1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

41 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 854,32 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƢ VIỆN ,TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 10 1.1.1Quá trình thành lập 10 1.1.2Cơ cấu tổ chức 10 1.1.3Chức nhiệm vụ 12 1.1.4Định hướng phát triển 12 1.2 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 13 1.2.1Các nghành đào tạo 13 1.2.2Đào tạo tín 14 1.3 NGƯỜI DÙNG TIN TẠITRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN ,TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 14 1.3.1Đặc điểm người dùng tin trung tâm thông tin- thư viện, Trường Đại học Lao Động Hội 14 1.3.2Các nhóm người dùng tin 15 1.4 VAI TRỊ CỦA NGUỒN LỰC THƠNG TIN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN , TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 17 1.4.1Nguồn lực thơng tin Thư viện góp phần đổi phương pháp dạy - học tạo mơi trường tự học ,tự nghiên cứu, kích thích chủ động người học 17 1.4.2Vai trò cán thư viện đại học việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng 18 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 20 2.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 20 2.1.1 Tổ chức nguồn lực thông tin dạng truyền thống 20 2.1.2 Tổ chức nguồn lực thông tin điện tử 21 2.2 KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 22 2.2.1 Các kênh phân phối chuyển giao thông tin: 22 2.2.2 Các công cụ tra cứu thông tin 24 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 27 2.3.1 Đánh giá mức độ đầy đủ, xác cập nhật nguồn lực thơng tin 27 2.3.2 Đánh giá hiệu tra cứu nguồn lực thông tin 28 2.3.3 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu 31 CHƢƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI 33 3.1 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BỔ SUNG KHOA HỌC 33 3.2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN 34 3.3 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT CHẶT CHẼ GIỮA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VỚI TRƯỜNG CÁC KHOA CHUYÊN NGHÀNH 36 3.4 HỢP TÁC TRONG CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong nghiệp phát triển đất nước tiến trình hội nhập tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ biến đổi lớn lao kinh tế, trị văn hóa - hội tồn giới, đòi hỏi quốc gia phải có nguồn nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng cho nghiệp phát triển kinh tế - hội Giáo dục đại học trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển nhanh bền vững đất nước, đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi mạnh mẽ giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta ý thứctầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học - công nghệ, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IX khẳng định: "Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ trung tâm Con đường cơng nghiệp hóa Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nước trước gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học - công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học - công nghệ, xem tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa" Trên giới, Giáo dục đại học đóng vai trò “hệ thống ni dưỡng” (feeder system) lĩnh vực đời sống, nguồn cung cấp nhân lực tối cần thiết để phục vụ công tác quản lý, quy hoạch, thiết kế, giảng dạy nghiên cứu Một quốc gia muốn phát triển khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế thiết phải có hai yếu tố: hệ thống giáo dục đại học lực lượng lao động Việc phát triển ngành công nghệ địa lực lĩnh vực nông nghiệp, an tồn thực phẩm ngành cơng nghiệp khác nhờ có hạ tầng giáo dục đại học đẳng cấp quốc tế Giáo dục đại học tạo hội cho học tập suốt đời, cho phép người cập nhật cáckiến thức kỹ thường xuyên theo nhu cầu hội Ủy ban Kothari (1996) liệt kê vai trò sau trường đại học (các sở giáo dục đại học hội đại): - Tìm kiếm trau dồi tri thức mới, khơng ngừng nghỉ khơngchùn bước q trình kiếm tìm chân lý, thường xuyên xem xét lại ý nghĩa kiến thức niềm tin cũ ánh sáng nhu cầu khám phá mới; - Nắm giữ vai trò lãnh đạo phù hợp lĩnh vực đời sống,phát người có tài giúp họ phát triển tối đa tiềm cách trau dồi sức khỏe, phát triển lực trí tuệ, bồi dưỡng mối quan tâm, thái độ, giá trị đạo đức giá trị tinh thần đắn - Cung cấp cho hội người đào tạo lĩnh vực nông nghiệp, nghệ thuật, y dược, khoa học công nghệ ngành nghề khác; người cá nhân đầy đủ lực có ý thức trách nhiệm cao cộng đồng - Nỗ lực thúc đẩy chất lượng sống công hội, giảm thiểu khác biệt văn hố hội thơng qua việc phổ cập giáo dục; ni dưỡng khích lệ giảng viên sinh viên, thái độ giá trị cần thiết cho phát triển bền vững, tốt đẹp cá nhân hội, từ nhân rộng thái độ giá trị cho cộng đồng Nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa đào tạo đội ngũ khoa học - kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Trường Đại học Lao động - hội trường đầu ngành thuộc Bộ Lao động - Thương binh hội, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo ngành Công tác hội, ngành Quản lý lao động, ngành Bảo hiểm số ngành khác Trong công đổi toàn diện đất nước nay, nhiệm vụ đặt cho ngành nặng nề, bao gồm nhiều lĩnh vực cơng tác trọng yếu có tác động sâu sắc đến ổn định hội, phát triển kinh tế đất nước, là: phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm (tiền lương - tiền công; bảo hiểm hội; bảo hộ - lao động ); vấn đề hội (an sinh - hội; cơng tác - hội; sách - hội ); đối tượng có cơng với nước (ưu đãi hội; chỉnh hình phục hồi chức cho thương bệnh binh người tàn tật ) Cán công chức, viên chức, nhân viên lao động hội làm việc quan lao động thương binh hội, bảo hiểm hội, an sinh hội, đơn vị sản xuất kinh doanh nước, vừa thực chức quản lý nhà nước, vừa tổ chức triển khai sách thực hoạt động nghiệp lĩnh vực, vị trí cơng tác đòi hỏi người cán lao động - hội phải hiểu biết sâu sắc lý luận, có tư tổng hợp, phân tích, có phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp cận vấn đề tham mưu, đề xuất, đạo, tổ chức thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Với ngành giáo dục, chất lượng đào tạo đặt lên hàng đầu, biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trường việc xây dựng thành lập Trung tâm Thông tin - Thư viện, để nơi trở thành nơi cung cấp thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trường Từ thành lập đến nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường đầu tư xây dựng bản, đáp ứng phần lớn nhu cầu thông tin lĩnh vực đào tạo trường Tuy nhiên, nguồn lực thông tin trung tâm hạn chế số lượng chất lượng (có 10.000 đầu sách tương đương 150.000 sách bao gồm loại giáo trình giảng trường in ấn biên soạn, sách chuyên khảo tham khảo, 100 loại báo tạp chí, 50 loại báo - tạp chí chuyên ngành đào tạo trường CSDL với 10.000 biều ghi đáp ứng trình tra cứu bạn đọc…); sách, tạp chí, sở liệu tiếng nước ngồi khơng có Chính vậy, để đáp ứng u cầu nhà trường trình nâng cao chất lượng giáo dục đại học phục vụ cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đòi hỏi trung tâm phải xây dựng nguồn lực thơng tin xác, đầy đủ, cập nhật để đáp ứng yêu cầu người dùng tin nhiệm vụ nhà trường giai đoạn Với lý trên, chọn cho đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Năm 2007, đề tài :“Thƣ viện với việc đổi phƣơng pháp dạy học đại học” Nguyễn Thị Thưnhấn mạnh vai trò thư viện q trình cải cách giáo dục đại học Năm 2007, khóa luận: “Tăng cƣờng hoạt động Trung tâm Thông tin - Thƣ viện giai đoạn 2005 - 2010” Th.S Lê Cao Đại Phó Giám đốc Trung tâm làm chủ nhiệm hoàn thành ứng dụng thử nghiệm vào thực tiễn Năm 2009, đề tài “Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện phục vụ đào tạo học chế tín Học viện Báo chí Tuyên truyền” doTh.S Đỗ Thúy Hằng Trung tâm Thơng tin Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền làm chủ nhiệm đề tàiđã nghiên cứu, nêu thực trạng đề nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền Tuy nhiên, đề tài nêu lên thực trạng tình hình hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện trường, khảo sát sơ nhu cầu người dùng tin đó, đưa giải pháp tổng thể, chưa đưa nhiệm vụ cụ thể để thực giải pháp đó, đặc biệt giải pháp để phát triển nguồn lực thông tin Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đưa giải pháp tăng cường khả đáp ứng người dùng tin nguồn lực thông tin, Nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Lao động hội đáp ứng yêu cầu giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu - Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động hội (trụ sở Hà Nội) 4.2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ 2007 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp chung  Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử 5.2 Phƣơng pháp riêng  Phỏng vấn chuyên gia  Phân tích, tổng hợp tài liệu,số liệu 5.3 Phƣơng pháp chuyên nghành - Điều tra người dùng tin Kết cấu đề tài Đề tài gồm 03 chương sau : Chương 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI Chương 2: THỰC TRẠNG LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI CHƢƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƢ VIỆN ,TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 1.1.1 Quá trình thành lập Thư viện Trường Đại học Lao động hội thành lập năm 1961, tiền thân thư viện trường Trung học Tiền lương với tên gọi Bộ phận Thư viện trực thuộc Phòng Đào tạo Năm 1999 Thư viện tách khỏi Phòng Đào tạo đổi tên thành Tổ Thư viện - Tư liệu trực thuộc Ban giám hiệu, theo Quyết định số 57/QĐ ngày 11/03/2005 Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động hội thành lập Trung tâm Thông tin Thư viện Khi thành lập, Thư viện gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí ít, Thư viện có phòng đọc nhỏ, trang thiết bị lạc hậu với tủ sách nghèo nàn Tới nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động hội (sau gọi tắt Trung tâm) có nhiều đổi mới: Được đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại, vốn tài liệu thông tin phong phú, đa dạng Hệ thống tra cứu điện tử phần mềm IlipMe V5 Đội ngũ cán thông tin thư viện phát triển nhanh số lượng chất lượng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, đáp ứng tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Hiện quy mô đào tạo trường mở rộng trường có sở đào tạo Thị Sơn Tây (Hà Nội) Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Cơ cấu tổ chức GồmBan Giám đốc phòng chức năng, cụ thể sau: a) Ban Giám đốc Trung tâm: gồm Giám đốc phó giám đốc 10 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG HỘI 2.3.1 Đánh giá mức độ đầy đủ, xác cập nhật nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội thành lập năm 2005 thừa hưởng nguồn lực thông tin tương đối phong phú đa dạng từ trung tâm trước Tuy nhiên, so với chất lượng yêu cầu người dùng tin ngày cao nay, việc đảm bảo độ đầy đủ cần thiết nguồn lực thông tin việc làm khó khăn Hiện nay, phát triển ngành khoa học ngày gia tăng, khối lượng thông tin vô lớn, nhà khoa học ln nắm nhiều thơng tin có kiến thức vững vàng ngành khoa học khó theo kịp dòng thơng tin khoa học Trong bối cảnh đó, hiệu hoạt động quan Thông tin - Thư viện trước hết phụ thuộc vào chất lượng đa dạng, đầy đủ nguồn lực thơng tin Mặc dù có nhiều cố gắng công tác bổ sung trao đổi, việc tạo lập, tổ chức xây dựng nguồn lực sở liệu, khai thác mạng, trao đổi… thực tế nguồn lực Trung tâm chưa đáp ứng nhu cầu người dùng tin Tỷ lệ người dùng tin cho nguồn lực thông tin Trung tâm khơng đầy đủ mức độ cao 75%, có 25% người dùng tin cho họ nguồn lực thông tin phần đầy đủ Tỷ lệ người dùng tin trả lời nguồn lực thông tin không đầy đủ mức độ cao, đặt cho Trung tâm thời gian tới phải tích cực cơng tác tạo lập, tạo nguồn bổ sung nguồn lực thông tin để làm phong phú, đầy đủ nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin người dùng tin Trong đó, chất lượng nguồn lực thơng tin Trung tâm thiếu nhiều mảng, nhiều loại hình nguồn lực thơng tin chun ngành khoa học 27 trường như: công tác hội, bảo hiểm, kỹ thuật chỉnh hình thiếu (đặc biệt tài liệu tiếng nước ngoài) chưa đáp ứng nhu cầu “Nguồn lực thông tin xám” kết nghiên cứu, báo cáo khoa học, luận văn, luận án Trường Đại học Lao động - hội chưa tổ chức, quản lý khai thác tốt Đây nguồn thơng tin có giá trị khoa học, việc tổ chức tốt nguồn lực thông tin mang lại cho người dùng tin hiệu việc học tập nghiên cứu họ Trong điều kiện cần phải thực chiến lược tạo nguồn để bổ sung nguồn thông tin có giá trị cao, thơng qua việc tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin với quan Thông tin - Thư viện nước Thực dịch vụ cung cấp nguồn lực thông tin gốc cách chụp thông qua phối hợp Trung tâm Thông tin - Thư viện, quan thông tin nơi có lưu trữ thơng tin gốc Tăng cường việc kết nối mạng với Trung tâm nước mạng Internet, khai thác chuyển tải nguồn lực thơng tin điện tử có mạng để phục vụ nhu cầu thông tin người dùng tin Với biện pháp Trung tâm tiến hành đồng bộ, thực theo kế hoạch định, có kiểm tra đánh giá làm cho nguồn lực thông tin ngày đa dạng đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người dùng tin 2.3.2 Đánh giá hiệu tra cứu nguồn lực thông tin Việc tạo loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin hỗ trợ cho người dùng tin tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng, tìm kiếm thơng tin có giá trị, có chất lượng Khả cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu, khả tạo sản phẩm thơng tin có giá trị tăng cao nâng lên người dùng tin chấp nhận biểu chất lượng hoạt động quan Thông tin - Thư viện Việc khai thác nguồn lực thông tin thông qua sản phẩm dịch vụ Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội công cụ để thoả mãn nhu cầu tin người dùng tin Sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú, chất lượng thông tin kiểm sốt giúp người dùng 28 tin nhanh chóng tiếp cận thông tin phương hướng hoạt động thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Lao động - hội Theo kết điều tra Trung tâm, người dùng tin có đưa đánh giá nhận xét hình thức hiệu khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin sau Trung tâm; - Thư mục thông báo sách - Thư mục chuyên đề - Tra cứu sở liệu - Tra cứu Internet - Đọc chỗ - Mượn nhà - Sao chụp tài liệu Người dùng tin Trường Đại học Lao động - hội sử dụng nhiều phương thức tìm kiếm thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin Trung tâm Kết điều tra cho thấy hình thức sản phẩm dịch vụ tìm kiếm thơng tin sử dụng nhiều tra cứu Internet (72%), sản phẩm thông tin truyền thống dạng mục thông báo sách sử dụng (14,3%) Điều chứng tỏ người dùng tin thấy lợi hiệu phương pháp tra cứu đại Ngoài dịch vụ chụp tài liệu ý (52,0%), chứng tỏ người dùng tin có xu hướng nghiên cứu sâu tài liệu gốc Sản phẩm sở liệu máy tính thu hút 60 tổng số 78 người dùng tin sử dụng chiếm 76,9% đánh giá có chất lượng tốt Điều khẳng định hướng tạo nguồn lực thông tin qua việc khai thác sở liệu hoàn toàn phù hợp với điều kiện Qua việc dẫn Trung tâm người dùng tin giảm thời gian cơng sức tìm kiếm, định hướng nguồn lực thơng tin cần có hướng khai thác phù hợp Điều chứng tỏ với bùng nổ thông tin thư việc định hướng cho người dùng tin với tới nguồn nguồn lực thơng tin từ xa cách 29 xác việc làm quan trọng, tạo niềm tin vào quan thông tin thư viện hội bùng nổ thông tin Việc đưa mạng Internet vào phục vụ người dùng tin Trường Đại học Lao động - hội nỗ lực Trung tâm, hình thức tra tìm nguồn lực thông tin mong số người sử dụng dịch vụ tương đối cao 56 người dùng tin sử dụng Vấn đề khai thác thông tin Internet hình thức khai thác thơng tin đòi hỏi phải có cập nhật thường xuyên, song đội ngũ người dùng tin Trung tâm có trình độ cao, có kiến thức khoa học, tin học, ngoại ngữ nên việc sử dụng Internet khai thác thông tin việc làm thường xuyên có hiệu Vấn đề làm cho người dùng tin đánh giá chất lượng loại hình dịch vụ chưa tốt việc kết nối mạng Internet vào cao điểm thường bị nghẽn đường truyền, tốc độ đường truyền chậm, nguồn thông tin bị nhiễu chiếm tỷ lệ cao Để khắc phục mặt hạn chế loại hình dịch vụ Trung tâm tiến hành đề nghị nhà trường cung cấp máy chủ tốc độ cao lắp đặt riêng trung tâm để tăng cường khả tìm kiếm thơng tin, tăng cường việc khai thác nguồn thông tin từ xa như: tra cứu sở liệu toàn văn, sở liệu thư mục, tìm kiếm nguồn thơng tin liệu… mang lại hiệu sử dụng cao cho người dùng tin toàn Trường Được quan tâm lãnh đạo Bộ, Ban Giám hiệu nhà trường, tiền đề tạo động lực cho người dùng tin sử dụng khai thác triệt để nguồn lực thông tin Trung tâm sở liệu có Trung tâm, việc bao cấp kinh phí cho tất loại hình dịch vụ sản phẩm, người dùng tin khai thác tìm kiếm thơng tin khơng phí khoản kinh phí nào, điều tạo khuyến khích người dùng tin đến sử dụng nguồn lực thơng tin Trung tâm Những hình thức sản phẩm dịch vụ khác người dùng tin quan tâm sử dụng để tra cứu tìm kiếm thơng tin như: - Đọc chỗ 68,0% 30 - Mượn nhà 62,0% Tuy nhiên loại hình dịch vụ đánh giá chưa tốt đòi hỏi Trung tâm cần phải xem xét lại nội dung, mức độ đầy đủ, phương thức phục vụ nhu cầu người dùng tin Từ có điều chỉnh cho phù hợp để nguồn lực thông tin Trung tâm phát huy tác dụng tích cực vào việc phục vụ người dùng tin lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo Trường Đại học Lao động - hội 2.3.3 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu Việc tìm hiểu mức độ thoả mãn nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội giúp cho việc điều chỉnh hoạt động Trung tâm Người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội có trình độ học vấn cao, yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nội dung nhu cầu tin, phương thức tìm kiếm thơng tin hình thức thơng tin sử dụng Người dùng tin Trung tâm thường sử dụng phương thức tìm kiếm thơng tin đại, sử dụng nguồn thơng tin có chất lượng cao Cộng thêm với khả sử dụng tốt nhiều ngoại ngữ giúp họ khai thác nguồn lực thơng tin nước ngồi sử dụng việc kết nối mạng Internet để truy nhập, tìm kiếm khai thác thơng tin Để đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu, điều tra, người ta thường xác định hai tiêu chí: - Thời gian phục vụ: đánh giá độ kịp thời không kịp thời - Hình thức phục vụ: đánh giá thuận tiện không thuận tiện - Việc khảo sát phân tích đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu người dùng tin Trung tâm ta thấy lên ưu điểm việc áp dụng công nghệ thơng tin hiệu đại, đưa tin học hố vào q trình hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện phục vụ người dùng tạo cho người dùng mơi trường tra cứu tìm tin thuận lợi, nhanh chóng 31 - Với 100 người dùng tin trả lời, thời gian phục vụ kịp thời chiếm 68.0%, điều cho thấy nỗ lực Trung tâm việc khắc phục thời gian để phục vụ người dùng tin đáp ứng nhu cầu thông tin cách nhanh cho người dùng tin Trường Đại học Lao động - hội - Tuy nguồn lực thông tin Trung tâm có mức độ đầy đủ đánh giá chưa cao, liên kết nối mạng thông tin, trao đổi sở liệu… bước đấu Trung tâm giúp người dùng tin tra cứu tìm tin với Trung tâm tâm Thông tin - Thư viện Hà Nội, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào việc truyền file liệu, gửi thư điện tử nên dù nguồn lực thông tin gốc khơng có Trung tâm ln bảo đảm khoảng thời gian định có chụp nguồn lực thông tin gốc cho người dùng tin đến Trung tâm TT-TV Hà Nội mà biết khai thác nguồn lực thơng tin cần - Các hình thức phục vụ Trung tâm đánh giá tương đối tốt với 62,0% trả lời hình thức phục vụ thuận lợi, sản phẩm dịch vụ thông tin Trung tâm phát huy tác dụng Với phương châm hoạt động phấn đấu thoả mãn tối đa nhu cầu người dùng tin, năm qua Trung tâm tạo cho hướng đắn trở thành địa tin cậy người dùng tin toàn trường - Để nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu tin người dùng tin, Trung tâm cần phải tiến hành nhiều biện pháp đồng như: Tăng cường việc liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin tạo nên đa dạng, đầy đủ phong phú nguồn lực thông tin Nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin,tổ chức quản lý, khai thác tốt nguồn thông tin nội sinh Trường Đại học Lao động - hội Từng bước tạo đầy đủ đa dạng nguồn lực thông tin, nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu tin người dùng tin Trường Đại học Lao động - hội 32 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI 3.1 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BỔ SUNG KHOA HỌC Nguồn lực thông tin 04 thành phần để tạo nên quan thông tin - thư viện tiêu chuẩn Để tạo lập, trì nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực thơng tin đòi hỏi phải xây dựng sách bổ sung khoa học Chính sách bổ sung tài liệu quan trọng chủ đạo định đến vấn đề xây dựng pháttriển nguồn lực, yếu tố dẫn đến thành cơng q trình hoạt động quan thông tin thư viện Để Chính sách Bổ sung đạt hiệu cao cần bám sát nguyên tắc bổ sung: - Xây dựng diện bổ sung (Profile), xác định loại tư liệu phù hợp với vốn sách, báo (fonts) thư viện nhu cầu người sử dụng thư viện - Căn vào chức năng, nhiệm vụ thư viện; mục tiêu hướng ưu tiên việc thu thập tài liệu liên quan đến ngành khoa học hội nhân văn dựa vào khả thiết lập quan hệ trao đổi, bổ sung tư liệu nước - Căn vào ngân sách cấp, tổng số kinh phí,khả vật chất có thư viện, diện tích kho tàng, thiết bị bảo quản, số lượng trình độ đội ngũ cán xử lý nghiệp vụ tài liệu Trên sở mục tiêu nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin trên, trung tâm Thông tin Thư viện xác định sách bổ sung tài liệu xây dựng nguồn tài ngun thơng tin có cấu môn loại phù hợp với ngành đào tạo Trường với số lượng hợp lý, đảm bảo chất lượng nội dung khoa học, phù hợp với nhu cầu phát triển văn hóa, khoa học, kinh tế - 33 hội tỉnh phía Nam, trọng tài liệu tra cứu, sản phẩm thông tin trung tâm thông tin đa ngành, chuyên ngành, thư viện trung tâm thơng tin có chung lĩnh vực khoa học trường, chủ động tìm nguồn cung cấp tài liệu đa dạng bảo đảm tính đầy đủ, kịp thời dòng tài liệu nhập vào thư viện Ngoài việc bổ sung thường kỳ, Trung tâm thơng tin - Thư viện có kế hoạch bổ sung hoàn chỉnh, trọng tài liệu hiếm, tài liệu xám, có giá trị khoa học cao Diện bổ sung: Bao gồm bổ sung mở rộng bổ sung có trọng điểm 3.2 ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THƠNG TIN Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình hoạt động quan Thơng tin - Thư viện mở nhiều tiềm to lớn giúp cho quan Thông tin - Thư viện nâng cao hiệu hoạt động Sự kết hợp máy tính mạng lưới thơng tin tự động hố, cho phép Trung tâm Thơng tin - Thư viện liên kết với mạng máy tính để chia sẻ nguồn lực thơng tinTrung tâm Thông tin - Thư viện số nước tiên tiến, người ta xây dựng thư mục công cộng trực tuyến, sở liệu thư mục khai thác mạng giúp người dùng tin truy nhập thông tin cách trực tiếp mà không cần qua khâu trung gian Với phát triển công nghệ thông tin, cấu nguồn lực thông tin quan nay, ngồi nguồn lực thơng tin thơng thường ,đã xuất nguồn lực thông tin điện tử ghi đĩa máy tính đĩa Cd-Rom Nguồn lực thơng tin điện tử có tính ưu việt cao, có khả lưu trữ văn bản, âm thanh, hình ảnh… điều mở rộng khả nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ quan Thông tin - Thư viện Trước phát triển công nghệ thông tin, hoạt động thông tin nhiều Trung tâm Thông tin Thư viện chuyển đổi từ hoạt động truyền thống sang tự động hoá có kết định 34 Chính vậy, để theo kịp phát triển chung hội thông tin ngành Thông tin - Thư viện nói riêng, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội từ năm 2005 xem xét tiến hành Mặc dù có nhiều nỗ lực song để tăng cường hoạt động thông tin Trung tâm giai đoạn nhiều việc phải tiến hành với cường độ lớn hơn, toàn diện mặt nhân lực, sở vật chất kinh phí Hồn chỉnh việc xây dựng sở liệu cho nguồn lực thông tin Trung tâm Trung tâm Thông tin - Thư viện sở 3, tiến hành cập nhật thường xuyên nguồn liệu mới, bổ sung cập nhật vào sở liệu có để đảm bảo tính thường xuyên liên tục tạo sống cho sở liệu phục vụ kịp thời cho đông đảo người dùng tin nội dung trọng tâm hoạt động Trung tâm Bên cạnh đó, để kiểm soát đầy đủ nguồn tin nội sinh Trường Đại học Lao động - hội, Trung tâm tiếp tục thu thập, tổ chức xử lý xây dựng sở liệu nguồn lực thông tin xám Trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sở liệu toàn văn nguồn lực thơng tin xám việc hồn tồn thực Tuy nhiên cần phải có thống việc xác định mẫu nhập liệu hợp lý, phù hợp với format chuẩn để tạo tiền đề cho việc chia sẻ, liên kết trao đổi nguồn lực thơng tin q giá tồn Trường phổ biến cho đông đảo người dùng tin Trung tâm cần tiếp tục hoàn thiện triển khai đưa website Trung tâm lên mạng để tạo điều kiện cho người dùng tin tra cứu tìm kiếm thơng tin đạt kết tốt Cần đẩy mạnh việc đào tạo cán Trung tâm Thông tin - Thư viện sở trường, vận hành khai thác mạng cục Trung tâm, hướng dẫn việc tra cứu thông tin mạng Internet, giúp người dùng tin tra cứu tìm tin có hiệu Tăng cường việc liên kết trao đổi nối mạng khai thác nguồn tin điện tử mạng Internet, đồng thời nối mạng khai thác thông tin với 35 Trung tâm thông tin với trường Đại học nước, phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin, trao đổi sở liệu làm phong phú, đa dạng thêm nguồn thông tin Trung tâm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dùng tin Với nguồn lực thông tin nay, Trung tâm cần phải tăng cường sở vật chất, trang bị thêm máy tính phục vụ yêu cầu tra cứu sở liệu máy, hoàn thiện khâu quy trình hoạt động quan Thơng tin - Thư viện Cần có đầu tư thích đáng để tổ chức khai thác có hiệu sở liệu ngân hàng liệu quan Thông tin - Thư viện nước, quan tâm phát triển nguồn tin điện tử, kết hợp sở hữu chỗ tiếp cận tới nguồn thông tin từ xa, phát triển sản phẩm - dịch vụ thông tin, trọng tới sản phẩm đóng gói như: thư mục, sở liệu, sở liệu toàn văn sở nhu cầu tin nhiệm vụ toàn Trường 3.3 TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT CHẶT CHẼ GIỮA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN VỚI TRƢỜNG CÁC KHOA CHUYÊN NGHÀNH Vấn đề xem tất yếu.Chúng ta nhận thấy khơng phát triển cách lập, khơng có mối liên kết với yếu tố bên ngồi Mơi trường giáo dục khơng nằm ngồi quy luật Trong q trình hợp tác, bên có nhìn nhận đắn vai trò bên Ngƣời dạy cần tham gia nhiều đến hoạt động thư viện góp ý, đề xuất bổ sung tài liệu, tận dụng nguồn tài liệu, dịch vụ thư viện, khuyến khích sinh viên sử dụng tài liệu thư viện để đạt kết sau: hoàn thiện sưu tập, hiểu rõ thư viện trường, có nhìn thư viện, sinh viên có thêm kiến thức ngồi giáo trình quy định Những ngƣời quản lý cần nhận thấy vai trò điều tiết, thúc đẩy việc tăng cường hợp tác chặt chẽ người dùng thư viện, cần nhìn nhận phát triển thư viện song hành với phát triển trường nâng cao chất lượng giáo dục Nói cách khác, trường cần xem xét đầu tư phát triển thư viện nhiều mặt: người, tài liệu, hạ tầng công nghệ thông tin kiến trúc 36 Nhân viên thƣ viện muốn có nhìn nhận đắn người dùng mình, trước hết nhân viên phải hồn thiện mình, khơng ngừng bồi dưỡng nghiện vụ, chun ngành thơng tin mà phụ trách, làm tốt dịch vụ thư viện, xóa bỏ định kiến giảng viên không xem trọng nghề thư viện Thư viện người dùng cần có thêm diễn đàn trao đổi nghiệp vụ, giao lưu để hiểu thêm tổ chức hội thảo, tập huấn, buổi nói chuyện, nhân viên thư viện phát huy vai trò hướng dẫn thơng tin mình, người dạy giúp nhân viên có thêm kiến thức chun mơn mà họ phụ trách 3.4 HỢP TÁC TRONG CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN Thực chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Việt Nam đòi hỏi khách quan, cần nghiên cứu nghiêm túc dựa thành công có hệ thống thư viện khoa học nước phát triển phát triển việc hợp tác trao đổi nguồn lực thông tin Việc tăng cường khả liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan Thông tin - Thư viện nước nên tiến hành theo biện pháp sau: - Xây dựng mục lục liên hợp nguồn thơng tin có quan Thơng tin - Thư viện phục vụ cho nghiệp Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi đất nước Đây thực cầu nối quan Thông tin - Thư viện hệ thống Giáo dục Đào tạo, công cụ hữu ích cho việc tìm kiếm, khai thác thơng tin - Thực dịch vụ cung cấp thông tin gốc hình thức chụp thơng qua phối hợp Trung tâm Thơng tin - Thư viện nơi có nguồn lực thơng tin - Tăng cường việc kết nối mạng Thông tin - Thư viện nước, mở khả khai thác nguồn thông tin từ xa phục vụ nhu cầu khai thác sử dụng đông đảo người dung - Nâng cao chất lượng tổ chức, xử lý nguồn thông tin cho sở liệu thông tin thư mục, xây dựng chuyển đổi theo khổ mẫu chung toàn 37 quốc để trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan Thông tin Thư viện, giúp cho việc khai thác thuận lợi Bên cạnh đó, cần: Tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin mang tính đặc trưng cho việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, chất lượng giảng dạy Trường Cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu, khả tạo sản phẩm thơng tin có giá trị cao người dùng tin chấp nhận sức mạnh quan Thông tin - Thư viện Sản phẩm dịch vụ thông tin công cụ nhằm thoả mãn nhu cầu tin người dùng tin, sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng giúp người dùng tin nhanh chóng tiếp cận nguồn thơng tin Tuy nhiên cần phải trọng tới tính phù hợp chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin, việc đánh giá hình thức phục vụ, sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt Trung tâm vấn đề quan trọng, song thời gian tới cần phải tổ chức tốt việc tạo sản phẩm thơng tin có giá trị chất lượng tốt Chú trọng phát triển nguồn tin điện tử, liên hệ chặt chẽ với Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học, Trung tâm Thơng tin nước, có chiến lược tạo nguồn bổ sung nguồn tin điện tử qua mua bán, trao đổi sở liệu toàn văn, sở liệu thư mục, sở liệu kiện sở liệu chuyên ngành hẹp theo tỷ lệ hợp lý phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường Đại học Lao động - hội Tiến hành hợp tác với quan Thông tin Thư viện việc mua chung nguồn lực thông tin, mặt tiết kiệm kinh phí, tránh trùng lặp nguồn tin, mặt khác tiết kiệm thời gian nhân lực Ngoài ra, Trung tâm cần quan tâm tới việc tổ chức tốt nguồn tin nội sinh Trung tâm Thông tin - Thư viện chuyên ngành, tiến hành lý có kế hoạch tổ chức tốt việc xây dựng sở liệu hồi cố, cải tiến việc truy cập tới nguồn lực thông tin cập nhật thường xuyên nguồn tin làm tăng giá trị thông tin nguồn lực thông tin Trung tâm 38 KẾT LUẬN Trong trình hình thành phát triển TT TTTV Trường Đại học Lao động hội đạt thành tựu quan trọng Để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện cần tiếp tục phát huy ưu điểm, đồng thời tích cực khắc phục mặt hạn chế tồn Hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hộiđóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường, nhằm nâng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập toàn trường, để đào tạo đội ngũ trí thức có trình độ khoa học cao đáp ứng với yêu cầu nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Việc xây dựng, tổ chức - quản lý khai thác nguồn lực thông tin hợp lý, có hiệu phát huy mạnh nguồn lực thông tin khoa học việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - hội Tuy nhiên việc tổ chức quản lý, tạo nguồn thông tin khai thác thông tin công việc khoa học đòi hỏi phải có quan tâm liên tục.Việc nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý nhằm phát huy giá trị đích thực nguồn lực thơng tin phải thường xun thực Vì hiệu hoạt động quan Thông tin - Thư viện trước hết phụ thuộc vào chất lượng đa dạng, đầy đủ nguồn lực thông tin Ngoài phải trọng đến việc tăng cường tự động hố hoạt động Thơng tin - Thư viện, xây dựng mạng nội bộ, mạng khu vực, tạo kết nối Trung tâm Thông tin - Thư viện toàn quốc, mạng toàn cầu Internet, tạo điều kiện cho việc chia sẻ nguồn lực Trung tâm, tạo điều kiện cho người dùng tin khả tiếp cận tới nguồn tin không Trung tâm Thông tin - Thư viện mà có khả với tới nguồn tin từ xa phục vụ nhu cầu đông đảo người dùng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Herring, M Y (2004) 10 điều Internet thay cho thư viện [tài liệu dịch] Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin, Tháng 4,27-30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Thanh (2004) Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học: Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập thách thức” - Hà Nội Nguyễn Thị Thư (2007) Thư viện với việc đổi phương pháp dạy học đại học: Tham luận Hội thảo „Thư viện với việc đổi phương pháp dạy học bậc học đại học cao đẳng” - Tp.HCM Lê Ngọc Oánh (2000) Vai trò thư viện đại học việc đổi phát triển giáo dục // Bản tin điện tử Câu lạc Thư viện, (6), tr.1 -2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh hội (2006), Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư trung tâm thông tin thư viện điện tử, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh hội (2006), Quyết định số 1100/2006/QĐ-BLĐTBXH việc Phê duyệt quy hoạch phát triển Trường Đại học Lao động hội đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Hồng Sinh (2005) Vai trò cán thư viện trường học đại : Tập san (28) - Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn Tp.HCM 10 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Thanh Lý (2006), “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ chương trình đào tạo kỹ thơng tin cho sinh viên trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà 40 Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin Thư viện hội thông tin, tr 92 98 11 Nguyễn Thị Trang Nhung (2006), “Vai trò cán thư viện việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin Thư viện hội thông tin, tr 323 - 329 41 ... TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 2.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 2.1.1 Tổ chức. .. thống trung tâm thông tin – thư viện Tại trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Lao động – Xã hội, nguồn lực thông tin văn (sách, báo, tạp chí ) nguồn tin trung tâm Khi nguồn lực thơng tin. .. tạo Trường Đại học Lao động - Xã hội lộ trình hội nhập đất nước 26 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Herring, M. Y. (2004). 10 điều Internet không thể thay thế cho thư viện [tài liệu dịch]. Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin, Tháng 4,27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin, Tháng 4
Tác giả: Herring, M. Y
Năm: 2004
2. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Lan Thanh (2004). Thư viện các trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học: Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”. - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2007
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư trung tâm thông tin – thư viện điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư trung tâm thông tin – thư viện điện tử
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2006
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số 1100/2006/QĐ-BLĐTBXH về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển Trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1100/2006/QĐ-BLĐTBXH về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển Trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Thư (2007). Thư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở đại học: Tham luận tại Hội thảo „Thư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc học đại học – cao đẳng”. - Tp.HCM Khác
5. Lê Ngọc Oánh (2000). Vai trò của thư viện đại học trong việc đổi mới và phát triển giáo dục // Bản tin điện tử Câu lạc bộ Thư viện, (6), tr.1 -2 Khác
9. Nguyễn Hồng Sinh (2005). Vai trò của cán bộ thư viện trường học hiện đại : Tập san (28). - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp.HCM Khác
10. Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Thanh Lý (2006), “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin trong giáo dục đại học Mỹ và các chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho sinh viên tại trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w