của con người nhằm duy trì sự   ổn định và phát triển của đối  tượng theo những mục đích nhất định”. Hay “Quản lý là sự  tác động của chủ  thể  lên đối  tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu  bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại  của nhà nước. Tất cả  các cơ  quan nhà nước đều làm chức năng quản lý nhà nước. Bằng   chính sách và pháp luật Nhà nước trao cho các tổ  chức hoặc cá nhân để  họ  thay mặt Nhà   nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về văn hóa là hoạt động của bộ máy nhà nước trong lĩnh vực hành  pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam. Nhà nước với vai trò là thiết chế  trung tâm trong hệ thống chính trị, đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho mọi người dân đều  được thực hiện các quyền cơ bản của mình, trong đó có các quyền về văn hóa như: quyền   học tập, sáng tạo, phê bình văn hóa nghệ  thuật, tự  do sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng  Nhà   nước có trách nhiệm điều tiết để  đảm bảo sự  hài hòa giữa các thành tố  văn hóa, điều tiết  lợi ích văn hóa của các giai tầng, các u cầu phát triển và thỏa mãn nhu cầu văn hóa của   tồn xã hội Ở Trung ương, các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về văn hóa là Chính Phủ và   Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Chính Phủ thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn   hóa – nghệ  thuật trên cả  nước. Thi hành các biện pháp để  bảo tồn và phát triển văn hóa,  chống các hiện tượng, hành vi truyền bá tư  tưởng văn hóa phản động, đồi trụy, các hủ  tục  mê tín dị đoan. Chính Phủ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình các dự án, pháp lệnh về  tổ  chức hoạt động và quản lý văn hóa, quyết định quy hoạch, kế  hoạch xây dựng và phát   triển văn hóa. Ban hành các nghị định, chế tài quản lý, quyết định các chính sách, đầu tư, tài   trợ, hợp tác với nước ngồi về việc tổ chức hoạt động phát triển văn hóa Ủy ban nhân dân là cơ  quan hành chính pháp chế  nhà nước   các địa phương thực  hiện chức năng quản lý nhà nước về  văn hóa   địa phương mình theo quy định của pháp  luật. Các Sở  Văn hóa, Thể  thao và Du lịch trực thuộc tỉnh, thành phố, các Phòng Văn hóa   Thơng tin cấp huyện, các Ban Văn hóa các xã, phường, thị trấn là cơ quan chun mơn trực  tiếp tham mưu tư vấn giúp Ủy ban nhân dân các cấp quản lý văn hóa ở địa phương mình Nhà nước tiến hành quản lý văn hóa bằng chính sách và pháp luật về  văn hóa. Chính   sách pháp luật về văn hóa được hiểu là những ngun tắc thực hiện tư tưởng chủ đạo của Nhà  nước về chủ  trương đường lối, phương hướng xây dựng và phát triển nền văn hóa phù hợp  với mục tiêu phát triển chung của đất nước. Song song với việc tiến hành các chính sách về  văn hóa, để quản lý văn hóa, Nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về văn hóa   nhằm phát huy tác dụng của văn hóa đối với việc hình thành nhân cách, nâng cao chất lượng   đời sống tinh thần của con người, chế ước những ảnh hưởng tiêu cực, loại bỏ những hủ tục   lạc hậu. Quản lý văn hóa bằng pháp luật là một u cầu mang tính tất yếu khách quan. Cùng   với việc banh hành các văn bản pháp luật, Nhà nước tạo ra một hành lang pháp lý an tồn, rộng   mở cho việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Quản lý lễ hội là một lĩnh vực cụ  thể trong ngành văn hóa Theo tác giả Bùi Hồi Sơn thì: “Quản lý lễ hội là cơng việc của Nhà nước được thực   hiện thơng qua việc ban hành, tổ  chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các  văn bản quy phạm pháp luật về lễ  hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn và phát huy  những giá trị  văn hóa của lễ hội được cộng đồng coi trọng, đồng thời góp phần phát triển  kinh tế, xã hội của từng địa phương nói riêng, của cả nước nói chung” Tác giả Phạm Thanh Quy lại cho rằng: “Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước và   những hình thức quản lý khác đối với các hoạt động lễ hội. Quản lý lễ hội nhằm đáp ứng các  nhu cầu phát triển được hiểu là sự tổ chức, huy động các nguồn lực. Nói cách khác thì quản lý  lễ hội nhằm các mục tiêu lợi ích cơng cộng, mục tiêu lợi nhuận hoặc xu hướng phát triển đất   nước” Tóm lại, quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ  hội nói chung, lễ  hội truyền thống   nói riêng được hiểu là q trình sử dụng các cơng cụ quản lý: chính sách, pháp luật, các nghị  định, chế  tài, tổ  chức bộ máy vận hành và các nguồn lực để  kiểm sốt, can thiệp vào các  hoạt động của lễ hội bằng các phương thức tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát   nhằm duy trì việc thực hiện hệ  thống chính sách, hệ  thống các văn bản pháp quy, chế  tài  của Nhà nước đã ban hành. Quản lý lễ  hội là một q trình thực hiện bốn cơng đoạn: xác  định nội dung và phương thức tổ  chức; xây dựng kế  hoạch; tổ  chức chỉ  đạo thực hiện và   kiểm tra, giám sát việc thực hiện; tổng kết, đúc kết kinh nghiệm Cơ sở pháp lý của việc thực thi cơng tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống là   dựa trên hệ thống các chính sách và pháp luật hiện hành của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam Luật pháp và văn bản mang tính pháp quy nêu trên đã thể hiện rõ mục tiêu của quản lý   nhà nước đối với hoạt động lễ hội truyền thống là duy trì và thực hiện nghiêm minh các điều  khoản đã được ghi trong luật và các văn bản pháp quy – nghị định – chế tài, các văn bản liên  quan Theo quy định hiện hành, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm cấp   phép, kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội. Đồng thời, phối hợp cùng các cơ quan chức năng   như: cơng an, quản lý thị trường, mơi trường giao thơng, y tế  xử lý sai phạm trong lễ hội.  Việc chịu trách nhiệm quản lý nhà nước nói chung thuộc chính quyền sở  tại, nhưng được   phân chia trách nhiệm cụ thể cho các đơn vị chức năng thuộc cơ quan quản lý nhà nước có   liên quan. Do đó, cơng tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm tùy từng vụ việc mà có những   cơ quan chức năng chịu trách nhiệm giải quyết 1.2 Lễ  hội truyền thống đình làng Như  Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương,  tỉnh  Tun Quang 1.2.1 Q trình hình thành lễ hội đình làng Như Xun ­ Sự tích của hội:  Theo lời kể của bà Trần Thị Chi – Tổ trưởng Tổ Văn nghệ xã Đồng Q và ơng Lý  Ngọc Hội – Bí Thư  chi bộ thơn Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun   Quang: Cách đây khoảng hơn 100 năm có một nhóm người di cư  từ  phía Bắc Trung Quốc   đến vùng đất này để khai hoang lập nghiệp và định cư ở đây. Lúc đó, vùng đất này vẫn chỉ  là vùng đất bỏ hoang. Sau đó, khi có sự quản lý của nhà nước đối với vùng đất này thì nó   được gọi là Như  Xun thuộc xã Đồng Q, huyện sơn Dương, tỉnh Tun Quang. Trong   q trình khai hoang lập nghiệp họ đã gặp rất nhiều khó khăn, cuộc sống khơng mấy thuận   lợi, mùa màng liên tục bị thất thu, vật ni hay bị dịch bệnh. Tại nơi đây, trên một khu đất  bằng phẳng có đến bốn cây Đa to lớn nhưng lại có một cây mọc ngược rất kỳ qi, những  người dân   đây cho rằng có thần linh   vùng đất này, nếu muốn định cư  và lập nghiệp   được thì phải lập đền thờ thần linh. Do đó, họ đã bàn nhau và thống nhất lập đình thờ thần  linh tại khu vực bốn cây Đa vào năm 1938 và tổ chức rước ba vị vua là Lịch Sơn, U Sơn, Út  Sơn từ Đền Hùng (Phú Thọ) về  thờ. Từ  đó, cuộc sống của những người dân nơi đây ln   gặp may mắn, con người mạnh khỏe, mùa màng bội thu, chăn ni phát triển. Để  tỏ  lòng  biết ơn các vị thần linh, hàng năm, họ tổ chức dâng lễ vật lên để cúng tạ ơn các vị thần linh   và cầu mong cho nhân khang, vật thịnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ­ Khơng gian của hội:  Quần thể di tích của hội gồm có khu vực đình làng với một mái đình và bốn cây đa   cổ thụ nhưng hiện nay chỉ còn hai cây. Đây là khu vực cử hành lễ tạ ơn các vị thần linh và   cầu mong đạt được ước vọng của người dân; Cách đình khoảng 100m lên phía trên là một  cái hồ lớn nằm uốn lượn giữa hai dãy núi cao đồ sộ. Khu vực này để tổ chức phần hội sau   khi tiến hành xong phần lễ. Đình làng nằm ngay dưới chân dòng nước chảy của hồ  tạo   thành một hệ thống nối liền nhau rất đẹp. Đến đây du khách được thỏa mãn nhu cầu sinh   hoạt văn hóa tâm linh nơi đình làng và hòa mình vào tất cả các trò chơi dân gian tại khu vực   hồ và xung quanh hồ như: Du thuyền trên hồ, đi bộ quanh hồ ngắm cảnh núi non hung vĩ, leo   núi thưởng thức những đặc sản thiên nhiên nơi đây như  chuối rừng, sung, sẹ  mo từ  trên  đỉnh núi còn có dòng nước chảy róc rách tạo thành một dòng suối giữa núi chảy xuống hồ, du   khách có thể men theo dòng nước để ngồi nghỉ trên những tảng đá bằng phẳng và to lớn rồi   vui đùa trong nước, tận hưởng bóng mát của những cây cổ  thụ  và tắm mình vào sự  trong   xanh và mát lạnh của dòng nước. Nơi đây thật sự là một điểm du lịch lý tưởng cho những ai   u thiên nhiên và thích khám phá 1.2.2 Q trình phát triển của lễ hội đình làng Như Xun Quá trình phát triển của lễ  hội đình làng Như  Xuyên gắn lền với sự  hình thành và   phát triển của đình làng và được chia làm 3 giai đoạn như sau: ­ Giai đoạn từ năm 1938 – 1945:  Đây là thời kỳ đình làng mới được xây dựng và khá phát triển với những đồ vật bằng   đồng, sơn son thiếp vàng, những đồ  vật được trạm trổ  trơng như  “Rồng múa, phượng  bay”  bên ngồi đình là bốn cây đa cổ  thụ  đã tồn tại hàng nghìn năm còn ngun vẹn. Từ  khi đình được xây dựng xong thì hàng năm người dân tổ chức đầy đủ  bốn lần cúng lễ  vào  các ngày: Mùng 06 tháng giêng, 13/5, 14/7, 6/12 tính theo âm lịch nhưng chỉ có dịp mùng 06  10 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI  ĐÌNH LÀNG NHƯ XUN, XàĐỒNG Q,  HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUN QUANG 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xun, xã  Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang 3.1.1 Những thành tích đạt được Được sự  quan tâm hướng dẫn của ngành Văn hóa, Thể  thao và Du lịch cấp trên,  chính quyền và các đồn thể địa phương, những năm gần đây, cơng tác tổ  chức và quản lý  lễ hội đình làng Như Xun ln được quan tâm và ngày càng đi vào nề nếp. Ban tổ chức lễ  hội đình làng Như  Xun đã điều hành lễ  hội theo đúng chương trình đã được cấp phép,   đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo khơng khí trang nghiêm trong phần lễ, vui tươi lành  mạnh trong phần hội. Lễ hội được nâng tầm hơn so với trước đây, phù hợp với kinh tế của  địa phương Lễ  hội được phục dựng theo hướng bảo lưu các yếu tố  tích cực của lễ  hội truyền   thống kết hợp với một số yếu tố mới để  phù hợp với u cầu của văn hóa trong giai đoạn  hiện nay. Đặc biệt trong phần hội nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được đầu tư  khơi phục,  tổ chức đã góp phần làm phong phú thêm cho lễ hội, đáp ứng nhu cầu thưởng  thức văn hóa,   văn nghệ  của nhân dân và thể  hiện tinh thần thượng võ của dân tộc như: ném còn, đua   thuyền, đấu vật, chọi gà, đu xà , trò diễn “Múa Trống sành”, “Tra mộ nương”, “Giã cốm”   và đặc sắc hơn nữa là hát Sình Ca của đồng bào dân tộc Cao Lan Kết quả hoạt động lễ hội đình làng Như Xun thời gian vừa qua cho thấy, lễ hội đã   phát huy được các tiềm năng, thế mạnh của văn hóa để phục vụ cho việc phát triển du lịch,  dịch vụ và đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, giải trí của nhân dân địa phương và các vùng   lân cận. Ngồi ra, lễ  hội được tổ  chức tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bảo tồn và  trùng tu lại di tích, tránh sự xuống cấp di tích Cơng tác chỉ đạo, hướng dẫn tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lễ hội đã  được chính quyền địa phương triển khai sâu rộng bằng các hình thức nội dung phong phú  đảm bảo đúng các quy định của Nhà nước, góp phần giáo dục  nhân dân địa phương và du  khách tham gia lễ hội chấp hành mọi nội quy, quy chế lễ hội; Ý thức giữ  gìn tơn nghiêm  nơi  thờ tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự cơng cộng; Đồng thời góp phần tích  cực trong việc tun truyền, giới thiệu các giá trị của lễ hội 23 Nguồn tài chính thu ­ chi trong tổ chức lễ hội được chính quyền địa phương quản lý   khá chặt chẽ, đảm bảo sử  dụng đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật và có hiệu  Ban tổ chức lễ hội đã xây dựng phương án để  quản lý bảo vệ mơi trường tự  nhiên   và mơi trường xã hội mang lại bầu khơng khí trong lành, linh thiêng và tơn kính cho khơng   gian lễ hội, đảm bảo an tồn tuyệt đối, hạn chế được những tiêu cực xảy ra tại nơi tổ chức   lễ hội Cơng tác an ninh trật tự, an tồn tại lễ  hội đình làng Như  Xun đến nay đã được   đẩy mạnh, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho nhân dân về người và tài sản khi tham gia lễ hội   Đồng thời, cơng tác kiểm tra hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa trong lễ hội đã được tăng  cường và chặt chẽ  hơn, do đó, các hiện tượng tiêu cực đã giảm xuống đáng kể  so với   những năm về  trước, góp phần lành mạnh mơi trường văn hóa tại khu vực lễ  hội trước,  trong và sau thời gian tổ chức lễ hội Nhìn chung, cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội đình làng Như  Xun trong những  năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ  và phát  huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát triển các  ngành dịch vụ, du lịch. Thơng qua việc tổ chức lễ hội góp phần củng cố tinh thần đồn kết,  giáo dục truyền thống văn hóa, đạo lý “Uống nước nhớ  nguồn” của dân tộc. Tổ  chức lễ  hội đã tạo điều kiện tốt cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích, đồng thời phát huy được giá   trị của di tích cũng như lễ hội trong đời sống của nguời dân 3.1.2 Những hạn chế tồn đọng Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng tác  tổ chức và quản lý lễ  hội đình làng   Như Xun vẫn còn những hạn chế cần khắc phục như sau: Trong cơng tác chỉ  đạo phục dựng lễ  hội nhất là phần lễ  còn lung túng, chưa đúng   trình tự truyền thống. Trong phần hội chưa có sự kết hợp được các trò chơi dân gian và các  trò chơi hiện đại nên lễ hội vẫn kém hấp dẫn, thiếu sức lơi cuốn Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nghiêm túc các quy  định về giữ gìn Di tích lịch sử ­ văn hóa và bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội   còn chưa được thường xun. Đây là lễ  hội cấp xã nên chưa tích cực huy động được các   nguồn lực xã hội hóa tham gia vào hoạt động tun truyền, phổ biến lễ hội Cơng tác đào tạo còn nhiều bất cập, cán bộ làm văn hóa của xã mới chỉ được đào tạo  ở bậc trung cấp. Đặc biệt là người quản lý đình làng mới chỉ làm tròn nhiệm vụ bảo vệ, vệ  sinh và hương khói chưa thực hiện được nhiệm vụ  tun truyền, quảng bá giá trị  của đình   làng vì đó chỉ là người có lòng nhiệt tình, có ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, có uy tín   được dân làng đề cử  chứ  chưa được đào tạo về  chun mơn nghiệp vụ. Chương trình tập  24 huấn đối với cán bộ văn hóa còn nhiều hạn chế. Ngồi ra, Ban Văn hóa xã chỉ  có một cán  bộ quản lý chung về các hoạt động văn hóa nên việc quản lý di tích ­ lễ hội là rất khó khăn Mặt khác, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn. Các dịch vụ tự phát mang tính thời vụ  chưa có sản phẩm đặc trưng của địa phương bày bán. Chất lượng sản phẩm hàng hóa phục   vụ lễ hội còn nghèo nàn, kém hấp dẫn chủ yếu là sản phẩm nhập từ các nơi khác. Một số  hộ kinh doanh còn khơng niêm yết giá các mặt hàng nên dẫn đến tăng giá, chèn ép khách Trong hoạt động du lịch lễ  hội, cơng tác hướng dẫn khách thăm quan tại di tích còn   thiếu nên du khách phải tự tìm hiểu. Chưa có tài liệu về truyền thống văn hóa của làng, về lễ  hội Cơng tác quản lý vệ  sinh mơi trường tại khu vực tổ  chức lễ  hội tuy đã được chú  trọng song vẫn còn là vấn đề nhức nhối cần được quan tâm nhiều hơn nữa.  Cơng tác xã hội hóa huy động các nguồn lực cùng tham gia tổ chức và quản lý lễ hội   chưa được tích cực, vẫn còn ỷ nại, trơng chờ vào kinh phí của Nhà nước 3.1.3 Ngun nhân của những thành tựu và hạn chế ­ Ngun nhân của những thành tựu:   Những năm qua, cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội đình làng Như  Xun đã thu  được những thành tựu đáng khích lệ là do các ngun nhân sau:  Cơng tác lãnh đạo, chỉ  đạo, hướng dẫn của các cấp, các ngành và chính quyền địa  phương. Sự  nỗ  lực của Phòng Văn hóa ­ Thơng tin huyện Sơn Dương mà trực tiếp là ủy   ban nhân dân và Ban Văn hóa xã Đồng Q đã thực hiện tốt cơng tác giám sát, tham mưu, tổ  chức thực hiện và quản lý lễ hội trên địa bàn xã Nội dung lễ hội được phục dựng, khai thác và phát triển đúng hướng, phát huy được  các giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo các quy định hiện hành phù hợp hài hòa với điều   kiện thực tiễn và cuộc sống đương đại. Chương trình lễ hội ngày càng được bổ sung, hồn  thiện có sức hấp dẫn, được quần chúng nhân dân đón nhận và hưởng ứng Cơ sở hạ tầng, vật chất của khu di tích và tổ chức lễ hội đang được quan tâm đầu tư  nâng cao, quy hoạch và tổ  chức quản lý các dịch vụ  có tiến bộ. Cơng tác tổ  chức lễ  hội  diễn ra   theo đúng kế  hoạch, thể  hiện được lòng thành kính của nhân dân đối với các vị  thần linh, tạo khơng khí trang nghiêm, đảm bảo an tồn, từng bước xây dựng nếp sống văn   hóa trên địa bàn xã Đồng Q Sự  phân cấp, phân quyền trong Ban tổ  chức lễ  hội đã tạo được sự  rạch ròi trong   việc quy trách nhiệm, nhiệm vụ  cụ  thể  cho các thành viên khi khâu nào đó có sự  cố, đùn   đẩy trách nhiệm giải quyết những vấn đề phát sinh trong lễ hội 25 Nhận thức của nhân dân về  thực hiện nếp sống văn hóa khi tham gia lễ  hội đã có  chuyển biến tích cực trong ý thức và hành động. Các hình thức tự quản của nhân dân ở khu   vực tổ chức lễ hội đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào thành cơng của cơng tác quản lý lễ  hội.  Như  vậy, sự  kết hợp giữa cơng tác quản lý nhà nước về  lễ  hội và ý thức tự  quản   của nhân dân tham gia lễ hội đã làm thay đổi diện mạo của lễ hội truyền thống trên địa bàn  xã và đạt được các mục tiêu vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế  được nhiều hiện   tượng tiêu cực xảy ra trong lễ hội.  ­ Ngun nhân của những hạn chế: Mặc dù lễ hội đình làng Như Xun đã thành cơng và đạt được những thành tựu đáng   kể song vẫn còn nhiều hạn chế do các ngun nhân sau: Đồng Q là một xã nằm   hạ  huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang có nhiều khó   khăn về kinh tế nên chỉ chú trọng đầu tư và tập trung vào sản xuất kinh tế, chưa quan tâm   nhiều đến việc đầu tư cho lĩnh vực văn hóa cũng như đầu tư cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo   và phát huy giá trị các di sản văn hóa Đội ngũ cán bộ làm văn hóa trên địa bàn xã còn mỏng, năng lực, trình độ chun mơn  còn hạn chế, thiếu đồng bộ, nhất là đội ngũ cán bộ  làm cơng tác quản lý di tích – lễ  hội   dẫn đến chất lượng quản lý khơng cao. Mặt khác, lễ  hội được phục dựng sau nhiều năm   gián đoạn chưa được nghiên cứu đầy đủ và đánh giá đúng giá trị về mặt khoa học dẫn đến   lúng túng, lộn xộn trong tổ chưc lễ hội Cơng tác tun truyền, giới thiệu về giá trị của di tích, ý nghĩa của lễ hội chưa được  nghiên cứu, sưu tầm đầy đủ cũng như cơng tác giáo dục còn nhiều hạn chế dẫn đến ý thức   tham gia lễ  hội của một số  người chưa cao, còn có một số  tiêu cực làm  ảnh hưởng đến  hình ảnh của lễ hội Kinh phí đầu tư cho tổ chức lễ hội còn hạn chế, Ban tổ chức lễ hội phải huy động   nguồn tài trợ của các tổ chức, đồn thể và cá nhân trên địa bàn xã Cơng tác thanh tra, kiểm tra còn nhiều hạn chế chưa được thường xun, chun nghiệp 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội Mặc dù đạt được nhiều thành cơng trong q trình tổ  chức và quản lý, song lễ  hội  đình làng Như  Xun vẫn còn nhiều hạn chế như  đã nêu   trên cần được khắc phục. Do  đó, tơi xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội  như sau: 3.2.1 Hồn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý lễ hội 26 Kiện tồn tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân sự  quản lý văn hóa nói chung, quản lý lễ  hội nói riêng ở cấp xã. Cụ thể là tiến hành điều tra, đánh giá đúng thực trạng cán bộ về số  lượng, chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý và tổ chức thực hiện.  Qua đó, có kế hoạch bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ  làm việc đúng ngành, phù hợp với  năng lực, trình độ chun mơn của họ. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch bổ sung kịp thời đội  ngũ cán bộ  trẻ  đủ  năng lực để  đảm bảo   mỗi cơ  quan quản lý văn hóa dù là cấp huyện   hay cấp xã cũng có một cán bộ  quản lý chun trách về  di tích – lễ  hội được đào tạo về  chun mơn và nghiệp vụ, đáp ứng những nhu cầu của cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội   trong tình hình mới Cần ổn định tổ chức bộ máy cán bộ và nâng cao năng lực quản lý, tổ chức hoạt động  lễ hội ở các cấp nói chung và ở xã Đồng Q nói riêng Nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng các thể  chế  văn hóa mang tính tự  quản của nhân  dân ở địa phương nơi tổ chưc lễ hội Các tiểu ban dựa trên chương trình kế  hoạch đã được phê duyệt của Ban tổ  chức,   xây dựng kế  hoạch tổ  chức hoạt động cụ  thể  về  số  lượng người tham gia, dự  kiến kinh   phí, nội dung chương trình, đồng thời đưa ra các tình huống, các biện pháp xử  lý kịp thời   mang tính tối ưu nhằm đạt hiệu quả cao.  Ban tổ  chức cần tiến hành rút kinh nghiệm thường xun ngay trong và sau khi kết   thúc lễ hội, báo cáo tổng kết lễ hội bằng văn bản với các cơ quan quản lý cấp trên để  lấy   đó làm cơ sở, bài học rút kinh nghiệm cho tổ chưc lễ hội lần sau 3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Ban tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù   hợp với thực tế địa phương. Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Nghiên cứu, tìm hiểu và tổng hợp nguồn gốc, sự tích cũng như vai trò và ý nghĩa của   lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội có các nghi lễ  phù hợp thật sự mang tính chất   là lễ hội truyền thống Ban Tổ chức thống nhất chọn địa điểm, thiết kế khơng gian hội và diễn trình lễ hội;  Quy định lộ trình đám rước của hội; Quy định thời gian chuẩn bị và thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với các cơng việc: Xác định nội dung   chủ  đề  tư  tưởng và ý nghĩa, vai trò của lễ  hội; Soạn thảo biên tập chương trình (có thể  dưới dạng kịch bản sân khấu hóa) cụ thể các bước nghi lễ và quy định thời gian, nội dung   cho các lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý cơng việc,  phục lễ,   đạo cụ, phần lễ, trình tự  đội ngũ lễ  rước, lộ  trình đi của đám rước, nội dung văn tế, các  bước nghi thức tế lễ 27 Thực hiện nội dung các nghi lễ, nguồn nhân lực chủ  yếu lựa chọn, sử dụng những  người có độ  tuổi trung niên và cao tuổi. Trong trò diễn xây dựng hình thức, nội dung phù  hợp với tính chất, chủ đề của lễ hội Căn cứ vào nội dung của lễ hội, quy định thời gian diễn xướng, trang phục, động tác  diễn xuất, số lượng người tham gia, cử người dàn dựng, quy định thời gian luyện tập. Phải  có kịch bản và sự chuẩn bị tập luyện chu đáo Các hoạt động vui chơi, giải trí được tổ chức trên cơ sở khai thác, phục dựng các trò   chơi dân gian. Đồng thời, tổ  chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể  thao theo hướng   kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Tổ  chức thi đấu, giao lưu các mơn thể  thao như  bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng  đặc biệt với lợi thế của địa phương có núi ở  hai bên hồ  nước, có thể tổ chức thi leo núi để khích lệ mọi người tham gia rèn luyện sức khỏe Kết hợp tổ  chức các hoạt động kinh tế  văn hóa như  giới thiệu sản phẩm hàng hóa   địa phương và tạo ra những món q lưu niệm của các tộc người cư trú trên địa bàn xã; Tổ  chức các hoạt động kinh doanh các sản phẩm hàng hóa phục vụ  nhu cầu thiết yếu trong  sinh hoạt của nhân dân và các hoạt động dịch vụ 3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị của lễ hội Để  cơng tác tổ  chức và quản lý lễ  hội ngày càng hiệu quả, bảo đảm trật tự, tiết   kiệm, phát huy tốt các giá trị  văn hố, góp phần khai thác tiềm năng kinh tế  ­ văn hố du   lịch, đồng thời khơi dậy và tạo ra những tiềm năng kinh tế  mới, bổ  sung nguồn lực quốc   gia, chú trọng bảo tồn giá trị của lễ hội cụ thể như sau: Tạo sự chuyển biến nhận thức của các ban, ngành, đồn thể các cấp, về nội dung và   ý nghĩa hoạt động lễ hội; chú trọng tun truyền các giá trị lịch sử văn hố cũng như những  quy định của pháp luật có liên quan, kịp thời chỉ đạo và uốn nắn các biểu hiện lệch lạc, làm   cho việc tổ chức lễ hội ngày càng văn minh, thực sự  trở  thành ngày hội văn hố của nhân  dân Tăng cường cơng tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày càng khoa học,   có ý nghĩa. Phục hồi những trò chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng nơng thơn  mới, xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, tổ dân phố văn hố, bảo vệ cơng trình di tích   lịch sử văn hố, giữ gìn vệ  sinh mơi trường. Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu   về văn hố với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc.   Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng của mỗi loại hình lễ  hội, tránh làm đồng  loạt dẫn đến sự  nhàm chán. Phải bằng mọi cách khơi phục, giữ  lại nét riêng của lễ  hội,   gắn với truyền thống của địa phương, vùng, miền khu vực. Cụ thể:  28 ­ Khơng trần tục hố, làm cho lễ hội mất đi bản chất và giá trị vốn có của nó. Khơng  áp đặt lễ hội theo kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch bản hố lễ hội là đi ngược lại với bản   chất của lễ hội truyền thống  ­ Khi xây dựng kịch bản phục vụ lễ  hội phải chú trọng đến những giá trị  lịch sử,   những sự kiện chính trị và bản sắc văn hố độc đáo của địa phương. Vì vậy, chủ đề của lễ  hội phải mang tính tư  tưởng sâu sắc, nội dung nghệ  thuật phù hợp, cơ đọng và xúc tích,   hình thức thể  hiện sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm. Các chương trình   phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội.  3.2.4 Cơng tác tun truyền phổ biến các văn bản quy định của lễ hội Chính quyền xã cần coi trọng cơng tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tun truyền,   phổ biến các văn bản pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa và lễ hội nhất là   các văn bản pháp luật mới ban hành.Ngành Văn hóa – Thơng tin các cấp phối hợp với các   ngành chức năng và địa phương, cơ sở cần tiếp tục đẩy mạnh tun truyền sâu rộng bằng  nhiều hình thức và nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ  biến các giá trị  lễ  hội  truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm năng văn hóa, du lịch của địa phương.  Về hình thức: Tun truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài phát   thanh, hệ thống loa truyền thanh, báo chí, mạng internet, pa nơ, áp phích  xung quanh khơng   gian lễ hội và tun truyền lưu động qua các hình thức loa phát thanh trên xe thơng tin lưu   động, thơng tin lưu động tổng hợp Về  nội dung:  Đẩy mạnh hướng dẫn tun truyền về  ý nghĩa của lễ  hội gắn với   việc giới thiệu, tơn vinh cơng trạng của các vị  thần được thờ  tại di tích và các khu vực tổ  chức lễ hội. Thường xun tun truyền nội dung mang tính phổ  biến, giáo dục pháp luật,   hành vi lối sống, cách  ứng xử  văn hóa  để  khơng chỉ  người tổ  chức lễ  hội mà cả  người   tham gia lễ  hội hiểu được giá trị  di sản văn hóa, nắm được quy định quản lý để  tự  điều  chỉnh thơng qua hành vi cụ thể ; hạn chế được các biểu hiện tiêu cực trong lễ hội  Đồng   thời, chính quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tun truyền các nội dung trên vào   các nội dung  của phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, và coi đó là  nhiệm vụ  chủ  yếu của địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ  hội;   Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự  giác giữ  gìn nơi thờ  tự, bảo vệ  mơi trường tự  nhiên – xã hội của nhân dân trong các di tích lịch sử  ­ văn hóa gắn với tổ  chức lễ hội 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích và lễ hội  Cần xây dựng kế hoạch trùng tu và giữ gìn, bảo quản di tích đình làng, hiện vật theo  thời hạn, theo cấp độ  và giá trị  của di tích. Giao trách nhiệm và xây dựng phương án chịu  29 trách nhiệm cho người quản lý di tích. Chính quyền địa phương và Ban Văn hóa xã duy trì   kiểm tra, giám sát hiện trạng di tích và cơng tác tổ chức vận hành tại di tích. Đồng thời, tiếp   tục tổ chức các hoạt động để phục dựng lại lễ hội, cụ thể là: Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá hiện trạng lễ hội, đánh giá hiện trạng   di tích, cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động thương mại – du lịch. Trên cơ sở đó, tiến   hành quy hoạch nhằm quản lý và có kế hoạch bảo tồn, phục hồi và phát triển Cử cán bộ đi học các lớp nâng cao năng lực để hướng dẫn tổ chưc, quản lý và phục  dựng lại lễ hội. Đồng thời, tăng cường truyền dạy, phổ biến, trình diễn và phục dựng các  diễn xướng dân gian, các trò chơi dân gian trong lễ hội Tạo điều kiện duy trì và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống, phục dựng   có chọn lọc các nghi lễ, tế lễ, lễ rước gắn với lễ hội Đầu tư kinh phí và huy động các nguồn vốn đầu tư  cho việc tổ chức phục dựng lại   lễ hội, các sinh hoạt, các trò diễn văn hóa dân gian, tu bổ các Di tích lịch sử ­ văn hóa Cơng tác phục dựng lễ hội cần chú ý phương thức tổ  chức lễ hội phù hợp với tính   chất của lễ hội căn cứ vào tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Phục   dựng có chọn lọc các giá trị  văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo   của lễ hội, loại bỏ dần những hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, mất thời gian của nhân   dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế và tâm lý.Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ về lịch   sử hình thành, tồn tại, phát triển của lễ hội và ảnh hưởng của nó đối với các phong tục, tập   qn, đời sống văn hóa ở địa phương.  Bố  trí cân đối thời gian và nội dung các hoạt động giữa phần lễ  và phần hội, chú  trọng tổ chức các hoạt động văn hóa hiện đại làm phong phú các hoạt động của phần hội.  Khai thác những trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử  hình thành lễ  hội. Việc phục   dựng những trò chơi dân gian, những lễ hội truyền thống phải dựa trên những tiêu chí khoa   học đảm bảo khơng làm sai lệch lễ hội 3.2.6 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh mơi trường, trật tự cơng cộng Quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong q trình tổ chức lễ hội phải có quy   định các sản phẩm hàng hóa được phép kinh doanh, các loại hình dịch vụ  được phép tổ  chức hoạt động, tránh tình trạng hàng qn lộn xộn, lấn chiếm khơng gian lễ  hội. Duy trì   kiểm tra, giám định chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, niêm yết gía cả sản phẩm hàng   hóa và các loại hình dịch vụ. Thực hiện chế độ  đăng ký, kiểm duyệt và cam kết giữa các   chủ kinh doanh với chính quyền địa phương và Ban tổ chức lễ hội. Tăng cường lực lượng  quản lý, giám sát chặt chẽ  trong thời gian lượng khách về  dự  hội đơng và thời gian nghỉ  trưa để khắc phục tình trạng bán hàng rong, tổ chức trò vui chơi có thưởng mang tính chất   cờ bạc, tự tăng giá đột biến các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ 30 Bên cạnh đó, cần chỉ đạo và đẩy mạnh cơng tác vệ sinh mơi trường như: Thiết lập hệ thống thu gom và xử  lý rác thải từ hoạt động của du khách và các dịch   vụ  phục vụ  trước, trong và sau lễ  hội tại khu vực tổ  chức lễ  hội. Tăng cường bố  trí các   thùng đựng rác có dung tích lớn đặt   những nơi thuận tiện trên các tuyến giao thơng,  đường đi lại, nơi nghỉ ngơi, mua bán, ăn uống của du khách và nhân dân dự hội.   Duy trì trên hệ thống loa truyền thanh có nội dung phổ biến nội quy, quy chế lễ hội   nâng cao ý thức tự  giác vệ sinh cơng cộng, bảo vệ mơi trường và trên các phương tiện cổ  động trực quan Ban tổ chưc cần xây dựng biện pháp phân tán và kiểm sốt du khách để giảm bớt tác   động đến mơi trường thơng qua các quy định hoặc thơng tin tun truyền và thuyết phục Quản lý an ninh trật tự, an tồn và phòng chống cháy nổ  cần được duy trì, tăng   cường và đặc biệt chú trọng   khu vực đình và nơi tổ  chức hội. Ban Tổ  chức lễ hội cần   xây dựng nội quy, quy định, tuyệt đối khơng để xảy ra mất an ninh trật tự, an tồn xã hội,   đảm bảo an tồn giao thơng, phòng chống cháy nổ  và các tai nạn, tệ  nạn khác làm  ảnh   hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc  Khuyến khích, kêu gọi thành lập đội thanh niên, học sinh tình nguyện kết hợp với   cơng an, dân qn tự  vệ, đồn thanh niên của xã, các trường phổ  thơng trung học và chính  quyền địa phương có mặt trên các tuyến đường giao thơng đi vào khu vực lễ hội, có nhiệm  vụ hướng dẫn, ngăn chặn các hành vi gây rối 3.2.7   Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa Cùng với quan điểm của Đảng, Nhà nước ta, văn hóa là của dân, do dân và vì dân.  Ngồi sự  quan tâm chỉ  đạo và hỗ  trợ  từ  nguồn ngân sách tài chính của Nhà nước để  xây  dựng và phát triển văn hóa thì xã hội hóa văn hóa trở  thành quy luật tất yếu khách quan   Thực hiện xã hội hóa thơng các hình thức sau: ­ Kêu gọi các cá nhân, dòng tộc trong và ngồi địa phương đóng góp tiền, đồ  vật để  tổ chức lễ hội ­ Xây dựng các dự án đấu thầu kinh doanh các hoạt động trong lễ hội và kêu gọi các  nhà thầu tham gia ­ Mở  rộng hợp tác trong nước và ngồi nước để  thu hút tối đa nguồn vốn của các tổ  chức, của ngành văn hóa ở Trung ương và nguồn viện trợ quốc tế cho hoạt động lễ hội ở địa   phương ­ Thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội với phương châm “Nhà nước và   nhân dân cùng làm” nhằm thu hút các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tổ  chức xã hội và   nhân dân cho hoạt động văn hóa  31 ­ Tích cực khai thác và huy động nguồn thu qua các hoạt động văn hóa và kinh doanh   dịch vụ  văn hóa – du lịch để  lại chi bổ  sung cho hoạt động lễ  hội nói riêng và hoạt động   Văn hóa Thơng tin nói chung ­ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ  chức kinh tế ­ xã hội trong và ngồi nước đầu tư  xây dựng các cơng trình văn hóa, tơn tạo,  bảo tồn các khu di tích lịch sử ­ văn hóa, các cơ sở ăn nghỉ  và tổ  chức kinh doanh dưới sự  quản lý của chính quyền các cấp để  đảm bảo khơng gian tổ  chức lễ  hội và phục vụ  nhu   cầu du khách về tham dự lễ hội Xây dựng phương án đề phòng việc thái q trong thực hiện xã hội hóa thành tư nhân   hóa các hoạt động lễ hội, dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý.  Ngồi ra, duy trì quản lý chặt chẽ nguồn tài chính thu – chi trong tổ chức lễ hội cũng   như nguồn nhân lực cố định và di động tham gia vào lễ hội theo quy định của Nhà nước và   của địa phương cơ sở 3.2.8 Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử  lý vi phạm trong   hoạt động lễ hội Xây dựng các phương án tăng cường giám sát, kiểm tra thường xun, liên tục, lâu  dài; Quản lý, hướng dẫn và kiên quyết xử  lý nghiêm những sai phạm trong lĩnh vực tổ  chức, quản lý lễ  hội trên địa bàn xã. Các hình thức xử  lý vi phạm phải dựa trên các nghị  định, chế  tài, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, quy chế, quy định của  Ủy ban   nhân dân tỉnh, chính quyền địa phương. Đổi mới cơ  chế  kiểm tra, giám sát hoạt động văn   hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời tránh để  sự việc xảy ra rồi mới xử lý Hồn thiện và bổ  sung các văn bản quản lý làm cơ sở pháp lý cho các chủ  thể  kinh  doanh dịch vụ  văn hóa tự  điều chỉnh hành vi hoạt động của mình cũng như  điều chỉnh các  hành vi của cơ quan quản lý nhà nước.  Kiện tồn đội ngũ thanh tra, giám sát của ngành từ  tỉnh đến cơ  sở: Tăng cường bổ  sung, bố trí lực lượng tham gia đồn kiểm tra có khả  năng đáp ứng u cầu nhiệm vụ. Tổ  chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao năng lực cho cán bộ làm cơng tác thanh  tra. Trang bị phương tiện, kỹ thuật cho cơng tác kiểm tra và chi mức bồi dưỡng cho cán bộ  tham gia kiểm tra, có chế  độ  động viên, khuyến khích kịp thời bằng các hình thức khen   thưởng vật chất (tiền) và tinh thần (giấy khen) Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên ngành trong quản lý lễ hội: Cơ quan Quản lý  nhà nước, Cơng an, Quản lý thị trường, Thanh tra văn hóa  giúp cho cơng tác kiểm tra đạt   chất lượng và hiệu quả.  32  Ban tổ  chức lễ  hội thực hiện khen thưởng vật chất và tinh thần nhằm động viên,  khuyến khích các cá nhân, địa phương trong việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội. Đồng thời,   phê bình và xử lý những tập thể, cá nhân chưa làm tốt trách nhiệm 33 KẾT LUẬN Lễ hội là di sản văn hóa của dân tộc ta, là sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu   hút đơng đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Lễ hội đã trở thành nhu cầu khơng thể thiếu   trong đời sống nhằm thỏa mãn khát vọng trở về cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân bằng  đời sống tâm linh và hưởng thụ, sáng tạo văn hóa của nhân dân. Những tìm hiểu, nghiên  cứu về lễ hội là phác thảo cho một bức tranh tồn cảnh về hoạt động lễ  hội trên cả nước,  như một phần di sản văn hóa của q khứ còn bảo lưu được cho đến ngày nay và một nhu   cầu rất phong phú, đa dạng trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Cả hai phương   diện ấy, vai trò quản lý của Nhà nước là rất quan trọng Bảo tồn và phát huy những hoạt động lễ hội chính là bảo tồn và phát huy những giá   trị  văn hóa tốt đẹp, những bài học truyền thống giúp ích cho sự  nghiệp dựng nước và giữ  nước lâu dài của dân tộc. Hơn nữa, đó cũng chính là hành trang để  chúng ta bước vào cuộc   hội nhập tồn cầu với những bản sắc và bản lĩnh được tích lũy và đúc kết trong lịch sử Cùng với cơng cuộc đổi mới của đất nước, với những quan điểm mang tính định  hướng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện trong các văn kiện của Đảng   và Nhà nước cùng với Luật di sản văn hóa đã được thơng qua, những di sản văn hóa phi vật   thể, trong đó có di sản lễ hội đang trở thành một nguồn lực tinh thần to lớn cho tồn xã hội 34 PHỤ LỤC Hình ảnh vui chơi trong lễ hội 35 Dịch vụ trơng xe trong lễ hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh   (1932),  Hán Việt từ  điển  (tái bản 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà  Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo quyết  định số 54/VHQC ngày 04/10/1989, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội  ban hành kèm theo Quyết định  số 39/2001/QĐ­BVHTT ngày 28/3/2001, Hà Nội Chính phủ  (2010), Quy định về  tổ  chức hoạt động và quản lý lễ  hội, Nghị  định số  45/2010/NĐ­CP ngày 21/4/2010, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb VH­TT, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã  hội, Hà Nội Mai Hữu Ln (2003), Quản lý hành chính nhà nước, Nxb Học viện Chính trị  Quốc  gia, Hà Nội Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ  hội dân gian , Nxb Văn hóa dân tộc,  Hà Nội Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore một số  thuật ngữ  đương đại, Nxb  Khoa học Xã hội, Hà Nội 10   Ủy ban nhân dân xã Đồng Q (2008 – 2011), Báo cáo tổng kết cơng tác tổ  chức lễ   hội đình làng Như Xun 11  Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 12  Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm , Nxb Văn học, Hà  Nội 37 ...  CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG  NHƯ XUN, XàĐỒNG Q, HUYỆN SƠN DƯƠNG,  TỈNH TUN QUANG 2.1 Thực trạng cơng tác tổ chức lễ hội đình làng Như Xun, xã Đồng Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUN, XàĐỒNG Q, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUN QUANG 1.1 Lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội là một từ ghép và có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. ... Chương 1: Tổng quan về quản lý lễ hội truyền thống đình làng Như Xun, xã Đồng   Q, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xun, xã Đồng

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w