CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B

38 1.1K 3
CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo gồm các chương sau:CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC BCHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC BCHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B.

Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CB QLGD, GV Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh CSDL Cơ sở dữ liệu ĐKCB Đăng ký cá biệt GD & ĐT Giáo dục và đào tạo NDT Người dùng tin SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SNV Sách nghiệp vụ STK Sách tham khảo THCS Trung học cơ sở TKGV Tham khảo giáo viên TKHS Tham khảo học sinh TV Thư viện TVTH Thư viện trường học VTL Vốn tài liệu Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 1 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành bài báo cáo thực tập của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Thông tin – Thư viện Trường Cao Đẳng nghề Văn Lang Hà Nội và các cán bộ Thư viện đang công tác tại Trường Tiểu học Đông Ngạc B. Xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong suốt 3 năm học tại Trường và sự giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm chỉ bảo của toàn thể cán bộ, Giáo viên nói chung và cán bộ Thư viện nói riêng đang công tác tại Trường Tiểu học Đông Ngạc B trong suốt thời gian tôi thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bài báo cáo. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn Cấn Đình Thái - Người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài báo cáo này. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới cô Đào Thị Uyên đang công tác tại Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện cho em tham khảo, nghiên cứu tài liệu trong thời gian nghiên cứu đề tài. Với sự cố gắng cao nhất và trong khả năng cho phép em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu. Song với trình độ còn nhiều hạn chế của một sinh viên mới tốt nghiệp, bài báo cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết. Do vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô. chân thành cảm ơn! SV: Tô Thị Khánh Linh Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 2 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 3 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI – Thế kỉ thông tin và nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ này, hơn bao giờ hết thông tin nói chung và đặc biệt thông tin khoa học và Giáo dục nói riêng đã có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự phát triển toàn diện của mỗi Quốc gia. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng và chất lượng cho mọi lĩnh vực và đời sống xã hội đang là vấn đề có tính cấp thiết. Có thể khẳng định rằng từ kinh tế, chính trị, văn hóa không một lĩnh vực nào không cần đến thông tin. Từ đó nhận ra rằng Thư viện đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Sự phát triển của thư viện nhìn từ mọi góc độ có những sự thay đổi đáng kể từ phương thức hoạt động đến loại hình, quy mô, đặc biệt là phương thức tổ chức kho lưu trữ. Hòa với xu thế phát triển chung của thời đại và của các Trung tâm thông tin – thư viện, Thư viện trường Tiểu học Đông Ngạc B đang khẳng định vai trò của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin (NDT), đồng thời giải quyết vấn đề làm thế nào để tài liệu được bảo quản, sử dụng lâu dài và tất cả vốn tài liệu( VTL) được đưa đến cho NDT một cách hiệu quả nhất khi chưa có điều kiện áp dụng những phương pháp hiện đại vào lưu trữ. Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã làm thay đổi cách thức con người tạo ra thông tin, phổ biến, truy cập và sử dụng thông tin. Một trong những phát triển nổi bật nhất của công nghệ web là sự ra đời của thư viện số. Thư viện số giúp người dùng tin truy cập vào các nguồn tài nguyên điện tử mọi lúc, mọi nơi một cách dễ dàng hơn. Thư viện số đang phát triển ngày càng nhiều và mở rộng về phạm vi, chiều sâu cũng như chiều rộng, cung cấp thông tin học thuật, các sản phẩm trí tuệ và các minh chứng văn hóa nhằm hỗ trợ việc học, giảng dạy và nghiên cứu của một tổ chức, một quốc gia và trên toàn thế giới. Tuy nhiên, liệu có phải thời đại công nghệ thông tin cũng có nghĩa là sự kết thúc của những cái truyền thống? Vâng, đó là một nguy cơ có thể xảy ra. Tuy nhiên kho lưu trữ hiện đại vẫn có những điểm không giống như kho lưu trữ truyền thống, vì cán bộ thư viện đang đối mặt với nhiều thách thức trong lưu trữ số: thách thức về công nghệ; thách thức về tổ chức và thách thức về pháp lý. Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 4 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ những thách thức trên chúng ta nhận ra rằng mặc dù thư viện hiện đại đã xuất hiện áp dụng những công nghệ mới đã khắc phục những nhược điểm mà thư viện truyền thống chưa đáp ứng được nhưng mặt khác, nó cũng có những hạn chế nhất định. Vì vậy tôi chọn đề tài “tổ chức kho lưu trữ truyền thống trong thư viện trường tiểu học Đông Ngạc B” làm đề tài báo cáo thực tập của mình. Nhằm mục đích khảo sát, đánh giá thực trạng phương pháp tổ chức kho lưu trữ truyền thống của trường Tiểu học Đông Ngạc B, tìm hiểu mặt mạnh, mặt yếu từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài * Bài báo cáo nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác lưu trữ truyền thống của thư viện. và xây dựng các luận chứng mang tính khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng định hướng chiến lược phát triển thư viện (TV), Qua đó đánh giá được những mặt tích cực và hạn chế, đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy lưu trữ truyền thống * Nhiệm vụ của bài báo cáo là: - Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường tiểu học Đông Ngạc B - Nêu rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác tổ chức bộ máy lưu trữ truyền thống trong thư viện - Mô tả thực trạng của công tác tổ chức bộ máy lưu trữ truyền thống trong thư viện - Phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong công tác tổ chức bộ máy lưu trữ truyền thống trong thư viện - Đưa ra giải pháp và góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức bộ máy lưu trữ truyền thống trong thư viện 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tìm hiểu bộ máy lưu trữ truyền thống trong thư viện - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phòng thư viện trường tiểu học Đông Ngạc B - 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Bài báo cáo sử dụng chủ yếu các phương pháp sau; Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 5 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phương pháp quan sát. - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp duy vật lịch sử. - Phương pháp tổng hợp tài liệu. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp thống kê phân tích. - Phương pháp so sánh đối chiếu. 5. Bố cục của bài báo cáo. Bài báo cáo gồm các chương sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC BỘ MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B. Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 6 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B 1.1Khái quát về trường tiểu học Đông Ngạc B Trường tiểu học Đông Ngạc B có tiền thân là trường Kiêm Bị, nay là các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn xã. Theo đó, trường Kiêm Bị Đông Ngạc ra đời năm 1921 đến nay đã tròn 90 năm. Trường đã nhiều lần đổi tên: Trường tiểu học Pháp Việt ( 1921 - 1955), trường PT cấp I Đức Thắng ( 1955 - 1958). Đến năm học 1959 - 1960 trường tách thành trường Phổ thông cấp I Đức Thắng và trường Phổ thông cấp II Đức Thắng. Đến năm học 1962 - 1963 đổi tên thành trường cấp I Đông Ngạc và trường cấp II Đông Ngạc. Từ đó đến nay, nhà trường không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Từ 4 lớp học ban đầu, trải qua 9 thập kỷ với những dấu ấn lịch sử, ngày nay trường Kiêm Bị Đông Ngạc đã phát triển thành 3 nhà trường có tổng số học sinh trên 3.500 em. Trong đó, trường THCS và trường Tiểu học Đông Ngạc A đã được công nhận là trường chuẩn Quốc gia và trường Tiểu học Đông Ngạc B đã 2 lần được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. Hình 1: Hình ảnh trường Tiểu học Đông Ngạc B Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 7 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Tiểu học Đông Ngạc B được thành lập tháng 8 năm 2000 sau khi tách ra từ trường tiểu học Đông Ngạc. Từ hơn 700 học sinh năm 2000 đến nay nhà trường đã có gần 1200 học sinh. Trong 11 năm qua, thầy và trò nhà trường đã không ngừng cố gắng khắc phục những thiếu thốn, khó khăn về cơ sở vật chất, từng bước hoàn thiện chất lượng đội ngũ phấn đấu phấn đấu xây dựng và giữ vững danh hiệu trường Trường tiên tiến xuất sắc – Tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố trong nhiều năm liền. Trong 11 năm qua, chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường không ngừng được nâng cao: trong đó cô giáo Ngô Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Vân, Vũ Thị Huế đã đạt giải trong các Hội thi giáo viên giỏi cấp thành phố. Trường đã có 36 lượt giáo viên đạt Giáo viên dạy giỏi cấp huyện, có 64 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện, 29 sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố, 1 đồ dùng đạt giải B cấp thành phố. Chất lượng giáo dục ngày càng được khẳng định và luôn nằm trong tốp các trường dẫn đầu huyện trong các kì thi học sinh giỏi, thi viết chữ đẹp. Trong 11 năm qua, đã có 135 em đạt giải trong các kì thi Học sinh giỏi, Viết chữ đẹp cấp huyện, thành phố, thi thể thao cấp thành phố.Tiêu biểu là em Hoàng Minh Anh đạt giải Nhất và em Lê Phương Hà đạt giải Nhì, em Nguyễn Minh Anh đạt giải Khuyến khích cuộc thi Nét chữ - Nết người toàn quốc. Năm học 2010 – 2011, trường có 06 học sinh đạt giải Thi giải toán qua Internet. Phong trào văn nghệ thể dục thể thao của nhà trường đặc biệt sôi nổi, tiêu biểu là em Phí Minh Long huy chương Bạc, Nguyễn Phương Thảo huy chương Đồng, Nguyễn Thanh Thuỷ đã đạt huy chương Vàng giải cờ tướng toàn quốc. Trường liên tục được công nhận Trường tiên tiến xuất sắc về Thể dục thể thao cấp thành phố. Đội văn nghệ của nhà trường đã 3 lần đạt giải trong Hội diễn văn nghệ cấp thành phố (1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Khuyến khích). Công đoàn trường liên tục được công nhận Công đoàn vững mạnh xuất sắc cấp huyện, đã 3 lần được Liên đoàn lao động thành phố tặng Bằng khen và vinh dự được tặng cờ thi đua “Công đoàn vững mạnh xuất sắc” năm học 2010 – 2011. Liên đội nhà trường được công nhận mạnh cấp thành phố trong 10 năm và đã 2 lần được trung ương Đoàn tặng Bằng khen. Với những thành tích xuất sắc trong hoạt động, trong 11 năm qua trường đã vinh dự 2 lần được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen (năm 2005 và năm 2010), được Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen năm 2006. Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 8 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bản thân đã được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009. Đội ngũ cán bộ hiện nay gồm: T T Họ tên CB QLGD, GV Ngày tháng năm sinh Trình độ đào tạo Nam nữ TC CĐ ĐH CH 1 Nguyễn Thị Thu (Hiệu trưởng) 23/11/1960 x 2 Hoàng Thị Thuỷ (Hiệu phó) 23/11/1968 x 3 Nguyễn Thị An 21/08/1970 x 4 Phạm Thị Ngọc Lan 25/10/1960 x 5 Nguyễn Thị Cải 07/08/1957 x 6 Nguyễn Thị Thảo 23/03/1957 x 7 Nguyễn Hải Âu 15/01/1968 x 8 Nguyễn Thị Thu Hằng 01/04/1969 x 9 Nguyễn Thị Vạn 17/04/1966 x 10 NguyễnThị Hạnh Nguyên 11/02/1962 x 11 Phí Thị Kim Chi 15/10/1974 x 12 Nguyễn Vĩnh Hạnh 21/06/1976 x 13 Ngô Thị Bích Hằng (Hiệu phó) 30/09/1971 x 14 Nguyễn Thị Kiều Oanh 16/01/1970 x 15 Nguyễn Thị Vân 04/09/1974 x 16 Trịnh Thị Minh Thu 15/07/1957 x 17 Nguyễn Thị Lan Anh 09/02/1975 x 18 Đoàn Thị Chiến 20/04/1955 x 19 Phạm Thị Thanh Hương 31/12/1975 x 20 Nguyễn Thị Thanh Huyền 30/10/1972 x 21 Đỗ Trung Thuẫn 31/08/1970 x 22 Nguyễn Thị Đà 11/08/1977 x 23 Nguyễn Thế Hùng 13/01/1977 x 24 Trần Thuý Anh 04/04/1969 x Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 9 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 25 Vũ Thị Mai Phương 31/08/1974 x 26 Nguyễn Thị Phương Thảo 25/06/1980 x 27 Vũ Thị Huế 21/05/1976 x 28 Phạm Thanh Hải 29/03/1980 x 29 Nguyễn Thị Hiền 25/02/1981 x 30 Trần Thị Thúy 04/07/1985 x 31 Nguyễn Thị Khung 10/03/1974 x 32 Trần Thị Bích Ngân 14/02/1979 x Hình 2: Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường 1.2: Quá trình hình thành và phát triển thư viện trường Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của trường để có được những thành tích đáng trân trọng như trên, thầy và trò nhà trường đã không ngừng đoàn kết một lòng, nỗ lực hết mình trong công việc. Và không thể không kể đến vai trò của phòng thư viện trong trường. Nơi cung cấp những tài liệu tham khảo, giảng dạy cho cán bộ giáo viên và học sinh trong toàn trường. Thư viện đã đóng góp một phần không nhỏ vào những thành tích trường đã đạt được. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện trường tiểu học Đông Ngạc B gắn liền với quá trình hình thành phát triển của trường. Từ những ngày đầu tiên mới thành Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 10 [...]... CĐCNTBK5 Trường < /b> Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội B o cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TỔ CHỨC B MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG < /b> THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B 2.1 Những vấn đề chung về tổ < /b> chức < /b> b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> trong < /b> Thư < /b> viện < /b> nói chung và Thư < /b> viện < /b> Trường < /b> tiểu < /b> học < /b> Đông Ngạc < /b> B nói riêng Vốn tài liệu của các thư < /b> viện < /b> luôn được coi là nền tảng, cơ sở để tổ < /b> chức < /b> hoạt động của thư < /b> viện,< /b> ... tác < /b> tổ < /b> chức < /b> kho lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> TV trường < /b> tiểu < /b> học < /b> Đông Ngạc < /b> B trong < /b> những năm qua đã tích cực đổi mới công < /b> tác < /b> này, nhằm tạo ra một không gian VTL phong phú, gần gũi Trong < /b> nỗ lực mang tài liệu đến gần hơn NDT TV xác định : Công < /b> tác < /b> tổ < /b> chức < /b> kho lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> là người b n đắc lực nhất phục vụ, tạo động lực hỗ trợ cho việc hoàn thành nhiệm vụ này 2.2 Phương thức tổ < /b> chức < /b> b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền.< /b> .. mọi TL có trong < /b> thư < /b> viện < /b> đều được lưu < /b> trữ < /b> và b o quản một cách tốt nhất, hợp lý để chúng luôn trong < /b> tư thế sẵn sàng phục vụ NDT 2.1.1 Khái niệm về tổ < /b> chức < /b> b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> Năm 1934 nhà thư < /b> viện < /b> học < /b> người Nga U.V.Grigorev đã đưa vào trong < /b> thành ngữ khoa học < /b> khái niệm “ tổ < /b> chức < /b> kho sách thư < /b> viện< /b> Ông cùng một số nhà thư < /b> viện < /b> học < /b> khác đã nghiên cứu những vấn đề về tổ < /b> chức < /b> kho lưu < /b> trữ < /b> với một... Khánh Linh 31 Lớp: CĐCNTBK5 Trường < /b> Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội B o cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC B MÁY LƯU TRỮ TRUYỀN THỐNG TRONG < /b> THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC B Từ những ngày đầu mới thành lập thư < /b> viện < /b> trường < /b> tiểu < /b> học < /b> Đông Ngạc < /b> B đã trở thành địa chỉ quen thuộc và là niềm tự hào của học < /b> sinh trong < /b> nhà trường < /b> Đóng góp một phần... hiện định mức biên chế cán b < /b> TV theo TT 35/2006/TTLT BGD&ĐT-BNV, ngày 23/8/2006 của Liên b < /b> GD&ĐT và B < /b> Nội vụ Tổ < /b> chức < /b> thăm quan học < /b> tập tại một số đơn vị có thư < /b> viện < /b> trường < /b> học < /b> hoạt động có hiệu quả, một số mô hình thư < /b> viện < /b> mới, hiện đại Các đơn vị chỉ đạo tổ < /b> công < /b> tác < /b> thư < /b> viện < /b> và mạng lưới cộng tác < /b> viên thư < /b> viện < /b> boạt động hiệu quả Thực hiện tổ < /b> chưc tuyên truyền < /b> giới thiệu sách cho học < /b> sinh theo khối... phòng thư < /b> viện,< /b> là đối tượng trong < /b> hoạt động thông tin thư < /b> viện < /b> như công < /b> tác < /b> b sung, xử lý, tổ < /b> chức < /b> kỹ thuật, tuyên truyền < /b> giới thiệu, khai thác sử dụng và phục vụ b n đọc phòng thư < /b> viện < /b> trường < /b> Tiểu < /b> học < /b> Đông Ngạc < /b> B đã xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin cho trường < /b> học,< /b> nhằm đáp ứng cho NDT đặc biệt là đội ngũ cán b < /b> giáo viên, học < /b> sinh trong < /b> nhà trường < /b> Nguồn lực thông tin phù hợp với chức.< /b> .. và b o quản chúng lâu dài VTL được sử dụng thư< /b> ng xuyên, đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng thu hút nhu cầu của b n đọc thì VTL cũng nhanh b hư hỏng Nhiệm vụ của công < /b> tác < /b> tổ < /b> chức < /b> kho lưu < /b> trữ < /b> là phải giải quyết được vấn đề đó B < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> được chia thành hai loại hình là b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> và b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> hiện đại Đã có nhiều ý kiến cho rằng, tài liệu điện tử ra đời sẽ không còn cần đến việc lưu.< /b> .. triển mạnh hơn TV trường < /b> tiểu < /b> học < /b> Dông Ngạc < /b> B ngày ấy, b y giờ được đầu tư, xây dựng phát triển hơn về mọi mặt TV cũng đã chuẩn hóa các thao tác,< /b> b ng việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trong < /b> lĩnh vực thư < /b> viện < /b> Đây là b ớc đầu tư lâu dài của TV trường < /b> tiểu < /b> học < /b> Đông Ngạc < /b> B cho giáo dục, mang một tầm nhìn chiến lược đúng đắn Tiếp nhận với công < /b> tác < /b> tổ < /b> chức < /b> kho lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> tại thư < /b> viện,< /b> dễ dàng nhận... trình hoạt động của thư < /b> viện < /b> đặc biệt trong < /b> tổ < /b> chức < /b> lưu < /b> trữ < /b> 2.1.3 ý nghĩa của tổ < /b> chức < /b> b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> Khi tổ < /b> chức < /b> VTL, TV sẽ phải phân chia kho sách của mình ra thành những b < /b> phận nhỏ hơn theo những dấu hiệu cụ thể Cán b < /b> và NDT có thể nắm b t được cách thức tổ < /b> chức < /b> và theo những chỉ dẫn, phân chia có quy tắc nhất định đó, sẽ nhanh chóng tìm ra được VTL cần tìm Cách thức lưu < /b> trữ < /b> càng hợp lý... và phát triển của mỗi thư < /b> viện < /b> Để có VTL phong phú, đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin của NDT, b n cạnh việc thư < /b> viện < /b> thư< /b> ng xuyên phải b sung VTL thì cần có cách thức lưu < /b> trữ < /b> chúng một cách hợp lý Việc tổ < /b> chức < /b> b < /b> máy < /b> lưu < /b> trữ < /b> truyền < /b> thống < /b> đối với thư < /b> viện < /b> có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tổ < /b> chức < /b> VTL tốt, có trật tự, có hệ thống,< /b> đảm b o tính khoa học < /b> làm cho kho sách của thư < /b> viện < /b> nói chung và từng . kiến của các quý thầy, cô. chân thành cảm ơn! SV: Tô Thị Khánh Linh Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 2 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo. viện trường học VTL Vốn tài liệu Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 1 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Để. cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Giảng viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái SV thực hiện: Tô Thị Khánh Linh Lớp: CĐCNTBK5 3 Trường Cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ

Ngày đăng: 24/01/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan