1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao Động Xã Hội

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn thực tập tại trung tâm và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện, em đã chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tinthư viện trường Đại học Lao động Xã hội” làm đề tài tiểu luận của mình. Với mục đích nghiên cứu thực trạng và đưa ra đánh giá, nhận xét về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động Xã hội đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của hoạt động thư viện trong giai đoạn hiện nay.

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao Động – Xã Hội Danh mục từ viết tắt NDT: người dùng tin TT – TV : thông tin thư viện TTTT – TV : trung tâm thông tin thư viện HS- SV: học sinh, sinh viên ĐH LĐ-XH: đại học Lao Động – Xã Hội Mục Lục Chương 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 1.1 Khái quát công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin với phát triển xã hội 1.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 1.2 Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Lao động -Xã Hội 1.2.1 Vài nét trình hình thành phát triển Trung tâm 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức trung tâm thông tin- thư viện 1.2.3 Cơ sở vật chất nguồn lực thông tin 1.2.4 Người dùng tin nhu cầu tin trung tâm thông tin thư viện 1.3 Ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN -THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 2.1 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin-thư viện 2.1.1 Phần cứng 2.1.2 Phần mềm 2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn 2.2.1 Công tác bổsung tài liệu 2.2.2 Biên mục xây dựng sở liệu 2.2.3 Tra cứu thông tin 2.2.4 Lưu thông tài liệu 2.2.5 Ứng dụng hoạt động khác Chương 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 3.1 Nhận xét 3.1.1 Điểm mạnh 3.1.2 Điểm yếu 3.1.3 Nguyên nhân điểm yếu 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội 3.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất nguồn lực thông tin điện tử 3.2.2 Đẩy mạnh khác thác phân hệ phần mềm IlibMe V5 3.2.3 Phát triển sản phẩm có ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.4 Giải pháp phát huy nhân tố người TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới tác động cách mạng khoa học kĩ thuật khối lượng thông tin khổng lồ ngày tăng nhanh không ngừng phát triển, dẫn đến tượng bùng nổ thơng tin Sự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức khoa học ảnh hưởng lớn tới hoạt động quan thông tin-thư viện Trước phát triển đó, tác động đến thành phần cấu kho tài liệu, bên cạnh tài liệu văn in giấy cịn có thêm tài liệu dạng sách như: đĩa, ảnh, băng từ, đĩa từ…Do việc tiếp cận với tất nguồn thông tin nhiều hình thức là điều khó khăn Thư viện đại học phận thiếu cấu tổ chức trường đại học, thiết chế đóng vai trị quan trọng q trình đào tạo đại học Chính vậy, giới có thư viện đại học thành lập từ sớm với thành lập trường đại học, Thư viện Đại học SantoTomas Philippines (thành lập năm 1610) có thư viện đại học có vốn tài liệu đồ sộ khơng thua thư viện quốc gia, Thư viện Đại học Quốcgia Singapore (có triệu bản) Từ thực tế xác định vị trí,vai trị quan trọng thư viện đại học Ở Việt Nam năm gần đây, trường đại học quan tâm đến thư viện, đầu tư kinh phí cho việc xây dựng tổ chức hoạt động thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, có việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin thư viện Đặc biệt, thời đại ngày thông tin thực trở thành nguồn lực thiếu cho hoạt động người, tài nguyên quan trọng Hoạt động quan thông tinthư viện giúp cho người dùng tin việc lựa chọn sử dụng nguồn thông tin khổng lồ để đáp ứng nhu cầu Để đảm đương nhiệm vụ quan thông tin-thư viện muốn cung cấp thơng tin xác, nhanh chóng, kịp thời phải ứng dụng tiến khoa học kĩ thuât vào hoạt động Việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện giúp rút ngắn trình xử lý tài liệu, tiết kiệm thời gian cho cán thư viện, cải tiến tồn quy trình cơng nghệ, tạo đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin làm hình thành nhu cầu tin phong phú phục vụ bạn đọc nhanh chóng dễ dàng, rút ngắn thời gian tìm kiếm tài liệu nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu tin mà họ đề Với việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thúc đẩy mạnh mẽ phát triển quan thông tin-thư viện Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội thư viện thuộc hệ thống thư viện trường đại học phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu giảng viên, sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo trường như: kế toán, bảo hiểm, quản trị nhân lực, …Nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện giúp Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội xử lý lưu trữ thơng tin nhiều thuận tiện, xác, tiết kiệm thời gian công sức cho cán thư viện, xây dựng sở liệu để quản lý vốn tài liệu, quản lý phục vụ bạn đọc dễ dàng, đồng thời tạo lập mạng để tham gia vào việc chia sẻ nguồn lực thông tin Xuất phát từ thực tiễn thực tập trung tâm tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện, em chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động Xã hội” làm đề tài tiểu luận Với mục đích nghiên cứu thực trạng đưa đánh giá, nhận xét hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu:  Hệ thống hố vấn đề cơng nghệ thông tin hoạt động thư viện  Nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội  Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin - thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện - Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội, giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích-tổng hợp - Phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp với cán trung tâm Cấu trúc tiểu luận: Chương 1: Công nghệ thông tin với hoạt động Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Lao đông-Xã hội Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội Chương 3: Nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội chương 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 1.1 Khái quát công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin( Information Technology) ngành ứng dụng cơng nghệ quản lí xử lí thơng tin CNTT ngành sử dụng máy tính phần mềm để thu thập, chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, truyền thông tin Ở Việt Nam khái niệm CNTT định nghĩa nghị Chính Phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 sau: CNTT tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại – chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông – nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực họat động người xã hội Vậy CNTT “ công nghệ sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số” Cơng nghệthơng tin có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung hoạt động thơng tin – thư viện nói riêng Việc ứng dụng CNTT Trung tâm thông tin-thưviện trường Đại học Lao động-Xã hội hiểu xem xét, tìm hiểu công tác ứng dụng CNTT thưviện nhằm nâng cao suất, chất lượng hoạt động việc phục vụ trung tâm 1.1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin với phát triển xã hội Tại họp "Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT" vào tháng 12/2010, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định: "CNTT không ngành công nghiệp dịch vụ phát triển với tốc độ cao, đóng góp lớn vào nguồn thu cho đất nước mà động lực phát triển hạ tầng quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Ngày không ngành nào, lĩnh vực phát triển mà không dựa vào hỗ trợ CNTT" 1.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 1.1.2.1 Xây dựng hạ tầng CNTT Trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện yếu tố hàng đầu hạ tầng CNTT Đây yếu tố thiếu sở để bắt đầu xây dựng vận hành hệ thống thư viện đại Trong phạm vi đề tài này, sở hạ tầng CNTT phục vụ trình ứng dụng hoạt động thư viện trình bày dựa sở phân chia nhóm là: - Hệ thống máy tính điện tử Trong thư viện nói chung thư viện trường phổ thơng nói riêng, máy tính thiết bị khơng thể thiếu , phương tiện để tiến hành công việc ứng dụng CNTT thư viện Hệ thống máy tính thư viện thường bao gồm: - Các máy chủ Thông thường thư viện đại bao gồm loại máy chủ sau:  Máy chủ chia sẻ tập tin dùng chung (file server)  Máy chủ cài đặt phần mềm (application server)  Máy chủ CSDL ( database server)  Máy chủ phục vụ web (web server)  Máy chủ phục vụ gửi nhận thư điện tử ( Mail server)  Máy chủ chia sẻ máy in ( Printer server)  Máy chủ lưu liệu ( Backup server)  … - Các máy trạm: Khác với hệ thống máy chủ, máy trạm hệ thống thư viện đại phương tiện giúp cho người sử dụng truy cập vào hệ thống - Hệ thống mạng: Mạng máy tính hiểu tập hợp máy tính nối với theo cấu trúc phương tiện truyền thơng cho chúng chia sẻ trao đổi thông tin với Một hệ thống mạng thường xem xét thành phần:  Phần cứng: bao gồm máy tính, thiết bị ngoại vi, cáp đầu nối thiết bị mạng như: HUB, SWITCH, ROUTER…  Phần mềm mạng : cài đặt thông qua hệ điều hành mạng  Các loại hệ điều hành mạng như: Unix/Linux, Novel Netware… Tùy theo điều kiện thư viện người ta thiết lập mạng quy mơ khác như: mạng LAN, INTRANET hay INTERNET… - Hệ thống phần mềm: Phần mềm hiểu tất chương trình liệu cần thiết điều khiển hoạt động máy tính Phần mềm chia làm hai loại chính: phần mềm phần mềm ứng dụng Phần mềm bản: toàn chương trình cần thiết đảm nhận nhiệm vụ điều khiển quản lí hoạt động máy tính bao gồm: hệ điều hành, chương trình tiện ích ngơn ngữ lập trình Phần mềm ứng dụng: phần mềm đáp ứng nhiệm vụ cụ thể, với chức cụ thể, có nhiều chương trình ứng dụng khác : 1.1.3.2 Ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thư viện Bên cạnh việc ứng dụng CNTT vào xây dựng sở hạ tầng CNTT, nhiều lĩnh vực khác hoạt động chuyên môn thư viện áp dụng thành tựu CNTT: + Phát triển nguồn lực thông tin Những thành tựu CNTT ứng dụng tạo nên đa dạng hình thức tài liệu thư viện Bên cạnh dạng tài liệu truyền thống xuất nhiều loại hình tài liệu như: sách điện tử, tạp chí điện tử, loại CSDL… Các tài liệu lưu trữ nhiều dạng khác nhau: VCD, CD, DVD, nhớ trực tuyến Với nhiều ưu vượt trội nguồn tin điện tử ngày chiếm vị trí quan trọng cấu nguồn lực thông tin thư viện + Hoạt động xử lý thông tin Thông qua phần mềm ứng dụng hoạt động thư viện, CNTT ứng dụng rộng rãi vào hoạt động xử lý thông tin thư viện Quy trình xử lý, tổ chức lưu trữ thơng tin có nhiều thay đổi theo hưởng chuẩn hóa, tự động, liên kết – chia sẻ Với ứng dụng CNTT sản phẩm thông tin ngày đa dạng phong phú Bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống hệ mục lục, thư mục… xuất CSDL, trang web, mục lục trực tuyến OPAC, thư viện số, cổng thông tin… + Dịch vụ thư viện CNTT ứng dụng vào hoạt động thư viện góp phần tăng cường cao chất lượng dịch vụ thư viện CNTT tạo tiền đề cho thư viện, quan thông tin tăng cường dịch vụ như: tra cứu trực tuyến, cung cấp thông tin từ xa, dịch vụ cung cấp thông tin đa phương tiện (Multimedia), thư viện điện tử, tư vấn tham khảo trực tuyến Bên cạnh chất lượng dịch vụ thư viện nâng cao theo hướng tự động hóa, cung cấp nhiều tiện ích, độ xác cao, mang tính mở thân thiện, khơng bị giới hạn không gian thời gian + Quản lí thư viện Nhiều thành tựu CNTT ứng dụng vào hoạt động quản lý thư viện CNTT cung cấp cho nhà quản lý công cụ linh hoạt, khoa học hỗ trợ cho hoạt động quản lý thư viện Bên cạnh công cụ quản lý truyền thống xuất nhiều công cụ quản lý linh hoạt như: Email, báo cáo trực tuyến… 1.2.1 Vài nét trình hình thành phát triển Trung tâm 1.1 Qúa trình hình thành phát triển Sự hình thành phát triển Trung tâm Thông tin – Thư viện gắn liền với hình thành phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội Khi thành lập Trung tâm mang tên Thư viện Trung học Tiền lương (1961) Về mặt tổ chức Thư viện phận trực thuộc phòng Đào tạo Thời gian này, họat động Thư viện gặp nhiều khó khăn, sở vật chất cịn nghèo nàn, thiếu thốn, vốn tài liệu Tháng – 1997 Trường nâng cấp thành trường Cao đẳng Lao động – Xã hội nên thư viện trọng Tháng 10 – 1999 tổ Thư viện tách khỏi phòng Đào tạo với tên gọi riêng Tổ Thư viện – Tư liệu trực thuộc Ban giám hiệu Đến tháng – 2005 Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội nâng cấp thành trường Đại học Lao động – Xã hội Ngày 11 – – 2005 theo Quyết định số 57/QĐ Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội, định thành lập Trung tâm Thơng tin – Thư viện Ngồi hỗ trợ biên mục tài liệu truyền thống, phân hệ biên mục phần mềm IlibMe V5 hỗ trợ việc biên mục tài liệu số Hình 28 Giao diện biên mục tài liệu số Cũng tương tự phần mềm thư viện tích hợp khác, IlibMe V5 hỗ trợ Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH khả hiệu đính, xóa, bổ sung biểu ghi CSDL  In phích: Chức in phích cho phép cán thư viện dễ dàng lựa chọn in phích cho tập hợp ghi biên mục Cán thư viện quy định kích thước số thuộc tính in cho số lượng phích tùy thuộc vào trường đưa vào mẫu phích Thao tác xuất phích : Nhấn chuột vào ô vuông đầu số MFN tài liệu→Ta chọn vào chức in phích hình→Ghi đầy đủ thông tin mục “kiểu in” “kho” chọn dạng thịlà dạng Word cuối chọn “báo cáo” Các phích xuất sẽhiển thịdưới dạng Microsoft Word nhưsau: Hình 2.9 Kết quảin phích cho ghi biên mục  Tạo ấn phẩm thư mục: Đây sản phẩm thiếu quan TT-TV Tại Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH phân hệ biên mục hỗ trợ thư viện tạo lập thư mục thư mục thông báo sách mới, thư mục chuyên đề, thư mục giới thiệu sách Đây sản phẩm q trình xử lý thơng tin công cụ tra cứu tin quan trọng hỗ trợ đắc lực cho NDT tìm kiếm thơng tin phù hợp với yêu cầu họ Nhận xét: Biên mục khâu quan trọng trình xử lý tài liệu Do đó, Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH sửdụng hầu hết chức phân hệ Biên mục vào công tác biên mục tài liệu Quá trình biên mục ấn phẩm diễn nhanh chóng, xác thống Nhưng dừng lại việc biên mục nguồn chưa thực q trình biên mục chép Ngồi ra, cán thư viện dùng phân hệ biên mục để in danh mục ấn phẩm, in phích phiếu cho ghi CSDL in thư mục thông báo sách tháng 2.2.3 Tra cứu thông tin Tra cứu thông tin dịch vụrất quan trọng thư viện Ứng dụng CNTT hoạt động thư viện, ngày nhiều thư viện xây dựng hệ thống tra cứu thông tin với nhiều khả tra cứu tiện ích đáp ứng nhu cầu bạn đọc Tại Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH việc ứng dụng CNTT hỗ trợ thư viện tạo lập CSDL bạn đọc tra cứu tài liệu thư viện thông qua phân hệ mục lục cơng cộng trực tuyến (opac) Hình 2.10 Giao diện tra cứu Opac Trung tâm TT-TV Ngoài việc hỗ trợ bạn đọc nhiều khả tìm kiếm theo nhiều cách khác Mục lục Opac Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH cung cấp cho bạn đọc nhiều định dạng hiển thị khác kết tìm kiếm như: ISBD, Marc Nhận xét: Phân hệ tra cứu trực tuyến giúp bạn đọc tìm tài liệu theo nhiều điểm truy cập khác với thông tin tương đối xác, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, bạn đọc chỉcó thể tra cứu tài liệu dạng sách, luận văn, luận án, Mỗi lần tìm kiếm tài liệu, muốn tìm tài liệu khác phải thoát thực lại thao tác từ đầu Cịn loại hình tài liệu khác tra cứu toàn văn chưa áp dụng điều kiện thư viện chưa cho phép 2.2.4 Lưu thông tài liệu Ngày ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, CNTT hoạt động lưu thông tài liệu thư viện ngày cải tiến theo hướng tự động hóa Những thay đổi nhằm tăng xuất lao động chất lượng dịch vụ Tại Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH việc ứng dụng CNTT vào lưu thông tài liệu hỗ trợ phân hệ phần mềm IlibMe V5 Phân hệ hỗ trợ nhiều tính luân chuyển, theo dõi tất cảcác hoạt động liên quan đến mượntrả tài liệu Cung cấp thơng tin tình hình mượn đọc sử dụng kho tài liệu thông tin liên quan đến bạn đọc thưviện nhưquản lý bạn đọc, quản lý tài liệu, hàng đợi gia hạn mượn, phạt bạn đọc, thông báo hạn, báo cáo lưu thơng Tuy nhiên qua q trình thực tập qua cho thấy nay, trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH ứng dụng vào quản lý tài liệu Tuy nhiên việc quản lý tài liệu nhiều hạn chế, việc mượn trả tài liệu máy tính chưa thực Nhận xét: Phân hệ lưu thơng có vai trị quan trọng việc luân chuyển, theo dõi tất hoạt động liên quan đến mượn - trả tài liệu Mặc dù phân hệ phần mềm Ilip MeV5 mà trung tâm TT-TV áp dụng có đủ tính hỗ trợ quản lý mượn – trả bạn đọc như: quản lý bạn đọc, quản lý việc mượn trả, hàng đợi, gia hạn, thông báo hạn Nhưng nay, thư viện chưa khai thác nên việc mượn - trả phải thực theo phương pháp thủ công mượn – trả tay 2.2.5: Ứng dụng hoạt động khác - Quản lý thư viện hành văn phịng CNTT cung cấp cho nhà quản lý công cụ linh hoạt, khoa học hỗ trợ cho hoạt động quản lý thư viện.Việc quản lý công tác thư viện có trợ giúp CNTT đem lại hiệu suất làm việc cao tiết kiệm thời gian công sức Bên cạnh công cụ quản lý truyền thống xuấthiện nhiều công cụ quản lý linh hoạt như: Email, báo cáo trực tuyến, phần mềm quản lý văn phòng… Đối với hoạt động văn phịng ứng dụng cơng việc soạn thảo văn bản, công văn ,báo cáo, in ấn tài liệu phục vụ hoạt động cán thư viện - Dịch vụ hỏi - đáp, tư vấn thông tin: Dịch vụ hỏi - đáp thông tin diễn hàng ngày phận phục vụ Trung tâm TT- TV Thông thường việc trả lời trực tiếp câu hỏi NDT nêu trình sử dụng thư viện Các câu hỏi NDT đưa thường câu hỏi hướng dẫn tra cứu tìm tin, thơng tin kiện, số liệu, hỏi xem tài liệu cần nhập thư viện chưa, xác định nội dung chủ đềmà quan tâm…Cán thư viện trả lời trực tiếp trả lời qua điện thoại hay email - Dịch vụcung cấp thông tin theo yêu cầu:Nhờ ứng dụng CNTT giúp người đọc tìm thơng tin cách đầy đủ, xác, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cơng sức Bạn đọc có thểcung cấp từ xa yêu cầu thông tin vềcác đềtài, chủ đề, vấn đề, kiện quan tâm sau cán tìm giải đáp thơng tin thơng qua phần mềm tìm tin thư viện - Dịch vụcung cấp tài liệu đọc chỗ:phòng đọc thư viện tổchức hợp lí, thống mát tạo điều kiện tốt cho bạn đọc sử dụng Phòng đọc trang bịcác thiết bị kiểm sát an ninh, máy tính tra cứu Ngoài Thư viện áp dụng CNTT vào công tác hàng ngày thư viện như: Trao đổi thông tin, soạn thảo văn Chương NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 3.1 Nhận xét Qua trình thực tập, khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH em đưa nhận xét đánh giá sau đây: 3.1.1 Điểm mạnh - Về cấu tổ chức: Trung tâm thơng tin thư viện có cấu tổ chức khoa học, hợp lý với hệ thống tổchuyên môn theo nguyên tắc phân cấp từ xuống Số lượng cán Trung tâm TT-TV gọn nhẹ, cân đối phù hợp với điều kiện có Trung tâm TT-TV - Nguồn nhân lực: Đội ngũ cán bộcủa Trung tâm vào nhiều độ tuổi khác Tuy nhiên cán trẻcó độ tuổi từ 24 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao chiếm 8/14 chiếm 60% Đội ngũ thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tin hoc ngoại ngữ - Cơ sở vật chất hạ tầng thông tin: Cơ sở vật chất trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin Trung tâm TT-TV đầu tư tương đối đại không ngừng tăng cường Trung tâm TTTV trường ĐH LĐ-XH đầu tư nâng cấp sở hạ tầng : diện tích mặt tương đối lớn bao gồm tầng khoảng 1000m2 Trung tâm TT-TV đàu tư trang thiết bị đại : Máy chủ, máy tính, máy in, máy Scan, máy kiểm tra an ninh Thưviện trang bị phần mềm IlibMe V5 tương đối đại có đủ phân hệ cần thiết cho thư viện đại Các chức hoạt động TT-TV tự động hóa như: bổ sung, biên mục, tra cứu trực tuyến Trung tâm TT-TV xây dựng hòm thư điện tử, phòng đọc trang bị máy tính phục vụ cho cơng tác tra cứu làm tốt công tác thống kê báo cáo đểnâng cao chất lượng hoạt động - Cơng tác quản lý chun mơn nghiêp vụ: Quy trình xử lý kỹ thuật Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH cải tiến theo hướng ứng dụng CNTT điện tử Các phân hệ bổsung, biên mục triển khai ứng dụng tạo lập CSDL khác Các cơng cụ kiểm sốt thư mục cơng cụ xử lý thông tin khổmẫu thư mục MARC 21, từ khóa, từ điển nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin 3.1.2 Điểm yếu  Cơcấu tổchức nhân - Cơ cấu tổchức: Trong cấu tổ chức Trung tâm TT-TV chưa có phận chuyên trách CNTT - Quản lý nhân sự: Trình độchun mơn, trình độngoại ngữvà tin học đội ngũcán bộTrung tâm TT-TV khơng đồng đều, có sựchênh lệch lớn - Cơng tác đào tạo đào tạo lại cho cán TT-TV kiến thức nghiệp vụ, tin học mức thấp.Chưa có cán đào tạo CNTT, thực tế tạo khó khăn cho thư viện áp dụng CNTT vào hoạt động  Về sở vật chất, trang thiết bịvà hạ tầng CNTT - Cơ sở vật chất :Cơ sở Trung tâm TT- TV chật hẹp, phân tán, chủyếu kho sách Trung tâm TT-TV bố trí tầng khó khăn việc lại việc vận chuyển thiết bị - Số lượng máy móc thiết bị cịn hạn chế Các thiết bị hỗ trợ khơng có  Hạ tầng CNTT: Các thiết bị đầu tư có loại chưa đồng bộ, đầy đủ Một số trang thiết bị chưa có như: cổng từ, từ… dẫn đến chưa khai thác tốt tính thết bị khác Mặt khác, hệ thống thiết bị điện tử không bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên, nên chưa tận dụng hết hiệu máy móc, gây lãng phí Hệ thống máy tính phục vụ tra cứu tài liệu phòng mượn chưa nhiều Một số máy hay hỏng, tốc độchậm, ảnh hưởng tới việc tìm kiếm thơng tin bạn đọc Các máy tính kết nối mạng nội đường truyền mạng thư viện kém, chưa thông suốt, không truy cập được, chưa có mạng wifi cho phịng đọc lớn - Về phần mềm Đối với Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH việc sử dụng phần mềm IlibMe V5 có hạn chế Hiện Trung tâm TT-TV xây dựng CSDL đơn lẻ, chưa có ứng dụng đồng đểquản lý chức khác hoạt động TT-TV quản lý bạn đọc, quản lý mượn trả… Trung tâm TT-TV sửdụng phân hệnhư: bổsung, biên mục, tra cứu lưu thông  Về nguồn lực thông tin hoạt động khác Các nguồn tin điện tửchưa có CSDL tồn văn, CSDL trực tuyến Trung tâm TT-TV chưa xây dựng sưu tập sốvề chủ đề mà bạn đọc quan tâm nhiều Các vật mang tin điện tử đĩa CD, CD-ROM, đĩa mềm chưa đưa vào sử dụng hạn chế thiết bị công tác phục vụ 3.1.3 Nguyên nhân điểm yếu Hiện nay, Trung tâm TT-TV chưa có phận chun trách cơng nghệ thơng tin Trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ cán Trung tâm TT-TV khơng đồng đều, có chênh lệch lớn Công tác đào tạo chưa gắn kết với nhu cầu địi hỏi từ cơng việc cán bộ, chất lượng nguồn lực thông tin chưa cao Số máy tính để làm việc chưa đủ, chưa có nhiều máy tính phục vụ cho cơng tác xử lý tra cứu tài liệu Hiện trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH có tổng số 11 máy tính mà số cán 14 số lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu cơng việc đề Quy trình xử lý tài liệu chưa có đạo hướng dẫn cụ thể việc áp dung tiêu chuẩn trình xử lý thông tin Thực tế cho thấy, công tác thư viện Trung tâm TT-TV cịn nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu công tác cán nhu cầu bạn đọc, nhiều phương diện tài chính, sở vật chất, vềcán thư viện vướng mắc quy chế hoạt động 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Thưviện trường Đại học Lao động-Xã hội 3.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất nguồn lực thông tin điện tử Tăng cường đầu tư sở vật chất Trung tâm TT- TV sử dụng tầng nhà tầng với tổng diện tích 1000 m2, Trung tâm TT- TV sử dụng hết tầng 6, cịn tầng chưa đưa vào sử dụng chưa trang bị sở vật chất bên sử dụng làm phòng học cho sinh viên Vấn đề đặt cho Trung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH cần phải xây dựng sở vật chất hạ tầng CNTT, trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ nhu cầu trước mắt lâu dài cho nghiệp đào tạo trường ĐH LĐ-XH Việc áp dụng phần mềm quản lý thư viện IlibMe V5 phần đem lại kết hoạt động cho Trung tâm TT-TV đòn bẩy cho bước phát triển Để tiến tới “Xây dựng thư viện điện tử’phải trọng đầu tư vào hạng mục sau: + Đầu tư sở vật chất cho phòng lại tầng để sớm đưa vào sử dụng như: Đầu tư máy tính để thành lập phịng Internet; trang bị bàn ghế để thành lập phịng học nhóm + Tăng cường kinh phí mua trang thiết bị(Phần cứng): + Nâng cấp phần mềm, hệ thống máy tính với thiết bị an ninh thư viện như: camera, cổng từ, sợi từ để tiến tới tổ chức kho mở phịng đọc lưu thơng phịng mượn + Xây dựng trang Web Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH cổng kết nối thư viện bên ngoài, để NDT dễ dàng tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ truyền thống điện tử Trung tâm + Trang bịthêm số phương tiện vận chuyển tài liệu Trung tâm TT- TV xe đẩy, băng chuyền để giảm sức lao động cán thưviện, nâng cao suất lao động b Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm cần nâng cấp đường truyền Internet đảm bảo đáp ứng đầy đủnhu cầu tra cứu tin bạn đọc nhanh chóng, truy cập thơng tin mang tính chất thời nóng bỏng nhằm phục vụ cho bạn đọc nghiên cứu, giảng dạy 3.2.2 Đẩy mạnh khác thác phân hệcủa phần mềm IlibMe V5 Để tăng cường cơng tác đại hóa, Trung tâm TT-TV tiến tới xây dựng thư viện điện tử cần trọng đến việc đẩy mạnh khai thác phân hệ phần mềm có Hiện này, Trung tâm TT-TV sử dụng phần mền IlibMe V5 của ty CMC xây dựng CSDL đơn lẻ, chưa có ứng dụng đồng để quản lý chức khác hoạt động TT-TV quản lý bạn đọc, quản lý mượn trả… Trung tâm TT-TV sử dụng phân hệ như: bổ sung, biên mục, tra cứu, lưu thông Trong tương lai Trung tâm cần đẩy mạnh ứng dụng phần mềm IlibMe V5 đểkhai thác hết phân hệ, tính phần mềm Trung tâm cần tập trung ứng dụng hiệu tính phần mềm IlibMe V5 để cán bộcó thể sử dụng cách triệt để 3.2.3 Phát triển sản phẩm có ứng dụng CNTT a Tiến hành xây dựng trang Web Tập trung hoàn thiện trang Web Trung tâm đưa trang web Trung tâm lên Internet để bạn đọc tra cứu tài liệu lúc, nơi Để đáp ứng tốt nhu cầu tiếp cận sử dụng thông tin người dùng tin, hầu hết Thư viện, đặc biệt Thư viện trường Đại học xây dựng cho trang Web riêng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụvà hoạt động mình, đồng thời thân thiện dễ sử dụng người dùng tin b Đẩy mạnh xây dựng CSDL CSDL có vai trò quan trọng quan TT-TV Phản ánh cách toàn diện đầy đủ số vốn tài liệu Trung tâm TT-TV Là cơsở đềbạn đọc tra cứu tài liệu cách nhanh chóng hiệu Bên cạnh CSDL thư mục cần tiến hành xây dựng CSDL toàn văn 3.2.4 Giải pháp phát huy nhân tốcon người  Nâng cao lực điều hành quản lý cán bộlãnh đạo Trong công tác quản lý, yếu tố lãnh đạo vô quan trọng, nhân tốquyết định đến tồn phát triển quan, tổchức Cán lãnh đạo người đứng đầu hệ thống với chức định hồn tồn chịu trách nhiệm hệ thống phụ trách Để hoạt động quản lý TT- TV đạt hiệu quảcao, cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển Trung tâm TT- TV hay kế hoạch chiến lược cho giai đoạn cụthể Ví dụ, chiến lược phát triển Trung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH đến năm 2020 hay chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử giai đoạn 2015- 2020…  Hoàn thiện cấu tổchức Cùng với hội đầu tư, đổi cơng nghệ, đại hố cơng tác nghiệp vụ liền với thách thức cán quản lý cán nghiệp vụ Trong năm qua, quan tâm Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, công tác TT- TV trường ĐH LĐ-XH chưa đủ hấp dẫn (thu nhập thấp) để thu hút cán nghiệp vụ có lực giỏi làm việc Do trước mắt Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH cần chọn Trung tâm TT- TV có nhiều kinh nghiệm, lực việc tổ chức, xây dựng mơ hình thư viện đại đứng tổchức khố huấn luyện cho tồn hệ thống theo nội dung thật sát với yêu cầu thực tế, tăng cường khả thực hành khâu nghiệp vụ Kết hợp chặt chẽ phận chức Liên hiệp để đạo huấn luyện theo tiêu chí nghiệp vụ thống Tăng cường giao lưu, tham quan, khảo sát trao đổi để học tập lẫn nhau, vận dụng thành quả, kinh nghiệm ưu việt TTTT- TV  Đào tạo đội ngũ cán Trong điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu, cán bộTT- TV phải ln học hỏi, nâng cao trình độ mặt học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ Bên cạnh phải tỏ nhạy bén, thích ứng với kỹ thuật cơng nghệ đại hoạt động TT- TV Có vậy, cán TT- TV vừa người tổ chức xử lý thông tin, vừa khai thác phổ biến thông tin tiến hành đào tạo người dùng tin Những vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo đội ngũ cán bộTrung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH bao gồm: - Xác định mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo đội ngũ cán TT- TV có đủ lực trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ kỹ cần thiết đáp ứng đòi hỏi công việc mà họ trực tiếp đảm nhiệm - Xác định nhu cầu đào tạo: Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực tính chất cơng việc TTTT- TV, phân chia nhu cầu đào tạo thành nhóm là: nhóm cán làm cơng tác xử lý kỹ thuật nhóm cán phục vụ bạn đọc, từ nhóm đối tượng để xây dựng nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp - Nội dung đào tạo: Trên sở nhu cầu đào tạo, xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho nhóm cán cụ thể Nội dung đào tạo cần bám sát thực tiễn công tác nhóm Ngồi việc trang bị kiến thức chuyên môn, cần trọng tới việc bồi dưỡng phát triển kỹ nghề nghiệp Tránh đào tạo dàn trải, xa thực tế - Hình thức đào tạo: Đa dạng, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo.Để nâng cao trình độ cán Trung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH, cần thông qua đường cử học bồi dưỡng lớp đào tạo nghiệp vụ địa điểm nước như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm TT- TLKH & KHCN Quốc gia, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV…và cử học nước để tiếp thu kiến thức tiên tiến nước bạn Cùng với việc bồi dưỡng đội ngũ cán có, cần có kế hoạch tuyển cán vào vị trí cịn thiếu với yêu cầu cao để đảm bảo chất lượng cho nguồn cán bộTTTV đáp ứng cơng việc giai đoạn đổi giáo dục Bên cạnh cần có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần để tăng thêm trách nhiệm lòng yêu nghề cho họ  Nâng cao trình độ CNTT cho cán Thư viện Yêu cầu đặt cán thông tin thư viện phải giỏi ngoại ngữ, có kiến thức văn hóa chung, hiểu biết sâu lĩnh vực mà phục vụ, nắm bắt làm chủ CNTT ứng dụng thư viện.Với bùng nổ thơng tin nay, cần phải có đội ngũ cán có khả giải nhiệm vụ phức tạp liên quan đến việc thu thập, xử lý, phân tích, tìm phổ biến thơng tin Cán thư viện đảm bảo việc thu thập tài liệu cách tốt nhất, tận dụng tối đa tiềm công nghệ, sở vật… Trung tâm cần tuyển dụng cán có trình độ đại học chuyên môn nghiệp vụ thư viện, đào tạo quy trường đại học ởtrong ngồi nước Thường xun có kế hoạch cử cán đào tạo đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ tin học để nâng cao trình độcho cán thư viện Ngồi cán Thư viện phải tự học hỏi, trau dồi kiến thức, động sáng tạo, phát huy khả để góp phần xây dựng thư viện ngày vững mạnh, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng nhà nước giao cho KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, bùng nổ khoa học cơng nghệ nói chung CNTT nói riêng tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội có hoạt động thơng tin - thư viện Nhiều công nghệ tiên tiến nghiên cứu ứng dụng vào thực tế hoạt động thư viện trường đại học nói chung Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐXH nói riêng, bước nâng cao chất lượng hiệu cho nghiệp giáo dục bậc đại học sau đại học nước ta Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐ- XH đứng trước thời thách thức Do vậy, vấn đề đặt cho trung tâm phải nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng tối đa nhu cầu học tập nghiên cứu bạn đọc cần quan tâm tới việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện góp phần vào việc hồn thiện nghiệp phát triển giáo dục Để công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐ- XH đạt hiệu cao phát triển hoạt động thư viện xây dựng hệ thống thư viện theo hướng khoa học đại cần có quan tâm Nhà nước quan chức quan tâm nhiều DANH MỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Tìm hiểu hoạt động số thư viện trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Ánh (2013), Ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học lao động - xã hội Đỗ Xuân Đán (2011), Đánh giá thực trạng thư viện tài liệu học tập dành cho đào tạo thạc sỹ giải pháp để phát triển thư viện tài liệu học tập phục vụ cho đào tạo thạc sỹ trường Đại học Lao động –Xã hội, Chuyên đề 06, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Đức (2013), Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ cơng tác đào tạo tín trung tâm thơng tin – thư viện trường Đại học Lao động Xã hội tính khả thi lộ trình thực hiện, Bản tin Đại học Lao động –Xã hội, (số31+32), tr 24-30 Nguyễn Thị Hằng (2008), Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thông tin Trung tâm Thông tin – Thưviện Trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển – Nguyễn Thị Lan Thanh (2011), Quản lý thư viện trung tâm thơng tin : Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Thư việnthông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Cơng nghệ thơng tin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Quỳnh Trang (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trung tâm thông tin Khoa học Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp thơng tin-thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Webside: ... 1: Công nghệ thông tin với hoạt động Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Lao đông -Xã hội Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học. .. thông tin- thư viện trường Đại học Lao động- Xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN -THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 2.1 Xây dựng hạ tầng công nghệ. .. hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu:  Hệ thống hoá vấn đề công nghệ thông tin

Ngày đăng: 05/05/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w