MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4. Mục đích nghiên cứu. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 7. Giả thuyết nghiên cứu. 3 8. Ý nghĩa lý luận. 3 9. Ý nghĩa thực tiễn. 3 10. Cấu trúc đề tài. 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 4 1.1. Một số khái niệm về lễ hội. 4 1.1.1. Khái niệm lễ hội. 4 1.1.2. Lễ hội truyền thống và đặc trưng của lễ hội truyền thống. 4 1.1.3. Khái niệm về quản lý. 5 1.1.4. Khái niệm về quản lý lễ hội. 5 1.2. Vai trò của lễ hội. 6 1.2.1. Giá trị gắn kết cộng đồng. 6 1.2.2. Giá trị giáo dục. 7 1.2.3. Giá trị về văn hóa tâm linh. 7 1.2.4. Giá trị bảo tồn nền văn háo dân tộc 7 1.2.5. Giá trị kinh tế. 8 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tổ chức lễ hội. 8 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 10 2.1 Khái quát về lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định 10 2.1.1 Vị trí địa lí 10 2.1.2 Lịch sử hình thành 10 2.1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội 11 2.2 Lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định 11 2.2.1 Công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định 11 2.2.2 Diễn trình lễ hội kha ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định 12 2.2.3 Ý nghĩa văn hóa của lễ hội 14 2.3 Thực trạng công tác tổ chức và quản lí lễ hội đền Trần từ năm 2014 đến năm 2016 14 2.3.1 Công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản về quản lí lễ hội 14 2.3.2 Quản lí nguồn lực tổ chức lễ hội 15 2.3.3 Quản lí dịch vụ, hoạt động vui chơi, giải trí trong lễ hội 15 2.3.4 Quản lí công tác vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 15 2.3.5 Công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình tổ chức lễ hội 16 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN, PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 18 3.1. Đánh giá thực trạng về tổ chức và quản lý lễ hội. 18 3.1.1. Thành tựu. 18 3.1.2. Hạn chế 18 3.2. Giải pháp để hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lễ hội. 18 3.2.1. Tuyên truyền phổ biến văn bản quy định của lễ hội. 18 3.2.2. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền và nâng cao trình độ cán bộ văn hóa ở địa phương. 19 3.2.3. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý lễ hội. 20 3.2.4. Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội. 21 3.2.5. Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội. 22 3.2.6. Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng. 23 3.2.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa. 23 3.2.8. Tổ chức lễ hội hướng vào hoạt động du lịch. 24 3.2.9. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong hoạt động lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định. 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
LỜI CẢM ƠN Việt nam ngày đứng trước thềm hội nhập phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa lâu đời cha ông ta để lại mọt vấn đề vô cấp thiết Là quốc gia có truyền thống văn hóa “nơng nghiệp lúa nước lâu đời”, Việt Nam có 500 lễ hội cổ truyền lớn diễn khắp bốn mùa xuân - hạ thu - đông Là lễ hội lớn lễ hội khai ấn đền Trần mang đặc thù riêng biệt có sức hấp dẫn lớn người dân, du khách nước Là người quê Nam Định, tự hào truyền thống quê hương việc giữ gìn phát huy lễ hội khai ấn đền Trần Chính vậy, chọn lễ hội khai ấn làm tiểu luận, hưỡng dẫn nhiệt tình giảng viên mơn truyền đạt kiến thức q báu để giúp chúng tơi làm tiểu luận tốt Tôi xin trân thành cảm ơn cô Lương Thị Tâm Uyên, đồng thời cảm ơn Ban quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, tỉnh Nam Định cung cấp thông tin, hướng dẫn viết để chúng tơi có sở viết nghiên cứu khoa học Trong trình làm tiểu luận, khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận lại ý kiến đóng góp cô để nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BTC ANTT ATXH XHH ATGT UBND TW Cụm từ viết tắt Ban tổ chức An ninh trật tự An toàn xã hội Xã hội hóa An tồn giao thơng Ủy ban nhân dân Trung ương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội nét đẹp truyền thống giàu sắc dân tộc giá trị nhân văn góp phần bồi đắp tâm hồn người Việt Nam Là dấu ấn ghi nhớ thời hào hùng, oanh liệt anh hùng, đấng hòa kiệt dựng xây đất nước Để gắn kết cộng đồng, dân tộc, năm có nhiều lễ hội tổ chức Đó khơng truyền thống tốt đẹp dân tộc Vệt Nam mà kính trọng hệ người trước Lễ hội truyền thống phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam, tượng mà chứa đựng phong tục tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo, diễn xướng nghệ thuật dân gian Giáo sư Trần Quốc Vượng viết “lễ hội sản phẩm biểu văn hóa” Quả vậy, xã hội phát triển, người mong muốn không nhu cầu vật chất mà nhu cầu tinh thần nhằm biểu tơn kính với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Việc tham dự lễ hội truyền thống góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Nó tồn đến ngày hơm kết tiếp nhận văn hóa lâu dài, tiếp biến mang cấu trúc hình hài lễ hội Hướng cội nguồn, lòng tơn kính Đó cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống Với ý nghĩa vậy, việc công tác tổ chức lễ hội có vai trò quan trọng để giải vấn đề liên quan đến lễ hội Do đó, cần phải nghiên cứu lễ hội làm phong phú kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Sinh nơi giàu truyền thống yêu nước, nơi đánh dấu công lao to lớn bậc anh hùng Ý thức phải ghi nhớ bề dày lịch sử nét văn hóa dân tộc Khơng vậy, sinh viên trường Đại học nội vụ Hà Nội việc nghiên cứu văn hóa giúp chúng tơi hiểu thêm văn hóa, lễ hội truyền thống quê hương Việc tìm hiểu lễ hội quê vừa gần gũi lại vừa giúp dễ ràng cho tương lai Với lý trên, chúng tơi định chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá lễ hội, tác giả tập trung nghiên cứu vào khía cạnh khác, nhiều góc độ khác như: Trần Ngọc Thêm (1999), sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb khoa học, xã hội Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), tổ chức lễ hội đền Trần, Nam Định Các sách, báo, khóa luận tốt nghiệp đại học Từ điển tiếng Việt (2002), viện ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng Nghị quyết, nghị định tỉnh Nam Định Các tác giả nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống đền Trần, nguồn tài liệu để tiếp thu, kế thừa, phát triển tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, 3.1 3.2 - phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016 Không gian nghiên cứu: Lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận đề tài sau đánh giá thực trạng lễ hội khai ấn đền Trần để từ đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu giáo trình, giảng lớp, tài liệu tham khảo có sẵn lễ hội Phương pháp thu thập thơng tin Phương pháp tích phân Phương pháp vấn, quan sát, ghi chép nhật ký Giả thuyết nghiên cứu Nếu nâng cao nhận thức cán quản lý tổ chức lễ hội nâng cao ý thức người dân lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận công tác tổ chức chức quản lý lễ hội để thấy tầm quan trọng công tác tổ chức lê hội khai ấn tri thức Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần Từ đó, thấy tồn công tác tổ chức quản lý lễ hội để đưa giải pháp có tác dụng thiết thực sở văn hóa tỉnh Nam Định nhằm tổ chức quản lý tốt lễ hội Những luận thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo, giảng dạy, hướng dẫn tổ chức quản lý lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định Làm phong phú kho tàng tư liệu văn hóa lễ hội 10.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, bảng chữ viết tắt, chúng tơi chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận công tác tổ chức quản lý lễ hội Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 1.1 Một số khái niệm lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để thể cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh người xã hội Theo tạp chí văn hóa - nghệ thuật có quan điểm “lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian ngun hợp mang tính cộng đồng nơng dân hay thị dân, diễn chu kỳ không gian, thời gian định để làm nghi thức nhân vật sùng bái để tỏ ước vọng, để vui chơi tinh thần công mệnh công cảm” Trần Ngọc Thêm cho “lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần lễ phần hội Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Phần hội gồm trò chơi, trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp ” [4, tr 153 – 154] Như vậy, dù hiểu theo cách chất lễ hội có phần lễ phần hội, chúng phản ánh ước mơ, nguyện vọng nhân dân vào tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn, giúp cho cộng đồng gắn kết, giúp người gìn giữ sác dân tộc Việt Nam 1.1.2 Lễ hội truyền thống đặc trưng lễ hội truyền thống Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Duy Qúy định nghĩa “lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm mặt vật chất tinh thần, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật linh thiêng đời thường Đó sinh hoạt có quy mơ tầm vóc sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội Đặc trưng lễ hội truyền thống: gắn với đời sống tâm linh, tơn giáo tín ngưỡng, mang tính linh thiêng đối lập với sóng trần gian, trần tục Tâm linh linh thiêng lễ hội quy định “ngôn ngữ” lễ hội ngơn ngữ biểu tượng, tính thăng hoa, vượt lên giới thực, trần tục đời sống thường ngày Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống tính phức hợp, tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm tất phương diện khác đời sống xã hội người, sinh hoạt tín ngưỡng , lễ nghi, phong tục… khơng có sinh hoạt văn hóa truyền thống nước ta lại sánh được, chứa đựng đặc tính vừa đa dạng vừa nguyên hợp Chủ thể lễ hội cộng đồng, cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân lớn cộng đồng quốc gia, dân tộc Nói cách khác khơng có lễ hội lại không thuộc dạng cộng đồng, dạng cộng đồng định Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội Ba đặc trưng quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chức, thái độ hành vi, tình cảm người tham gia lễ hội, phân biệt loại hình lễ hội khác lễ hội kiện, loại fastivanl… 1.1.3 Khái niệm quản lý Xét phương diện nghĩa từ, quản lý thường hiểu chủ trì, hay phụ trách cơng việc xong có số tác giả cho rằng: “ quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác biết cách xác họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” Taylor Hay theo từ điển tiếng việt: “quản lý tổ chức điều khiển hoạt động trơng coi giữ gìn theo u cầu định ” [3] Theo Herry Fayol định nghĩa “quản lý tiến trình hoạch định, tổ chức lãnh đạo kiểm soát hành động thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đặt ra” 1.1.4 Khái niệm quản lý lễ hội Quản lý lễ hội lĩnh vực cụ thể nghành văn hóa Tác giả Bùi Hồi Sơn cho “quản lý lễ hội công việc Nhà nước thực thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật lễ hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cộng đồng coi trọng, đồng thời phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói riêng nước nói chung” Như vậy, quản lý nhà nước hoạt động lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng hiểu q trình sử dụng cơng cụ, quản lý, sách, pháp luật, nghị định, chế tài Tổ chức máy vận hành nguồn lực kiểm soát, can thiệp vào hoạt động lễ hội phương thức tổ chức thực tra, kiểm tra, giám sát nhằm trì thực sách lễ hội 1.2 Vai trò lễ hội 1.2.1 Giá trị gắn kết cộng đồng Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng dân tộc, cộng đồng tôn giáo, hay đến từ cộng đồng nhỏ hẹp gia đình, dòng họ Chính lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính để gắn kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn lãnh thổ, sở hữu tài sản nguyên lợi ích kinh tế, gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cơng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa (cộng cảm) _ Như Gia Đinh Khách cho “một sinh hoạt tập thể long trọng thường đem lại phấn trấn cho tất người Những quy cách nghi thức lễ hội mà người phải tuân theo tạo nên công cảm tồn thể cộng đồng người gắn bó chặt chẽ vươn lên tầm vóc sức mạnh lướn hơn” Vì vậy, lễ hội mơi trường quan trọng góp phần tạo nên niềm cơng mệnh cộng cảm sức mạnh công cộng Ngày nay, xã hội đại người ngày khẳng định “cái cá nhân”, “ cá tính ” khơng “ cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi người phải nương tựa vào cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội cần giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên gắn kết cộng đồng 1.2.2 Giá trị giáo dục Lễ hội muốn lên có tầm vóc khơng mở rộng, mà thông qua giáo dục Giá trị giáo dục lễ hội tư tưởng, tình cảm, truyền thống yêu nước, giữ nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giáo dục làm người hướng đến cội nguồn, nhận thức rõ vai trò lễ hội Trong tâm linh, đời sống tinh thần, biết hình thành phát triển lịch sử dựng nước giữ nước ông cha Hướng đến nơi tịnh, an nhàn giáo dục triết lý sống sống hướng thiện nhãn Đó chốn yên bình, sống tốt đẹp Qua việc giáo dục lễ hội nhằm thể tốt tư tưởng đạo lý, nhân cách, kinh nghiệm, lối sống tốt mà ta nên hướng tới, trừ tiêu cực, tật xấu 1.2.3 Giá trị văn hóa tâm linh Bên cạnh đời sống vật chất tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao cả, thiêng liêng chân thiện - mỹ, mà người ngưỡng mộ, tơn thờ, niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng Như vậy, tơn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh tơn giáo tín ngưỡng Chính tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người, đời thứ hai, trạng thái thăng hoa từ đời sống trần tục , hữu Nhu cầu nảy sinh trình lao động sáng tạo, người cần thiên nhiên ưu đãi che trở đón nhận Qua đó, cộng đồng dân cư gửi gắm niềm tin cầu mong sống bình yên, khỏe mạnh, sung túc Đó giây phút thiêng liêng cơng cảm mà lễ hội mang lại cho cộng đồng 1.2.4 Giá trị bảo tồn văn háo dân tộc Lễ hội không gương phản chiếu văn háo dân tộc mà mơi trường bảo tồn, làm giàu, phát huy truyền thống Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, tồn khoảng thời gian định Vì thế, mà văn hóa làm biến đổi, hồi sinh sáng tạo từ hệ sang hệ khác Tất diện lễ, tế, rước Nó có hay nó, sáng tạo, thêm hoạt động vui chơi giải trí trì lễ hội nhớ đến lễ hội lâu Đó lý thời xưa, hoàn cảnh đất nước bị xâm lược mà nơi văn hóa gìn giữ văn háo làng xã 10 ấn chuyển phát cho du khách năm an lành may mắn “thuận buồm xi gió” có phù hộ đấng tối linh Dự lễ khai ấn đền Trần du xuân, hành hương quê hương nhà Trần xin lộc cầu may, tin tưởng, hy vọng thành công vào sống 2.2.3 Ý nghĩa văn hóa lễ hội Là dấu ấn than lịch sử dân tộc, chứa đựng giá trị thẩm mĩ, biểu trưng văn hóa, tiềm tàng văn hóa dân tộc, đồng thời tiềm để trì dân tộc người dân tộc Văn hóa lễ hội sở để sáng tạo giá trị văn hóa mới.Thực giao lưu văn hóa sàng lọc kết chặt giá trị văn hóa nhân loại, chất keo gắn kết cộng đồng, cội nguồn dân tộc làm người sống lại khứ, thời thơ ấu dân tộc, cá nhân, đặc biệt người sống hai giới (hiện thực biểu tượng) Hướng người sáng tạo,những truyền thống văn hóa, niềm cảm hứng đầy sáng tạo Nối tiếp giá trị văn hóa lịch sử để lại, làm sống lại truyền thống dân tộc thông qua quy luật nhằm biến đổi, chọn lọc sáng tạo Đó niềm tự hào dân tộc 2.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lí lễ hội đền Trần từ năm 2014 đến năm 2016 2.3.1 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quản lí lễ hội Từ năm 2014 đến năm 2016, công tác tuyên truyền phổ biến văn quản lí lễ hội ln nhân dân đón nhận Các văn đề cao tính sát thực cụ thể nhân dân Đặc biệt từ năm 2014, văn quản lí nâng lên có tầm Năm 2014 hạn chế đến năm 2015 bổ sung, quy định hơn, giúp cho quản lí, tổ chức lễ hội thành cơng Từ năm 2014 đến năm 2016 tuyên truyền văn vào hiệu hơn, văn đạo rõ ràng, công việc cụ thể, sâu sắc Các cán quản lí đào tạo nên việc tuyên truyền văn quản lí sâu, đào sâu, thực tế, hạn chế cướp bóc, bán hàng dịch vụ khác 17 2.3.2 Quản lí nguồn lực tổ chức lễ hội Nguồn lực đóng vai trò chủ thể lễ hội, người dân tham gia lễ hội đóng góp Vì cơng việc quản lý lễ hội diễn thuận lợi Nguồn lực tổ chức lễ hội không mang yếu tố hỗ trợ kinh phí từ phía bên ngồi hay quyền mà tính cộng đồng đóng góp, bỏ chút tiền lòng thành tâm, chút kinh phí để tự phục vụ lễ hội để mua dầu nhang, tiền công đức, thu từ dịch vụ vốn xã hội khác Việc có hòm đóng góp giúp BTC dễ dàng thu thập, cho việc chi tiêu khơng lãng phí, tiêu cực minh bạch 2.3.3 Quản lí dịch vụ, hoạt động vui chơi, giải trí lễ hội Để lễ hội hồn thiện thành cơng, việc quản lí dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí lễ hội phải làm tốt vai trò Tuy nhiên, năm tình trạng dịch vụ xuất đẩy lùi, tăng thêm hoạt động vui chơi giải trí vừa phù hợp lễ hội, vừa đem lại kinh tế cho nhân dân, Việc quản lí dịch vụ, hoạt động lễ hội nhằm nâng cao tính đa dạng phong phú lễ hội, làm cho lễ hội sáng tạo đảm bảo người dân du khách nhớ đến lễ hội cách xác lâu dài 2.3.4 Quản lí cơng tác vệ sinh môi trường, trật tự công cộng Một lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững môi trường lễ hội Bảo vệ môi trường thời gian diễn lễ hội (không xả rác bừa bãi, không xâm hại thiên nhiên, gây vệ sinh mơi trường) mà trì q trình chung sống với thiên nhiên, gìn giữ cảnh quan ln sẽ, hạn chế tác động tới thiên nhiên trình phát triển Lễ hội thường nơi thu hút đông du khách nhân dân tham gia, từ hàng vạn đến hàng triệu người, dễ xảy chen lấn, xô đẩy, trật tự an ninh, ùn tắc giao thông tai nạn diễn ra, tượng móc túi, lừa đảo, bắt chẹt khách đánh bạc…Vì vậy, cần quản lí tốt trật tự công cộng cho đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, cháy nổ Bên cạnh đó, lễ hội cần lí vấn đề vệ sinh y tế 18 2.3.5 Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình tổ chức lễ hội Thực Nghị số 26/QĐ Sở văn hóa thể thao du lịch ngày 16/1/2014 Giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định việc “ thành lập đoàn kiểm tra hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa,dịch vụ địa bàn tỉnh Nam Định năm 2014 Qua khảo sát địa phương cho thấy việc tổ chức quản lý địa bàn có nhiều biến chuyển tích cực, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Quản lí Nhà nước lễ hội tăng cường Trong trình hoạt động lễ hội, ban quản lí di tích tập trung làm tốt quản lí khu vực lễ hội Các tượng mê tín dị đoan đốt hàng mã, xóc thẻ, rải tiền nơi thờ tự, chèo kéo khách ăn xin đường hạn hạn Hàng quán bày bán nơi quy định” [6] Công tác an ninh trật tự, phòng cháy nổ tệ nạn trộm cắp, rạch móc túi hạn chế Các bãi trơng giữ phương tiện bố trí hợp lí Do vậy, tình trạng ùn tắc giao thơng cục giải Để tiếp tục làm tốt vai trò quản lí lễ hội theo thông tin từ BTC lễ hội khai ấn đền Trần xuân Bính Thân (2016), đêm huy động tăng cường 200 người thuộc lực lượng Công an Tỉnh Nam Định như: Cảnh sát động, cảnh sát trật tự, cảnh sát giao thông Năm 2016 phục dựng thêm lễ rước kiệu Ngọc Lộ ngày 11/1 âm lịch Cũng theo bà Tính phó chủ tịch thường trực UBND thành phố Nam Định cho biết “dù thành phố tuyên truyền, mục đích,ý nghĩa đắn ấn đền Trần khơng phủ nhận có số hiểu nhầm xin ấn để thăng quan tiến chức Những người có suy nghĩ khơng hiểu truyề thống lễ hội” [3, tr 39] Điểm so với năm 2015 BTC cho phân luồng giao thơng, có bảng giới thiệu dành cho khách sử dụng wifi miễn phí, biển dẫn khu vào nhà vệ sinh công cộng, nước uống miễn phí dành cho khách, camera giám sát an ninh Đi vào đền, nhân dân du khách dâng lễ trật tự Tại ban thờ, hình ảnh người dân nhét tiền lẻ vào tay tượng khơng diễn ra, phía ban thờ có hòm cơng đức để nhân dân bỏ giọt dầu, tiền lễ Bên cạnh mặt đó, thơng qua q trình kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ đoàn rước ấn bắt đầu xuất hiện, ngồi khu vực dòng người xơ đẩy 19 Vì vậy, người quản lí khơng cho dân, khách mời vào bên nên tình trạng ném tiền vào kiệu ấn khơng xảy Tuy vậy, trước tình trạng chen lấn bên ngồi BTC buộc đóng cửa đền, điều tiết lượng người vào đền Dù người dân tham dự khơng có giấy mời thi hò hét, nhiều khách mời bị cướp thẻ, xô đẩy, ép vào tường rào Để di chuyển nhanh,một số người mở đường cách trèo lên hàng rào bám cột Những cành hoa lễ đặt bàn lễ vọng sân Thiên Trường nhanh chóng bị tranh cướp, thi thoảng, tiếng đồ thờ cúng rơi loảng xoảng, lực lượng an ninh vất vả bảo vệ bàn lễ Thậm chí, BTC đứng cạnh hai bên đặt hoa nhắc nhở, đơi lúc qt to xúc Không bỏ lỡ hội, hàng chục du khách cắt cành, nhổ củ hoa mang nhà với niềm tin có phước lộc, may mắn 20 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN, PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý lễ hội 3.1.1 Thành tựu Công tác tổ chức quản lý lễ hội khắc phục khuyết điểm mùa lễ hội cũ, tránh lộn xộn, tính thương mại phí thấp Việc phát ấn kéo dài mở rộng địa điểm phát ấn - ngày sở thực tốt hoạt động bảo ANTT, vệ sinh môi trường, người nhận - ấn Cách làm cho phép kiểm soát ANTT, thu hút cơng chúng, khoản cơng đức, cân lợi ích xã hội Tăng cường bảo vệ, cảnh sát, lực lượng giám sát làm cho môi trường lễ hội ATXH, ATGT, giúp cho người dân lại dễ dàng Công tác quản lý dịch vụ, trò chơi đảm bảo, hạn chế tình trạng ăn xin, cướp bóc Các văn quản lý lễ hội người dân tiếp nhận kỹ, sâu hơn, nguồn lực tổ chức chi tiêu hợp lý đảm bảo tính xác thực, hoàn thiện 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt tình trạng chen lấn, xơ đẩy q trình tham gia lễ hội người dân du khác Việc xử lý vi phạm người dân chưa chặt chẽ Mượn di tích để hành nghề xót lại, đưa niềm tin nhân dân người với cõi siêu linh để mưu lợi cho mình, bn thần bán thánh, bán lại ấn với giá cao hơn, chí với giá cắt cổ, tồn hoạt động thương mại hóa, khấn vái thuê… Mặt trái kinh tế thị trường, số phận coi tiền tâm linh… Còn xuất tình trạng xả rác bừa bãi ngồi khu vực đền, trộm cắp, móc túi, nâng giá dịch vụ… 3.2 Giải pháp để hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội 3.2.1 Tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội Cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ 21 biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành Ngành văn hóa - Thơng tin cấp phối hợp với ngành chức nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương Tuyên truyền phương tiện đại chúng: đài phát thanh, loa truyền thanh, cổng điện tử, băng rôn, hiệu… Đẩy mạnh, hướng dẫn, tuyên truyền thời gian, địa điểm, nội dung, ý nghĩa lễ hội gắn với giới thiệu, tôn vinh công trạng vị thần thờ di tích khu tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giáo dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để khơng người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, quy định quản lý để tự điều chỉnh qua hành vi cụ thể, hạn chế tiêu cực lễ hội Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với tổ chức lễ hội Các quan báo chí tỉnh cần đầy mạnh tuyên truyền hình ảnh tốt kịp thời ngăn chặn hình ảnh phản cảm, hành vi vi phạm gây xúc dư luận lễ hội 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo cấp quyền nâng cao trình độ cán văn hóa địa phương Tăng cường lãnh đạo cấp ủy công tác tổ chức quản lý theo văn phòng TW Đảng cơng bố thị 41 CT/TW: “Đảm bảo việc quản lý lêc hội ngành, địa phương, sở theo quy định pháp luật phù hợp phong mỹ tục” Cán Đảng viên phải gương mẫu chấp hành quy định quản lý tổ chức lễ hội, phê bình xử lý nghiêm cán bộ, Đảng viên vi phạm Cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp TW, không tham dự lễ hội với danh 22 nghĩa tổ chức, quan, đơn vị không cấp có thẩm quyền phân cơng Đào tạo cán bộ, cấp quyền cao hơn, đưa cử cán học quản lý, tập huấn Cán thực tốt vai trò mình, đưa vào thực giúp lãnh đạo cấp quyền tốt Ban cán Đảng, Chính Phủ, cán Đảng, Bộ văn hóa thể thao du lịch đạo hướng dẫn triển khai thực công tác tổ chức quản lý phù hợp văn hóa truyền thống dân tộc, xu hướng phát triển thời đại, xử lý nghiêm địa phương, cán sở, cá nhân có sai phạm quản lý, tổ chức tham gia lễ hội Các cấp ủy, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân cấp có trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tổ chức nghiêm túc thị địa phương, đơn vị, tổ chức đồn thể Chỉ đạo đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan nghiên cứu, đề xuất mơ hình hoạt động lễ hội đảm bảo vui tươi, lành mạnh, quán triệt cán bộ, Đảng viên có trách nhiệm tổ chức quản lý lễ hội Yêu cầu cán không sử dụng ngân sách nhà nước, thời gian làm việc, phương tiện, xe công lại, trừ trường hợp phân công nhiệm vụ Bồi dưỡng kiến thức công tác tổ chức quản lý lễ hội, kịp thời chấn chỉnh bước đưa lễ hội vào nề nếp Chú trọng sơ tổng kết kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác tổ chức quản lý lễ hội 3.2.3 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội Việc thành lập trung tâm văn hóa – thể thao phường xã sở hợp thiết chế văn hóa có địa phương xây dựng máy tổ chức hoàn thiện cho trung tâm văn hóa – thể thao Có dấu, tài khoản riêng, chịu lãnh đạo UBND phường xã, chịu đạo trực tiếp nghiệp vụ trung tâm văn hóa, thể thao huyện, quản lý Nhà nước lễ hội Quản lý tổ chức lễ hội làm để đảm bảo tính thiêng liêng nghi lễ cổ truyền, giữ gìn giá trị truyền thống tốt nhất, tính nghiêm cấm, đồng thời tránh đưa mê tín dị đoan, bn thần bán thánh máy tổ chức phải làm chặt 23 chẽ khâu, nghiêm túc để thực chế thống với Cần giải chế độ, sách hoạt động văn hóa sở cho nhân dân đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa Có giám sát chặt chẽ từ cấp TW đến sở Qua đó, có kế hoạch bố trí, xếp đội ngũ cán làm việc chun mơn cán Có kế hoạch kịp thời bổ sung đội ngũ cán trẻ có lực đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu tổ chức quản lý lễ hội Các phòng, ban chun mơn phương dựa chương trình BTC xây dựng kế hoạch chi tiết tổ chức, hoạt động cụ thể số lượng người tham gia, dự kiến kinh phí, nội dung chương trình, đưa tình huống, biện pháp xử lý kịp thời mang tính tối ưu nhằm đạt hiệu cao BTC tiến hành rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội Báo cáo tổng kết lễ hội văn quan quản lý cấp để lấy làm sở, học kinh nghiệm cho công tác tổ chức lễ hội lần sau 3.2.4 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Để nội dung chương trình tổ chức lễ hội diễn thành cơng q trình tổ chức thực Phải đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa người dân vừa phải sinh hoạt văn hóa phong phú, hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu cơng chúng, tính giáo dục, nhân văn, lành mạnh BTC cần xây dựng nội dung chương trình cho kế hoạch tổ chức phù hợp địa phương Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò, ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội, nghi lễ phù hợp, thật mang tính chất lễ hội truyền thống BTC thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian lễ hội trình lễ hội, quy định lộ trình đám rước, thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xác định nội dung, tư tưởng, ý nghĩa, vai trò lễ hội, soạn thảo biên tập, chương trình cụ thể với bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, 24 nghi thức tế Quy định thời gian diễn xướng, trang phục, cử người dân dựng, quy định thời gian tập luyện, có kịch chuẩn bị chu đáo Bổ sung hoạt động vui chơi giải trí sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian làm cho lễ hội thêm phong phú, thu hút quan tâm nhân dân du khách Đồng thời, tổ chức lễ hội hoạt động văn hóa, thể thao hướng kết hợp truyền thống đại nhằm khuyến khích người tham gia lễ hội Kết hợp tổ chức hoạt động kinh tế, văn hóa giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, quà lưu niệm địa phương, hội chợ, giới thiệu cho khách vật phẩm địa phương 3.2.5 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Lễ hội loại hình văn hóa phi vật thể khơng tồn tách rời di sản vật thể di tích, sở thời tự vật Cũng theo Trần Quốc Vượng: “Sự bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa cổ truyền biết hấp thu chọn lọc nhân tố văn hóa ngoại lai làm phong phú cho dân tộc phát triển tiềm lực cho mặt đất nước” Để công tác tổ chức quản lý ngày cáng hiệu quả, đảm bảo trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hóa góp phần khai thác tiềm kinh tế - văn hóa, du lịch Đồng thời, khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn nhân lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội Tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội, trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa quy định pháp luật có liên quan Kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu vấn đề tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian, truyền thống gắn với xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng trình lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Quan tâm lồng ghép đón nhận danh 25 hiệu văn hóa với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm vừa có ý nghĩa sâu sắc Coi trọng tính đặc thù, độc đáo lễ hội, tránh nhàm chán cách phải khôi phục, giữ nét riêng lễ hội gắn với truyền thống địa phương Vì vậy, chủ thể lễ hội mang tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, cô đọng, xúc tích, sinh động, tránh phơ trương, lãng phí, gây phản cảm 3.2.6 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng Quản lý tốt hoạt động kinh doanh, dịch vụ trình tổ chức lễ hội phải quy định sản phẩm, hàng hóa kinh doanh, loại dịch vụ phép hoạt động, tránh tình trạng hàng hóa lộn xộn, lấn chiếm khơng gian lễ hội Duy trì kiểm tra, giám định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết giá sản phẩm loại hình dịch vụ Thực chế độ đăng ký, kiểm duyệt, cam kết chủ kinh doanh với quyền địa phương ban tổ chức lễ hội Tăng cường lực lượng quản lý, giám sát chặt chẽ thời gian khách dự hội đơng, khắc phục tình trạng bán hàng rong, tổ chức trò chơi mang tình cờ bạc, tăng giá đột biến sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Cần đạo vệ sinh môi trường: thu gom, xử lý rác từ hoạt động du khách dịch vụ trước sau tổ chức Bố trí thùng đựng rác có dung tích lớn nơi thuận lợi tuyến giao thông, đường lại, nơi nghỉ ngơi, mua bán ăn uống du khách nhân dân dự hội Duy trì hệ thống truyền thanh, phổ biến nội quy, quy định lễ hội nhằm nâng cao ý thức tự giác vệ sinh công cộng, bảo môi trường Quản lý an ninh trật tự, an tồn phòng cháy nổ trì, tăng cường đặc biệt trọng khu vực tổ chức lễ hội BTC lễ hội cần xây dựng nội quy, tuyệt đối không để xảy ANTT, ATXH, ATGT, phòng cháy nổ tai nạn, tệ nạn khác Khuyến khích thành lập niên tình nguyện với cơng an, đồn niên có nhiệm vụ hướng dẫn, phân luồng, ngăn chặn hành vi gây rối 3.2.7 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa Cùng với quan điểm Đảng Nhà nước, văn hóa nhân dân, 26 nhân dân nhân dân Ngồi quan tâm đạo hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng phát triển văn hóa cơng tác xã hội hóa trở thành quy luật tất yếu khách quan Vì vậy, việc tổ chức lễ hội khai ấn, phường Lộc Vượng , tỉnh Nam Định phải thông qua Kêu gọi cá nhân, dòng tộc ngồi địa phương đóng góp kinh phí, vật tổ chức lễ hội Thu hút tối đa nguồn lực viện trợ quốc tế cho công tác bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống Có sách, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc bảo vệ, tôn trọng, phục dựng phát triển tài nguyên du lịch, di tích lịch sử văn hóa phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Thực chủ trương xã hội hóa lễ hội với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” thu hút nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân ủng hộ cho lễ hội Tích cực khai thác, huy động nguồn thu thơng qua hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa – du lịch để lại bổ sung cho hoạt động lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vương, tỉnh Nam Định Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế - xã hội nước đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, tơn tạo, bảo tồn cơng trình văn hóa, sở lưu trú tổ chức kinh doanh quản lý quyền cấp để đảm bảo khơng gian tổ chức lễ hội phục vụ nhu cầu du khách tham gia lễ hội Ngoài ra, cần trì quản lý chặt chẽ nguồn nhân lực, nguồn tài thu – chi việc tổ chức lễ hội nguồn nhân lực cố định di động tham gia vào lễ hội theo quy định Nhà nước thành phố Nam Định 3.2.8 Tổ chức lễ hội hướng vào hoạt động du lịch Nhằm nâng cao hiệu lễ hội cần có cách nhìn mới, hồn thiện đưa lễ hội vào hoạt động du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho du khách tham dự lễ hội Tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, tập trung giới thiệu rộng rãi di 27 tích góc độ tài ngun di tích văn hóa cho du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, sách hướng dẫn mạng internet Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực bảo tồn phát huy di tích: tin học ứng dụng, việc quản lý tổ chức lễ hội, việc bảo quản di tích, phục hưng khơng gian di tích… Xác định tính chất lễ hội phục vụ du lịch, phạm vi khách tham quan khu vực bảo vệ, khu chức năng, dung lượng đón tiếp khách đến tham quan biện pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch Dự tính xếp, sở dịch vụ, cơng cộng phục vụ khách Đồng thời, nâng cao vấn đề thị trường nguồn khách, sở hạ tầng – kỹ thuật, đòa tạo nguồn nhân lực… Dịch vụ bán đồ lưu niệm, hàng giải khát, có quản lý chặt chẽ, tạo mạnh địa phương Củng cố tuyến tham quan du lịch sở di tích lịch sử văn hóa Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh đạt yêu cầu trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử cới khách Cần có chuẩn bị chu đáo không nên để hướng dẫn viên tự ý đưa khách đến nơi theo ý họ, mục đính cá nhân Bộ máy lãnh đạo hoạt động liên quan đến lễ hội phải có tầm nhìn chiến lược, có “ tuệ” “tâm” 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hoạt động lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Lễ hội thường thu hút nhân dân du khách thập phương từ hàng vạn đến hàng triệu người dễ xảy chen lấn, xô đẩy, trật tự an ninh, ùn tắc giao thông, tượng tiêu cực, móc túi lừa đảo… đó, BTC cần xây dựng phương án tăng cường, giám sát, kiểm tra liên tục lâu dài, quản lý hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm trình tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Các hình thức xử lý phải có quy định, sách pháp luật nhà nước, quy chế, quy định UBND tỉnh Nam Định quyền địa phương Đổi có chế, kiểm tra, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời tránh để việc sảy xử 28 lý Đảm bảo ANTT, ATGT phòng cháy nổ, bố trí lực lượng xếp, trơng coi phương tiện Hoàn thiện bổ sung văn quản lý làm sở pháp lý cho chủ thể kinh doanh, điều chỉnh hành vi, hành động hành vi quan quản lý nhà nước Kiện toàn đội ngũ tra, giảm sát từ thành phố đến sở Tăng cường bổ sung, lực lượng tham gia, kiểm tra, khả đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ Đào tạo, bỗi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực công tác tra, trang bị phương tiện, kỹ thuật cho công tác tra, bồi dưỡng hợp lý, khuyến khích kịp thời hình thức khen thưởng vật chất tinh thần Phối hợp chặt chẽ quan chuyên nghành quản lý lễ hội Nghiêm cấm hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, sắc văn hóa, phong mĩ tục Mọi hành vi xâm phạm tài ngun du lịch, di tích lịch sử văn hóa bị xử lý nghiêm minh quy định pháp luật Cần có biện pháp răn đe tạo tiền đề tổ chức lễ hội sau Đồng thời, phê bình, xử lý tập thể, cá nhân chưa làm tốt nhiệm vụ giao Các lực lượng an ninh cần tăng cường suốt trình diễn lễ hội, đảm bảo cho an ninh, buổi lễ kịp thời ngăn chặn xử lý ngiêm minh trường hợp cố tình vi phạm quy định lễ hội Đặc biệt, ý đến tượng mà năm trước diễn như: ăn xin, trộm cắp, móc túi, chặt chém khách du lịch, bán ấn lậu Vì vậy, cần xử lý nghiêm trường hợp nhằm cho lễ hội diễn thành cơng, tốt đẹp hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển tâm linh, nhu cầu vật chất tinh thần cho người xã hội 29 KẾT LUẬN Mỗi mùa lễ hội qua mang lại cảm xúc ký ức cho người Lễ hội khai ấn đền Trần đem lại niềm vui phấn chấn, giúp cho người, du khách có hứng khởi bắt đầu cơng việc năm đầy may mắn, phước lộc Tất góp phần vào thành cơng lễ hội để năm sau tiếp tục khơng khí hân hoan, phấn khởi bà chào ngày hội lớn Qua việc khảo sát nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định” thực mang lại cho chúng tơi nhiều cảm xúc hết lễ hội khai ấn q Ngày nay, hòa bình lặp lại, đất nước phát triển theo hướng đại việc bảo tồn di tích có ý nghĩa vô quan tọng Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng xây dựng tương lai Nhưng muốn giá trị trở thành tảng vững việc nghiên cứu kế thừa phải có sở khoa học Qua lễ hội khai ấn, có hiểu biết quản lý tổ chức lễ hội Từ việc hồn thiện tổ chức quản lý có giá trị, thành cơng Lễ hội sản phẩm cá nhân mà sản phẩm tập thể đông đúc, nhu cầu tinh thần cộng đồng Do đó, cộng đồng lễ hội Lễ hội nước ta khác quy mơ lớn nhỏ thờ vị thần thánh khác chung mục đích cầu may mắn, sức khỏe hay mùa màng Nó khơng đúc kết truyền thống gìn giữ sắc dân tộc, mà nếp sống tình nghĩa làng xóm, cộng đồng sâu sắc… Hiểu biết lễ hội đem lại kế thừa, làm lễ hội, giúp cho thống chân - thiện - mỹ sâu vào sinh hoạt xã hội Có thể, lễ hội cảu nhu cầu cần thiết đời sống tinh thần người, cánh cửa đời sống trần tục sức mạnh tinh thần để người vượt qua khó khăn đời Đó sức mạnh niềm tin hy vọng Qua việc nghiên cứu tiểu luận cho công tác tổ chức lễ hội khai ấn đền trần, thêm phần kinh nghiệm việc tổ chức quản lý tương lai sau Đó phần sống mở cánh cửa tương lai, nơi chúng tơi công tác 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXHHN Đinh Gia Khánh (1989), đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb khoa học, xã hội Hà Nội Từ điển tiếng việt (2002), viện ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng Trần Ngọc Thêm (1999), sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục Trần Quốc Vượng (1999), sở văn hóa Việt Nam, Nxb gáo dục Nghị số 26/QĐ (16/1/2014), sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định Htt://tin 247 31 ... chức quản lý lễ hội Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý lễ hội khai ấn đền. .. HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN, PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý lễ hội 3.1.1 Thành tựu Công tác tổ chức quản lý lễ hội khắc... xã hội ngày nâng lên có tầm 2.2 Lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định 2.2.1 Công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, tỉnh Nam Định Để lễ hội đền