MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Nội dung nghiên cứu 3 7. Cấu trúc của đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 4 1.1. Lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống 4 1.1.1. Khái niệm lễ hội truyền thống 4 1.1.2. Quản lý Nhà nước về lễ hội truyền thống 7 1.2. Lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. 11 1.2.1. Quá trình hình thành lễ hội đình làng Như Xuyên 11 1.2.2. Quá trình phát triển của lễ hội đình làng Như Xuyên 12 1.2.3. Nội dung và ý nghĩa của lễ hội đình làng Như Xuyên 13 1.2.3.1. Nội dung lễ hội đình làng Như Xuyên 13 1.2.3.2 Ý nghĩa và giá trị của lễ hội đình làng Như Xuyên 13 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 15 2.1. Thực trạng công tác tổ chức lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. 15 2.1.1. Công tác chuẩn bị 15 2.1.2. Diễn trình tổ chức lễ hội 16 2.2. Thực trạng công tác quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. 17 2.2.1. Tuyên truyền phổ biến các văn bản về quản lý lễ hội. 17 2.2.2. Quản lý các nguồn lực cho tổ chức lễ hội 18 2.2.2.1. Quản lý nguồn nhân lực 18 2.2.2.2. Quản lý nguồn tài chính 19 2.2.3. Quản lý bảo vệ di tích đình làng 19 2.2.4 Quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 20 2.2.5 Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát trong quá trình tổ chức lễ hội 21 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 22 3.1. Đánh giá thực trang công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 3.1.1. Những thành tích đạt được 22 3.1.2. Những hạn chế tồn đọng 23 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội. 24 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý lễ hội. 24 3.2.2. Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 24 3.2.3. Chú trọng bảo tồn các gá trị của lễ hội 25 3.2.4. Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan, di tích lễ hội 25 3.2.5. Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 1PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên phụ trách: TS Lê Thị Hiền
Sinh viên kí tên
Ma Thị Thùy
Trang 2PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬNĐiểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán
bộ chấm thi
Điểm thông nhất của
bài thi
Chữ kí xácnhận của cán
bộ nhận bàithi
CB chấm thi số 1 CB chấm thi số 2 Bằng số Bằng chữ
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơnđến cô TS Lê Thị Hiền – Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoahọc đã tận tình chỉ dạy giúp tôi hoàn thành tốt đề tài Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn đến cán bộ, viên chức tại Ủy ban nhân dân xã Đồng Quý đã tạo điều kiện choTôi được tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu một cách thuận lợi nhất Trong quátrình khảo sát và nghiên cứu Tôi còn gặp khá nhiều khó khăn mặt khác do trình
độ nghiên cứu của mình còn hạn chế nên dù cố gắng song đề tài của tôi khôngtránh khỏi những hạn chế thiếu sót Vì thế tôi mong nhận được sự góp ý nhiệttình từ thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn nữa
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện đề tài “Công tác văn thư tại Ủy ban nhân dân quận CầuGiấy” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gianqua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin
sử dụng trong công trình nghiên cứu này
Hà Nội, ngày 06 tháng 8 năm 2016
Sinh viên
Trang 5MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Đóng góp của đề tài 3
6 Nội dung nghiên cứu 3
7 Cấu trúc của đề tài 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 4
1.1 Lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống 4
1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 4
1.1.2 Quản lý Nhà nước về lễ hội truyền thống 7
1.2 Lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 11
1.2.1 Quá trình hình thành lễ hội đình làng Như Xuyên 11
1.2.2 Quá trình phát triển của lễ hội đình làng Như Xuyên 12
1.2.3 Nội dung và ý nghĩa của lễ hội đình làng Như Xuyên 13
1.2.3.1 Nội dung lễ hội đình làng Như Xuyên 13
1.2.3.2 Ý nghĩa và giá trị của lễ hội đình làng Như Xuyên 13
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 15
2.1 Thực trạng công tác tổ chức lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 15
2.1.1 Công tác chuẩn bị 15
Trang 62.1.2 Diễn trình tổ chức lễ hội 16
2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 17
2.2.1 Tuyên truyền phổ biến các văn bản về quản lý lễ hội 17
2.2.2 Quản lý các nguồn lực cho tổ chức lễ hội 18
2.2.2.1 Quản lý nguồn nhân lực 18
2.2.2.2 Quản lý nguồn tài chính 19
2.2.3 Quản lý bảo vệ di tích đình làng 19
2.2.4 Quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 20
2.2.5 Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát trong quá trình tổ chức lễ hội 21
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 22
3.1 Đánh giá thực trang công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22
3.1.1 Những thành tích đạt được 22
3.1.2 Những hạn chế tồn đọng 23
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội 24
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý lễ hội 24
3.2.2 Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 24
3.2.3 Chú trọng bảo tồn các gá trị của lễ hội 25
3.2.4 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan, di tích lễ hội 25
3.2.5 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 26 KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 7ít các vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại và tìm cách khắc phục
để những mặt tinh hoa của lễ hội cổ truyền được đẩy mạnh và phát huy, khắcphục dần các hạn chế tiêu cực
Ngày nay, lễ hội ngày càng được tổ chức ngày càng nhiều để đáp ứngnhững nhu cầu trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mỗi người Việctham dự các lễ hội truyền thống là nhu cầu không thể thiếu được của người dânnhằm thỏa mãn khát vọng hướng về cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâmlinh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạonên sự đa dạng của văn hóa Đến nay, người dân đã có khả năng và điều kiệnlàm chủ bản thân thì niềm tin vào sự thiêng liêng của thần thánh không còn nữa
mà nhường chỗ cho những tình cảm thiêng liêng nhớ về cội nguồn, lòng tônkính và biết ơn tổ tiên, tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước trở thànhcảm hứng chủ đạo của lễ hội truyền thống
Vì vậy, chức năng tín ngưỡng của lễ hội có phần giảm thiểu, chức năngvui chơi, giả trí của phần hội được tăng lên Các trò chơi dân gian, những lànđiệu dân ca được khai thác thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gianhiêt tình
Có một vấn đề được đặt ra là công tác tổ chức và quản lý đã phù hợp với
Trang 8truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương cũng như giữ gìn,phát huy được các giá trị văn hóa truyền thống và giải quyết tốt những vấn đềphát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu vềcông tác tổ chức và quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sảnvăn hóa Việt Nam trong hiện nay.
Bản thân tôi sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Tuyên Quang một tỉnh thuộcmiền núi phía Bắc của Tổ quốc với bề dày lịch sử và có nhiều nét văn hóa đặcsắc Đặc biệt là tôi nhận thấy rằng vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu lễ hộ truyềnthống của địa phương mình là một việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chấtlượng tổ chức lễ hội cũng như giữ gìn và phát huy các giá tri văn hóa truyềnthống của dân tộc ta
Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài “ Công tác tổ chúc và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang’’ làm đề tài nghiên cức
khoa học của mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên huyện SơnDương tỉnh Tuyên Quang
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Lễ hội đình làng Như Xuyên huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang từ năm
1945 đến nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dung các phương pháp sau:
Trang 9Nghiên cứu lễ hội đình làng Như Xuyên nhằm cung cấp một số thông tin
về sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm và những giá trị tiêubiểu, thực trạng của công tác tổ chức và quản lý lễ hội Từ đó, nêu ra một số giảipháp để nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên,huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
5 Đóng góp của đề tài
Đóng góp về tư liệu nghiên cứu: Đề tài góp phần làm phong phú hơn bản
sắc văn hóa của vùng và cũng là một nguồn tài liệu, dẫn chứng để bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa dân tộc Đồng thời, làm phong phú và đa dạng thêmcho kho tàng tư liệu văn hóa dân tộc về các lễ hội
6 Nội dung nghiên cứu
Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện SơnDương, tỉnh Tuyên Quang
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phục lục đề tài có bốcục gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyên Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức va quản
lý lễ hội đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Trang 10Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ
XUYÊN, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
1.1 Lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống
1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống
Lễ hội là một sự liện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng
Lễ hội là một loại hình văn hóa có thể nói là một tác phẩm văn hóa củadân tộc người Việt, là nhu cầu không thể thiếu trong tư duy trong đời sống tinhthần của nhân dân Lễ hội mang những tác động tích cực, nhiều người coi lễ hộinhư là một nhân tố tạo ra sự thư giãn tinh thần, là sự biểu hiện cách ứng xử vănhóa với thiên nhiên, với thần linh và nhất là với xã hội cộng đồng..
Theo như ông Trần Ngọc Thêm trong cuốn Cơ Sở văn hóa Việt Nam thìcho rằng: “ Lễ hội là hệ thống phân bổ theo không gian: vào mùa xuân và mùathu, khi công việc đồng áng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn ra liên tiếp hết chỗ này đếnchỗ khác, mỗi vùng có lễ hội của riêng mình Lễ hội có phần lễ và phần hội:Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình.Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú Xét về nguồn gốc,phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của conngười nông nghiêp’’ Bên cạnh lễ, hội có nghĩa là cuộc vui được tổ chức chođông đảo người tham dự theo phong tục hoặc dịp đặc biệt
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu văn hóa Viêt Nam có nhiều cách trình bày
định nghĩa lễ hội như trong Từ điển bách hóa Việt Nam (2005) có viết: Lễ là hệ
thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người đối vớithần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống
mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiên, còn hội là sinh hoạt văn hóa, tôngiáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại vàphát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng giađình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu
Trang 11của mùa màng mà từ bao đời nay quy tụ niềm ước mơ chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thinh’’.
Lễ hội còn được coi là “ngồn sữa mẹ” nuôi dưỡng các loại hình nghệthuật Lễ hội hỗn dung các tầng lớp văn hóa của dân tộc người và các yếu tố vănhóa của người trong tién trình lịch sử, lễ hội đã bảo lưu, nuôi dưỡng và pháttriển nhiều truyền thống văn hóa của cộng đồng các làng xã Lễ hội còn là chỗdựa tinh thần của người nông dân, thể hiện quan niệm đối với cái đẹp và cái khátvọng vươn lên cái đẹp của họ
Ở khía cạnh dân gian, Ngô Đức Thịnh và Frank Proscha đưa ra định nghĩa
“ Lễ hội là một hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị thế giới quan của một nền văn hóa hay nhóm xã hội thông qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ và trò chơi truyền thống”.
Như vậy, lễ hội là hoạt động của một tập thể người liên quan đến tínngưỡng và tôn giáo Lễ hội bao gồm hai thành tố là lẽ và hội kết hợp giữa tínngưỡng và vui chơi, giữa con người và thần linh, giữa thế giới âm và dương đểthông qua đó con người có thể bày tỏ niềm mong ước của mình vào các vị thầnlinh trên đời Đồng thời, thỏa mãn khát vọng trở về cội nguồn và đáp ứng nhucầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộngđồng
Xưa kia, con người chưa có đủ khả năng chinh phục, chế ngự và làm chủthiên nhiên cũng như làm chủ xã hội bị bất lực và chi phối bởi những thiên taibất trắc, may rủi hay bất công do thiên nhiên hay do con người gây nên Vì thế,thần linh là nơi họ đặt niềm tin vào đó như: thần linh trời đất, thần linh núisông Vậy nên, xưa kia có nhiều làng xã đã xây dựng đình, miếu để thờ các vịthần linh tịa đị phương và thường tổ chức lễ hội tại những nơi đó, nhằm thể hiện
sự biết ơn đối với các vị thần linh đã ban cho người dân nơi đó sức khỏe, màmàng bội thu Hơn thế nữa, họ còn cầu mong các vị thần tiếp tục che chở, bảo
vệ và ban phúc lành may mắn, thịnh vượng cho họ Trong lễ hội truyền thống có
Trang 12sự tác động và ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng Tôn giáo thông qua lễhôi làm phương tiện phô trương thanh thế, ngược lại lễ hội thông qua tôn giáo,tín ngưỡng để thần linh hóa trần tục.
“ Lễ hội truyền thống” còn có khái niệm “Lễ hội cổ truyền” dùng với
nghĩa gần như tương đương nhau Truyền thống hay cổ truyền thật ra là haithuật ngữ Hán – Việt dùng để nói về cùng một đối tượng
Lễ hội truyền thống là một bộ phận những giá trị tốt đẹp trong lễ hội cổtruyền của dân tộc được các thế hệ sau nối tiếp các thế hệ trước tái tạo và khẳngđịnh để bảo tồn và phát huy theo hướng tích cực trong đời sống xã hội Như vậy,
lễ hội truyền thống được coi như là một thành tố quan trọng cấu thành nên hìnhthái sinh hoạt văn hóa lịch sử tương ứng với những mô hình xã hội được tổ chức
theo những giai đoạn lịch sử khác nhau Trong Hán – Việt Từ điển bách khoa,
Đào Duy Anh đã định nghĩa truyền thống như sau: “ Thống gồm có nghĩa là mỗi
tỏ, đường mối, đầu gốc; còn truyền là trao lại, trao cho và chúng luôn đi liền với
nhau mang ý nghĩa “ Đời nọ truyền xuống đời kia”.
Ngoài hai lễ hội là “ Lễ hội truyền thống” và “ Lễ hội cổ truyền” còn có “
Lễ hội dân gian” là lễ hội trong các đời sống văn hóa tinh thần của các xã hội
truyền thống Xã hội truyền thống có thể hiểu là những tập hợp người được tổ
chức bởi các đơn vị “cộng đồng”, dựa trên ưu thế của tính chất “cộng đồng”.
hơn nữa, xã hội truyền thống là các cộng đồng thị tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc,các xã hội tiền công nghiệp tồn tại trước khi hình thành những dân tộc quốc gia
Từ đó có thể thấy, “ Lễ hội truyền thống”, “ Lễ hội cổ truyền” hay “ Lễ hội dân gian” là đồng nhất với nhau nói về lễ hội trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của
người dân xưa và nay
Có nhiều định nghĩa khác nhau về lễ hội truyền thống, tùy thuộc vào cáchtác giả tiếp cận ở khía cạnh nào theo phương thức nào lễ hội truyền thống sẽ cóđịnh nghĩa khác nhau Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu văn hóa đều cho rằng lễhội truyền thống là hình thái văn hóa có tính chất hai mặt trong một chỉnh thể
Trang 13thống nhất Lễ hội truyền thống là một hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt thếứng xử của cộng đồng hướng tới một đối tượng thần linh nhất định và nhữnghoạt động văn hóa để minh họa cho các hành vi nghi lễ
Mặc dù vậy, khi đứng ở góc độ quản lý văn hóa để tiếp cận và tìm hiểu về
lễ hội thì tất cả các yếu tố của lễ hội sẽ được quan tâm nhằm bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa truyền thống dân gian của dân tộc, đồng thời tái sáng tạonhững giá trị văn hóa bác học dựa trên yếu tố dân gian Có thể nói quản lý vănhóa quan tâm đến việc bảo tồn ,phát huy và khai thác những vốn văn hóa truyềnthống cùng với sự tái sáng tạo để làm nền những lễ hội truyền thống mang đúngnghĩa của nó, đáp ứng đươc nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi ngườidân
Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến củacộng đồng cư dân nông nghiẹp nước ta Tính nguyên hợp của lễ hội thể hiện ởchỗ lễ hội vừa là hoạt động tín ngưỡng thờ cúng các vị thần linh, vừa là hoạt vuichơi giải trí, là sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn bó trực tiếp với hoạt động sảnxuất vật chất
Như vậy, có thể hiểu: Lễ hội truyền thống là lễ hội được sáng tạo và lưu truyền theo phương thức dân gian được hình thành trong các hình thái văn hóa lịch sử, truyền lại trong các cộng đồng nông nghiệp với tư cách như một phong tục tập quán.
1.1.2 Quản lý Nhà nước về lễ hội truyền thống
Trong đời sống xã hội ngày nay trong mọi lĩnh vực của xã hội để tồn tại
và phát triển trong một tổ chức hay một nhóm nào đó con người đều chị sự chiphối và quản lí của nó Do đó, quản lý là một khái niệm được sử dụng rộng rãitrong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, luật học, điều khiển học Chính vìthế, ở từng lĩnh vực của xã hội mà các nhà nghiên cứu đã đưa ra những quanniệm khác nhau về quản lý
Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người
Trang 14Theo nghĩa hẹp,quản lý là sự sắp đặt,chăm nom công việc.
Ngoài ra còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý
Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con ngườikết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung
Quản lý là quá trình cùng làm viẹc và thông qua các cá nhân, cac nhómcũng như các ngòn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một nhómngười, một tổ chức
Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việcđiều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những khác
Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đóthấy được rằng, họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
Theo Từ điển tiếng Việt (viện Ngôn ngữ - nxb Đã Nẵng năm 2002) thì
quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động hoặc trông coi và giữ gìn theonhững yêu cầu nhất định
Quản lý là sự điều khiển, định hướng, chỉ đạo một hệ thống hay mộtquá trình căn cứ vào những quy luật, định lật hay nguyên tắc, luật định tươngứng để cho quá trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt đượcmục đích đã định trước
Do đó, có thể định nghã về quản lý theo Mai Hữu Luân trong cuốn Lýluận quản lí hành chính nhà nước (2003) như sau: “Quản lý hoạt động nhằm tácđộng có tổ chức của chủ thể vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các quátrình hành vi của con người nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của đối tượngtheo những mục đích nhất định” Hay “Quản lý là sự tác động của chủ thể đốitượng quản lý nhằm mục tiêu đề ra”
Quản lý nhà nước là tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước,chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năngđối nội, đối ngoại của nhà nước Tất cả các cơ quan nhà nước đều làm chứcnăng quản lý bằng chính sách và pháp luật Nhà nước trao cho các tổ chức hoặc
Trang 15cá nhân để họ thay mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước.
Quản lý nhà nước về văn hóa là hoạt động của bộ máy nhà nước tronglĩnh vực hành pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam Nhànước với vai trò là thiết chế trung tâm trong hệ thống chính trị, đại diện chonhân dân, đảm bảo cho mọi người dân đều được thực hiện các quyền cơ bản củamình trong đó có các quyền về văn hóa như: quyền học tập, sáng tạo, phê bìnhvăn hóa nghệ thuật, tự do sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng Nhà nước có tráchnhiệm điều tiết để đảm bảo sự hài hòa giữa các thành tố văn hóa, điều tiết lợi íchvăn hóa của các giai tầng, yêu cầu phát triển và thỏa mãn nhu cầu văn hóa củatoàn xã hội
Ở Trung ương, các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về văn hóa làChính phủ và Bộ văn hóa, Thể thao và du lịch Chính phủ thống nhất quản lý vàphát triển sự nghiệp văn hóa – nghệ thuật trên cả nước Thi hành các biện pháp
để bảo tồn và phát triển văn hóa, chống các hiện tượng, hành vi truyền bá tưtưởng văn hóa phản động, đồi trụy, các hủ tục mê tín dị đoan Chính phủ và Bôvăn hóa, Thể thao và Du lịch trình dự án, pháp lệnh về tổ chúc hoạt động vàquản lý văn hóa, quyết định quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển vănhóa Ban hành các nghị định, chế tài quản lý, quyết định các chính sách, đầu tư,tài trợ, hợp tác với nước ngoài về viêc tổ chức hoạt đông phát triển văn hóa
Nhà nước tiến hành quản lý văn hóa bằng chính sách và pháp luật về vănhóa Chính sách pháp luật về văn hóa được hiểu là những nguyên tắc thực hiện
tư tưởng chủ đạo của Nhà nước về chủ trương đường lối, phương hướng xâydựng và phát triển nền văn hóa phù hợp với mục tiêu phát triển chung của đấtnước Song song với việc tiến hành các chính sách về văn hóa, để quản lý vănhóa, Nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về văn hóa nhằmphát huy tác dụng của văn hóa đối với việc hình thành nhân cách, nâng cao chấtlượng cuộc sống tính thần của con người, chế ước những ảnh hưởng tiêu cực,loại bỏ những hủ tục lạc hậu Quản lý văn hóa bằng pháp luật là một yêu cầu
Trang 16mang tính chất khách quan Cùng với việc ban hành các văn bản pháp luật, Nhànước tạo ra một hành lang pháp lý an toàn, rộng mở cho việc bảo tồn và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc Quản lý lễ hội là một lĩnh vực cụ thể trong ngànhvăn hóa.
Theo tác giả Bùi Hoài Sơn thì: “quản lý lễ hội là công viêc của Nhà nướcđược thực hiện thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sátviệc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lễ hội truyền thống nhằm mụcđích bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa cảu lễ hội được công đồng coitrọng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế, xã hội của từng địa phương nóiriêng, của cả nước nói chung”
Còn tác giả Phạm Thanh Quy lại cho rằng: “ Quản lý lễ hội bao gồm quản
lý nhà nước và những hình thức quản lý khác đối với các hoạt động lễ hộ Quản
lý lễ hội nhằm đáp ứng các nhu cầu phát tiển được hiểu là sự tổ chức, huy độngcác nguồn lực Nói cách khác thì quản lý lễ hội nhằm các mục tiêu lợi ích côngcộng, mục tiêu lợi nhuận hoặc xu hướng phát triển đất nước”
Tóm lại, quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hộ nó chung, lễ hộ truyềnthống nói riêng được hiểu là quá trình sử dụng các công cụ quản lý: chính sách,pháp luật, các nghị định, chế tài, tổ chức bộ máy vận hành và các nguồn lực đểkiểm soát, can thiệp vào các hoạt động của lễ hội bằng các phương thức tổ chứcthự hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm duy trì việc thực hiện hệ thống chínhsách, hệ thống các văn bản pháp quy, chế tài của Nhà nước đã ban hành Quản
lý lễ hội là môt quá trình thực hiện bốn công đoạn: xác định nội dung và phươngthức tổ chức, xây dựng kế hoạch; tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, giám sátviệc thực hiện: tổng kết, đúc kết kinh nghiệm
Trang 171.2 Lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
1.2.1 Quá trình hình thành lễ hội đình làng Như Xuyên
- Sự tích của hội:
Theo như lời kể lại của các cụ sống gần đình làng rằng: Cách đây khoảng
100 năm có một nhóm người di cư từ phía bắc Trung Quốc đến vùng đất này đểkhai hoang lập nghiệp và định cư tại đây Từ khi có sự quản lý của nhà nước nơiđây được đặt tên là Như Xuyên thuộc xã Đồng quý, huyện Sơn Dương, tỉnhTuyên Quang Trong quá trình khai hoang lập nghiệp họ đã gặp không ít khókhăn, cuộc sống không mấy thuận lợi, mùa àng bị tàn phá, dịch bệnh sảy ra liêntiếp Trên mảnh đất này người dân phát hiện bốn cây Đa to nhưng kì la thay cómột cái cây duy nhất mọc ngược, ngừoi dân ở đây cho rằng nếu muốn có cuộcsống ổn định mùa màng bội thu thì phải lập đền thờ thần linh Vì thế, tất cảngười dân trong thôn đã họp bàn nhau lập đình thờ thần linh tại khu vực nốn cây
Đa vào năm 1938 và tổ chức rước ba vị vua là Lịch Sơn, U Sơn, Út Sơn từ ĐềnHùng ở (Phú Thọ) về thờ Từ đó, cuộc sống của những người dân nơi đây luôngặp may mắn, con người mạnh khỏe, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển
Để tỏ lòng biết ơn các vị thần linh, hàng năm họ tổ chức dâng lễ vật lên để cúng
tạ ơn các vị thần linh và cầu mong cho dân an khang, mùa màng bội thu
- Không gian của hội:
Quần thể di tích của hội gồm khu vực đình làng với một mái đình và bốncây đa cổ thụ nhưng hiện nay chỉ còn lại hai cây Đình là nơi sẽ diễn ra lễ tế tạ
ơn ở khu vực đình làng sẽ có hồ lớn uốn quanh được chộn làm nơi tổ chức phầnhội sau khi phần lễ kết thúc Đến với đình làng du khách sẽ được thỏa mãn nhucầu sinh hoạt tâm linh và đắm chìm trong không gian huyền ảo của cảnh quannơi đây, ngoài ra du khách còn được thưởng thức và tham gia các trò chơi dângian tại nơi đây Với những ai thích khám phá có thể chọn nơi đây để khám phávới loại hình leo núi, đi bộ hoặc du thuyền trên hồ Chắc chắn đây sẽ là điểm