Tìm hiểu hoạt động quản lý nguồn nhân lực tại phòng văn hóa và thông tin huyện đông triều tỉnh quảng ninh

166 18 0
Tìm hiểu hoạt động quản lý nguồn nhân lực tại phòng văn hóa và thông tin huyện đông triều tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA – THỂ THAO – DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI FG NGUYỄN THỊ THU LỄ NHẬP KÚT CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMƠN NINH THUẬN CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ VĂN DOANH HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN YZ Để  hồn  thành luận văn  này,  bản  thân  tác  giả đó  nhận  được  nhiều  sự  giúp  đỡ  từ  các  cá  nhân  và  các  cơ  quan, đoàn thể.    Trước  tiên,  xin  chân  thành  cảm  ơn  Khoa  sau  Đại  học và lónh đạo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đó tạo  mọi  điều  kiện  cho  tơi  trong  suốt  quá  trỡnh  học  tập  và  nghiờn  cứu.  Đặc  biệt,  xin  cảm  ơn  PGS.TS  Ngơ  Văn  Doanh, thầy giáo hướng dẫn trực tiếp cho tơi thực hiện  đề tài.    Cảm ơn cơ quan Sở Văn hóa Thơng tin, Trung tâm  VHTT  tỉnh  Ninh  Thuận,  các  cán  bộ  Bảo  tàng  tỉnh,  Trung  tâm Nghiên cứu và đào tạo Văn hóa Chăm, thư viện tỉnh,  cảm  ơn  nhà  nghiên  cứu  Nguyễn  Hải  Liên,  ơng  Sử  Văn  Ngọc đó giỳp đỡ về tư liệu.    YZ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Chăm cộng đồng dân tộc thiểu số gia đình 54 dân tộc anh em Việt Nam, sống rải rác số địa phương tập trung đông hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Người Chăm có truyền thống văn hóa lâu đời mang sắc thái riêng Qua trình thời gian tiếp xúc, giao thoa văn hóa lịch sử, tàn phá chiến tranh…, văn hóa Chăm có biến đổi, giữ lại giá trị văn hóa dân gian đặc sắc, thể đời sống tinh thần, tư tưởng, triết luận, tâm linh… người Chăm 1.2 Người Chăm Ninh Thuận theo nhiều tôn giáo khác chủ yếu Bàlamôn giáo, Bàni (Hồi giáo cũ) Islam (Hồi giáo mới); ba tôn giáo du nhập từ bên ngồi vào Các tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối đến đời sống tinh thần, văn hóa người Chăm ngày Tuy nhiên, yếu tố văn hóa nội sinh có sức sống đặc biệt, mặt hịa hợp với yếu tố ngoại sinh, mặt làm biến đổi yếu tố ngoại sinh theo hướng “bản địa hóa” làm nên sắc thái văn hóa riêng độc đáo dân tộc Chăm Hiện nay, người Chăm Ninh Thuận, đặc biệt người Chăm Bàlamơn, cịn lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc riêng Đó kho tàng tư liệu sống, thực sinh động, phong phú để tiếp cận, tìm hiểu nét riêng dân tộc trình lịch sử từ xưa ngày Nét đặc sắc có nguồn gốc địa cư dân nông nghiệp Đông Nam Á tiếp nhận nhiều tôn giáo giao thoa với đa nguồn văn hóa 1.3 Tín ngưỡng thờ Kút có lễ nhập Kút nằm hệ thống nghi lễ tang ma, nghi lễ cuối nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn Đây tượng văn hóa đặc sắc riêng có nghi lễ có tính chất điển hình địa hóa yếu tố văn hóa du nhập Ấn Độ giáo người Chăm Lễ nhập Kút tín ngưỡng thờ Kút người Chăm quan trọng họ tồn bền vững, trước xu giao lưu, hội nhập nay, đứng trước nguy mai một, biến dạng yếu tố văn hóa truyền thống khác người Chăm Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu để có hướng bảo lưu gìn giữ, phát huy giá trị tích cực, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tình cảm cộng đồng người Chăm vấn đề cần thiết 1.4 Bản thân tác giả sống công tác ngành Văn hóa vùng Thuận Hải cũ (Bình Thuận, Ninh Thuận) từ năm 1976, Ninh Thuận từ 1993, có điều kiện tiếp cận tìm hiểu đặc điểm văn hóa phong tục tập quán đồng bào Chăm địa phương Từ nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu có nhiều thuận lợi tiến hành cơng việc nghiên cứu Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Lễ nhập Kút người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Kút, cụ thể lễ nhập Kút người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận 2.2 Thông qua nghiên cứu cụ thể, luận văn sâu phân tích địa hóa (Chăm hóa) yếu tố Ấn Độ giáo lễ nhập Kút người Chăm 2.3 Vì mục đích nghiên cứu lễ nhập Kút đồng bào Chăm Bàlamôn Ninh Thuận, nhiệm vụ luận văn tập trung miêu thuật quy trình lễ nhập Kút vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờ Kút đồng bào Chăm Bàlamôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng luận văn “Lễ nhập Kút người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận” tức nghiên cứu lễ nghi cụ thể liên quan đến đời sống tâm linh - tín ngưỡng người Chăm Bàlamôn, bao gồm lễ thức, quan niệm vấn đề liên quan, ảnh hưởng tín ngưỡng đời sống người Chăm hôm xu hướng phát triển chung xã hội 3.2 Dù nay, người Chăm theo đạo Bàlamôn sống hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, phong tục tập quán lễ nghi họ giống nhau, nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung khảo sát, nghiên cứu tượng văn hóa khn khổ khơng gian địa bàn tỉnh Ninh Thuận Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu văn hóa Chăm từ trước đến thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm kể người nước ngoài, người nước người dân tộc Chăm Có thể nói người khởi xướng cho việc nghiên cứu văn hóa Chăm thuộc học giả người Pháp cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nhưng cơng trình nghiên cứu ban đầu chủ yếu cơng trình mang tính khái qt chung ngôn ngữ, văn tự, lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Riêng công trình liên quan đến tín ngưỡng có số tác giả có đề cập đến như: M.E Aymonier với “Người Chăm tín ngưỡng họ” (xuất năm 1891, dịch Đào Trọng Lũy), “Tín ngưỡng tuân giáo quy người Chăm Vương quốc Campuchia” (1891, dịch Đào Trọng Lũy), Georges Maspero với tác phẩm đầy đặn “Vương quốc Chàm” (xuất lần thứ năm 1928, dịch Lê Tư Lành) Các tác giả Việt Nam bắt đầu nghiên cứu văn hóa Chăm từ sau năm 1954 Có thể kể đến Nguyễn Khắc Ngữ với tác phẩm “Mẫu hệ Chàm” [48], số báo “Ngải Chàm” (1959), “Hoả táng” người Chàm [47]; Nguyễn Văn Luận với “Người Chăm Hồi giáo miền Tây nam phần Việt Nam ” [37] Ngoài ra, số tác giả người Chăm có số cơng trình, viết giới thiệu khái qt văn hố Chăm Thiên Sanh Cảnh, Bố Thuận với số viết đăng tập san “Văn hoá nguyệt san”, “Tạp chí Văn hố Á Châu” xuất Sài Gòn trước năm 1975 Việc sưu tầm, nghiên cứu văn hoá Chăm bắt đầu phát triển mạnh từ sau năm 1975 với quan tâm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Nét đặc sắc văn hoá Chăm thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu bối cảnh lịch sử đầy biến động quan hệ giao lưu với văn hố có văn hố Việt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị liên tiếp cơng bố, đóng góp đáng kể vào hệ thống tư liệu q giá Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu Ngô Văn Doanh [14], [15], [16], [17], [18]; Lý Kim Hoa [29], [30]; Chu Quang Trứ; Nông Quốc Thắng; Pari Chàm; Nguyễn Văn Luận [37]; Inrasara [33], [34]; Phan An [1], [8]; Phan Xuân Biên [7], [8]; Phan Văn Dốp [8], [19]… Liên quan đến lễ hội có số cơng trình đề cập đến số lễ hội mang tính cộng đồng Lễ KaTê, Lễ Chabur, hệ thống lễ Rija… Liên quan đến nghi lễ vịng đời người Chăm có cơng trình “Văn hoá Chăm” Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), “Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam” gần có cơng trình luận án TS Phan Quốc Anh: “Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận” in thành sách [5] Lễ nhập Kút nằm hệ thống nghi lễ tang ma nằm hệ thống nghi lễ vịng đời người Chăm Bàlamơn Lễ nhập Kút biểu tín ngưỡng tâm linh đồng thời vừa mang yếu tố đặc sắc lễ hội cộng đồng (ở lễ hội dòng tộc) Liên quan đến đề tài luận văn phải kể đến số cơng trình tín ngưỡng - tơn giáo, nghi lễ vịng đời lễ hội dân gian Chăm Một số cơng trình, tác phẩm, viết đáng kể như: “Tang lễ hôn nhân Chàm ” Bố Thuận, Vũ Lang (1962 - Tạp chí Bách Khoa, Sài Gịn, số 138, tr.19) “ Tín ngưỡng tượng Kút vùng Chàm Thuận Hải” Bố Xuân Hổ (1977 - Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.17 - 22) Tác giả Lý Kim Hoa với tác phẩm “Vài nhận định tín ngưỡng dân gian Chàm Thuận Hải” (1978 - “Những vấn đề dân tộc học Miền nam Việt Nam ”), Tập II, Quyển II, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh), “ Bàlamôn giáo người Chàm Thuận Hải xưa nay” (1979 - Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr.37 - 41) “Đám ma người Chăm Bàlamôn Thuận Hải” Sử Văn Ngọc (1978 “Những vấn đề dân tộc miền Nam Việt Nam ” Tập II, Quyển II, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh ) “Tục thờ Kút người Chăm Ninh Thuận” Sử Văn Ngọc (1997 - Tư liệu khảo sát chép tay, chưa xuất ) “Vai trò âm nhạc lễ hội dân gian Chăm Ninh Thuận” Hải Liên (1999) “Một vài suy nghĩ thực trạng tín ngưỡng - tơn giáo người Chăm nay” Thành Phần (2001 - Tài liệu hội thảo “Thực trạng tơn giáo tín ngưỡng Chăm” Tỉnh uỷ Ninh Thuận tổ chức) Tác giả Phan Quốc Anh với Luận án Tiến sĩ “Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận” (2003) in thành sách (2006) số viết như: “Đôi nét ảnh hưởng tơn giáo Ấn Độ với văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thuận ” (2001 - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9), “Những quan niệm tang ma người Chăm Bàlamơn” (2002 - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6) Trong cơng trình trên, tác giả đề cập cách tổng thể đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, lễ tục, lễ hội người Chăm, đặc biệt cơng trình lễ tang tục thờ Kút có phần liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt lễ nhập Kút người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận Các tác phẩm nói tượng Kút tín ngưỡng thờ Kút dừng lại viết nhỏ lẻ, chưa đầy đủ, chuyên sâu cách có hệ thống Cơng trình “Tục thờ Kút người Chăm Ninh Thuận” tác giả Sử Văn Ngọc tư liệu sưu tầm điền dã chưa thật đầy đủ, chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học chưa xuất Các cơng trình tang ma người Chăm chủ yếu đề cập đến lễ tang Cơng trình Luận án Tiến sĩ Phan Quốc Anh “Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận” dành phần kỹ lễ tang, có đề cập đến lễ nhập Kút nghi lễ xảy sau lễ tang thời gian lâu Tuy nhiên, phần tác giả lướt qua, mang tính giới thiệu nét khơng thể sâu cơng trình lớn đề cập đến tất nghi lễ vòng đời người Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu sở định hướng đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hoá - Để lấy tài liệu, luận văn sử dụng phương pháp điều tra điền dã thực địa : ghi chép, vấn, sưu tầm tư liệu, quan sát, miêu thuật tiến trình lễ cách khách quan - Trên sở tư liệu có được, luận văn sử dụng số phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm ý nghĩa giá trị văn hoá lễ nhập Kút người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận Đóng góp luận văn - Luận văn tập hợp hệ thống hoá tư liệu cách đầy đủ chuyên biệt lễ nhập Kút người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận - Luận văn bước đầu phân tích địa hóa yếu tố văn hóa ngoại nhập (Ấn Độ giáo) lễ nhập Kút - Kết nghiên cứu luận văn đóng góp thêm mặt tư liệu cho việc nghiên cứu lễ nhập Kút tín ngưỡng thờ Kút đời sống tâm linh người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận, góp phần vào hệ thống nghiên cứu văn hố Chăm nói chung Từ đó, có nhìn nhận đắn định hướng bảo tồn, phát huy giá trị tích cực, góp phần xây dựng sống cộng đồng người Chăm hôm Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Lễ thức tang ma người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận Chương 2: Lễ nhập Kút Hát mời thần chủ nhà (Doh da-a Pôtharg) Vào buổi rạng đông Lấy võng đưa chủ nhà lại Thiên sứ mời chủ nhà đến Vào lễ cúng dâng Mời chủ nhà vào sân Nước rửa chân, dầu thơm xức Mời ngài vào nhà Thảm vàng lót ngõ, chiếu lót ngồi Hát mời Bà chúa xứ Từ có đất có ta Cây trầm hương thân Bà Chúa xứ Có đất có anh Cây lúa hồn Bà Chúa xứ Khi có đất có vật hữu hình Mới có xứ xở Bà Chúa xứ Hát mời Bà chúa xứ Bà Râu (Doh da-a Pô Inư Nưgar Mưrau) Em vội Bà Râu Đi nhìn người ta nắm Để cho người ta nắm ngoằn ngoèo Thành áo chăn để lại nơi Đi làm bỏ Kutka Trải chiếu tượng trước mặt Trải chiếu lau nước mắt Hát mời Bà chúa xứ Mram (Doh da-a Pô Inư Mưgar Hamuram) Em vội Maram Đi xem vẽ Bà chúa xứ Em xem ngựa Đi xem xe Bà chúa xứ Chưa chết hố thành khỉ Ở mơ đất người xem Chưa chết hoá thành vượn Ở nơi đất người xem Hát mời thần Pôpăn (Doh da-a Pôpăn, vị thần cai quản giới thần linh) Pôpăn lại chiều hôm Ban đêm chó ngài Pơpăn ngồi đảo Với nắm tay vươn lên Ở nhà mặc áo bào Cây gậy với trứng công tay Ở nhà mặc áo lụa Cây gậy với trứng công tay Hát mời Pơsara Nai neh Cái kêu ru ru Nơi dừa nàng Nai neh Cái kêu rì rào Nơi cao dai năn nai neh Phụ lục MỘT SỐ BÀI KHẤN TRONG LỄ BỎ MẢ Bài khấn báo với mả Hôm ta báo cho “mả” biết “Mả” lên nhà Mới gỗ, tranh Một ché rượu cần Lễ ăn thịt Hỡi ma…ma mời họ hàng ma Vào nhà mới, gỗ Làm lễ giải thoát cho ma Làm lễ chia tay ma Hỡi ma tên là… Ma mời ông bà ma Hãy lên nhà Coi mới, tranh Làm lễ giải thoát Làm lễ chia tay với ma … Khấn mời “mả” tổ tiên nhà để ăn với người thân Hỡi ma…Hỡi ma! Hỡi ông bà ma! Hỡi anh em họ hàng ma Ăn uống xong Mời ma nhà Ăn lễ giải thoát cho ma … Khấn mời mả ông bà ăn uống nhà Thỉnh mời ma, mời tổ tiên ma Anh em hàng xóm ma Hãy tới ăn lễ bỏ mả Lễ giải thoát, chia tay với ma Hãy ăn cho no đủ Từ đôi đường cách biệt Nẽo Nhà Chỗ nằm Nơi nghỉ Cơm ăn Nước uống Ma đừng nói họ hàng Con cháu ma Cịn vướng mắc với ma điều Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy Phụ lục Ảnh Quang cảnh làng Chăm Tháp Poklong Girai ngày lễ hội Katê Ảnh: Lê Văn Bửu Kút cổ làng Chăm Mỹ Nghiệp Đưa người chết hoả táng Một dạng mộ Kút người Chăm Bàlamôn Xương trán người chết đẽo lấy miếng Giàn khiêng người chết Hỏa thiêu người chết Các thầy Pasêh làm lễ tẩy uế thân Ảnh: Lộ Minh Tuấn 10 Hộp Klong đựng xương 11 Cho xương người chết vào hộp Klong 12 Cả sư đoàn người tiễn hài cốt đến khu vựcKút 13 Những kiệu đựng hộp Klong xương rước khu vực Kút 14 Các thầy Pasêh làm lễ trước mộ Kút 15 Mặc y phục cho tượng Kút 16 Con cháu mang ảnh đội Klong người thân đến khu vực Kút Ảnh: Phan Quốc Anh 17 Lễ cúng cho hài cốt 18.Chuẩn bị cho lễ nhận hài cốt tế tập trung 19 Lễ múa bà bóng 20 Lễ nhập Kút dịng họ MinhPui ( làng Hữu Đức) năm 2005 Ảnh: Trương Văn Ẩn ... đề tài.    Cảm ơn cơ quan Sở? ?Văn? ?hóa? ?Thơng? ?tin,  Trung tâm  VHTT  tỉnh? ? Ninh? ? Thuận,  các  cán  bộ  Bảo  tàng  tỉnh,   Trung  tâm Nghiên cứu? ?và? ?đào tạo? ?Văn? ?hóa? ?Chăm, thư viện? ?tỉnh,   cảm  ơn  nhà  nghiên ... Ngày 20-5-1901 thành lập tỉnh Phan Rang, tiền thân tỉnh Ninh Thuận, tỉnh lỵ Phan Rang, bao gồm phủ Ninh Thuận đặt thành đạo Ninh Thuận, huyện An Phước huyện người thiểu số huyện Tân Khai Ngày 10-5-1914,... Ngày 01-4-1992, tỉnh Thuận Hải chia tách thành tỉnh: Ninh Thuận Bình Thuận Hiện nay, Ninh Thuận có 01 thành phố tỉnh lỵ Phan Rang - Tháp Chàm huyện Ninh Sơn, Bác Ái, Ninh Phước, Ninh Hải Thuận

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụlục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan