1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở UBND huyện quế võ,thực trạng và giải pháp

57 836 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1.Lý do chọn đề tài. 2 2.Mục tiêu nghiên cứu. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 4 7. Kết cấu đề tài. 5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ. 6 1. Tổng quan về UBND Huyện 6 1.1.Vị trí,chức năng,quyền hạn. 6 1.1.1.Vị trí, chức năng. 6 1.1.2. Nhiệm vụ,quyền hạn 6 1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối liên hệ bên trong tổ chức. 10 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển. 13 1.4. Cơ sở lý luận về đội ngũ và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ công chức. 17 1.4.1. Một số khái niệm . 17 1.4.2.Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. 22 1.4.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức. 24 1.5. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. 26 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN QUẾ VÕ. 30 2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của UBND huyện Quế Võ. 30 2.1.1. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức cán bộ công chức. 30 2.1.2. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 33 2.2. Đánh giá đào tạo cán bộ,công chức tại UBND huyện Quế Võ. 34 2.2.1. Thực trạng và chất lượng lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBN huyện. 35 2.2.2.Đánh giá chương trình đào tạo. 38 2.2.3. Ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân đào tạo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức. 39 2.3. Tính cấp thiết nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Quế Võ. 42 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC UBND HUYỆN QUẾ VÕ. 44 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Quế Võ. 44 3.1.1. Giải pháp đối với UBND huyện Quế Võ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 46 3.2. Một số khuyến nghị. 49 3.2.1. Khuyến nghị đối với UBND Huyện về việc đào tạo phát triển cán bộ, công chức. 49 3.2.2. Khuyến nghị đối với giảng viên về việc đào tạo phát triển cán bộ, công chức. 49 3.2.3. Hoàn thiện bộ máy chuyên trách công tác QTNL ở phòng Nội vụ. 50 PHẦN KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

PHÒNG NỘI VỤ - UBND HUYỆN QUẾ VÕ

Cán bộ hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thủy

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

LĐ & TBXH: Lao động và thương binh xã hội

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1.Lý do chọn đề tài 2

2.Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 4

7 Kết cấu đề tài 5

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ 6

1 Tổng quan về UBND Huyện 6

1.1.Vị trí,chức năng,quyền hạn 6

1.1.1.Vị trí, chức năng 6

1.1.2 Nhiệm vụ,quyền hạn 6

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối liên hệ bên trong tổ chức 10

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển 13

1.4 Cơ sở lý luận về đội ngũ và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ công chức 17

1.4.1 Một số khái niệm 17

1.4.2.Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 22

1.4.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức 24

1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 26

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN QUẾ VÕ 30

2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của UBND huyện Quế Võ 30

Trang 4

2.1.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức cán bộ công chức 302.1.2 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao 332.2 Đánh giá đào tạo cán bộ,công chức tại UBND huyện Quế Võ 342.2.1 Thực trạng và chất lượng lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBN huyện 352.2.2.Đánh giá chương trình đào tạo 382.2.3 Ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân đào tạo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 392.3 Tính cấp thiết nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức tại

UBND huyện Quế Võ 42

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC UBND HUYỆN QUẾ VÕ 44

3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Quế Võ 443.1.1 Giải pháp đối với UBND huyện Quế Võ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 463.2 Một số khuyến nghị 493.2.1 Khuyến nghị đối với UBND Huyện về việc đào tạo phát triển cán bộ, công chức 493.2.2 Khuyến nghị đối với giảng viên về việc đào tạo phát triển cán bộ, công chức 493.2.3 Hoàn thiện bộ máy chuyên trách công tác QTNL ở phòng Nội vụ 50

PHẦN KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành báo cáo Tôi đã nhận được sự giảng dậy hướng dẫn, giúp

đỡ, góp ý nhiệt tình của thầy các Thầy cô trong khoa Tổ chức và Quản lý nhânlực Trường Đại Học Nội vụ Hà Nội, các anh chị tại phòng Nội Vụ huyện QuếVõ

Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Tổ chức vàQuản lý nhân lực trường Đại Học Nội vụ Hà Nội, đã tận tình giảng dậy truyềnthụ kiến thức cho Tôi trong thời gian học tập tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các anh chị trong phòng Nội Vụhuyện Quế Võ, đã giành thời gian, công sức hướng dẫn, góp ý cho tôi hoànthành báo cáo

Trong quá trình kiến tập bản thân tôi cũng đã cố gắng tìm hiểu thực tế đểhoàn thành báo cáo song vì thời gian kiến tập không được nhiều nên bản báo cáothu hoạch của tôi cũng không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định Do đó,tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn

để bài báo cáo của bạn được hoàn thiện hơn

Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2015

SINH VIÊN

Đỗ Thị Thủy

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài.

Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, nền kinh tế đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ thì bất cứnghành nào, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức và sẵn sàng đốimặt vớikhó khăn thử thách mới Trước tình hình đó để tồn tại và phát triển các tổ chức

và doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi Điều đó đồng nghĩavới việc đặt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức lên hàngđầu Lâu nay nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố hàng đầu tạonên sự thành công của tổ chức Một tổ chức có công cụ hện đại, chất lượng dịch

vụ tốt, cở sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu chất lượng lao động giỏi thì khó

có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh, bởi lẽ con người chính

là yếu tố tạo con người chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức

Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức và là sự quyết định thành bạicủa tổ chức Đặc biệt trong sự bùng nổ thông tin như ngày nay, việc sở hữuđược một NNL chất lượng cao là điều mà ọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đềumong muốn Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển NLN trở thành vị trítrung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực Quan tâm chăm lo đến conngười là yêu tố đảm bảo cho sự tồn vinh thịnh vượng và phát triển bền vững củamột đất nước Mặt khác sự phát triển NNL cũng là thuốc đo đánh giá, xếp hạngtrình độ phát triển KT- XH của một quốc gia Do vậy, việc đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực trở nên quan trọng hơn bao giờ hết trong thời đại hiện nay

Để phát triển NNL lớn mạnh thì đòi hỏi cùng một lúc đặt ra hai yêu cầu:Phải tập trung trí tuệ và nguồn lực cho sự phát triển NNL, mặt khác phải thườngxuyên cải thiện và đổi mới môi trường kinh tế, chính trị , văn hóa, xã hội, giữgìn môi trường tự nhiên

Trước tình hình này việc coi trọng cong tác quản trị nhân lực, nhất là việcxây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết và cấp bách,nhằm có đủ nguồn nhân lực để vượt qua được những thử thách khắc nhiệt củanền kinh tế thị trường vốn đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế

Trang 7

giới.Qua thời gian kiến tập tại UBND Huyện ( Phòng Nội Vụ ) cùng với việctìm hiểu và quan sát thực tế,tôi đã lựa chọn đề tài: ” Công tác đào tạo phát triểnnguồn nhân lực ở UBND Huyện Quế Võ,thực trạng và giải pháp”làm đề tài báocáo để thông qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của công tácĐT&PT NNL, trong các cơ quan, tổ chức bên cạnh đó mong muốn đóng gópnhững ý kiến, những đề xuất, những giải pháp, nững khuyến nghị nhằm nângcao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Huyện

2.Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu về ĐT & PT ở UBND Huyện Quế Võ bức đầu nghiên cứu vềmột số vấn đề có tính chất lý luận và trên cơ sở thực tiễn, đi sâu tìm hiểu rõnhững mặt tích cực, những mặt hạn chế, nhưng gì đã đạt được, những gì chưađạt được so với mục tiêu đã đề ra nhằm nâng cao chất lượng NNL Trên cơ sở

đó xác định những thuận lơi và khó khăn vướng mắc để đưa ra những nhận xét

và giải pháp cho quá trình ĐT & PT của tổ chức

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Phân tích cơ sở lý luận và tính cấp thiết phải nâng cao công tác đào tạobồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Quế Võ

Khảo sát thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tạiUBND huyện Quế Võ, những tích cực và hạn chế còn tồn tại trong công tác đàotạo bồi dưỡng cán bộ công chức tìm ra những nguyên nhân và hạn chế

Đưa ra những giả pháp và khuyến nghị với các bên liên quan nhầm nângcao công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức

4 Phạm vi nghiên cứu.

Không gian: Nghiên cứu về vấn đề đào tạo và phát triển NNL ở phạm vi

vi mô, tức là tổ chức cụ thể, ở đây là Phòng Nội Vụ Huyện Quế Võ

Thời gian: Nghiên cứu công tác ĐT & PT NNL ở UBND Huyện, thựctrạng và giải pháp.Thực trạng công tác ĐT & PT NNL trong nhiệm kỳ

5 Phương pháp nghiên cứu.

Có nhiều phương pháp để nghiên cứu đề tài báo cáo nhưng do đặc thù của

đề tài và đặc thù của đơn vị Tôi thực tập nên tôi đã chọn các phương pháp sau

Trang 8

để nghiên cứu:

Phương pháp thu thập thông tin: Trong thời gian thực tập ở phòng Nội vụTôi đã tìm hiểu, thu thập thông tin về tổ chức qua nhiều phương tiện như: trênmạng internet; qua các báo tổng kết của các anh chị, cô chú trong phòng; quacác Quy định pháp luật về CBCC, các Quyết định, các công văn của cơ quan đểtham khảo vết báo cáo,tham khảo một số giáo trình quản trị nhân lực

Phương pháp so sánh phân tích và tổng hợp: Đây là phương pháp được ápdụng nhiều nhất trong quá trình viết báo cáo, để mà viết mọt bài báo cáo hoànchỉnh,đúng quy định đúng về mặt nội dung, pháp lý thì Tôi đã áp dụng phươngpháp này Trong quá trình viết báo cáo tôi đã tìm hiểu và đọc tài liệu sau đó tôiphân tích các loại tài liệu liên quan đến các vấn đề Tôi đanng nghiên cứu, đó lànhững tài liệu những tư liệu và số liệu, sau đố tổng hợp lại để có cái nhìn tổngquát, trên nhiều khía cạnh về công tác ĐT & PT NNL trên lý thuyết cũng nhưthực tế utaij cơ quan Và ột số báo cáo tổng kế, báo cáo nguồn nhân lực của tổchức nói chung và phòng Nội Vụ nói riêng Từ đố có sự so sánh phân tích vàtổng hợp lại đểu đưa ra những đặc điểm và thực trạng công tác ĐT & PT CBCC

ở UBND, ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và một số giải pháp khuyến nghị

Phương pháp quan sát: sau 1 tháng tôi kiên tập Tôi đã chủ động quan sátnhững gì liên quan đến đề tài báo cáo Quan sá thái độ hành vi, cung cách làmviệc và quan sát khả năng làm việc của các anh chị, cô chú trong cơ quan

Phương pháp đánh giá: Đánh giá quá trình ĐT & PT NNL ở UBNDHuyện Quế Võ nhiệm kỳ 2009- 2014 Xem lại những gì đã đạt được và những gìchưa đạt được trong thời gian qua, đề ra những giải pháp nhằm khắc phục

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.

Nâng cao chất lượng ĐT & PT NNL là vấn đề luôn luôn tồn tại và đượcquan tâm nhiều nhất trong chiến lược phát triển nhân lực nói riêng và xây dựngđất nước nói chung

Công tác ĐT & PT NNL mang ý nghĩa rộng lớn, cả về mặt lý luận và cả

về mặt thực tiễn ĐT & PT NNL là các hoạt động để duy trì và nâng cao chấtlượng NNL của tổ chức

Trang 9

Ý nghĩa về lý luận: Đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan trọngcủa công tác ĐT & PT NNL trong mỗi cơ quan tổ chức.

Ý nghĩa về thực tiễn: Đề tài đưa ra những giải pháp, kiến nghị để hoànthiện hơn công tác ĐT & PT NNL sao cho có hiệu quả hơn, hợp lý so với thựctiễn xã hội ngày nay

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại nhiều lợi ích cho cơ quan

tổ chức như công chức hiểu công việc nhanh hơn, nắm vững cách thức thực hiệncông việc, thuần thục trong nghề nghiệp của mình và dễ dàng thích ứng với yêucầu mới đòi hỏi ngày càng cao Thời đại ngày nay, khoa học công nghệ pháttriển, không chỉ máy móc, dây chuyền, công nghệ trở nên hiện đại, mà cả công

cụ lao động cũng tiên tiến hơn rất nhiêu Do đó, ĐT & PT NNL còn có ý nghĩagiúp công chức nhận biết những vấn đề chung của xã hội đóng góp vào sựnghiệp xây dựng của xã hội

Trang 10

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO ĐỘI

NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ.

1 Tổng quan về UBND Huyện

1.1.Vị trí,chức năng,quyền hạn.

1.1.1.Vị trí, chức năng.

UBND Huyện là do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành phápluật của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,chịu trách nhiệmtrước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước nói trên

UBND Huyện chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,các văn bảncủa cơ thực hiện chủ trương, ninh quốc phòng và thưc hiện pháp phát triển KT-

XH, củng cố an ninh quốc phòng và thực hiện chính sách trên địa bàn

UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước

từ trung ương tới cơ sở

1.1.2 Nhiệm vụ,quyền hạn

- Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những

nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; chủ trương,biện pháp về xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình ởđịa phương;

Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và biện pháp phát huy mọi tiềm năng củacác thành phần kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinhdoanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật

Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chingân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyếttoán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thựchiện ngân sách; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cầnthiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định;

Trang 11

Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi vàbiện pháp bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi, bảo vệ rừng theo quy định củapháp luật.

Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống thamnhũng, buôn lậu và gian lận thươn mại

- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, xã hội

và đời sống, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạnsau đây:

Quyết định các biện pháp và điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triểnmạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy hoạchchung;

Quyết định biện pháp bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện để phát triển sự nghiệp.Quyết định biện pháp giữ gìn, bảo quản, trùng tu và phát huy giá trị các côngtrình văn hoá, nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh theophân cấp

Quyết định biện pháp phòng cháy chữa cháy của địa phương

Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân pháo dân, phòng,chống dịch bệnh; chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nươngtựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạchhoá gia đình;

Quyết định biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước; biện phápthực hiện chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xoá đói,giảm nghèo

-Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hộiđồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát huy sángkiến cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhândân ở địa phương

Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ,

Trang 12

nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa phươngtheo quy định của pháp luật.

Quyết định biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường; phòng, chống vàkhắc phục hậu quả thiên tai bão lụt ở địa pương

Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn

đo lường và chất lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả,hàng kém chất lượng tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng

- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hội đồngnhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhândựng lực lượng dự bị động viên, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, chính sáchhậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ởđịa phương; biện pháp kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốcphòng, an ninh

Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn

xã hội; biện pháp đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương

-Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Hội đồngnhân dân có những quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:

Quyết định các nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế

- xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vàvùng còn nhiều khó khăn

Quyết định biện pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, chínhsách tôn giáo theo quy định của pháp luật

Trong lĩnh vực thi hành pháp luật Hội đồng nhân dân huyện thực hiệnQuyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương

Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, cácquyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sản

Trang 13

của cơ quan tổ chức cá nhân ở địa phương.

Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của côngdân theo quy định của pháp luật

- Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giớihành chính, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sauđây

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trựcHội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ bannhân dân, Trưởng Ban và các thành viên khác của các Ban của Hội đồng nhândân, Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu Hộiđồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làmnhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật

Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu; Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ ban nhândân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã; Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làmthiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân, trình Hội đồng nhân dân cấptỉnh phê chuẩn trước khi thi hành

Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định

Trang 14

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối liên hệ bên trong tổ chức.

Sơ đồ bộ máy UBND Huyện Quế Võ

Chủ Tịch UBND Huyện

Phó chủ tịch UBNDHuyện phụ trách khốikinh tế tài chính

Phó chủ tịch UBNDHuyện phụ trách khốivăn hóa xã hội

Phó chủ tịch UBNDHuyện phụ trách khốikinh tế, nông nghiệpxây dựng

Kế hoạch

Phòng Giáo dục vàĐào tạo

Phòngvănhóa-Thôngtin

Phòng

y tế

Phòng tài nguyênmôi trường

Phòng

tư pháp

Phòng kinh tế

Phòng quản lý

đô thị

Phòng thanh tra

UBND

- HĐND

Trang 15

UBND Huyện có 12 phòng chuyên môn có chức năng giúp việc choUBND theo nghị định số: 14/2008/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ củacác phòng ban cụ thể sau:

- Phòng Nội Vụ: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện ( sau đâygọi chung là UBND huyện ), có chức năng tham mưu, giúp UBND Huyện thựchiện chức năng quản lý Nhà nước các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quanhành chính, sự n ghiệp Nhà nước, cải cách hành chính, chính quyền địa phương,địa giớ hành chính, cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, cán bộ công chức

xã phường, thị trấn , hội, tổ chức Phi chính phủ, văn thư lưu trữ Nhà nước, tôngiáo, thi đua khen thưởng

- Phòng Lao Động – Thương Binh và Xã Hội: là cơ quan chuyên mônthuộc UBND Huyện ( sau đay gọi chhung là UBND cấp huyện ), tham mưu,giúp UBND cấp Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Lao đôngviệc làm, dậy nghề tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,

an toàn lao động,trợ cấp xã hội, trợ cấp cho người có công, bảo trợ xã hội, bảo

vệ chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới

- Phòng tài chính – Kế Hoạch: là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDHuyện ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chức năng tham mưu, giúpUBND cấp Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnhvực: Tài chính, tài sản; kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp; thốngnhất quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế liêndoanh với nước ngoài

- Phòng Giáo Dục và Đào Tạo: là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDHuyện, thị xã, thành phố , có chức năng tham mưu, giúp UBND thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tào bao gồm: Mục tiêu,chương trình nội dung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo,giáo viên, tiêuchuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và

đồ chơi trẻ em, quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất lượnggiáo dục và đào tạo

- Phòg Văn Hóa Thông Tin: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện,

Trang 16

thị xã, thành phố, có chức năng tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về: Văn hóa gia đình, thể dục thể thao; du lịch; bưu chính viễnthông và Internet, công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin, báo chí , xuất bản.

- Phòng Y Tế: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện, thị xã, thànhphố, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân gồm: Y tế cơ sở; y tếphòng, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng, y học cổ chuyền, thuốc phòngbệnh và chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y

tế, trang thiết bị y tế, dân số gia đình

- Phòng Tài Nguyên Môi Trường: là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDHuyện, thị xã, thành phố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chứcnăng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước:Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khítượng,thủy văn;đo đạc bản đồ và biển ( đối với địa phương có biển )

- Phòng tư pháp: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện,thị xã, thànhphố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chức năng tham mưu, giúpUBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Công tác xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật saiphạm; phổ biến giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợgiúp pháp lý; hòa giải cơ sở và công tác tư pháp khác

- Phòng kinh tế: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã, thànhphố,( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện), có chức năng tham mưu, giúpUBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp; lâmnghiệp; công nghiệp; thủy lợi; thủy sản;phát triển nông thôn; tiểu thủ côngnghiệp; khoa học và công nghệ; công nghệ; thương mại

- Phòng quản lý đô thị: là cơ quan chuyên môn thược UBND huyện,thị xã,thành phố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện), có chức năng thmmưu,giúp UBND thự hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong phạm vi quản lý Nhà nước của UBND huyện;thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, thanh tra giải quyết khiếu lại tố cáo và phòng

Trang 17

chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

- Văn phong Hội Đồng Nhân Dân và Ủy Ban Nhân Dân: tham mưu tổnghợp cho UBND về hoạt động của UBND; tham mưu, giúp UBND cấp huyện vềcông tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủtịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND,UBND và cơ quan Nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật chohoạt động của HĐND và UBND

* Mối quan hệ giữa các bộ phận phân công và hợp tác lao động

- UBND Huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, cố trách nhiệmchấp hành mọi văn bản của UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh; thực hiện báocáo định kỳ theo quy định hay đột xuất theo yêu cầu của UBND tỉnh; đồng thờichịu sự chỉ đạo của Tỉnh ủy; sự giám sát của HĐND Huyện trong quản lý vàđiều hành

- UBND Huyện phối hợp chặt chẽ với thường trực HĐND huyện trongviệc chuẩn bi chương trình làm việc của kì họp HĐND huyện, các báo cáo, các

đề án của UBND huyện trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quátrình thực hiện Nghị Quyết của HĐND giải quyết theo thẩm quyền, kiến nghịcủa HĐND huyện và trả lời chất vấn của HĐND xã

- UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namhuyện và các đoàn thể chăm lo lợi ích của nhân dân UBND thị xã có tráchnhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình

- UBND huyện phối hợp với Viện Kiểm Sát Nhân dân, Tòa án nhân dânhuyện trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm phápluật, giữ vững kỷ cương và kỷ luật hành chính tại địa phương

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển.

Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.Huyện lỵ là thị trấn Phố Mới.Huyện Quế Võ ở phía Tây huyện Tiên Du vàthành phố Bắc Ninh Phia Nam huyện là Sông Đuống; qua sông là huyện ThuậnThành và Gia Bình, phía Bắc huyện là sông Cầu; qua bên kia sông là huyện Việt

Trang 18

Yên và Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang Ở phía Đông giáp huyện Chí Linh thuộctỉnh Hải Dương.

Địa hình cơ bản Quế Võ là đồng bằng, có một số đồi xót, huyện có diệntích nhỏ rừng trồng

Quế Võ có 21 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thị trấn Phố Mới( huyện lỵ) và 20 xã: Bằng An, Bồng Lai, Cách Bi, Chi Lăng, Đức Long, ChâuPhong, Đào Viên, Đại Xuân, Hán Quảng, Mộ Đạo, Nhân Hòa, Ngọc Xá,Phượng Mao, Phương Liễu, Phù Lãng, Phù Lương, Quế Tân,Việt Hùng, ViệtThống và Yên Giả

Nằm trong tỉnh Bắc Ninh – Kinh Bắc xưa, Quế Võ vốn là một vùng đấtgiàu truyền thống văn hiến và cách mạng Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác

Hồ kính yêu, Đảng bộ nhân dân Quế Võ đã vững lên giành chính quyền, khángchiến chống giặc ngoại xâm giải phóng quê hương, cùng cả nước đi lên chủnghĩa xã hội Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Quế Võ đãđoàn kết phấn đấu, năng động sáng tạo vượt qua khó khăn – giành được nhữngkết quả quan trọng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp và văn minh

Trong sự nghiệp các mạng vẻ vang ấy, dưới ssuwj lãnh đạo cảu Đảng bộ,trực tiếp là Ban chấp hành Đảng bộ huyện và Ban thường vụ Huyện ủy,77 nămqua các thế hệ cán bộ nhân viên văn phòng Huyện ủy Quế Võ đã phát huytruyền thống của quê hương, vượt qua khó khăn, thử thách, phục vụ đắc lực sựlãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Huyện ủy, góp phầnqquan trọng vào sự nghiệp cách mạng cống giặc ngoại xâm, giải phóng quêhương Quế Võ ngày càng vững mạnh

Nhằm ghi lại những sự kiện quan trọng về tổ chức và hoạt động của vănphòng Huyện ủy Quế Võ trong quá trình thành lập Đảng bộ huyện và lãnh đạophong chào cách mạng của quê hương Qua đó thực hiện lòng biết ơn các thế hệcán bộ văn phòng lớp trước đã có nhiều đóng góp cho Đảng bộ và quê hươngđất nước; đồng thời là điều kiện để giáo dục và động viên các thế hệ cán bộ Vănphòng cấp ủy huyện lớp sau hãy noi gương các đồng chí cán bộ cha,anh, pháthuy truyền thống của Văn phòng cấp ủy huyện, ra sức phấn đấu, tham mưu,

Trang 19

phục vụ đắc lực sự lãnh đạo của Huyện ủy và Ban Thường Vụ Huyện Ủy; đónggóp tích cực xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, quê hương Quế

Võ ngày càng giàu mạnh và văn minh

Phát huy truyền thống cách mạng – tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm tư tưởng lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc- thành lập tổ chức Việt Nam cách mạng trên quê hương Quế Võ.

Huyện Quế Võ được thành lập tháng 8 năm 1961trên cơ sở sáp nhập 2huyện Quế Dương và Võ Giảng tỉnh Bắc Ninh, có diện tích là 154,85 km2, với142,920 người

Nằm trong địa bàn thuộc tỉnh Bắc Ninh – Kinh Bắc xưa là vùng đất “địalinh nhân kiệt”, huyện Quế Dương và Võ Giảng xưa ( Quế Võ ngày nay ) làmảnh đất giàu truyền thống văn hiến và cách mạng

Nơi đây cư dân Việt nam đã đến định cư sớm với di tích “trống đồng QuếTân” và nhiều dấu tích thời đại các vua Hùng, Châu Phong, Ngọc Xá, MộĐạo,Cách Bi, Với truyền thống hiếu học Quế Võ đã đóng góp 611 vị đại khoa,Trạng nguyên, Tiến sỹ, hàng chục Thượng thư, sử thần nổi tiếng, có cả một

“làng Tiến sĩ Kim Đôi” và dòng họ Nguyễn Đức với 18 quận công

Trong cuộc kháng chiến trống phương Bắc, đất và người Quế Võ đã cùng

Lý Thường Kiệt lập nên “ chiến tuyến Sông Cầu” huyền thoại, cùng sông nướcLục Đầu Giang nhấn chìm quân sâm lược Nguyên Mông Trong giai đoạn đầuchống thực dân Pháp xâm lược có Nguyễn Cao một tướng tài, một nhà giáo, mộtnhà thơ, một tấm gương dũng liệt của dân tộc Việt Nam

Là một vùng đất giàu truyền thống yêu nước, ngay từ những năm 20 củathế kỷ XX, ánh sáng cách mạng đã đến với Quế Võ là một trong những huyện

có phong trào cách mạng sớm của tỉnh Bắc Ninh Dưới ách thống trị của thựcdân Pháp, vùng Thị Cầu, Đáp Cầu sớm trở thành vùng công nghiệp và đô thị;nơi đây cũng sớm với ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin tiếp thu tư tưởng củaNguyễn Ái Quốc

Cuối năm 1926, Nguyễn Tuân ( Kim Tôn) một học sinh thhanh niên quê ởĐáp Cầu đã được kết nạp vào tổ chức Việt Nam Cách mạng thanh niên và được

Trang 20

cử đi học lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu – Trung Quốc Sau khóa học,Nguyễn Tuân trở về hoạt động tại Thị Cầu và Đáp Cầu.

Đầu tháng 77 năm 1927 Chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên Thị Cầu– Đáp Cầu được thành lập do Ngô Đình Chương làm bí thư

Giữa tháng 7 năm 1927, Ngô Gia Tự sau khi thành lập hội Việt Nam cáchmạng thanh niên ở Tam Sơn, đã hướng về thị xã Bắc Ninh thành lập chi hộiTiền An và mở rộng hoạt động ở thị xã Bắc Ninh, Thị Cầu, Đáp Cầu

Cuối tháng 7 năm 1927 Chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên Yến – Hà ( Vạn Phúc- Yên Ninh thuộc tổng Châu Khê – và Thổ Hà thuộc huyệnViệt Yên – tỉnh Bắc Giang) được thành lập, gồm có 7 người do Đàm Đức Hòalàm Bí thư Cùng thời gian này, chi hội Hóa Long được thành lập gồm 13 thànhviên do Nguyễn Văn Kỳ làm Bí thư Chỉ trong vòng tháng 7-1927 trên đất VõGiảng có 3 chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập

Vạn-Tháng 6 năm 1928 dưới danh nghĩa là thầy giáo dậy tư, Ngô Gia Tự đã

mở lớp huấn luyện chính trị cho hội viên và một số thanh niên yêu nước của 2tỉnh Bắc Ninh- Bắc Giang tại Đáp Cầu.Tài liệu giảng dậy là cuốn “ Đường cáchMệnh” của Nguyễn Ái Quốc Sau lớp học các học viên đã tỏa về các địa phươngtuyên truyền cách mạng và gây dựng cơ sơ

Lãnh đạo hội rất quan tâm đến phong trào công nhân Một số hội viên như

Vũ Xuân Hồng,Trần Nhu ( Đắc) được cử vào nhà máy giấy Đáp Cầu làm côngnhân để tuyên chuyền vân động cách mạng Nhờ đó chi hội nhà máy giấy ra đời

Tháng 9 năm 1928 chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thànhlập ở trại lính Khổ Độ trong thành Bắc Ninh, gồm 07 người do Phạm Văn Thắnglàm bí thư

Sau khi các chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập, nhiềucuộc cách mạng đấu tranh chống đế quốc được phát huy liên tục như: Treo cờbúa liềm, căng biểu ngữ, gián áp phích,dải truyền đơn nhân ngày 1/5 và kỉ niệmcách mạng tháng Mười Nga (7/11); cuộc bãi thị giảm thuế chợ, thuế môn bàikéo dài 7 ngày, buộc giới chủ phải chấp nhận yêu sách Việc đột nhập phá nhà

mộ phu Ba Danh giải thoát hàng chục người bị giam giữ trở về quê làm ăn

Trang 21

Trong những năm hình thành và phát triển Quế Võ đã không ngừng pháttriển, ngoài những khu công nghiệp đã và đang phát triển thì làng Gốm PhùLãng cũng ngày được để ý hơn Nghề gốm Phù Lãng được hình thành và pháttriển ở đây vào khoảng thời Trần, thế kỷ XIV Theo Tô Nguyên, Trình Nguyêntrong sách Kinh Bắc – Hà Bắc, thì ông tổ Phù Lãng là Lưu Phong Tú Vào cuốithời Lý, ông được triều đình cử đi sang Trung Quốc Trong dịp đi này, ông họcđược nghề làm gốm và truyền dậy cho người trong nước Đầu tiên, nghề nàyđược truyền vào vùng dân cư đôi bờ sông Lục Đầu , sau đó chuyển về vùng VạnKiếp ( Hải Dương) Vào đầu thế thời Trần ( thế kỷ XIII ), nghề được truyền đếnPhù Lãng Hiện nay, bảo tàng lịch sử Việt Nam, một số nhà sưu tập còn lưu giữ

và trưng bày một số sản phẩm gốm Phù Lãng có niên đại khoảng thế kỷ 17-19

Đó là sản phẩm gốm men nâu và những sắc độ của nó như men da lươn, vàngnhạt, vàng thấm, vàng nâu Gốm Phù Lãng tập trung vào 3 loại hình: gốm dùngtrong tín ngưỡng ( lư hương, đài thờ, đỉnh ); gốm da dụng, gốm trang trí

1.4 Cơ sở lý luận về đội ngũ và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán

lý xã hội và kinh tế Có thể nói nguồn nhân lực là một khái niệm khá phức tạp

và được nghiên cứu trên nhiêu khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau

Nguồn nhân lực được xem xét trên góc độ số lượng và chất lượng Khinghiên cứu nguồn nhân lực ta phải chú ý đến hai mặt đó

- Phân loại nguồn nhân lực

Tùy theo từng giác độ nghiên cứu để người ta phân loại nguồn nhân lực.Căn cứ vào sự hình thành nguồn nhân lực thì nó được phân thành 3 loại:Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số ( dân số hoạt động ):bao gồm sốngười trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

Trang 22

Nguồn nhân lực trong hoạt động kinh tế ( dân số hoạt động kinh tế ): baogồm những người thuộc nguồn nhân lực sẵn có trong dân số đang làm việc trongcác ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận tuy chưa có việc nhưng có nhu cầutìm việc làm.

Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm những người cùng trong độ tuổi laođộng, có khả năng lao động nhưng vì lý do khác nhau mà họ không tham gia vàoquá trình kinh tế ( ví dụ như sinh viên mới tốt nghiệp; phụ nữ sinh con; bồ độixuất ngũ; )

Căn cứ vào vai trò, vị trí của người lao động, nó được phân thành 3 loại:

- lao động có khả năng lao động

Nguồn nhân lực phụ: bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động Trong

số này lại phân thành nguồn nhân lực phụ trên tuổi ( nam từ 61 đến 65 tuổi, nữ

từ 56 đến 60 tuổi) và nguồn nhân lực dưới tuổi ( tuổi từ 12 đến 14)

Nguồn nhân lực bổ sung: dựa vào 3 nguồn chính là lực lượng quân đội hếtnghĩa vụ, lực lượng hợp tác lao động với nước ngoài, học sinh, sinh viên

Theo ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ( Đồng

chhur biên )( 2010).Giáo trình quản trị nhân lực.Nhà sản xuất Đại học Kinh tế

quốc dân thì: “Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là conngười hay nguồn lực của nó Có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức đó, cònnhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm thểlực và trí lực”

Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạngsức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làmviệc và nghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực con người còn tùy thuộc vào tuổi tác thờigian công tác giới tính

Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năngkhiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách của từng con người

- Nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận

- Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận

Trang 23

b Số lượng nguồn nhân lực.

* Quy mô: là số lượng cán bộ công nhân viên làm việc trong cơ quan.

Quy mô muốn chi về mặt số lượng cán bộ công nhân viên đang làm việctrong cơ quan nhiều hay ít, hay nhiều thể hiện nguồn nhân lực của cơ quan

* Tốc độ tăng: Muốn thể hiện sự lớn mạnh của nguồn nhân lực trong cơ

quan Tốc độ tăng càng cao thì càng thể hiện cơ quan ngày càng lớn mạnh

c Chất lượng nguồn nhân lực.

Chất lượng nguồn nhân lực là thực trạng nhất định của nguồn nhân lực thểhiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong nguồn nhânlực Chất lượng nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ đến trình độ phát triển đếntrình độ kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Trong phạm vi một tổ chức, chất lượngnguồn nhân lực thể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó Chất lượng nguồnnhân lực thể hiện qua các chỉ tiêu, trong đó các chỉ tiêu chủ yếu như sau:

Sức khoẻ cần được hiểu là trạng thái thoải mái cả về thể chất, tinh thần xãhội chứ không chỉ đơn thuần là sự phát triển bình thường của cơ thể không cóbệnh tật Sức khỏe là sự kết hợp hài hòa giữa thể chất và tinh thần Trong phạm

vi một tổ chức, doanh nghiệp tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực được đánh giádựa vào các tiêu chí như chiều cao cân nặng, mắt, tai, mũi, họng, thần kinh tâmthần; tuổi tác giới tính Ớ tầm vĩ mô ngoài các chỉ tiêu trên người ta còn đưa ramột số chỉ tiêu khác nhau như tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tử vong của trẻ em Một nguồn nhân lực cố chất lượng cao phải là một nguồn nhân lực có tình trạngsức khỏe tốt

d Khái niệm cán bộ, công chức.

Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4, số22/2008/QH12 ngày 03 thhangs 11 năm 2008

“ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉn),ở huyện , quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh ( sau đây gọi chung là cấp huyện ), trong biên chế và hưởng lương từ

Trang 24

ngân sách nhà nước.

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà khôngphải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củađơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ( sau đây gọi chung là đơn vị sư nghiệp ), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,quản lý của đơn vị sự nghiệp công llaapj thì lương được bảo đảm từ quỹ lươngcủa đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”

* Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức,nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, tháiđộ, để hoàn thành nhân các cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vàođời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách chung nhất,đào tạo được xem như một quá trình làm cho người ta trở thành người có nănglực theo những tiêu chuẩn nhất định

Bối dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu,

bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theochuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội

để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những trí thức, kỹ năng chuyênmôn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả hơn

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, là quuas trình nhằm trang bị chođội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thựchiện tốt nhiệm vụ được giao Tùy thuộc vào từng nhóm cán bộ, công chức ở trên

đã nêu

Đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏikhách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp

Trang 25

ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhậtkiến thức cho cán bộ, công chức, giúp họ theo kịp với tiến trình kinh tế, xã hộiđảm bảo hiệu quả cảu hoạt động công vụ.

Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước tacòn hạn chế, thì đào tạo, bồi dương là giải pháp hiệu qu, nó cũng góp phần hoànthiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đào tạo,bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện và nâng caonăng lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhà nước

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta

cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, kinh tế nước tabiến đổi, phát triển từng ngày, khách thể của hoạt động cũng vì thế mà ngàycàng tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có đủkhả năng trình độ để thực hiện quản lý Trước tình hình đó, nâng cao trình độnăng lực trở thành một nhu cầu thường xuyên của đội ngũ cán bộ, công chức và

đó cũng nhiệm vụ bao trùm, vai trò chủ yếu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và cơ quan hànhchính nói riêng

Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được tổ chức dưới cáchình thức sau:

- Phân loại theo cách thức triệu tập học viên, gồm có:

+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc bán tập trung

+ Đào tạo bồi dưỡng theo hình thức tại chức

+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức kèm cặp

+ Bồi dưỡng từ xa

- Phân loại theo thời gian:

+ Đào tạo dài hạn

+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng trung hạn

+Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn

- Bên cạnh 2 cách phân biệt trên, còn có thể xem xét hình thức đào tạotheo mục đích:

Trang 26

+ Đào tạo bồi dưỡng tiền công vụ.

+ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch

+ Bồi dưỡng nâng cao

+ Bồi dưỡng câp nhật

Như vậy Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt độnghọc tập mà tổ chức cung cấp cho người lao động Các hoạt động này có thể diễn

ra trong vài giờ,vài ngày thậm chí là vài năm Những hoạt động này nhằmtrang bị cho người lao động những kiến thức những kỹ năng hiện tại, giúp ngườilao động thực hiện công việc một cách tốt hơn ( mang tính ngắn hạn ) Còn Pháttriển nguồn nhân lực nhằm trang bị cho người lao động những kỹ năng, kiếnthức chuẩn bị cho những sự thay đổi của tổ chức trong tương lai ( mang tính dàihạn

Chúng ta phát hiện rằng một số tổ chức , doanh nghiệp khi cố gắng tiếtkiệm chi tiêu thì hạng mục thường dễ bị cắt giảm nhất là dự toán cho việc đàotạo Bởi vì một số nhà quản lý cho rằng , đào tạo không thể đem lại hiệu quảtrong thời gian ngắn, trong khi đó nếu nhân viên sau khi được đào tạo lại bỏ đinơi khác thì việc đầu tư cho công tác đào tạo trở nên lãng phí

Tuy nhiên với tư cách là một nhà quản lý, để duy trì được sự phát triểncủa doanh nghiệp, chúng ta phải chú ý một điều là tổ chức, doanh nghiệp trongtương lai đều cần đến nhân viên có đầy đủ kỹ năng cần thiết Do đó phải coitrọng công tác đào tạo nhân viên

Như vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của pháttriển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao độngnâng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho ngườilao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình Còn pháttriển có phạm vi rộng lớn hơn, nó không chỉ bó hẹp việc phục vụ cho công việchiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tươnglai,giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện

1.4.2 Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Có rất nhiều lý do cho rằng đào tạo và phát triển là quan trọng và cần

Trang 27

được quan tâm đúng mức trong tổ chức Trong đó có 3 lý do chủ yếu chúng tacần chú trọng là:

- Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đápứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức

- Đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển

- Đào tạo và phát triển là nhũng yếu tố chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Công tác đào tạo và phát triển NNL đóng vai trò quan trọng cho sự pháttriển của các tổ chức, doanh nghiệp nói riêng và cho toàn xã hội nói chung Đó

là một quá trình mà tổ chức giúp đỡ CBCC trong tổ chức được năng lực, trình

độ, kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của công việc Với cáchhiểu như vậy, ĐT $ PT NNL mang một mục tiêu to lớn là nâng cao chất lượngNNL, và sử dụng hiệu quả tối đa NNL ấy phục vụ cho chiến lược trong tươnglai và mục tiêu phát triển chung của tổ chức “ Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốcgia và khả năng cạnh tranh quốc tế của các tổ chức, doanh nghiệp Giáo dục, đàotạo là nền tảng trong sức mạnh của Anh trong cuộc Cách mạng công nghiệp lầnthứ nhất, là nguồn gốc thành công của Mỹ trong cuộc Cách mạng công lần thứ 2

và là gốc rễ của các ưu thế của Nhật Bản trong công cuộc Cách mạng công nghệlần thứ ba”

* Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với xã hội được thểhiện ở chỗ:

* Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của một đấtnước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trong những giải pháp đểchống lại thất nghiệp Đầu tư cho đào tạo giáo dục là khoản đầu tư chiến lượcchủ chốt cho sự phồn vinh của đất nước

* Vai trò đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với tổ chức được thểhiện ở chỗ:

* Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể ồntại và phát triển đi lên ĐT $ PT NNL giúp cho tổ chức nâng cao năng suất lao

Trang 28

động, hiệu quả thực hiện công việc; nâng cao chất lượng thực hiện công việc;giảm bớt sự giám sát vì NNL được đào tạo là người có khả năng tự giám sát;nâng cao được tính ổn định và năng động của tổ chức; duy trì nâng cao đượctính ổn định và năng động của tổ chức; duy trì và nâng cao chất lượng NNL; tạođiều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào tổ chức, doanh nghiệp.

ĐT $ PT NNL là để đáp ứng được yêu cầu công việc tổ chức, nghĩa là đáp ứngđược nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức Đó là một loại hoạt động sinh lợiđáng kể

* Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với người lao độngđược thể hiện ở chỗ:

*Đào tạo và phát triển NLL giúp NLĐ tạo được sự gắn bó giữa NLĐ và tổchức; giúp NLĐ tạo ra tính chuyên nghiệp; tạo ra sự thích ứng giữa NLĐ vàcông việc hiện tại cũng như tương lai; đáp ứng nhhuw cầu pát triển và nguyệnvọng phát triển của NLĐ; tạo cho NLĐ có cách nhìn, cách tư duy mới trongcông việc của họ là cơ sở để phatts huy tính sáng tạo của NLĐ trong công việc

Từ những vai trò trên, theo tôi, ĐT $ PT NNL là cần thiết cho sự thànhcông của tổ chức và sự phát triển chức năng của con người Việc ĐT $ PT NNLkhông chỉ thực hiện bên trong tổ chức mà còn bao gồm một loạt hoạt động khácđược thực hiện từ bên ngoài, như: học việc, học nghề và hành nghề ĐT $ PTNNL còn là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể về chất lượng của NNL và sựbiến đổi này được biểu hiện ở việc nâng cao năng lựcvà động cơ của NLĐ

Tóm lại ĐT $ PT là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và

đi lên cùng với sự gắn bó, tính chuyên nghiệp cảu NLĐ và sự thích ứng giữaNLĐ với công việc hiện tại cũng như tương lai

1.4 3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức.

Theo TS Vũ Thị Mai thì “ chất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứngkhả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảmbảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhucầu người lao động”

Hay chất lượng nguồn nhân lực có thể hiểu là “ trạng thái nhất định của

Ngày đăng: 21/08/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Trần Kim Dung ( 2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
2. ThS. Nguyễn Văn Điềm – PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Điềm – PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2004
3. TS. Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
4. TS. Võ Xuân Tiến ( 2010), “ Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
11. Các web liên quan: http:// www.chinhphu.vnhttp://www.hanhchinh.com.vn Link
5. Luật tổ chức HĐND – UBND năm 2003 Khác
7. Kỷ yếu 77 năm truyền thống ngành Tổ chức nhà nước của UBND huyện Khác
8. Báo cáo cán bộ công chức chia theo lĩnh vực của UBND huyện Khác
9. Phiếu đánh giá năng lực – nguồn: Văn phòng huyện ủy Khác
10. Phiếu xác định nhu cầu đào tạo – nguồn: Phòng tổ chức hành chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w