MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KIẾN TẬP 3 ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 3 PHẦN I: MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2.Lịch sử nghiên cứu 4 3.Mục tiêu nghiên cứu 4 4.Phạm vi nghiên cứu 4 5. Vấn đề nghiên cứu 4 6.Phương pháp nghiên cứu 4 7. Ý nghĩa đề tài 4 8. Kết cấu đề bài 5 PHẦN II: NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG THỐNG KÊ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 6 1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Thái. 6 2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng – Thống kê 7 3. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng – thống kê của UBND xã Nghĩa Thái 7 3.1. Chức năng của Văn phong – thống kê của UBND xã Nghĩa Thái 7 3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng – thống kê UBND xã Nghĩa Thái 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 11 1. Những lý luận chung về bố trí, sắp xếp nhân lực 11 1.1. Khái niệm quản trị nhân lực 11 1.2. Khái niệm bố trí, sắp xếp nhân lực 11 1.2.1. Khái niệm công tác bố trí nhân lực 11 1.2.2. Khái niệm công tác sắp xếp nhân lực 12 1.3. Công tác tuyển dụng nhân lực 12 1.4. Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực 15 1.4.1. Hòa nhập 15 1.4.2. Quá trình biên chế nội bộ 16 1.4.2.1. Thuyên chuyển 17 1.4.2.2. Luân chuyển 17 1.4.2.3. Đề bạt 18 1.4.2.4. Xuống chức 19 1.4.3.Thôi việc 19 1.4.3.1. Giãn thợ 19 1.4.3.2. Sa thải 19 1.4.3.3. Tự thôi việc 20 1.4.3.4. Hưu trí 20 1.5. Vai trò của bố trí và sắp xếp nhân lực 20 2. Thưc trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 21 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 21 2.1.1. Về số lượng 21 2.1.2. Về cơ cấu giới tính và độ tuổi của cán bộ, công chức, viên chức của UBND xã Nghĩa Thái. 22 2.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 23 2.2. Công tác bố tri, sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 23 2.2.1. Những hạn chế trong công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 25 2.2.1.1. Nguyên nhân 26 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI UBND XÃ NGHĨA THÁI 27 1. Một số giải pháp 27 1.1. Một số giải pháp chung 27 1.2. Giải pháp cụ thể 28 2. Một số khuyến nghị 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
BÁO CÁO KIẾN TẬP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI
ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: PHÒNG VĂN PHÒNG - THỐNG KÊ
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI, HUYỆN NGHĨA HƯNG,
TỈNH NAM ĐỊNH
Người hướng dẫn : Nguyễn Thanh Thảng
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Lụa
Ngành đào tạo : Quản trị Nhân lực
Lớp : Cao đẳng Quản trị Nhân lực 13A
Hà Nội - 2015
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KIẾN TẬP 3
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 3
PHẦN I: MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2.Lịch sử nghiên cứu 4
3.Mục tiêu nghiên cứu 4
4.Phạm vi nghiên cứu 4
5 Vấn đề nghiên cứu 4
6.Phương pháp nghiên cứu 4
7 Ý nghĩa đề tài 4
8 Kết cấu đề bài 5
PHẦN II: NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG THỐNG KÊ - ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 6
1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Thái 6
2 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng – Thống kê 7
3 Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng – thống kê của UBND xã Nghĩa Thái 7
3.1 Chức năng của Văn phong – thống kê của UBND xã Nghĩa Thái 7
3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng – thống kê UBND xã Nghĩa Thái 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI 11
1 Những lý luận chung về bố trí, sắp xếp nhân lực 11
1.1 Khái niệm quản trị nhân lực 11
1.2 Khái niệm bố trí, sắp xếp nhân lực 11
1.2.1 Khái niệm công tác bố trí nhân lực 11
1.2.2 Khái niệm công tác sắp xếp nhân lực 12
Trang 31.4 Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực 15
1.4.1 Hòa nhập 15
1.4.2 Quá trình biên chế nội bộ 16
1.4.2.1 Thuyên chuyển 17
1.4.2.2 Luân chuyển 17
1.4.2.3 Đề bạt 18
1.4.2.4 Xuống chức 19
1.4.3.Thôi việc 19
1.4.3.1 Giãn thợ 19
1.4.3.2 Sa thải 19
1.4.3.3 Tự thôi việc 20
1.4.3.4 Hưu trí 20
1.5 Vai trò của bố trí và sắp xếp nhân lực 20
2 Thưc trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái .21 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 21
2.1.1 Về số lượng 21
2.1.2 Về cơ cấu giới tính và độ tuổi của cán bộ, công chức, viên chức của UBND xã Nghĩa Thái 22
2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 23
2.2 Công tác bố tri, sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 23
2.2.1 Những hạn chế trong công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái 25
2.2.1.1 Nguyên nhân 26
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI UBND XÃ NGHĨA THÁI 27
1 Một số giải pháp 27
1.1 Một số giải pháp chung 27
1.2 Giải pháp cụ thể 28
2 Một số khuyến nghị 29
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nước ta đang trong bối cảnh hòa mình vào nền công nghiệp mới,kinh tế mới đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới đất nướcthời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa Đi theo con đường mới mẻ đó chúng tagặp bao gian nan thử thách cũng như cơ hội để đưa nước ta lên một tầm cao mớimột vị trí mới so với thế giới bao la rộng lớn ở ngoài kia Đảng và nhà nước ta
đã nêu cao khẩu hiệu “Nhà nước là của dân, do dân và vì dân” đó chính là lấydân làm chủ, lấy dân làm gốc mà đi lên Mặt khác Đảng và nhà nước lãnh đạo
để dân tin và làm theo lại là một vấn đề khác, chính những người cầm cân nảymực và theo ý dân này phải là những con người sắc bén nhanh nhạy biết đâu làđúng đâu là sai, đâu là cần thiết và đâu là không cần thiết Một tổ chức có duy trìbền vững được hay không, có đi lên hay không thì phụ thuộc vào vào hoạt độngquản trị con người.Khi phân công, bố trí cần đúng người đúng việc đúng nănglực của cá nhân thì mới tạo ra được một kết quả xứng đáng
Thời gian vừa qua trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tổ chức cho sinh viên đikiến tập thực tế tại các cơ quan, tổ chức Vận dụng những kiến thức đã học để ápdụng vào thực tế khi làm việc cũng như nắm bắt chuyên sâu hơn các vấn đề, cácngành đang học từ đó có cái nhìn cụ thể và thực tế hơn về những nghiệp vụchuyên môn của mình
Thời gian học tập một khóa là 3 năm thì đến nay đã đi được một nửa chặngđường vì vậy bản than cần phải tìm hiểu sâu hợn thực tế hơn tránh mơ hồ chỉhọc trên lý thuyết mà không áp dụng được vào thực tế.Tuy thời gian thực tập cóchút ngắn nhưng đã giúp tôi hiểu được những gì mà bản thần cần có để phục vụcho công việc trong tuông lai
Thời gian kiến tập tại xã Nghĩa Thái được bắt đầu từ ngày 255/2015 đếnngày 25/6/2015 được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo cũng như cán bộ chuyênmôn đã giúp tôi hoàn thành đợt kiến tập.trong thời gian kiến tập, từ những kiếnthức mà bản than được học tại trường kết hợp vói thực tế thì tôi thấy công tác bốtrí sắp xếp nhân lực cần được giải quyết rõ rang và triệt để hơn nhằm hạn chếnhững bất cập và không hợp lý đối với vấn đề này
Báo cáo gồm có 3 chương cùng với hai phần mở đầu và kết luận:
Chương I: Tổng quan về văn phòng thống kê- UBND xã Nghĩa Thái
Trang 6Chương II: Thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã NghĩaThái.
Chương III: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
bố trí, sắp xếp nhân lực ở UBND xã Nghĩa Thái
Trong quá trình kiến tập vũng như hoàn thành báo cáo tôi xin chân thànhcảm ơn chú Nguyễn Thanh Thảng nhân viên Văn phòng-Thống kê lfm công tácvăn phòng HĐND-UBND và công tác Nội vụ đã giúp tôi hoàn thành báo cáonày Tuy nhiên thời gian kiến tập ngắn cũng như bản than còn nhiều hạn chế nênbản báo cáo vẫn còn nhiều thiết sót Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của thầy cô giáo để bản báo cáo được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KIẾN TẬP
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI
đề được giải quyết mà cần rất nhiều sự quyết tâm, đồng lòng và sự lãnh đạo sángsuốt của những người đứng đầu mới có được một kết quả hoàn mỹ như ngàyhôm nay Nói như thế để chúng ta hiểu được những người lãnh đạo nắm vị tríquan trọng như thế nào.Ta lấy ví dụ từ một gia đình nhỏ bé, một xóm, một xãmột huyện hay một công ty, một tổ chức nếu không biết phân chia nhiệm vụphân chia chức quyền một cách chính xác sẽ xảy ra những kết quả vô cùng tồ tệ.Chẳng phải Bác Hồ đã từng dạy “Cán bộ là gốc của mội công việc muốn việcthành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Qua đó ta có thể thấy được
từ lâu Bác đã đặt tầm quan trọng của con người lên hàng đầu Chẳng phải thếhay sao, khi đi từ kinh tế- chính trị, xã hội rồi văn hóa đều phải có những cán bộthen chốt có sức và có tài để dẫn dắt một tập thể, một tổ chức vững bền mà đilên Mặt khác khi bố trí sắp xếp cán bộ phải làm sao để đúng người đúng việcđúng năng lực mà làm tránh tình trạng mọi việc dậm chân tại chỗ hay khi cóbiến xảy ra thì không biết cách giải quyết khiến mọi thứ rối tung ảnh hưởng đếnmọi người đến tổ chức
Qua thời gian kiến tập tại UBND xã Nghĩa Thái kết hợp với những lý luận
mà bản thân đã học được tại trường thì tôi đã hiểu được tầm quan trọng của việc
bố trí, sắp xếp nhân lực cũng như nắm rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổchức, quy trình hoạt động và đặc điểm công việc; đồng thời nhìn ra được nhữngbất cập và thiếu xót trong việc bố trí sắp xếp nhân lực trong cơ quan và đưa ranhững biện pháp khắc phục hạn chế của việc bố trí, sắp xếp nhân lực tại cơ
Trang 8quan Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài :“Thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Thái”.
xã Nghĩa Thái
3.Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu phân tích để làm sang tỏ lý luận về công tác đọng lực
- Phân tích đấnh giá thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xãNghĩa Thái
- Trên cơ sở tìm ra thực trạng đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằmgiúp tổ chức hoàn thiện công tác bố trí sắp xếp
6.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Điều tra xã hội học: quan sát, ghi chép
7 Ý nghĩa đề tài
- Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu sẽ giúp người quan tâm có hiểu biết sau:
rõ ràng, sáng tỏ về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực trong mỗi cơ quan tổ chức;
là tài liệu tham khảo cung cấp thông tin hữu ích cho bạn đọc quan tâm và nghiêncứu về vấn đề bố trí, sắp xếp nhân lực
Trang 9- Về mặt thực tiễn: Đề tài nêu thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND
xã Nghĩa Thái, đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại
xã Nghĩa Thái
8 Kết cấu đề bài
Đề tài gồm 3 phần: mở đầu, nội dung, kết bài
Nội dung gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Văn phòng thống kê – UBND xã Nghĩa Thái
Chương II: Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND xã NghĩaThái
Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND xã Nghĩa Thái
Trang 10PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG THỐNG KÊ - ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI
1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Thái.
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của xã Nghĩa Thái
* Đặc điểm tự nhiên:
- Nghĩa Thái nằm ở phía Bắc của huyện Nghĩa Hưng, cách thị trấn Liễu Đề3km và cạnh đường quốc lộ 55 Xã Nghĩa Thái được thành lập vào ngày 12tháng 7 năm 1999, là xã trực thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trụ sởchính bấy giờ được đặt tại thôn Nhân Hậu, cùng với số lượng cán bộ chỉ có 3-5người nhà cửa thì tạm bợ với mấy bộ bàn ghế để hoạt động cũng như làm việcvới dân Hiện tại số lượng cán bộ đã nâng lên 23 nhằm đáp ứng các hoạt độngcũng như hoàn thiện bộ máy lãnh đạo: Đảng ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ bannhân dân và các ban ngành chuyên môn như: Văn phòng – thống kê, Tài chính –
Kế toán, Địa chính – Xây dựng, Tư pháp – Hộ tịch, Văn hóa – Xã hội, Công an,Quân sự các đoàn thể như: Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hộnông dân, Hội cựu chiến binh Trụ sở chính giờ đây đã được xây dựng khangtrang sạch đẹp với đầy đủ trang thiết bị tiện nghi và đầy đủ các phòng ban làmviệc
- Vị trí địa lý: Xã Nghiã Thái nằm ở phía bắc của huyện Nghĩa Hưng; phíađông giáp xã Trực Thuận ,huyện Trực Ninh; phía nam giáp xã Nghĩa Trung,huyện Nghĩa Hưng; phía Tây giáp xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng; phía bắcgiáp các xã Nghĩa Thịnh, Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng và xã Nam Thái,huyện Nam Trực Ở phía đông có quốc lộ 55 chạy qua đây cũng là con đườnggiao thông quan trọng của xã, toàn bộ xã có diện tích là 7,71km² Theo kết quảtổng điều tra dân số năm 1999: số dân là 9281người và mật độ dân số là 1.204(1999) người/km²
- Dân sinh kinh tế: Toàn xẫ có 5 thôn và được chia làm 16 đội, toàn xã là dântộc Kinh đa số theo đạo Phật còn một phần nhỏ theo đạo Thiên chúa giáo Làmột xã có dân số đông mà đất thổ cư lại ít, nhà cửa dày đặc san sát nhau.Hiện tạinguồn sống chính của nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đócòn có các nghề phụ khác nhau: thợ xây, thợ mộc, hàng xáo và một phần đi làm
Trang 11ăn xa… Kinh tế nhìn chung đang phát triển nhưng việc áp dụng khoa học tiến bộvẫn còn nhiều hạn chế.
2 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng – Thống kê
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Nghĩa Thái
Bảng 1 : Cơ cấu cán bộ công nhân viên Văn phòng – thống kê năm 2014
sinh
Sốlượng
Trình
độ vănhóa
Chuyênmôn
Thảng
VP-TK làm côngtác vp HĐND-UBND
Tài chính
Địa chính
Văn hóa
Xã hội
Công an
Quân sự
Trang 12Văn phòng – thống kê là cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Nghĩa Thái
có chức năng tham mưu giúp UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực: tổ chức biên chế các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước,cải cách hành chính, chính quyền địa phương, địa giới hành chính, cán bộ, côngchức xã, tôn giáo, thi đua khen thưởng
3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng – thống kê UBND xã Nghĩa Thái
Tham mưu trình UBND xã các văn bản hướng dẫn về công tác thống kê tìnhhình phát triển trên địa bàn xã và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định củaUBND huyện, tỉnh, sở Nội vụ, Bộ Nội vụ
Tham mưu trfnh UBND xã ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạchdài hạn, năm năm và hàng năm: chương trình biện pháp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ thuộc lĩnh vực được giao
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật quy hoạch, kế hoạch saukhi được phê duyệt: thong tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý được giao
- Công tác tổ chức bộ máy:
+ Tham mưu giúp UBND ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp xã theo hướng dẫncủa phòng Nội vụ và các cơ quan quản lý ngành
+ Tham mưu trình UBND xã quyết định hoặc tham mưu UBND xã trình cấp
có thẩm quyền quyết định việcthành lập, sát nhập, giải thể các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND xã
+ Xây dựng đề án thành lập, sát nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp
có thẩm quyền quyết định
+ Quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngànhcấp xã theo quy định của pháp luật
- Công tác quản lý sử dụng biên chế, hành chính, sự nghiệp
+ Tham mưu giúp Chủ tịch UBND xã phân bố chỉ tiêu biên chế hành chính,
sự nghiệp hàng năm
+ Giúp UBND xã hướng dẫn việc kiểm tra quản lý, sử dụng biên chế hànhchính, sự nghiệp
Trang 13+ Tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ tự chủ, tự chịu tráchnhiệm đối với cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp thuộc thôn, xã và UBNDhuyện, thị trấn.
- Công tác xây dựng chính quyền
+ Tổ chức thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theophân công của UBND xã và hướng dẫn của UBND huyện, tỉnh, sở Nội vụ
+ Thực hiện các thủ tục trình Chủ tịch UBND xã phê duyệt các chức danhlãnh đạo ban ngành cấp thôn, xã Gíup UBND xã trình tỉnh phê chuẩn các chứcdanh bầu cử theo quy định của pháp luật
+ Tham mưu giúp lãnh đạo UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới:nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn UBND trình HĐNDcùng cấp thong qua trước khi trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịutrách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc chỉ giới hành chính của xã
+ Giúp UBND xã hướng dẫn việc thành lập, giải thể, sát nhập và kiểm tra.Tổng hợp báo cáo của các xóm,thôn trên địa bàn xã theo quy định, bồi dưỡngcông tác cho các trưởng, phó xóm
+ Giúp UBND xã trong việc hướng dẫn kiểm tra, tổng hợp báo cáo việc thựchiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp,thôn xóm trên địa bàn xã
- Về cán bộ công chức viên chức
+ Tham mưu giúp đỡ UBND xã trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động,
bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ kiến thức QLNN đối với cán bộ, công chức, viên chức
+ Thực hiện việc tuyển dụng , sử dụng, điều động, bổ nhiệm lại, đánh giá,thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ kiến thứcQTNL đối với cán bộ, công chức, viên chức
+ Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý chức thôn, xã và thực hiện chế đọchính sách với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách theo cấp
Trang 14+ Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBND xã vàUBND huyện.
+ giúp UBND xã QLNN về tổ chức và hoạt động của hội và tổ chức phiChính phủ trên địa bàn xã
- Về công tác văn thư, lưu trữ
+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thu thập bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vị tren địa bàn và lưu trữ xã.+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn các đơn vị trên địa bàn thôn, xóm chấphành chế độ quy định pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
- Về công tác tôn giáo
+ giúp UBND xã chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủtrương chính sách, pháp luật của nhà nước về vấn đề tôn giáo trên địa bàn xã.+ Chủ trì phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm
vụ QLNN về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND huyện và theo quyđịnh của pháp luật
- Về công tác thi đua khen thưởng
+ Tham mưu đề xuất với UBND xã các phong trào thi đua và thực hiện chínhsách khen thưởng của đảng và Nhà nước trên địa bàn xã làm nhiệm vụ thườngtrực hội đồng thi đua , khen thưởng xã
+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng theo quy địng của pháp luật
+ Thanh tra kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm vềcông tác nội vụ theo thẩm quyền
+ Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo chủ tịch UBND xã vàtrưởng phòng nội vụ huyện về tình hình, kết quả triển khai công tác tình hìnhphát triển trên địa bàn xã
+ Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác QLNN về công tác nội vụ trên địa bàn.+ Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Văn phong – thống kêtheo quy địng của pháp luật, và theo phân cấp của UBND xã
Trang 15+ Quản lý tài chính, tài sải của văn phòng-thống kê theo quy định của phápluật và theo phân cấp của UBND xã.
+ giúp UBND xã quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cácban ngành, thôn xóm, làng xã về công tác bố trí và sắp xếp nhân lực và các lĩnhvực khác được giao theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của phòng nội vụhuyện
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND xã
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN
LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGHĨA THÁI
1 Những lý luận chung về bố trí, sắp xếp nhân lực
1.1 Khái niệm quản trị nhân lực
- Quản trị là nghệ thuật lựa chọn nhân viên mới và sử dụng nhân viên cũ saocho năng suất và chất lượng công việc được nâng cao
- Nhân lực được hiểu là tất cả những con người trong xã hội bao gồm thể lực
và trí lực
- Quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xâydựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một lực lượng lao độngphù hợp với yêu cầu của công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chấtlượng
- Quản trị nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với tổ chức, nó xuất phát từvai trò trung tâm của con người trong tổ chức, quyết định đến sự phát triển, hiệuquả công việc của tổ chức
1.2 Khái niệm bố trí, sắp xếp nhân lực
- Bố trí sắp xếp nhân lực bao gồm các hoạt động định hướng đối với ngườilao động khi bố trí họ vào một vị trí làm việc mới, bố trí lại lao động thông uqaviệc thuyên chuyển, đề bạt và xuống chức hay còn gọi là úa trình biên chế nội
bộ tổ chức Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp của người lao động ở mứclớn nhất, nếu quá trình bố trí nhân lực được thực hiện có chủ đích và hợp lý
- Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực là những hoặt động nhằm sử dụng hợp lýngười lao động thông qua việc bố trí đúng người đúng việc Bố trí sắp xếp giữachúng có mối quan hệ bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau để cùng hướng tới mục tiêuchung
Trang 161.2.1 Khái niệm công tác bố trí nhân lực
- Bố trí nhân lực tìm kiếm giao việc cho ngườii lao động hoặc sắp xếp ngườilao động tương ứng với hệ thống phân công, hiệp tác lao động trong tổ chức
- Mục đích của việc bố trí nhân lực là nhằm đảm bảo sử dụng đầy đủ,tối đathời gian hoạt động của các trang thiết bị cũng như thời gian làm việc của trangthiết bị cũng như thời gian làm việc của người lao động trên cơ sở đảm bảo chấtlượng của công việc
Trang 171.2.2 Khái niệm công tác sắp xếp nhân lực
- Sắp xếp lao động là việc phân công bố trí các thành viên vào vị trí thíchhợp Là việc bố trí các bộ phận, các thành viên theo các chức năng nhiệm vụ cụthể để đảm bảo thực hiện mục tiêu của cơ quan, tổ chức đạt hiệu quả cao nhất
- Mỗi công việc đều có đặc điểm, tính chất và mức độ khác nhau Do đó việcsắp xếp phải đảm bảo yêu cầu: đúng người, đúng việc, tận dụng tối đa cơ sở, vậtchất-kỹ thuật và tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phát triển toàn diện Côngtác sắp xếp nhằm sử dụng người lao động một cách hợp lý, đáp ứng được yêucầu của công việc
1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực
Đối với công tác tuyển dụng tại UBND xã Nghĩa Thái đã thực hiện theo quyđịnh của Nhà nước với cách thức tiến hành một cách chặt chẽ như sau:
- Điều kiện đăng ký dự tuyển:
1 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức cấp xã thực hiện theo quy định tạiĐiều 6 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, trong đó:
a) Điều kiện về văn bằng, chứng chỉ: Không phân biệt hình thức đào tạo vàloại hình đào tạo công lập, ngoài công lập;
b) Các điều kiện khác quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số112/2011/NĐ-CP theo yêu cầu của chức danh công chức cấp xã cần tuyểndụng do Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng gắn với ngành đào tạo, các kỹ năng,kinh nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn cụ thể và nhiệm vụ đối với từng chức danhcông chức cấp xã quy định tại Thông tư này
2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản báo cáo về các điều kiệnđăng ký dự tuyển công chức cấp xã quy định tại khoản 1 Điều này để Ủy bannhân dân cấp huyện xem xét, quyết định
- Hồ sơ dự tuyển và hồ sơ trúng tuyển:
1 Hồ sơ dự tuyển công chức cấp xã bao gồm:
a) Đơn đăng ký dự tuyển công chức cấp xã theo mẫu ban hành kèm theoThông tư này;
b) Bản sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền trongthời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;
c) Bản sao giấy khai sinh;
Trang 18d) Bản chụp các văn bằng, chứng chỉ và kết quả học tập theo yêu cầu củachức danh công chức dự tuyển; trường hợp đã tốt nghiệp, nhưng cơ sở đào tạochưa cấp bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp thì nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do
cơ quan có thẩm quyền cấp;
đ) Giấy chứng nhận sức khỏe do tổ chức y tế có thẩm quyền cấp trong thờihạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;
e) Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức cấp
xã (nếu có) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực
2 Hồ sơ dự tuyển của người trúng tuyển công chức cấp xã là hồ sơ trúngtuyển Hồ sơ dự tuyển không phải trả lại cho người đăng ký dự tuyển và không
sử dụng để thi tuyển, xét tuyển công chức cấp xã lần sau
- Thông báo tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ dự tuyển và tổ chức tuyển dụngcông chức cấp xã
1 Ủy ban nhân dân cấp huyện phải thực hiện việc thông báo tuyển dụng vàtiếp nhận hồ sơ dự tuyển công chức cấp xã theo đúng quy định tại Điều 17 Nghịđịnh số 112/2011/NĐ-CP; ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 17Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, trong thông báo tuyển dụng phải thông, báo rõ
về hình thức và nội dung thi tuyển hoặc xét tuyển, địa điểm thi tuyển hoặc xéttuyển và lệ phí thi tuyển hoặc xét tuyển
2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức và thực hiện việc thi tuyển,xét tuyển đối với công chức cấp xã theo đúng quy định tại Nghị định số112/2011/NĐ-CP và Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã do Ủy bannhân dân cấp tỉnh ban hành Riêng trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng côngchức cấp xã quy định tại Điều 21 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP thực hiện theohướng dẫn tại Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Thông tư này
- Nội dung thi môn nghiệp vụ chuyên ngành:
1 Nội dung thi môn nghiệp vụ chuyên ngành trong kỳ thi tuyển công chứccấp xã phải căn cứ vào tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn và nhiệm vụ của từngchức danh công chức cần tuyển dụng Trường hợp trong cùng một kỳ thi tuyểnnhiều chức danh công chức cấp xã có yêu cầu trình độ chuyên môn khác nhauthì Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức xây dựng các đề thi môn nghiệp vụchuyên ngành khác nhau, bảo đảm phù hợp với yêu cầu của chức danh công