1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH đầu tư thành gia

55 835 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 2 7. Kết cấu đề tài. 2 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA. 4 1.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 4 1.1.1. Giới thiệu chung. 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 4 1.1.3.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 5 1.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 6 1.1.4.2: Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty. 6 1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty. 8 1.1.6. Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 8 1.1.6.1. Các hoạt động QTNL tại công ty. 8 1.2. Cơ sở lý luận về ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 12 1.2.1. Khái niệm và một số khái niệm liên quan, mục đích, yêu cầu của ĐGTHCV 12 1.2.1.1. Khái niệm và một số khái niệm liên quan. 12 1.2.1.2.Mục đích ĐGTHCV. 13 1.2.1.3.Yêu cầu ĐGTHCV. 13 1.2.2. Các giai đoạn ĐGTHCV. 13 1.2.2.1. Chuẩn bị cho đánh giá. 13 1.2.2.2. Giai đoạn thực hiện ĐGTHCV. 14 1.2.2.3. Tổng kết và xây dựng phương hướng mới sau khi đánh giá. 15 1.2.3. Các phương pháp ĐGTHCV. 15 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV. 17 1.2.4.1. Yếu tố bên ngoài. 17 1.2.4.2. Yếu tố bên trong. 17 1.2.5. Vai trò của CTĐGTHCV trong tổ chức doanh nghiệp. 18 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA. 19 2.1. Thực trạng công tác ĐGTHCV tại công ty. 19 2.1.1. Đặc điểm cơ cấu lao động trong công ty. 19 2.1.2. Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 20 2.1.3. Quy trình ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 22 2.2. Phân tích thực trạng công tác ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 26 2.2.1. Phân tích các yếu tố của hệ thống ĐGTHCV tại công ty. 26 2.3. Nguyên tắc ĐGTHCV tại công ty. 31 2.4. Phân tích các kết quả ĐGTHCV tại công ty. 31 2.5. Những kết quả đạt được trong công tác ĐGTHCV tại công ty. 34 2.5.1. Ưu điểm. 34 2.5.2. Nhược điểm. 34 2.6. Nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong công tác ĐGTHCV. 35 2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ĐGTHCV tại công ty. 35 2.7.1. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài. 35 2.7.2. Yếu tố thuộc về môi trường bên trong. 35 2.8. Những kết quả đã đạt được trong CTĐGTHCV. 36 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA. 38 3.1. Những phương hướng mục tiêu hoạt động tại công ty trong thời gian tới. 38 3.2. Sự cần thiết phải đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia. 39 3.3. Giải pháp nhằm nâng cao CTĐGTHCV. 40 3.3.1 Vấn đề thực hiện phỏng vấn ĐGTHCV. 40 3.3.2. Phương pháp đánh giá 40 3.3.3. Người đánh giá. 41 3.3.4. Đào tạo người đánh giá. 42 3.3.5. Chu kỳ đánh giá. 42 3.3.6. Giai đoạn tổng hợp thông tin và đánh giá. 43 3.3.7. Các giải pháp về quản lý hệ thống ĐGTHCV của công ty. 45 3.3.8. Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc. 45 PHẦN KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA

ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP:

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 2

7 Kết cấu đề tài 2

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA 4

1.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 4

1.1.1 Giới thiệu chung 4

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 4

1.1.3.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 5

1.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6

1.1.4.2: Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 6

1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty 8

1.1.6 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 8

1.1.6.1 Các hoạt động QTNL tại công ty 8

1.2 Cơ sở lý luận về ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 12

1.2.1 Khái niệm và một số khái niệm liên quan, mục đích, yêu cầu của ĐGTHCV 12

1.2.1.1 Khái niệm và một số khái niệm liên quan 12

1.2.1.2.Mục đích ĐGTHCV 13

1.2.1.3.Yêu cầu ĐGTHCV 13

1.2.2 Các giai đoạn ĐGTHCV 13

1.2.2.1 Chuẩn bị cho đánh giá 13

Trang 3

1.2.2.2 Giai đoạn thực hiện ĐGTHCV 14

1.2.2.3 Tổng kết và xây dựng phương hướng mới sau khi đánh giá 15

1.2.3 Các phương pháp ĐGTHCV 15

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV 17

1.2.4.1 Yếu tố bên ngoài 17

1.2.4.2 Yếu tố bên trong 17

1.2.5 Vai trò của CTĐGTHCV trong tổ chức doanh nghiệp 18

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA 19

2.1 Thực trạng công tác ĐGTHCV tại công ty 19

2.1.1 Đặc điểm cơ cấu lao động trong công ty 19

2.1.2 Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 20

2.1.3 Quy trình ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 22

2.2 Phân tích thực trạng công tác ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 26

2.2.1 Phân tích các yếu tố của hệ thống ĐGTHCV tại công ty 26

2.3 Nguyên tắc ĐGTHCV tại công ty 31

2.4 Phân tích các kết quả ĐGTHCV tại công ty 31

2.5 Những kết quả đạt được trong công tác ĐGTHCV tại công ty 34

2.5.1 Ưu điểm 34

2.5.2 Nhược điểm 34

2.6 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong công tác ĐGTHCV 35

2.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ĐGTHCV tại công ty 35

2.7.1 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài 35

2.7.2 Yếu tố thuộc về môi trường bên trong 35

2.8 Những kết quả đã đạt được trong CTĐGTHCV 36

Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA 38

Trang 4

3.1 Những phương hướng mục tiêu hoạt động tại công ty trong thời gian tới 38

3.2 Sự cần thiết phải đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 39

3.3 Giải pháp nhằm nâng cao CTĐGTHCV 40

3.3.1 Vấn đề thực hiện phỏng vấn ĐGTHCV 40

3.3.2 Phương pháp đánh giá 40

3.3.3 Người đánh giá 41

3.3.4 Đào tạo người đánh giá 42

3.3.5 Chu kỳ đánh giá 42

3.3.6 Giai đoạn tổng hợp thông tin và đánh giá 43

3.3.7 Các giải pháp về quản lý hệ thống ĐGTHCV của công ty 45

3.3.8 Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc 45

PHẦN KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt

CTĐGTHCV Công tác đánh giá thực hiện công việc

Trang 6

Muốn có nguồn nhân lực dồi dào chất lượng thì nhà quản lý phải biết cáchđào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở trong tổ chức của mình Trong quá trình

đó nhà lãnh đạo phải biết đánh giá thực hiện công việc của từng nhân viên đểđem lại hiệu quả cao Mọi công việc của doanh nghiệp đều có sự tham gia trựctiếp hay gián tiếp của nhân viên, nếu doanh nghiệp tạo lập và đánh giá tốt côngviệc thì đó là một lợi thế rất lớn để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thịtrường

Thực tế hiện nay có rất nhiều công ty trong cùng một lĩnh vực sản xuấtkinh doanh vì thế mà tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Do đó đểđược tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh củamình, mà đặc biệt là chiến lược để nhằm nâng cao năng lực quản lý, nâng caonăng lực phải luôn đặt mục tiêu làm thế nào để thu hút được những ứng cử viên

có trình dộ chuyên môn giỏi

Xuất phát từ thực tế tại công ty, cũng như thu nhập được tài liệu em đãchọn và đi sâu vào đề tài nghiên cứu “ Công tác đánh giá thực hiện công việc tạiCông ty TNHH Đầu tư Thành Gia” làm đề tài nghiên cứu vì từ trước tới nay cácnhà quản lý chưa đi sâu và đánh giá đúng về việc đánh giá thực hiện công việccủa nhân viên

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu về “ Công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công tyTNHH Đầu tư Thành Gia” Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm sửađổi để hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu

Trang 7

tư Thành Gia.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Mô tả và đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư ThànhGia

So sánh thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại công ty so với lý luận.Quá trình đánh giá thực hiện công việc tại công ty

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao đánh giá thực hiện công việc tạicông ty

Thu thập tài liệu tại công ty

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thống kê: các số liệu thu thập được là các số liệu sơ cấp vàthứ cấp với phương pháp này mang lại cho đề tài những số liệu chính xác và đầyđủ

Phương pháp quan sát: quan sát quá trình làm việc của cán bộ công nhânviên trong công ty

Phương pháp so sánh: dựa trên các số liệu để so sánh

Phương pháp phân tích dựa trên các số liệu so sánh để phân tích

Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác như nghiên cứu tài liệu,tổng hợp tài liệu, ghi chép tài liệu

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.

Về mặt lý luận: Đưa ra cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc

Về mặt thực tiễn: Nêu thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tạiCông ty TNHH Đầu tư Thành Gia

7 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ

Trang 8

viết tắt thì báo cáo gồm có 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công

ty TNHH Đầu tư Thành Gia

Chương 2 Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công tyTNHH Đầu tư Thành Gia

Chương 3 Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiệncông việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia

Trang 9

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA.

1.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia.

1.1.1 Giới thiệu chung.

Tên công ty: Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia

Địa điểm: Số 6, ngách 43/60 Trung Kính, tổ 35 Trung Hòa, Nhân Chính, Hà Nội

Số điện thoại: 0988438775

Email: rubynguyen1102@gmail.com

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia.

Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty thì công ty

có một số chức năng, nhiệm vụ chung sau:

+ Tự chủ quản lý tài sản và nguồn vốn mà công ty có

+ Quản lý chặt chẽ CBCNV trong công ty trong giờ làm việc

+ Thực hiện nguyên tắc phân phối lao động, đảm bảo công bằng xã hội, chăm lo đời sống cho CBCNV trong công ty

Hiện tại công ty đang có chiến lược phát triển mạnh mẽ và mong muốnđược cùng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước

Tư vấn đem đến các lợi ích cho khách hàng của công ty được xem lànhiệm vụ chính thông qua thiết kế- trang trí nội thất với các mặt hàng khác nhautrên thị trường đảm bảo chất lượng và hiệu quả cho người tiêu dùng trong và

Trang 10

1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia được thành lập ngày 16/12/2011, theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0106715689 do Sở kế hoạch và đầu tưthành phố Hà Nội cấp

Được thành lập từ năm 2011 công ty TNHH Đầu tư Thành Gia liên tụcđổi mới, tiếp cận với nhiều công nghệ hàng đầu thế giới Công ty chuyên về cáclĩnh vực thiết kế, trang trí nội thất, bất động sản, xây dựng

Với đội ngũ kỹ sư, công nhân viên lành nghề, tác phong chuyên nghiệp,công ty tự tin có thể đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất để mang lại hiệu quảcao nhất và sự hài long cho khách hàng

Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia đã đạt được thành công trong nhiềulĩnh vực:

Áp dụng thiết kế nội thất theo nhiều phong cách hiện đại, á đông, châu âu

cổ điển, đương đại tới khách hàng

Tư vấn, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm tiên tiến, đúng tiêuchuẩn

Thiết kế, trang trí nội thất cho nhiều khách sạn, nhà hàng, trung tâm muasắm…

Trang 11

1.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự.)

Ghi chú: chỉ quan hệ trực tiếp, chỉ đạo.

1.1.4.2: Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty.

 Ban kiểm soát: là người có quyền hạn tối cao trong mọi quyết định của công ty

Ban kiểm soát bao gồm một nhóm người quản trị chính công ty

 Hội đồng quản trị: Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động của công

ty theo đúng điều lệ và pháp luật quy định

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật

Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của pháp luật

 Giám đốc: Quản lý điều hành công ty chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng và kết quả kinh doanh của công ty trước pháp luật và người lao động trong

Trang 12

công ty Phụ trách tất cả các vấn đề tuyển dụng, đào tạo, quản lý điều hành Chịutrách nhiệm trước Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị về chất lượng dịch vụ.

 Phó giám đốc phụ trách dự án và Phó giám đốc Tài chính: chịu tráchnhiệm hoàn toàn về hoạt động của bộ phận mình lãnh đạo nhằm đạt được kếhoạch công việc mà giám đốc giao, cung cấp cập nhật thông tin một cách đầy đủgiúp cho giám đốc có thể theo sát tình hình

 Phòng quản lý dự án: Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về việc xây dựng gồm: lập và quản lý dự án đầu tư Triển khai tổchức thực hiện các dự án

 Phòng kiểm soát thị trường: Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường.Tham mưu cho giám đốc về các chiến lược kinh doanh Kiểm tra, giám sát hoạtđộng của các nhân viên trong phòng

 Phòng tài chính- kế toán: kiểm tra, kiểm soát toàn bộ việc thu chi tài chính của công ty Có trách nhiệm yêu cầu tất cả các thành viên công ty thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tài chính của công ty Tư vấn cho giám đốc về vấn đề tài chính, thuế

Báo cáo kịp thời, nhanh chóng, chính xác về tình hình tài chính của công

ty cho giám đốc Theo dõi, nhắc nhở khách hàng về việc thanh toán phí dịch vụ.Cập nhật sổ sách kế toán, báo cáo thuế hàng tháng và các loại báo cáo quyếttoán hàng năm

Chi trả lương cho nhân viên

 Phòng hành chính nhân sự và phòng hành chính quản trị:

Là bộ phận phục vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác hành chínhnhân sự, đảm bảo điều kiện làm việc và phương tiện phục vụ mọi hoạt động củacông ty Cụ thể:

- Quản lý về cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của công ty Lập kếhoạch mua sắm trang thiết bị Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm kê tài sản cáctrang thiết bị làm việc của văn phòng hàng năm theo quy định

- Chuyển phát văn bản của công ty đến nơi nhận, hoặc qua bưu điện đếnnơi tiếp nhận Tiếp nhận và chuyển văn bản đến giám đốc hoặc thư ký giám đốc,

Trang 13

chuyển các văn bản đến các phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầu củagiám đốc.

- Lập báo cáo thống kê liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phòng theođịnh kỳ, tháng, quý, năm gửi giám đốc theo yêu cầu

- Soạn thảo văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng

- Nghiên cứu soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức cho lao độngtrong nội bộ công ty

- Giải quyết các thủ tục về hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động bổnhiệm, miện nhiệm đối với cán bộ nhân viên

- Phối hợp với ban chấp hành công đoàn, soạn thảo thỏa ước lao độnghàng năm

1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong công cuộc “Công nghiệp hiện đại hóa” đất nước, Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia được thành lập, vớiđội ngũ chuyên viên,kỹ sư, cán bộ quản lý được đào tạo chính quy, năng động

hóa-và nhiều kinh nghiệm luôn được khách hàng tín nhiệm

Công ty luôn đặt mục tiêu trong thời gian gần nhất sẽ đưa những mẫu thiết

kế nội thất hàng đầu trên thế giới về Việt Nam với một khát vọng hội nhập vàtoàn cầu hóa vì một Việt Nam hiện đại sánh vai với cường quốc năm châu

1.1.6 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia.

1.1.6.1 Các hoạt động QTNL tại công ty.

a) Công tác hoạch định nhân lực

Với khoảng thời gian thành lập công ty đến nay, Công ty TNHH Đầu tưThành Gia đã đưa ra được những mẫu thiết kế nội thất và một số lĩnh vực khácnhư bất động sản, xây dựng, tiên dùng Công ty đã trải qua nhiều khó khăn trởngại mới có được ngày như nay với quy mô hiện nay nhờ vào đội ngũ CBCNVvới nhiều năm kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết Đây là một yếu tố giúp công tyngày càng phát triển hơn

Bảng 1: Bảng tình hình nguồn nhân lực của Công ty theo thống kê tháng 4/2015.

Trang 14

Chỉ tiêu

Đơn vị(người) Đại học Cao đẳng

Trung cấp vàtrung học

Bảng 2: Số lượng lao động theo độ tuổi năm 2014

Là một công ty mới thành lập nhưng những năm vừa qua công ty đã cónhững bước phát triển mới và mạnh mẽ Tuy vậy, nhưng trong quá trình hoạtđộng của công ty đã gặp không ít những khó khăn trong hoạt động công ty đãchịu sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực kinh doanh Vì vậy nhucầu của công ty liên tục phải mở rộng quy mô và lĩnh vực hoạt động là một vấn

đề rất cần thiết chú trọng đối với công ty, chính vì vậy công tác phân tích côngviệc là một hoạt động rất bổ ích và có lợi cho công ty

Để có một quá trình phân tích công việc hiệu quả công ty đã xây dựngcông việc qua bản mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc, yêu cầu nhân

sự phù hợp để công ty phân công công việc từ đó sắp xếp bố trí một cách chínhxác, hoàn thành công việc hợp lý từ đó công ty đã tiết kiệm được hiệu quả cácnguồn nhân lực, phân công đúng người, đúng việc, đúng thời điểm và đặc biệthơn hết còn giúp nhân viên trong công ty có tính độc lập, tự chủ và năng độngtrong công việc

Trang 15

c) Công tác tuyển dụng nhân lực.

Một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thịtrường thì không chỉ cần đến tiềm lực tài chính mạnh, người lãnh đạo giỏi, trangthiết bị hiện đại mà cái quan trọng là khai thác được tiềm năng nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực có mạnh hay không, có gắn bó và cống hiến cho tổ chức không

đó là phụ thuộc vào chính sách tuyển dụng của mỗi công ty

Nắm rõ được tầm quan trọng của nguồn nhân lực công ty đã xác địnhtuyển dụng nhân lực là nhu cầu quan trọng, tất yếu là một yếu tố quyết định sựthành bại, sống còn của công ty Do vậy công ty đã xây dựng một chính sách dàihạn, một quá trình chính sách hợp lý coi “ con người là trung tâm ” Vì đây đượcxem là một trong những yếu tố phương pháp hiệu quả nhằm đảm bảo cho tổchức phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững

d) Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí

Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả là điều mà tổ chức nào cũng mongmuốn Vì vậy bố trí, sắp xếp nhân lực của công ty sao cho phù hợp với năng lựcnguyện vọng của người lao động và đem lại hiệu quả, công ty đã rất chú trọngvào công tác sắp xếp, bố trí nhân lực một cách “đúng người đúng việc”, nhằmtạo ra một sự công bằng giữa “cống hiến và hưởng thụ” từ đó tạo ra động lựccho người lao động, nâng cao trình độ và đạt được hiệu quả cao nhất trong côngviệc

e) Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Nói đến “ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” là một hoạt động rất quantrọng của QTNL, nó giúp ích cho người lao động, người sử dụng lao động nângcao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức Biết rõ về vấn đề nàycông ty TNHH Đầu tư Thành Gia luôn quan tâm và chú trọng về đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực Tùy vào từng cơ quan, tổ chức và dựa vào kinh phí,nguồn lao động, nhu cầu đào tạo của công ty và người lao động, phòng hànhchính và nhân sự sẽ đưa ra các phương pháp đào tạo và phát triển hàng năm chocông ty

Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo và phát

Trang 16

triển nguồn nhân lực thoát ly khỏi công việc đó là cử người lao động đi học,tham dự các hội thảo.

f) Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Đánh giá kết quả thực hiện công việc là một quá trình được diễn ra mộtcách liên tục ở công ty theo từng quý, là trách nhiệm của các nhà quản lý đối vớinhân viên trong công ty Mỗi quý một lần công ty sẽ đánh giá kết quả thực hiệncông việc của nhân viên, trưởng các bộ phận phối hợp với phòng hành chínhnhân sự đánh giá kết quả của nhân viên trong từng bộ phận của mình, giám đốcđánh giá kết quả của các trưởng bộ phận và kết quả sẽ được gửi tới từng nhânviên Việc đánh giá sẽ dựa trên bản mô tả công việc và biên bản thỏa thuận mụctiêu công việc mà nhân viên và công ty đã ký

Các biên bản đánh giá sau khi đã được kiểm tra và được chấp nhận có đầy

đủ chữ ký, xác nhận của giám đốc, trưởng phòng các bộ phận và nhân viên đượcđánh giá sẽ được gửi về phòng hành chính nhân sự để lưu trữ và lập báo cáo “kết quả thực hiện công việc” cho công ty

g) Quan điểm trả lương cho người lao động

Vấn đề tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động Trảlương “đúng người đúng việc” là tạo động lực cho người lao động thúc đẩy làmviệc và phát triển công ty Hiểu được tầm quan trọng về lương đối với người laođộng công ty TNHH Đầu tư Thành Gia đã đi đúng hướng, tạo động lực và điềukiện sinh sống cho nhân viên

+ Tiền lương thu nhập tháng theo quy định của công ty và năng lực làm việccủa bản thân

+ Tiền lương tối thiểu chung x hệ số lương + phụ cấp ( nếu có )

+ Đối với những ai thử việc hưởng lương theo quy định của nhà nước

+ Hình thức trả lương bằng tiền mặt

+ Phụ cấp lương theo quy định nhà nước

+ Chế độ nâng lương theo quy định nhà nước

h) Quan điểm về các chương trình phúc lợi

Vấn đề quan tâm hiện nay của nhân viên trong công ty là các chương trình

Trang 17

phúc lợi cho nhân viên Hiểu được nhu cầu đó công ty đã làm đầy đủ các chế độ

về BHYT, BHXH, BHTN theo quy định của luật lao động cho nhân viên công

ty mình để họ được yên tâm làm việc Ngoài ra hàng năm công ty còn có cácmức thưởng khác: thưởng quản lý, thưởng mục tiêu… cho mọi người

i) Công tác giải quyết các lao động quan hệ

Trước tiên muốn công ty được vững mạnh, ổn định phát triển công ty đãxây dựng cho nhân viên một cách làm việc với môi trường thân thiện, đoàn kếttrong công ty đây là bước quan trọng nhất nếu trong công ty không có sự đoànkết giữa các nhân viên sẽ gây lục đục nội bộ và ảnh hưởng đến môi trường bênngoài

1.2 Cơ sở lý luận về ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia 1.2.1 Khái niệm và một số khái niệm liên quan, mục đích, yêu cầu của ĐGTHCV

1.2.1.1 Khái niệm và một số khái niệm liên quan.

- Khái niệm công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùngmột người lao động hay một nhóm người lao động

- Khái niệm đánh giá: là quá trình so sánh, đối chiếu thực tế với nhữngtiêu chuẩn đã được định sẵn để rút ra mức độ phù hợp của các bộ phận, các mốiliên kết bên trong sự vật với những chuẩn mực, quy định của nó

- Khái niệm chức danh công việc: biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thựchiện bởi cùng một người lao động

- Khái niệm đánh giá thực hiện công việc: là sự đánh giá có hệ thống vàchính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ sosánh với các tiêu chuẩn được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với ngườilao động

- Khái niệm lao động trực tiếp: là nhân viên và thợ học nghề trực tiếp sảnxuất hoặc tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp

- Khái niệm lao động gián tiếp: là các lao động quản lý về kỹ thuật, kinh

tế, hành chính ở các cấp quản lý và các phòng ban chức năng

1.2.1.2.Mục đích ĐGTHCV.

Trang 18

- ĐGTHCV như là một quá trình đánh giá, xem có đạt được mục tiêu củamình hay không.

- ĐGTHCV nhằm cải tiến thực hiện công việc vì có như vậy thì mới tìm

ra những sai lầm khuyết điểm nhằm cải tiến quá trình lao động của người laođộng

- Giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định đúng đắn về nhân sự

- Giúp cho quá trình đánh giá và định hướng trong quá trình công tác quảntrị như các bước: tuyển chọn, tuyển mộ…

- ĐGTHCV giúp cho việc xây dựng và phát triển đạo đức thái độ củangười lao động và bầu không khí tâm lý xã hội trong các tập thể lao động

+ Hệ thống ĐGTHCV cần phải đảm bảo tính nhạy cảm tín cậy

+ Đảm bảo tính thực tiễn: để thực hiện được việc đánh giá trên thực tế thìcác phương pháp đánh giá phải rễ ràng dễ hiểu dễ sử dụng cho cả người laođộng và người quản lý

+ Hệ thống ĐGTHCV phải được đo lường

1.2.2 Các giai đoạn ĐGTHCV.

1.2.2.1 Chuẩn bị cho đánh giá.

Phải xây dựng được hệ thống ĐGTHCV và các yêu cầu thực hiện côngviệc, trước tiên nhà quản lý hay nhà lãnh đạo phải xác định được lĩnh vực cầnđược đánh giá, kỹ năng, chuyên môn cần đánh giá, kết quả nào cần được đánhgiá

Trang 19

Để có thể xây dựng được đánh giá chúng ta cần căn cứ vào bản mô tảcông việc.

Tiêu chí ĐGTHCV:

+ Xét về hành vi của người lao động

+ Xét về tính chất kết quả công việc

+ Xét về kết quả tài chính của công ty

+ Xem về thị trường thị phần

+ Công tác đào tạo phát triển nhân lực

+ Xem xét cả về lĩnh vực đối ngoại

Cần lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp

Huấn luyện cho các nhà lãnh đạo và những người làm thực hiện tốt côngtác đánh giá về kỹ năng đánh giá công việc

Thảo luận với những người đánh giá về nội dung và phạm vi đánh giá

1.2.2.2 Giai đoạn thực hiện ĐGTHCV.

Cần phải thực hiện tiêu chuẩn mẫu trong khi đánh giá

So sánh phân tích giữa các kết quả thực hiện và tiêu chuẩn mẫu: để đánhgiá đảm bảo công khai, minh bạch, rõ ràng để người lao động hay nhân viên biết

họ đánh giá hay ghi nhận như thế nào

Xác định chu kỳ đánh giá: công tác ĐGTHCV cần phải làm một cách

chính xác và công bằng Do vậy định kỳ hàng tháng, sáu tháng hay một năm nênđánh giá thực hiện công việc

Lựa chọn và đào tạo người đánh giá.

Lựa chọn người đánh giá: người lãnh đạo trực tiếp là người đánh giá

cần thiết và quan trọng Ngoài ra người đánh giá có thể là khách hàng, đồngnghiệp, cấp dưới, bản thân người lao động… hoặc kết hợp ý kiến của nhiềungười đánh giá

Đào tạo người đánh giá: tùy vào phương pháp đánh giá để lựa chọn nội

dung và hình thức đào tạo cho phù hợp:

Tổ chức các lớp đào đạo

Cung cấp và gửi các văn bản hướng dẫn

Trang 20

Phỏng vấn đánh giá: là quá trình đánh giá trực tiếp giữa lãnh đạo với

người được đánh giá có thể là các cuộc trao đổi trò chuyện nhằm xem xét lạitoàn bộ tình hình thực hiện công việc của nhân viên, cung cấp các thông tin vềthực hiện công việc đã qua trong mối quan hệ với các quyết định nhân sự, cáctiềm năng trong tương lai của họ và các biện pháp để hoàn thiện công việc củahọ

1.2.2.3 Tổng kết và xây dựng phương hướng mới sau khi đánh giá.

ĐTHCV diễn ra trong định kỳ hàng tháng, sáu tháng hay một năm doanhnghiệp nên tổ chức kiểm tra, rà soát lại công tác ĐGTHCV xem đã làm tốt chưa

và còn hạn chế những khâu chưa được để từ đó tổng kết và đưa ra những khắcphục kịp thời

Người quản lý trực tiếp sẽ thông báo kết quả đánh giá cho người lao độngthông qua một cuộc hội luận chính thức giữa họ với nhau vào mỗi chu kỳ đánhgiá để đưa ra những phương hướng mới trong việc ĐGTHCV tốt cho kỳ đánhgiá sau đạt được những hiệu quả cao hơn

1.2.3 Các phương pháp ĐGTHCV.

Tùy thuộc vào mục đích đánh giá và mục tiêu quản lý của mỗi công ty,doanh nghiệp nên thiết kế những phương pháp ĐGTHCV khác nhau nhưng làmsao cho phù hợp với doanh nghiệp của tổ chức mình Hiện nay, các tổ chứcthường sử dụng một số trong các phương pháp sau hoặc kết hợp các phươngpháp lại với nhau

Phương pháp so sánh.

Đây là phương pháp trong đó người đánh giá dùng so sánh các cặp nhânviên với nhau, theo các tiêu chí mà chúng ta đặt ra từ trước tiến hành cho điểmtừng người một

Trang 21

Phương pháp này tuy đơn giản, có tác dụng trong việc ra giai đoạn vềlương, thăng chức… nhưng lại gây khó chịu cho người lao động giảm động lựclàm việc, tạo ra bầu không khí căng thẳng trong bộ phận.

Phương pháp quan sát hành vi.

Là phương pháp kết hợp giữa phương pháp thang đồ họa và phương phápghi chép các sự kiện quan trọng

Thực hiện quan sát theo dõi hành vi của người lao động, quan sát ngườilao động để đánh giá, quan sát tần số nhắc lại hành vi được quan sát

Người quản lý căn cứ vào tần số nhắc nhở lại hành vi: từ đó người quản lý

sẽ đánh giá thực hiện công việc

Phương pháp quản lý bằng mục tiêu.

Là phương pháp mà trong đó người lao động bộ phận cùng với từng nhânviên xây dựng các mục tiêu thực hiện công việc cho thời kỳ tương lai

Phương pháp này không chú trọng vào quá trình thực hiện công việc mà

là kết quả cuối cùng của công việc mà người lao động phải đạt được do đóngười lao động và cấp trên của họ phải xác định được

+ Chú trọng công việc của người lao động và sự kết hợp giữa lãnh đạo vàngười lao động

+ Có thể định kỳ xem xét tiến bộ đã đạt được hay chưa

+ Đánh giá hoàn thành các mục tiêu đã đạt được trong kế hoạch hay chưa

để kịp thời điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Khi áp dụng phương pháp này thường gặp phải khó khăn trong việc xácđịnh các mục tiêu phù hợp nhất Nhưng nếu biết cách thực hiện tốt sẽ giúp tăngcường sự hợp tác trong công việc tạo động lực và nâng cao hiệu quả năng lựccho người lao động

Phương pháp cho điểm.

Đánh giá dựa trên khối lượng, dựa trên chất lượng, tác phong làm việc

Trang 22

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV.

1.2.4.1 Yếu tố bên ngoài.

Khung cảnh kinh tế- thị trường: hiện nay nền kinh tế thị trường trên thếgiới đang trên đà suy giảm, điều đó nó cũng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế ViệtNam chúng ta Do đó các doanh nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây

đã không những gặp ít khó khăn về tài chính kinh tế, thị trường dẫn đến trạngthái hoạt động kém, cầm chừng và lấy mục tiêu để sinh tồn Đó cũng là vấn đềảnh hưởng đến quá trình làm việc, ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên cũng là yếu

tố làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc Vì vậy nền thị trường biến động, giá

cả tăng cao sẽ làm cho quá trình suy nghĩ, cân đong đo đếm của người lao độnglàm như thế nào để chi tiêu hợp lý

Dân số lực lượng lao động: dân số nước ta ngày càng tăng, người laođộng trong độ tuổi lao động tăng liên tục thì nguồn lao động được bổ sungnhanh sẽ gây sức ép lên toàn bộ nền kinh tế, do vậy việc giá nhân công rẻ là điềutất yếu Còn một điều quan trọng là chất lượng làm việc không được đảm bảo dovậy ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV

1.2.4.2 Yếu tố bên trong.

Sứ mạng mục tiêu của doanh nghiệp: mục tiêu luôn là hướng đến cácthành viên trong doanh nghiệp, một công ty muốn thành công trước hết phải đặt

ra mục tiêu và sứ mạng cho công ty mình Luôn hướng đến sứ mạng của tập thể

để hoạt động và phấn đấu, đồng thời công tác ĐGTHCV cũng lấy mục tiêu và sứmạng của công ty làm kim chỉ nam

Chính sách chiến lược kinh doanh: đi liền với các chính sách, các chiến lược kinh doanh luôn là các chiến lược về phát triển con người, do vậy nó cũng

là một trong các yếu tố tác động đến CTĐGTHCV

Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp: doanh nghiệp muốn phát triển bền vững trước hết cần tạo ra một nền văn hóa doanh nghiệp tốt, nó sẽ là yếu tố tác động tới hiệu quả làm việc của nhân viên Hơn hết ĐGTHCV được thực hiện công bằng, dân chủ và công khai sẽ làm động lực để nhân viên làm việc phát triển doanh nghiệp hơn

Trang 23

1.2.5 Vai trò của CTĐGTHCV trong tổ chức doanh nghiệp.

ĐGTHCV ảnh hưởng tới đạo đức và thái độ làm việc của người lao động trong tổ chức, nó được thể hiện bằng các hoạt động diễn ra hằng ngày của đội ngũ quản lý nhân viên trong tổ chức Khi mà hằng ngày tổ chức doanh nghiệp cómột quy trình đánh giá cũng như kế hoạch phù hợp, đúng tiêu chuẩn về mặt phù hợp hình thức làm một cách nghiêm túc phù hợp công bằng thì sẽ tạo nên một bầu không khí tốt và khuyến khích nhân viên hăng say với công việc Từ đấy doanh nghiệp sẽ có những điều kiện để phát triển hơn, bền vững hơn

ĐGTHCV còn giúp cho người quản lý cấp cao đánh giá được hiệu quả của các hoạt động quản lý nhân sự trong tổ chức Mặt khác giúp cho nhà quản lýbiết được trình độ kỹ năng của đội ngũ lao động trong tổ chức của mình, giúp cho quá trình hoạch định công việc chiến lược kinh doanh tốt hơn

Trang 24

Chương 2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THÀNH GIA.

2.1 Thực trạng công tác ĐGTHCV tại công ty.

2.1.1 Đặc điểm cơ cấu lao động trong công ty.

Bảng số lượng nhân viên trong công ty

Chỉ tiêu

Đơn vị(người) Đại học Cao đẳng

Trung cấp vàtrung học

 Cơ cấu lao động theo giới tính

Qua quá trình tìm hiểu về nguồn nhân lực trong công ty thì số lượng laođộng nam chiếm trên 70% trong số 81 người (năm 2015) còn lại là số lao động

nữ Sự chênh lệch này phản ánh rất rõ đặc tính của nghề là chuyên về thiết kế,trang trí nội thất nên số lượng nhân viên nam rất nhiều còn các nhân viên nữ chủyếu đảm nhiệm công việc ở khối văn phòng như: kế toán, văn thư… nên cólượng ít hơn

Trang 25

2.1.2 Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia.

Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động rất quan trọng trong một tổ chức

Dù là đánh giá trực tiếp hay gián tiếp, công khai hay không công khai thì việctheo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện công việc trong mỗi công ty đều rất cầnthiết Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia cũng không nằm ngoài quy tắc đó.Đối với Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia, đánh giá nội bộ nhằm mục đích xemcác hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được quy định đề

ra, và các quy định này có được thực hiện một cách có hiệu quả và thích hợp đểđạt được mục tiêu hay không Theo đó, công tác đánh giá thực hiện công việcnhằm những mục đích sau:

 Là cơ sở để hoàn thiện tổ chức

 Trên cơ sở của việc đánh giá, kết quả sẽ được sử dụng vào việc tính tiềnlương, khen thưởng một cách chính xác và kịp thời nhằm động viên,khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Đồngthời, cũng cần răn đe, kỷ luật đối với các cá nhân có ý thức chưa tốt,không có sự cố gắng và ý thức trong lao động

 Thông qua việc đánh giá cũng góp phần cải tiến sự thực hiện công việccủa người lao động

 Đánh giá để xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cũng như công tác bốtrí nhân lực

Quan điểm trên của công ty là đúng đắn, cách thức quản lý nguồn nhân lực saocho hiệu quả nhất chính là gắn liền với khuyến khích tài chính khi mà hiện naythu nhập chủ yếu của người lao động vẫn là tiền lương, tiền thưởng Cách quản

lý này mang lại hiệu quả lớn, nó giúp tạo động lực cho người lao động, thúc đẩyngười lao động hoàn thành công việc ở mức tốt nhất Mặc dù bản thân phươngpháp đánh giá còn nhiều hạn chế nhưng mục đích quan trọng nhất của công ty làcăn cứ vào kết quả đánh giá để xét lương, thưởng, điều chỉnh mức tiền lương,tiền thưởng theo kết quả đánh giá công việc từng công trình hoặc từng quý, sáutháng hay một năm

Trang 26

Bên cạnh đó, việc sử dụng kết quả đánh giá vào công tác sắp xếp, bố trí nguồnnhân lực cũng đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp công ty sử dụng nguồn nhânlực hiệu quả và đạt chất lượng tốt nhất.

Để tìm hiểu xem công nhân viên có hiểu đúng mục đích của công tác ĐGTHCVhay không em đã tiến hành điều tra và thu thập thông tin

Bảng: Theo anh/chị việc đánh giá thực hiện công việc của Công ty có mục đíchgì?

Số người Tỷ lệ

(%)

Số người Tỷ lệ

(%)

Là cơ sở bình xét thi đua khen

thưởng

Cải thiện tình hình hoạt động

của người lao động

Như vậy, kết quả điều tra cho thấy:

Đối với khối lao động gián tiếp chỉ có 23.33% số công nhân viên xác định đúngmục đích của công tác ĐGTHCV tại công ty Phần lớn họ đều cho rằng mụcđích chính của ĐGTHCV là cơ sở để tăng tiền lương, tiền thưởng (66,67%) Cònkhối lao động trực tiếp thì hầu hết họ đều không nhìn nhận được mục đích đúngđắn của ĐGTHCV Với họ ĐGTHCV chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập hàngtháng chứ không có đóng góp nào khác Đây chính là hạn chế rất lớn của công

ty, họ đã không phổ biến cho người lao động hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của

Trang 27

CTĐGTHCV Hơn ai hết người lao động phải hiểu được tầm quan trọng cũngnhư mục đích của công tác ĐGTHCV bởi vì chính họ là đối tượng chính củaĐGTHCV, quyết định đến sự thành bại của hệ thống đánh giá.

2.1.3 Quy trình ĐGTHCV tại công ty TNHH Đầu tư Thành Gia.

a Chu kỳ đánh giá

Căn cứ vào mức độ hoàn thành về khối lượng, hiệu quả công việc đượctrong kỳ và đặc trưng của loại công việc Trưởng bộ phận xác định phạm vi,mục đích để tiến hành thực hiện công việc của nhân viên dưới quyền

Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia đã áp dụng đánh giá theo chu kỳ: đánhgiá hàng tháng, hàng quý và đánh giá sáu tháng một lần

Đối với bộ phận lao động hưởng lương khoán sản phẩm và giao đơn giátiền lương trực tiếp: được đánh giá hàng tháng, hàng quý Đây là những laođộng tiếp thị bán hàng và những nhân viên giao hàng, do những người lao độngnày có tính chất công việc của họ thay đổi như: biến động về thị trường, đặcđiểm của khách hàng và đại bàn được phân công Do vậy công ty đã dựa trênnhững tình hình đó đã chọn chu kỳ đánh giá hàng tháng cho những người laođộng này để có thể kịp thời có những điều chỉnh đánh giá cho phù hợp

Đối với bộ phận lao động quản lý trực tiếp: công ty đã đưa ra và đánh giásáu tháng một lần bởi vì tính chất công việc của những người lao động nàykhông biến động nhiều, có ổn định hơn

b Lựa chọn người đánh giá

Dựa trên quá trình làm việc của người lao động trong công ty, việcĐGTHCV của người lao động được giao cho người quản lý trực tiếp Người laođộng tham gia vào quá trình đánh giá bằng cách tự đánh giá tình hình công việccủa mình nhưng người quản lý trực tiếp là người được quyết định cuối cùng

Người quản lý trực tiếp: là người quyết định kết quả đánh giá cuối cùngcủa người lao động Bởi vì họ là những người trực tiếp quan sát, kiểm tra tiến độlàm việc của nhân viên dưới quyền đồng thời là người đưa ra tiêu chuẩn thựchiện công việc cho người lao động

Bản thân người lao động: nhằm mục đích đề cao tinh thần tự giác, trung

Ngày đăng: 21/08/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Trần Kim Dung (2009), giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2009
2. Ths. Nguyễn Văn Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2007-2009), giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
3. PGS.TS. Phạm Đức Thành (1998), giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lao động
Tác giả: PGS.TS. Phạm Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động- Xã hội
Năm: 1998
4. PGS.TS. Trần Xuân Cầu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh (1998), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Trần Xuân Cầu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 1998
5. Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia, Quy chế về tiền lương công ty Khác
6. Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia Khác
7. Báo cáo công tác đánh giá thực hiện công việc các năm 2013, 2014 và 2015 của Công ty TNHH Đầu tư Thành Gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w