MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA 2 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƠI ĐẾN KIẾN TẬP 2 1.1. Thời gian, địa điểm thực tập 2 1.1.1. Thời gian thực tập 2 1.2. Khái quát chung về huyện Tiên Du Bắc Ninh. 2 1.3. Giới thiệu về Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du 3 1.3.1. Lịch sử hình thành và các thành tích đạt được 3 1.3.2. Vị trí chức năng 5 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 6 1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng Văn hóa thông tin huyện Tiên Du 8 CHƯƠNG II. BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI KIẾN TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 10 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 16 3.1. Cơ sở lý luận của vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá. 16 3.1.1. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá. 16 3.1.2. Quan điểm của Đảng ta về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá. 17 3.1.3. Tiêu chuẩn Danh hiệu “gia đình văn hóa” 20 3.2. Thống kê về số hộ gia đình văn hóa của Huyện Tiên Du từ năm 2010 đến 2014 21 3.3. Công tác xây dựng gia đình văn hoá Huyện Tiên Du từ năm 2010 2014 21 3.3.1. Thực trạng công tác xây dựng gia đình văn hóa tại Huyện Tiên Du 21 3.3.2. Những kết quả đạt được trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 25 3.3.3. Những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 28 3.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 30 3.3.5. Phương hướng, mục tiêu trong công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Tiên Du trong những năm tiếp theo 31 3.3.6. Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Tiên Du 33 3.3.7. Đóng góp ý kiến 36 KẾT LUẬN 38
Trang 1MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA 2
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƠI ĐẾN KIẾN TẬP 2
1.1 Thời gian, địa điểm thực tập 2
1.1.1 Thời gian thực tập 2
1.2 Khái quát chung về huyện Tiên Du- Bắc Ninh 2
1.3 Giới thiệu về Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du 3
1.3.1 Lịch sử hình thành và các thành tích đạt được 3
1.3.2 Vị trí- chức năng 5
1.3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 6
1.3.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng Văn hóa- thông tin huyện Tiên Du 8
CHƯƠNG II BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI KIẾN TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 10
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 16
3.1 Cơ sở lý luận của vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá 16
3.1.1 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá 16
3.1.2 Quan điểm của Đảng ta về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá 17
3.1.3 Tiêu chuẩn Danh hiệu “gia đình văn hóa” 20
3.2 Thống kê về số hộ gia đình văn hóa của Huyện Tiên Du từ năm 2010 đến 2014 21
3.3 Công tác xây dựng gia đình văn hoá Huyện Tiên Du từ năm 2010 - 2014 21
3.3.1 Thực trạng công tác xây dựng gia đình văn hóa tại Huyện Tiên Du 21
3.3.2 Những kết quả đạt được trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 25
3.3.3 Những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 28
Trang 23.3.4 Nguyên nhân của những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tiên Du 303.3.5 Phương hướng, mục tiêu trong công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Tiên Du trong những năm tiếp theo 313.3.6 Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Tiên Du 333.3.7 Đóng góp ý kiến 36
KẾT LUẬN 38
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các cán bộ, ban lãnhđạo và các anh chị trong cơ quan phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du-tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện cho em được kiến tập tại cơ quan, được tiếp xúcthực tế và giải đáp thắc mắc cũng như giúp em có thêm hiểu biết về công việcquản lý văn hóa của mình trong suốt quá trình kiến tập tại đây
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô Trường Đại học Nội vụ HàNội Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Văn HóaThông Tin Và Xã Hội đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho em được thamgia đợt kiến tập này, để được học hỏi và quan sát thực tế, hiểu biết hơn về ngànhcũng như đề tài mà em đã chọn để vận dụng những kiến thức đã học vào thựctiễn một cách linh hoạt, sáng tạo và hệ thống hơn
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè v`à người thân, giađình đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian kiến tập tại cơ quan có hạn nên emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiếnđóng góp của các thầy cô, các cán bộ và các anh chị trong cơ quan Đó sẽ làhành trang quý báu giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 4BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƠI ĐẾN KIẾN TẬP 1.1 Thời gian, địa điểm thực tập
1.1.1 Thời gian thực tập
Thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2014 - 2015, từ ngày 03/06/2015 đến03/07 /2015, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tổ chức cho sinhviên K9– CN Văn học thực tập tại các cơ quan, tổ chức để sinh viên có điều kiệntiếp cận, nhận diện công việc và chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp khi tốtnghiệp
1.1.2 Địa điểm thực tập
Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh
Địa chỉ: thị trấn Lim- huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh
Số điện thoại:02413837019
Email: pvhtt.td@bacninh.gov.vn
1.2 Khái quát chung về huyện Tiên Du- Bắc Ninh.
Tiên Du là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 5km
về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25km về phía Bắc Tọa độ địa lý của huyệnnằm trong khoảng từ 20005’30’’ đến 21011’00’’ độ vĩ Bắc và từ 105058’15’’ đến
106006’30’’ độ kinh Đông Diện tích tự nhiên của huyện khi chưa điều chỉnh địagiới là 10.838,94 ha Sau khi điều chỉnh theo địa giới hành chính mới theo Nghịđịnh 60/2007/NĐ- CP tổng diện tích toàn huyện Tiên Du là 9.568,65 ha , với 14đơn vị hành chính ( hai xã Khắc Niệm và Hạp Lĩnh chuyển về thành phố BắcNinh) gồm: 01 thị trấn (thị trấn Lim), và 13 xã (xã Liên Bão, xã Đại Đồng, xãPhật Tích, xã Hiên Vân, xã Lạc Vệ, Xã Nội Duệ, xã Tri Phương, xã Hoàn Sơn,
xã Tân Chi, xã Minh Đạo, xã Cảnh Hưng, xã Việt Đoàn, xã Phú Lâm) Vị trí củahuyện cơ bản vẫn giáp ranh với các huyện và thành phố lúc trước khi điều chỉnh
Huyện Tiên Du có giáp ranh với các địa phương sau:
- Phía Bắc giáp thành phố Bắc Ninh và huyện Yên Phong
- Phía Nam giáp huyện Thuận Thành
Trang 5- Phía Tây giáp thị xã Từ Sơn
- Phía Đông giáp huyện Quế Võ
Trên địa bàn huyện có ba tuyến quốc lộ 1A, 1B, 38, tỉnh lộ 276, 295 vàđường sắt chạy qua nối liền với thành phố Bắc Ninh, thủ đo Hà Nội và các tỉnhlân cận, tạo cho huyện có thế mạnh trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa và tiêuthụ sản phẩm
Tiên Du là một huyện đồng bằng, đất đai màu mỡ, hệ thống thủy lợitương đối hoàn chỉnh thuận lợi cho việc phát triển thâm canh lúa chất lượng cao.Không những vậy, Tiên Du còn là huyện có truyền thống cách mạng và văn hóalâu đời với nhiều di tích lịch sử văn hóa như: chùa Hồng Vân, chùa Bách Môn,chùa Phật Tích… Tiên Du còn là huyện có các làng nghề truyền thống như:nghề xây dựng ở Nội Duệ, nghề dệt lụa ở thị trấn Lim, nghề làm giấy ở PhúLâm…
Với vị trí địa lý như vậy, Tiên Du có đủ điều kiện để phát huy tiềm năngđất đai cũng như các nguồn lực khác, tạo điều kiện để phát triển kinh tế- xã hội,hòa nhập với nền kinh tế thị trường, phát triển công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp, thương mại- dịch vụ
1.3 Giới thiệu về Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du
1.3.1 Lịch sử hình thành và các thành tích đạt được
Lịch sử hình thành
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ – CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ,quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT – BVHTTDL – BNV ngày06/06/2008 của liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Nội vụ, hướng dẫn chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấphuyện;
Căn cứ thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT – BTTTT – BNV ngày30/06/2008 của liên bộ: Thông tin và truyền thông - Nội vụ hướng dẫn chức
Trang 6năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thôngthuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấp huyện;
Căn cứ các Quyết định của UBND tỉnh Bắc Ninh số 21/2008/QĐ-UBND
về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; số 123/2008/
QĐ – UBND ngày 22/8/2008 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông; số124/2008/QĐ – UBND ngày 22/8/2008 Về việc ban hành quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; số125/2008/QĐ – UBND ngày 22/8/2008 về việc ban hành quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội Vụ
Các thành tích đạt được
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng và truyền thống văn hóa đậm
đà bản sắc của huyện Tiên Du nói riêng và Bắc Ninh nói chung, trong quá trìnhxây dựng và phát triển, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Du đã trở thànhmột trong những cơ quan mũi nhọn xung kích trong công tác thông tin tuyêntruyền, thực hiện chức năng quản lý trên các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục,thể thao, du lịch…Trên từng bước đi của mình, phòng luôn nhận được sự quantâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh, Uỷ bannhân dân tỉnh, huyện và sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân Từ khithành lập tới nay, phòng đã đặt được nhiều thành tích, kết quả nhất định trongviệc hoạt động các lĩnh vực Cơ sở vật chất và các trang thiết bị kĩ thuật đượcđầu tư đầy đủ hơn, cơ cấu lãnh đạo và nhân sự đang dần được hoàn thiện Từnăm 2005 trở lại đây, phòng đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc và đã nhậnđược rất nhiều bằng khen, cụ thể như:
- Năm 2005 được tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh vềthành tích công tác năm theo quyết định số 13/QĐ – UBND ngày 06/02/2006
- Năm 2006 được tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh vềthành tích công tác năm theo quyết định số 144/QĐ – UBND ngày 25/01/2007
- Năm 2007 được Chủ tịch UBND tỉnh tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” theo quyết định 79/QĐ - UBND ngày 23 tháng 01 năm
Trang 7Phòng văn hóa- thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị
xã, thành phố (sau đây gọi chung là UBND cấp huyện) có chức năng tham mưu,giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về: Văn hóa gia đình, thể dục, thể thao;
du lịch và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hóa; gia đình, thể dục; thể thao;
du lịch; báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyển phát viễn thông và Internet;công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin; phát thanh trên địa bàn huyện
Phòng Văn hóa và Thông tin có tư cách pháp nhân, có con dấu và tàikhoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động củaUBND cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Thông tin và Truyềnthông
Trang 81.3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn
a Nhiệm vụ và quyền hạn chung đối với các lĩnh vực thuộc chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng quản lý:
- Trình UBND cấp huyện dự thảo quyết định, chỉ thị, kế hoạch dài hạn,
05 năm và hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hoá, gia đình, thể dục,thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông trên địa bàn huyện; chương trình biệnpháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã hội hóa trong các lĩnh vực quản
lý nhà nước được giao
- Trình Chủ tịch UBND cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực vănhóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông thuộc thẩmquyền ban hành của Chủ tịch UBND huyện
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khiđược phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và hướngdẫn thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
- Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập, kinh tế
tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạtđộng trên địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước được giao theo quy địnhcủa pháp luật
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việcchấp hành pháp luật và giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân vềlĩnh vực quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cấp huyện và Sở quản
lý ngành, lĩnh vực
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng theo quyđịnh của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện
- Quản lý tài chính, tài sản của phòng theo quy định của pháp luật vàphân cấp, uỷ quyền của UBND cấp huyện
Trang 9b Nhiệm vụ và quyền hạn riêng đối với lĩnh vực văn hóa, gia đình, thểdục, thể thao và du lịch:
- Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thựchiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xâydựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hôi; xâydựng phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng gia đình vănhóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa; bảo vệ các di tích lịch sửvăn hoá và danh lam thắng cảnh, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịchtrên địa bàn huyện
- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấphuyện và các Trung tâm văn hóa, thể thao, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở,các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơicông cộng trên địa bàn huyện
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thểdục, thể thao, du lịch đối với các chức danh chuyên môn thuộc UBND xã,phường, thị trấn
c Nhiệm vụ và quyền hạn riêng đối với lĩnh vực Thông tin và Truyềnthông:
Đối với lĩnh vực Thông tin và Truyền thông, phòng Văn hóa- Thông tinhuyện Tiên Du có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
-Giúp UBND cấp huyện thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phépthuộc lĩnh vực về Thông tin và Truyền thông theo quy định của pháp luật vàtheo phân công, phân cấp của UBND cấp huyện
- Giúp UBND cấp huyện trong việc tổ chức công tác bảo vệ an toàn, anninh thông tin trong các hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông, côngnghệ thông tin, internet, phát thanh
-Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án
về ứng dụng công nghệ thông tin trên điạ bàn huyện theo sự phân công củaUBND cấp huyện
-Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra và hướng dẫn các xã, phường,
Trang 10thị trấn quản lý các đại lý bưu chính, viễn thông, internet trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật.
- Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với mạng lưới phát thanh,truyền thanh cơ sở
- Một số nhiệm vụ khác do UBND cấp huyện giao hoặc theo quy định củapháp luật
1.3.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng Văn hóa- thông tin huyện Tiên Du
Ban hành theo quyết định số 110/2009/QĐ-UBND ngày 16/3/2009 củachủ tịch UBND huyện Tiên Du về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Văn hóa và thông tin đối với từngthành viên trong phòng như sau:
STT Họ và tên Chức vụ Phân công nhiệm vụ chính
1 Nguyễn Mạnh Hùng Trưởng
phòng
Là người đứng đầu cơ quan, chịutrách nhiệm trước Huyện ủy- UBNDhuyện và trước pháp luật, chỉ đạo,điều hành hoạt động phòng Văn hóa-Thông tin, thực hiện chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn theo quy địnhcủa pháp luật và quy định phân cấpquản lý của UBND huyện Trực tiếpphụ trách các mặt công tác: tổ chứccán bộ, chỉ đạo điều hành ngân sách
và xây dựng cơ bản của ngành, côngtác thông tin và truyền thông trên địabàn huyện, công tác thanh tra, kiểmtra chuyên ngành, liên ngành, phòngchống tham nhũng, lãng phí, quản lý
di sản văn hóa…
2 Nguyễn Công Chuyên Phó
trưởng
- Phụ trách các lĩnh vực công tácquản lý văn hóa, văn nghệ, thể dục
Trang 11phòng thể thao, công tác gia đình, công tác
hành chính nội vụ của cơ quan
- Lập báo cáo kế hoạch công táctháng và chương trình công tác độtxuất của cơ quan
- Chịu trách nhiệm khi trưởng phòng
đi vắng
trưởngphòng
- Chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợpbáo cáo quản lý về lĩnh vực thông tin
và truyền thông trên địa bàn
- Hướng dẫn thực hiện chương trìnhquản lý tài liệu theo TCVN.ISO9001- 2008 của phòng
- Chịu trách nhiệm kiểm tra hướngdẫn các cơ quan thuộc UBND huyện,UBND các xã, thị trấn… trên địa bànthực hiện việc đưa và đảm bảochuyển phát tin bài, quảng cáo trênwebsite UBND huyện và đảm bảocông tác an toàn, an ninh trong hoạtđộng thông tin và truyền thông củahuyện
- Thành viên đội kiểm tra liên ngành
814 huyện: đề xuất, hướng dẫn thựchiện việc kiểm tra, ngăn chặn phòng,chống các hoạt động vi phạm phápluật về văn hóa, thông tin truyềnthông…
4 Nguyễn Thanh Tùng Cán sự - Chịu trách nhiệm theo dõi và tổng
hợp báo cáo về quản lý văn hóa, vănnghệ, thể dục thể thao trên địa bàn
Trang 12- Tham mưu giúp Trưởng phònghướng dẫn các hoạt động trong xâydựng làng văn hóa, công sở văn hóa
- Thành viên đội kiểm tra liênngành 814
5 Nguyễn Xuân Hòa Chuyên
7 Nguyễn Thị Hải Yến Cán sự - Chịu trách nhiệm theo dõi tổng
hợp báo cáo quản lý về lĩnh vực giađình trên địa bàn huyện
- Tổng hợp báo cáo kết quả công táctuần, tháng, quý, năm của phòng
- Chịu trách nhiệm theo dõi tổnghợp văn thư- lưu trữ theo chươngtrình quản lý tài liệu TCVN.ISO9001-2008 của phòng
CHƯƠNG II BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI KIẾN TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN
Trang 13Nhật ký kiến tập Tuần 01 (ngày 03/06/2015 đến ngày 05/06/2015)
03/06/2015
Gặp gỡ, làm quen và đưaquyết định cho lãnh đạo,cán bộ công chức Phòngvăn hóa và thông tin HuyệnTiên Du
Được đón tiếp và tạo mọiđiều kiện thuận lợi để tiếpcận công việc, nội dungkiến tập Hoàn thành tốttiến độ kiến tập
2 Ngày04/06/2015 Nghe phổ biến về thời gian
làm việc, quy định, quy tắcchung của cơ quan
Thấy được sự nhiệt tình vàthân thiện của mọi ngườitrong phòng Các anh, chị,các chú trong phòng luônsẵn sàng trả lời nhữngthắc mắc của tôi
3 Ngày05/06/2015 Cùng các anh, chị và cô chú
trong phòng tham gia ngàyhội hiến máu của ĐoànThanh Niên huyện Tiên Du
tổ chức
Biết và hiểu thêm về cáchoạt động bổ ích và ýnghĩa
Trang 14Tuần 02 (ngày 08/06/2015 đến ngày 12/06/2015)
1 Ngày08/06/2015 Lên trao đổi và xin một số
tài liệu cần thiết với các anh,chị, cô chú trong cơ quan
Được các anh, chị, cô chútrong cơ quan tận tình chỉbảo và giúp đỡ
2 Ngày09/06/2015 Cùng các anh, chị và cô chú
trong cơ quan đi khảo sát ditích tại Đình Cả
Được hiểu và biết thêmnhiều về khu di tích.Ngoài ra còn thấy được tácphong làm việc khoa học,cẩn thận của các cô chú,anh chị và biết thêm nhiềuthông tin từ các cụ lớn tuổi
về các di tích đến khảo sát
3 Ngày10/06/2015 Đến và ở phòng làm việc
của chuyên viên trực chocác anh, chị trong phòng đihọp
Hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao
4 Ngày11/06/2015 Đến phòng làm việc của
chuyên viên đánh máy, nhập
số liệu vào báo cáo bảngbiểu phòng chống bạo lựcgia đình
Hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao
5 Ngày12/06/2015 Đến và ở phòng làm việc
dành cho chuyên viên trựccho các anh, chị trongphòng đi họp
Hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao
Trang 15Tuần 03
(ngày 15/06/2015 đến ngày 19/06/2015)
1 Ngày15/06/2015 Cùng với ban quản lý di
tích tỉnh và các anh, chị và
cô chú trong cơ quan đikhảo sát đình xóm HạGiang thôn Tam Tảo xã PhúLâm
Thấy được các bước đầukhi lập hồ sơ công nhận ditích lịch sử và hiểu biếtthêm về khu di tích
2 Ngày16/06/2015 ở phòng đọc và nghiên cứu
tài liệu liên quan tới chuyênngành quản lý văn hóa, đặcbiệt là vấn đề mình đangnghiên cứu, nội dung kiếntập, thu thập thông tin và sốliệu
tìm được các số liệu vàhiểu thêm về các tài liệu
có liên quan đến lĩnh vựccủa mình
3 Ngày17/06/2015 ở phòng đọc và nghiên cứu
tài liệu, thông tin để viết bàibáo cáo
tìm được các số liệu vàhiểu thêm về các tài liệu
có liên quan đến lĩnh vựccủa mình
4 Ngày18/06/2015 Lên phòng chuyên viên
giúp các anh, chị đánh máymột số văn bản, nhập dữliệu cần thiết
Hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao
5 Ngày19/06/2015 ở phòng đọc và nghiên cứu
tài liệu, thông tin để viết bàibáo cáo
tìm được các số liệu vàhiểu thêm về các tài liệu
có liên quan đến lĩnh vựccủa mình
Tuần 04 (ngày 22/06/2015 đến ngày 26/06/2015)
Trang 16Stt Ngày Nội dung kiến tập Kết quả
1 Ngày
22/06/2015
Cùng với ban quản lý di tíchtỉnh và các anh, chị và cô chútrong cơ quan đi khảo sát vàlập hồ sơ xếp hạng đình lang
Hạ Sơn xã Bất Lự
Hiểu biết thêm về di tích vàbiết được phần nào côngviệc của mình trong tươnglai
2 Ngày
23/06/2015
Đến và ở phòng làm việcdành cho chuyên viên trựccho các anh, chị trong phòng
đi họp
Hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao
3 Ngày
24/06/2015
ở phòng đọc và nghiên cứutài liệu, thông tin để viết bàibáo cáo
tìm được các số liệu và hiểuthêm về các tài liệu có liênquan đến lĩnh vực của mình
4 Ngày
25/06/2015
ở phòng đọc và nghiên cứutài liệu, thông tin để viết bàibáo cáo
tìm được các số liệu và hiểuthêm về các tài liệu có liênquan đến lĩnh vực của mình
5 Ngày
26/06/2015
ở phòng đọc và nghiên cứutài liệu, thông tin để viết bàibáo cáo
tìm được các số liệu và hiểuthêm về các tài liệu có liênquan đến lĩnh vực của mình
Trang 17Tuần 05 (ngày 01/07/2015 đến ngày 03/07/2015)
2 Ngày
02/07/2015
Lên phòng và xin dấu chứngnhận và nhận xét từ ngườitrực tiếp hướng dẫn trongsuốt quá trình kiến tập
em đã có buổi nói chuyệncùng mọi người trong phòng
và nhận được những lờinhận xét rất chân thành củamọi người
3 Ngày
03/07/2015
Chia tay cơ quan kiến tập Gặp gỡ chia tay cảm ơn sự
giúp đỡ tạo điều kiện của cơquan kiến tập Bắt đầu tiếnhành viết báo cáo kiến tập
và đúc rút kinh nghiệmtrong quá trình kiến tập vừaqua
Trang 18CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở
HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 3.1 Cơ sở lý luận của vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá 3.1.1 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình và xây dựng
gia đình văn hoá.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng gia đình,Người luôn luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải rất quan tâm đến giađình, xác định mối quan hệ đúng đắn giữa tình nhà và nghĩa nước Việc xâydựng gia đình văn hoá là một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp cáchmạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhiều gia đìnhcộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đìnhcàng tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”
Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho chúng ta thấy rõ cái nhìn biện chứng, sâu sắc trong việc xây dựng nếp sống mới Ngườinói: Nếp sống mới không phủ nhận, bác bỏ hoàn toàn cái cũ và cũng khôngnhất thiết cái gì cũng làm mới Cái mới không tự nhiên xuất hiện mà phải được
kế thừa từ truyền thống Còn cái gì xấu thì nhất quyết phải bỏ, có những cái cũ tuy không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý Còn cái gì cũ màtốt thì phải phát triển thêm Người chỉ rõ việc xây dựng đời sống văn hóa mớiphải kiên trì vận động quần chúng Việc quan trọng phải có người làm gương,gia đình làm gương để mọi người làm theo… Chính vì vậy, cán bộ, Đảng viên đivận động xây dựng đời sống văn hóa phải mất công sức và có nghệ thuật để vậnđộng, làm cho dân hiểu rõ đời sống văn hóa đem lại hạnh phúc cho mọi người Sinh thời, Bác Hồ từng khuyên bảo chúng ta: cưới hỏi, giỗ tết nên đơn giản, tiếtkiệm Vậy xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa nên bắt đầu từ nhữngviệc cụ thể
Ngày nay chúng ta đã và đang thực hiện một chủ trương lớn là: “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Để đạt được mục tiêu cao cả này, mọi
Trang 19người cần phải ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đểxây dựng con người có văn hóa, đạo đức, xây dựng gia đình văn văn hóamới Trong tác phẩm “Đời sống mới” Người chỉ rõ cách ứng xử giữa người vàngười “phải thành thật, thân ái, giúp đỡ”; trong quan hệ giữa các thành viêntrong gia đình như giữa vợ và chồng phải hòa thuận thương yêu nhau; con cáiphải hiếu thảo với cha mẹ; đạo lý giữa mẹ chồng nàng dâu; rồi tình làng nghĩaxóm Các mối quan hệ này đều cần phải phát huy những mặt tốt đẹp của đạođức truyền thống đã ăn sâu vào nếp sống của từng gia đình Việt Nam Nhữngnội dung về nếp sống mới mà Bác Hồ đưa ra bao giờ cũng gắn với thực tế cuộcsống Chúng ta phải nghiên cứu thật sâu để thực hiện nếp sống mới có hiệu quả thiết thực để mỗi người là một bông hoa đẹp, mỗi gia đình là một bó hoa tươithắm, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp Người khẳng định nhân dân là gốc và
“nếu mọi người đều cố gắng làm đời sống mới, thì dân tộc ta nhất định sẽ phúcường”
3.1.2 Quan điểm của Đảng ta về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá.
Vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về gia đình, Đảng ta luôn xem vấn đề gia đình ở vị trí mang tầm chiến lược quốcgia Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộicủa Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cáinôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếpsống và hình thành nhân cách Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tớixây dựng gia đình ấm no, hòa thuận và tiến bộ Nâng cao ý thức về nghĩa vụ giađình đối với mọi lớp người”
Việt Nam đang ở vào thời điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, cho nên việc xây dựng gia đình và củng cố gia đình ở nước ta cầnphải quán triệt các quan điểm, Nghị quyết của Đảng như: vận dụng sáng tạonhững định hướng chủ yếu xây dựng gia đình mới trong chủ nghĩa xã hội (giađình mới của chủ nghĩa xã hội ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình; thực
Trang 20hiện hôn nhân tiến bộ; các thành viên trong gia đình có quan hệ bình đẳng, thương yêu và có trách nhiệm với nhau, cùng chia sẻ, gánh vác công việcgia đình; trên cơ sở gia đình hòa thuận, cần xây dựng tốt các quan hệ với cộngđồng, tổ chức bên ngoài gia đình; đảm bảo quyền tự do) vào việc thực hiện xâydựng gia đình ở nước ta.
Thực chất xây dựng gia đình mới nhằm góp phần xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hướng tới hình thành con ngườimới Việt Nam với những đặc tính cao đẹp Bởi thế, gia đình mới ở Việt Namchính là gia đình văn hóa Gia đình văn hóa Việt Nam trên cơ sở giữ gìn và pháthuy phong tục, tập quán tốt đẹp, xóa bỏ những cái lạc hậu, những tàn tíchphong kiến của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến, chống ảnh hưởng xấucủa chế độ hôn nhân và gia đình tư sản, đồng thời biết tiếp thu những tiến bộ củavăn hóa nhân loại Quan điểm đó đã được các Đại hội của Đảng lặp đi lặp lại rấtnhiều lần Nếu như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khẳng định: “gia đình
là tế bào của xã hội, có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chế độmới, nền kinh tế mới, con người mới Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng cần đề ra phương hướng, chính sách và có biện pháp tổ chức thực hiện vềxây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình Nâng cao trình
độ tự giác xây dựng những quan hệ tình cảm, đạo đức trong từng gia đình, đảmbảo sinh đẻ có kế hoạch và nuôi dạy con ngoan, tổ chức cuộc sống vật chất, vănhóa của gia đình”
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, tiếp tục khẳng định:
“Xây dựng gia đình văn hóa mới có ý nghĩa rất quan trọng trong tình hình hiệnnay, góp phần phát triển lực lượng sản xuất vật chất, ổn định và cải thiện đờisống, thực hiện kế hoạch hóa dân số, giữ gìn và phát huy những truyền thốngđạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đốivới mọi lớp người Kết hợp và phát huy vai trò của xã hội, các đoàn thể, nhàtrường, tập thể lao động và tập thể dân cư trong việc chăm lo bồi dưỡng tìnhđồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách cao đẹp và nếp sống có văn hóa”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: “Xây dựng gia đình ấm no,
Trang 21bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnhcủa xã hội, là tổ ấm của mỗi người Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệkhác, thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình, phát huy người tốt việc tốt.Hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống,bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đạị” Trước mắt “ấm no, bình đẳng, tiến bộ
và hạnh phúc” chính là những chuẩn mực cần vươn tới của gia đình mới ở nước
ta Sự ấm no là kết quả của lao động cần cù, sáng tạo và chính đáng của giađình Sự bình đẳng vừa thể hiện dân chủ vừa đảm bảo tính nề nếp và hòa thuậngiữa các thành viên trong gia đình Gia đình tiến bộ trên cơ sở sự tiến bộ củamọi thành viên và không tách rời sự tiến bộ chung của xã hội No ấm, bìnhđẳng và tiến bộ tạo nên hạnh phúc cho gia đình Gia đình hạnh phúc không phải là cái gì trừu tượng mà là tổng hòa những nét đẹp thường ngày củacuộc sống gia đình
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI tiếp tục khẳng định: “Nângcao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực sự là một tổ ấm củamỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội Đẩy mạnh phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
Đặc biệt, ngày 04 tháng 05 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 72/2001/QĐ-TTg chọn ngày 28 tháng 06 hàng năm làm NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM nhằm tôn vinh những giá trị truyền thốngcủa văn hóa gia đình, đồng thời hướng tới xây dựng những chuẩn mực đạo đức,gia phong mới phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại Việc tổ chức ngày Gia đình Việt Nam hàng năm, chứng tỏ Đảng ta, Nhà nước ta, dân tộc tarất quan tâm tới việc tôn tạo những giá trị gia đình, nêu lên tầm quan trọng củagia đình trong quá trình phát triển đất nước, thực hiện tiến bộ xã hội Đâychính là một trong những nhân tố cơ bản để phát triển xã hội và bảo tồn giá trịcủa nền văn hóa dân tộc một cách bền vững trong tiến trình hội nhập quốc tế