1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện hà trung – thực trạng và giải pháp

59 714 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 460,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài. 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 5 1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ UBND huyện Hà Trung 5 1.1.1. Khái quát về UBND huyện Hà Trung 5 1.1.1.1. Vị trí đị lý huyện Hà trung 5 1.1.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung 6 1.1.1.3. Phương hướng hoạt động của UBND huyện trong năm 2015 8 1.1.2. Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hà Trung 9 1.1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 9 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 9 1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hà Trung 13 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 1.2.1. Khái niệm, vai trò của cán bộ công chức. 14 1.2.1.1. Khái niệm của cán bộ, công chức. 14 1.2.1.2. Vai trò và nghĩa vụ của cán bộ, công chức. 15 1.2.2. Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 17 1.2.2.1. Khái niệm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 17 1.2.2.2. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 1.2.3. Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 1.2.3 Nội dung, hình thức và các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 19 1.2.3.1. Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 19 1.2.3.2. Hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 23 1.2.3.3. Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 23 1.2.4. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 24 1.2.5. Kinh nghiệm của một số huyện trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 26 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG HIỆN NAY 29 2.1. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29 2.1.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29 2.1.1.1. Số lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29 2.1.1.2. Chất lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 30 2.1.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 37 2.1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 37 2.1.2.2. Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 38 2.1.2.3. Nội dung và chương trình của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 38 2.1.2.4. Hình thức đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 39 2.1.2.5. Những kết quả đạt được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 40 2.2. Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 43 2.2.1. Những ưu điểm 43 2.2.2. Những tồn tại 44 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 46 3.1. Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 46 3.2. Nhiệm vụ nhằm tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Hà Trung 47 3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 48 3.3.1. Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 48 3.3.2. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 49 3.3.3. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để đẩy mạnh công tác đào tạo và khuyến khích cán bộ, công chức tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực công tác. 49 3.3.4. Đổi mới nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 50 3.3.5. Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. 50 3.3.6. Đổi mới cơ chế quản lý, đa dạng hóa các nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 51 3.3.7. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức 51 3.3.9. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 1

MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa của đề tài 3

7 Kết cấu đề tài 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 5

1.1 Khái quát chung về phòng Nội vụ - UBND huyện Hà Trung 5

1.1.1 Khái quát về UBND huyện Hà Trung 5

1.1.1.1 Vị trí đị lý huyện Hà trung 5

1.1.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung 6

1.1.1.3 Phương hướng hoạt động của UBND huyện trong năm 2015 8

1.1.2 Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hà Trung 9

1.1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 9

1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 9

1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hà Trung 13

1.2 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

1.2.1 Khái niệm, vai trò của cán bộ công chức 14

1.2.1.1 Khái niệm của cán bộ, công chức 14

1.2.1.2 Vai trò và nghĩa vụ của cán bộ, công chức 15

1.2.2 Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 17 1.2.2.1 Khái niệm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 17

1.2.2.2 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18

Trang 2

1.2.3 Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19

1.2.3 Nội dung, hình thức và các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 19

1.2.3.1 Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 19

1.2.3.2 Hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 23

1.2.3.3 Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 23

1.2.4 Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 24 1.2.5 Kinh nghiệm của một số huyện trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG HIỆN NAY 29

2.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29

2.1.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29

2.1.1.1 Số lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 29 2.1.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 30

2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 37

2.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 37

2.1.2.2 Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 38

2.1.2.3 Nội dung và chương trình của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 38

2.1.2.4 Hình thức đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 39

2.1.2.5 Những kết quả đạt được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 40

Trang 3

2.2 Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 432.2.1 Những ưu điểm 432.2.2 Những tồn tại 44

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 46

3.1 Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 463.2 Nhiệm vụ nhằm tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Hà Trung 473.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 483.3.1 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .483.3.2 Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 493.3.3 Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để đẩy mạnh công tác đào tạo

và khuyến khích cán bộ, công chức tích cực học tập nâng cao trình độ, nănglực công tác 493.3.4 Đổi mới nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 503.3.5 Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 503.3.6 Đổi mới cơ chế quản lý, đa dạng hóa các nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 513.3.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức 513.3.9 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 52

PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 4

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

1 UBND : Ủy ban nhân dân

2 HĐND : Hội đồng nhân dân

3 VKSND : Viện kiểm soát nhân dân

4 TAND : Toà án nhân dân

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi Nhà Nước phải đẩy mạnh cải cáchhành chính, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức NhưChủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, công việcthành công hay thất bại đều là do cán bộ Do đó toàn bộ đội ngũ cán bộ, côngchức trong bộ máy hành chính nhà nước phải có phẩm chất đạo đức tốt, vữngvàng, đủ bản lĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, cónghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiện công tác đổi mới Đặcbiệt trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệcàng đòi hỏi nhân lực của bộ máy nhà nước phải nâng cao năng lực trí tuệ quản

lý, năng lực điều hành và xử lý công việc thực tiễn

Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta có hiện tượngvừa thiếu lại vừa yếu Một số bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị,lối sống, tham ô, tham nhũng, lãng phí đang làm suy giảm niềm tin với nhân dân

và cản trở tiến trình đổi mới Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có

đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Vìvậy hoạt động công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức được đặt racấp thiết hơn cả Thực tế cho thấy hiện nay các cơ quan quản lý nhà nước cũng

đã quan tâm hơn đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, tuy nhiênnhiều nơi việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu và chứcnăng của công việc Những hạn chế đó xuất phát từ các cơ quan, tổ chức đào tạobồi dưỡng chưa có một kế hoạch đào tạo hợp lý gây ra lãng phí về thời gian, tiềncủa và cả nguồn nhân lực

Đối với Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung trong nhưng năm qua rất quantâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức và xác định đó là mộtyếu tố cơ bản để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bànhuyện Sau quá trình kiến tập ở Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung cụ thể là tại

Trang 6

phòng Nội vụ, cùng với những kiến thức em được học tại trường Đại học Nội vụ

Hà Nội- chuyên ngành Quản trị nhân lực thì em thấy công tác đào tạo bồi dưỡng

của huyện đang còn nhiều hạn chế Chính vì vậy, em xin chọn đề tài: “Công tác

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung – Thực trạng và giải pháp” để làm đề tài viết báo cáo kiến tập ngành nghề Qua

đó, em xin đóng góp một số giải pháp, kiến nghị giúp cho ủy ban nhân dân huyện

Hà Trung có thể cải thiện được công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức.Đồng thời, rút ra được những kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thiện hiểu biết củabản thân về công tác Đào tạo- Bồi dưỡng thuộc chuyên ngành Quản trị nhân lựcsau quá trình kiến tập nghiên cứu thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực,trong quá trình kiến tập và tìm hiểu thực tế công tác đào tạo và bồi dưỡng CB,

CC ở UBND huện Hà Trung Từ đó đề tài của tôi tập trung nghiên cứu các vấn

đề lý luận cơ bản về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức

Tìm hiểu và phân tích chất lượng của đội ngũ CB, CC của UBNDhuyện Hà Trung Đồng thời làm rõ thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡngCB,CC tại đơn vị

Đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn côngtác đào tạo và bồi dưỡng CB,CC tại UBND

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Từ lý thuyết chuyên ngành đã được học cùng quá trình tự nghiên cứutài liệu, áp dụng vào thực tiễn trong thời gian kiến tập kiến tập để quan sát, xemxét đánh giá và có cái nhìn trực quan vào thực tế của hoạt động đào tạo bồidưỡng tại cơ quan

- Tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo và bồi dưỡng CB,CC thuộcphạm vi quản lý của phòng Nội vụ- UBND huyện Hà Trung, nhìn nhận đượcthực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng qua đó đưa ra những nhận xét, đánhgiá và kiến nghị một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng CB,CC của UBND huyện Hà Trung

Trang 7

4 Phạm vi nghiên cứu.

Trong thời gian kiến tập một tháng, do hạn chế về thời gian và năng lựcbản thân nên trong báo cáo em tiến hành nghiên cứu trong phạm vi sau:

- Không gian nghiên cứu: Tại phòng Nội vụ - UBND huyện Hà Trung

- Thời gian nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu về công tác đào tạo và bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức toàn huyện năm 2014

- Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC tạiUBND huyện Hà Trung và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả củacông tác này

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình kiến tập, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài tôi đã

sử dụng một số phương pháp nghiên cứu phù hợp:

- Phương pháp phân tích tài liệu: Đây là phương pháp chủ yếu được sửdụng trong đề tài nghiên cứu bằng việc tìm hiểu các loại tài liệu liên quan đếnvấn đề nghiên cứu như: Văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, cácvăn bản quản lí nhà nước liên quan tới công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồnnhân lực Bên cạnh đó, đề tài còn dựa trên báo cáo tổng kết của phòng Nội vụ vàcác phòng chức năng có liên quan

- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Thông tin được thu thập từcác phòng ban có liên quan

- Phương pháp quan sát: Chủ động quan sát những vấn đề liên quan tới

đề tài nghiên cứu như: quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ phòngban…

- Phương pháp phỏng vấn: Chủ yếu là tiến hành phỏng vấn Trưởngphòng, Phó phòng và các chuyên viên trong phòng Nội vụ về công tác quản trịnhân lực, đặc biệt là công tác đào tạo và bồi dưỡng CB,CC

6 Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa về mặt lý luận: Thông qua việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúpchúng ta cũng như cơ quan có cái nhìn đầy đủ hơn và nhận thức sâu hơn về tầmquan trọng của công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Bằng việc

Trang 8

làm rõ thực trạng còn tồn tại của công tác này tại cơ quan để đề xuất các giảipháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cho việc đào tạo và bồi dưỡng CB,CC.Qua đó, góp phần vào việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch mà cơquan đề ra.

- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu đã giúp tôi có cơ hội đượctìm hiểu thực tế sâu sắc về các chính sách và hoạt động của công tác đào tạo, bồidưỡng CB,CC tại cơ quan Nhà nước cụ thể Bên cạnh đó, đề tài còn có giá trịthực tiễn giúp tôi nâng cao được chuyên môn ngành nghề bản thân, học tập đượcnhiều bài học thực tế, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực hành, tích lũykinh nghiệm học tập quý giá cho bản thân

Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở

ủy ban nhân dân huyện Hà Trung hiện nay

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung

Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập, em đã cố gắng trong việctìm tòi tài liệu và viết bài tuy nhiên, do khả năng và kiến thức có hạn nên khôngtránh khỏi những thiếu xót Em kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô vàbạn đọc để em có thể hoàn thành tốt hơn bài viết này

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN

BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 1.1 Khái quát chung về phòng Nội vụ - UBND huyện Hà Trung 1.1.1 Khái quát về UBND huyện Hà Trung

1.1.1.1 Vị trí đị lý huyện Hà trung

Hà Trung là một huyện đồng bằng nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hoá Có tọa

độ địa lý: Từ 19059 – 20009 vĩ độ Bắc - Từ 105045 – 105058 kinh độ Đông.Phía Bắc giáp thị xã Bỉm Sơn; thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phía Nam giápcác huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá Phía Tây giáp các huyện Vĩnh Lôc, ThạchThành Phía Đông giáp huyện Nga Sơn

Hà Trung có tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 24.450,48 ha bao gồm

có 25 xã, thị trấn trong đó có 6 xã miền núi Địa hình nghiêng dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam Phía Tây Bắc được bao bọc bởi nhiều dãy đồi núi cao, đã làmcho địa hình huyện Hà Trung, tuy là huyện đồng bằng, nhưng mang tính đa dạnghơn

Trang 10

1.1.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung

a Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung

b Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban, các đơn vị trực thuộc

1 Phòng Nội vụ

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước các lĩnh vực: Tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệpnhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính;cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khenthưởng

Phòng tư pháp

Phòng văn hóathông tin

Văn phòngHĐND và UBND

Phòng lao thương binh xã hội

động-Phòng giáo dụcđào tạoPhòng nội vụ

Phòng tài

chính-kế hoạch

Trang 11

lý nhà nước về: Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lývăn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự;chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải ở cơ sở và các công tác tư phápkhác.

3 Phòng Tài chính - Kế hoạch

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước và các lĩnh vực: Tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinhdoanh; tổng hợp, thống nhất quản lý và kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh

tế tư nhân

4 Phòng Tài nguyên và Môi trường

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về: Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môitrường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ và biển (đối với những địa phương

có biển)

5 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về các lĩnh vực: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiềncông; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công;bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bệnhđồng giới

6 Phòng Văn hoá và Thông tin

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về: Văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễnthông và Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí;xuất bản

7 Phòng Giáo dục và đào tạo

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chươngtrình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộquản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ

Trang 12

em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục vàđào tạo.

8 Phòng Y tế

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dựphòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòngbệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm ytế; trang thiết bị y tế; dân số

9 Thanh tra huyện

- Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm viquản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật

10 Văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân

- Tham mưu tổng hợp cho ủy ban nhân dân về hoạt động của ủy ban nhândân; tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp huyện và công tác dân tộc; tham mưucho Chủ tịch ủy ban nhân dân và chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch ủy ban nhândân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân,

ủy ban nhân dân và các cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất,

kỹ thuật cho hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân

1.1.1.3 Phương hướng hoạt động của UBND huyện trong năm 2015

Thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước hơnnữa Phù Cừ là huyện thuần nông nên UBND huyện, lãnh đạo Đảng ủy cùngnhân dân toàn huyện cùng nhau cố gắng phát huy truyền thống tinh thần đoànkết để tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh

tế xã hội ở địa phương; nỗ lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng

cơ sở hạ tầng để tạo nên diện mạo mới trên con đường CNH-HĐH đất nước

Trang 13

1.1.2 Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hà Trung

1.1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội vụ huyện Hà Trung

- Địa chỉ: Tiểu khu 6, Trị trấn Hà Trung, huyện Hà Trung, tỉnh ThanhHóa

* Về chức năng:

Phòng Nội vụ huyện có chức năng giúp UBND Huyện thống nhất quản lýcông tác tổ chức nhà nước, công chức viên chức, biên chế, quỹ tiền lương theođúng chính sách, pháp luật, các quy định của nhà nước và UBND Tỉnh PhòngNội vụ Huyện được nhà nước cấp kinh phí hoạt động, có con dấu riêng và mởtài khoản tại Kho bạc nhà nước Khi chuyển sang làm việc chế độ “mộ cửa, mộtdấu” thì thực hiện theo quy định chung của Tỉnh

*Nhiệm vụ và quyền hạn:

Phòng Nội vụ huyện Hà Trung có nhiệm vụ giúp UBND huyện tổ chứcthực hiện và quản lý nhà nước các mặt công tác tổ chức nhà nước, công chứcviên chức, biên chế, qũy tiền lương hành chánh sự nghiệp thuộc huyện và xã

1.Về công tác xây dựng củng cố bộ máy chính quyền:

a Giúp UBND huyện tổ chức và hướng dẫn UBND xã thực hiện các cuộcbầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND các cấp và UBND huyện, xã theoquy định

Trang 14

b Xây dựng củng cố và kiện toàn chính quyền: Giúp UBND huyệnnghiên cứu cụ thể hoá các quy định về chế độ công tác quy chế về lề lối làmviệc, phân công, phân nhiệm cho từng thành viên UBND huyện, xã, thị trấn.

Phối hợp với Phòng ban liên quan có kế hoạch tổ chức, tập huấn, bồidưỡng cho Đại biểu HĐND và UBND cùng cấp và cán bộ chính quyền cơ sơ vềLuật tổ chức HĐND và UBND, pháp lệnh về nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể củaHĐND và UBND, những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước, kinh tế và phátluật

Hướng dẫn thể thức, thủ tục thi hành kỷ luật đối với cán bộ dân cư bầu cử

ở địa phương theo Luật định

Phối hợp với các tổ chức liên quan giúp UBND huyện quản lý công tácđịa giới hành chánh phù hợp với quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội, xâydựng củng cố an ninh quốc phòng của huyện theo đúng nguyên tắc và quy địnhcủa nhà nước Trong đó gồm các việc: nghiên cứu xây dựng các phương án phânvạch điều chỉnh địa giới hành chánh, tách, nhập, lập mới xã Lập hồ sơ thủ tụctrình duyệt, tổ chức thực hiện việc điều chỉnh địa giới hành chánh sau khi đã cóquyết định của cấp có thẩm quyền

2 Về công tác tổ chức bộ máy và biên chế:

Theo dõi tổng hợp, báo cáo và đề xuất kiến nghị với UBND huyện nhữngvấn đề cần thiết trong việc thực hiện những quy định của UBND tỉnh về phâncông quản lý cho UBND huyện đối với công tác tổ chức bộ máy, biên chế vềcông chức viên chức của Phòng ban, Tổ công tác các đơn vị SX – KD, sựnghiệp thuộc UBND huyện và xã Nghiên cứu hướng dẫn UBND xã tổ chức bốtrí và sử dụng cán bộ chuyên trách về chuyên môn nghiệp vụ theo quy định củaUBND huyện và UBND tỉnh

Nghiên cứu xem xét các đề án của Phòng ban, Tổ công tác thuộc UBNDhuyện hoặc chủ trì xây dựng đề án theo yêu cầu UBND huyện về tổ chức bộmáy như thành lập mới, sáp nhập, giải thể, thay đổi, bổ sung nhiệm vụ hoặcphương thức hoạt động, tiếp nhận, chuyển giao tổ chức với các Sở Ngành tỉnh,

đề xuất ý kiến và dự thảo văn bản trình UBND huyện quyết định hoặc trình

Trang 15

UBND tỉnh xem xét quyết định (theo phân công).

Căn cứ vào các quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị hành chánh

sự nghiệp thuộc Quận do UBND huyện hoặc UBND tỉnh ban hành, hướng dẫnviệc xây dựng và nghiên cứu, giúp UBND huyện phê duyệt các nội quy hoạtđộng, phân công phân nhiệm chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức viênchức trong nội bộ từng cơ quan đơn vị và theo dõi việc thực hiện

Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp và cân đối kế hoạch biên chế quỹ tiềnlương khu vực hành chánh sự nghiệp báo cáo UBND tỉnh xét duyệt và trìnhUBND huyện đưa vào kế hoạch kinh tế - xã hội của huyện hàng năm Hướngdẫn xã lập kế hoạch số lượng cán bộ nhân viên chuyên trách và quỹ tiền lươngtổng hợp trình UBND huyện xét duyệt và gởi cho Ban Tổ chức Chính quyềntỉnh giải quyết

Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế và quỹ tiền lương khu vực hành chánh sựnghiệp của huyện đã được UBND tỉnh giao hàng năm, lập kế hoạch phân bổ cụthể cho các Phòng ban, Tổ công tác và các đơn vị sự nghiệp trình Chủ TịchUBND huyện xem xét quyết định và hướng dẫn áp dụng các định mức biên chếhành chánh sự nghiệp do UBND tỉnh quy định cho phù hợp với tình hình thực tế

tổ chức bộ máy và yêu cầu nhân sự của mỗi cơ quan đơn vị hành chánh sựnghiệp của huyện

3 Về công tác cán bộ:

Thường xuyên theo dõi cập nhật, tổng hợp tình hình đội ngũ công chứcviên chức nhà nước thuộc huyện quản lý để phục vụ yêu cầu công tác cán bộ củahuyện theo phân cấp, cụ thể

Lập các thủ tục để trình UBND huyện ký các quyết định hoặc đề nghị ởtrên giải quyết về cán bộ như: tiếp nhận , điều động, thuyên chuyển, nâng bậclương hàng năm, điều chỉnh ngạch bậc lương, thi tuyển, đề bạt, bổ nhiệm, khenthưởng, nghỉ hưu, kỷ luật đối với công chức viên chức theo phân cấp quản lýcán bộ của UBND tỉnh

Căn cứ vào sự phân công của UBND huyện, hướng dẫn theo dõi, kiểmtra việc thi hành các chính sách chế độ đối với công chức viên chức nhà nước và

Trang 16

các bộ xã, kịp thời phát hiện đề xuất những biện pháp giải quyết những vấn mắc,sai sót, chưa hợp lý trong quá trình thực hiện.

Hướng dẫn các Phòng ban, Tổ công tác các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị

SX – KD và đề xuất UBND huyện bố trí đội ngũ cán bộ theo chức danh, tiêuchuẩn của nhà nước ban hành, điều động cán bộ nhân viên từ nơi thừa sang nơithiếu , huy động cán bộ phục vụ các yêu cầu công tác đột xuất theo chỉ đạo củaChủ tịch UBND huyện

Hướng dẫn các Phòng ban chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp, kể cả cácđơn vị SX-KD ( có phối hợp với Phòng LĐ-TBXH Quận) trực thuộc UBNDhuyện lập kế hoạch nhu cầu sử dụng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụhàng năm, tổng hợp trình Chủ tịch UBND huyện xét duyệt và báo cáo UBNDtỉnh theo quy định

4 Công tác tuyển sinh đào tạo cán bộ:

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức, cán bộ khoahọc kỹ thuật, cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ của huyện và cán bộ chuyêntrách xã và tổ chức thực hiện kế hoạch này khi đã được UBND huyện duyệt

5 Một số công tác khác:

Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn,cán bộ làm công tác tổ chức của các cơ quan đơn vị hành chánh sự nghiệp và SX– KD của huyện, cán bộ của Phòng về các mặt công tác do Phòng phụ trách theophân công của UBND huyện

Thực hiện chế độ báo cáo thống kê của nhà nước và làm báo cáo công tácchuyên môn của Phòng theo từng thời kỳ hành năm như sơ kết, tổng kết tìnhhình các mặt công tác của Phòng cho UBND huyện và Ban Nội vụ tỉnh theo quyđịnh

Quản lý cán bộ, quản lý tài sản, công văn giấy tờ hồ sơ hưu trí của Phòngtheo đúng nguyên tắc, thể lệ, chế độ quy định của nhà nước

Trang 17

1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hà Trung

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hà Trung:

- Phó trưởng phòng (Mai Văn Thành): Tham mưu giúp trưởng phòngtrên các lĩnh vực: Tuyển dụng công chức, viên chức; Đánh giá, phân loại cán

bộ, công chức, viên chức; Quy hoạch, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, bổnhiệm lại cán bộ quản lý; Đào tạo bồi dưỡng; Vị trí việc làm; Thi đua - khenthưởng; Chính quyền địa phương và các công việc khác khi được phân công

- Chuyên viên 1 (Lê Duy Hoàng): Tham mưu, tổng hợp về công tác:Tuyển dụng công chức, viên chức; Đánh giá phân loại CBCCVC; Hồ sơ cán

bộ, công chức, viên chức; Đào tạo, bồi dưỡng; Vị trí việc làm; Thi đua - khenthưởng; Phối hợp tham mưu giải quyết chế độ chính sách CBCCVCcấp

TRƯỞNG PHÒNG

PHÓ PHÒNG

Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên

Trang 18

huyện; Thanh toán, quyết toán kinh phí và các công việc khác khi được phâncông.

- Chuyên viên 2 (Nguyễn Thị Mai): Tham mưu, tổng hợp về công tác:Nâng lương cho cán bộ, công chức, viên chức; Chính quyền địa phương; Cảicách hành chính; Thanh tra, kiểm tra công vụ; phối hợp, tham mưu công táctuyển dụng công chức cấp xã, giải quyết chế độ chính sách CBCC cấp xã vàcác công việc khác khi được phân công

- Chuyên viên 3 (Nguyễn Công Quyền): Tham mưu, tổng hợp côngtác: Giải quyết chế độ, chính sách cán bộ, công chức, viên chức, người laođộng thuộc UBND huyện quản lý; công tác thi đua khen thưởng, phong tràothanh thiếu niên

- Chuyên viên 4: Tham mưu, tổng hợp công tác: Văn thư, lưu trữ;tổng hợp báo cáo các hội và các công việc khác khi được phân công

1.2 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 1.2.1 Khái niệm, vai trò của cán bộ công chức.

1.2.1.1 Khái niệm của cán bộ, công chức.

Theo điều 4 luật số: 22/2008/QH12 của Quốc Hội ban hành luật cán bộ,công chức thì cán bộ, công chức là:

- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước

- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ

Trang 19

máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sựnghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đốivới công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lậpthì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật

- Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dânViệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứngđầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đượctuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhândân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

1.2.1.2 Vai trò và nghĩa vụ của cán bộ, công chức.

Vai trò của cán bộ, công chức

- Là người hoạch định đường lối, chính sách cho cơ quan, tổ chức hoạtđộng Mục tiêu là đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của nhân dân, đểlàm được điều này, các cơ quan Nhà nước phải xây dựng một hệ thống chínhsách hợp lý và khoa học Nếu cơ chế chính sách hợp lý, khoa học sẽ đem lại

sự hại lòng cho nhân dân, góp phần vào sự phát triển của xã hội Ngược lại,

cơ chế chính sách không hợp lý sẽ ngăn cản việc thực hiện các quyền củacông dân, đặc biệt là các quyền về nhân sự, kiềm hãm sự phát triển của xãhội

- Là những chủ thể đứng ra tổ chức phối hợp các nguồn lực trong tổchức, bao gồm tài chính, người lao động, cơ sở vật chất và nguồn lực khác.Công việc này đòi hỏi cán bộ, công chức, phải có kỹ năng tổ chức, khôngngừng học hỏi để đáp ứng mọi yêu cầu của công việc

- Cán bộ, công chức là người trực tiếp thực hiện các giao tiếp giữa cơquan Nhà nước với môi trường bên ngoài Đó là việc trao đổi thông tin giữacác cơ quan Nhà nước với nhau, tiếp nhận thông tin từ xã hội rồi tiến hànhphản hồi những thông tin nhận được, giao tiếp với cơ quan, tổ chức doanh

Trang 20

nghiệp, công dân… đòi hỏi công chức phải có nhạy cảm nhất định với thôngtin, đặc biệt là các thông tin về sự phát triển của xã hội Nếu thực hiện tốt vaitrò này sẽ giúp cơ quan Nhà nước nắm bắt nhanh xu hướng phát triển của xãhội Từ đó định ra chính sách kế hoạch trong thời kỳ đổi mới của đất nước.

- Cán bộ, công chức là những người trực tiếp tổ chức thực thi các chínhsách, kế hoạch của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền Nói cách khác, các cán

bộ, công chức là những người quyết định đến sự thành công hay thất bại củamột chính sách, kế hoạch của Nhà nước Vai trò này đòi hỏi cán bộ, côngchức phải có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng công việc đặt ra

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức

Theo điều 8, 9, mục 1, chương II của luật cán bộ công chức được sửađổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội banhành Luật cán bộ, công chức thì cán bộ công chức có những nghĩa vụ sau:

- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia

- Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân

- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sátcủa nhân dân

- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng

và pháp luật của Nhà nước

- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn được giao

- Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chếcủa cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiệnhành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhànước

- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoànkết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước đượcgiao

Trang 21

- Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết

định đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra

quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thìphải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu tráchnhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp củangười ra quyết định Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước phápluật về quyết định của mình

1.2.2 Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.

1.2.2.1 Khái niệm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

- Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm

hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho mỗi cá nhân

từ đó tạo tiền đề cho họ có thể hành nghề một cách thành thạo và hiệu quả

- Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạchậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệptheo các chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người laođộng có cơ hội mở mang một cách có hệ thống những tri thức, chuyên môn,nghề nghiệp sẵn có để lao động hiệu quả hơn

- Khái niệm Đào tạo, theo điểm 1, điều 5 Nghị định số

18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của chính phủ về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thì:

“Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹnăng theo quy định của từng cấp học, bậc học”

Như vậy, đào tạo được hiểu là quá trình tác động đến con người nhằmlàm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xả o mộtcách có hệ thống, chuẩn bị cho họ thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận

sự phân công lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

- Khái niệm bồi dưỡng theo điều 2, điều 5 Nghị định số

18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính Phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức thì: “Bồidưỡng là hoạt động trang bị, cập nhập, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc”

Như vậy, bồi dưỡng là học tập để nâng cao kỹ năng và năng lực liên

Trang 22

quan đến công vụ, nhiệm vụ đang làm trên cơ sở của mặt bằng kiến thức đãđược đào tạo trước đó, nhằm gia tăng khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cơquan, tổ chức và cá nhân cán bộ, công chức.

Như vậy, bồi dưỡng cán bộ, công chức gắn với mục đích của khóa họctheo yêu cầu của việc phát triển kinh tế - xã hội, theo tiêu chuẩn ngạch côngchức quy định nhằm giúp cho mỗi công chức cập nhật được các chủ trương,chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, nâng cao trình độ, kĩ năngchuyên môn, nghiệp vụ, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn chức danh, ngạch, bậc phùhợp với từng vị trí công chức

1.2.2.2 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một vấn đề quantrọng của công tác cán bộ Vấn đề này đang được nhà nước và chính phủ vôcùng quan tâm nhất là khi Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ

Vì thế, trong giai đoạn hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức có những vai trò sau:

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhằm phục vụ cho CNH-HĐHđất nước, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐHđất nước

- Xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức năng động, nhạy bén, linhhoạt, có khả năng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, khả năng giảiquyết công việc nhanh gọn góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu côngcuộc cải cách hành chính nhà nước

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm phục vụ chocông tác chuẩn hóa cán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trọng khi mà độingũ cán bộ, công chức hiện nay còn thiếu về số lượng kém về chất lượng,trình độ, năng lực, phẩm chất còn nhiều hạn chế Điều này đã làm giảm sútchất lượng và hiệu quả giải quyết công việc, gây nhiều bức xúc cho nhân dân

Do đó trong thời gian tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần

Trang 23

phải được quan tâm nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năngchộ đội ngũ cán bộ, công chức.

1.2.3 Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức mà trước hết là giáo dục

ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Đảng, Nhà Nước của đội ngũ cán bộ Nghị

quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị gương mẫu về đạo đức trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” Cụ thể, được

thể hiện ở 3 nhiệm vụ cơ bản sau:

- Đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chức danh cán

bộ, công chức đã được quy định

- Đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp cá nhân và tổ chức thay đổi và đápứng những nhu cầu trong tương lai của tổ chức

- Đào tạo, bồi dưỡng giúp cho cá nhân và tổ chức thực hiện công việctốt hơn Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ khắc phục những hụt hẫng về năng lựccông tác của cán bộ, công chức mà còn liên quan đến việc xác định và thỏamãn các nhu cầu phát triển khác như phát triển đa kỹ năng, tăng cường nănglực làm việc để cán bộ đảm nhận thêm trách nhiệm, tăng cường năng lực côngtác toàn diện và chuẩn bị cho đề bạt, bổ nhiệm lên vị trí cao hơn với tráchnhiệm nặng nề hơn trong tương lai của cán bộ, công chức

1.2.3 Nội dung, hình thức và các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ công chức.

1.2.3.1 Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.

a) Đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước.

Trang 24

- Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước:

+ Trang bị kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo chương trình quyđịnh cho công chức các ngạch và theo chức vụ lãnh đạo, quản lý;

+ Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý chuyên ngành và vị trí việclàm theo chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm

+ Bồi dưỡng văn hóa công sở

- Bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế

- Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc cho cán bộ, côngchức công tác tại các vùng có dân tộc thiểu số

- Đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ, công chức:

+ Đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấphuyện trong diện quy hoạch

+ Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học cho cán bộ,công chức cấp tỉnh, cấp huyện

+ Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học theo tiêu chuẩn cho cán

bộ, công chức cấp xã

- Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hộiđồng nhân dân các cấp theo chương trình quy định

Xác định nội dung và hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng:

Căn cứ vào những văn bản quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức; thực

tế yêu cầu học tập của cán bộ, công chức để xây dựng nội dung chương trình

về đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Hệ thống chương trình, giáo trình và nộidung chương trình Giáo trình được xây dựng trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩnchức danh và ngạch công chức Các yêu cầu, tiêu chuẩn hiện nay có thể phânloại thành 4 loại và cùng với 4 hệ thống chương trình, giáo trình:

- Các chương trình, giáo trình bồi dưỡng về lý luận chính trị: nhằmtrang bị kiến thức chính trị phù hợp với yêu cầu của từng chức danh và ngạchcán bộ, công chức giúp cán bộ công chức nắm chắc đường lối, chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước, vận dụng vào các công việc cụ thể trong thực tế Cácchương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho cán bộ,

Trang 25

công chức hiện nay gồm:

+ Chương trình đào tạo

+ Bồi dưỡng trung cấp

+ Chương trình Cao cấp

+ Chương trình đào tạo Cử nhân

- Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn: Nhằmmục đích trang bị, cập nhật, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho cán

bộ, công chức Trang bị những kỹ năng, kỹ xảo thực hiện nhiệm vụ Cácchương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn rất đa dạng Nhìnchung mỗi ngành nghề đều có chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng, đápứng yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn của cán bộ, công chức của ngành đó

- Hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kiếnthức quản lý Nhà nước: Xuất phát từ nhiệm vụ chuyển đổi nền kinh tế, cảicách hành chính và vấn đề xây dựng Nhà nước thực sự của dân Yêu cầu cán

bộ, công chức phải nắm vững pháp luật và chức năng quản lý Nhà nước đểthực sự phát huy vai trò quản lý; quản lý đúng đối tượng, đúng nội dung,đúng biện pháp, không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhànước

- Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học vàcác kiến thức bổ trợ khác Cùng với sự phát triển của kinh tế, trước yêu cầuhội nhập, yêu cầu quản lý Nhà nước ngày càng phức tạp Đòi hỏi đội ngũ cán

bộ, công chức phải được trang bị thêm các kiến thức bổ trợ, đặc biệt là vềngoại ngữ và tin học

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức:

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm khắc phụctình trạng phân tán, tự phát, tùy tiện, khắc phục lãng phí sức người, sức của,thời gian của cán bộ, công chức và của Nhà nước Từ đó nhằm chủ dộng thựchiện, chủ động chuẩn bị các nguồn lực phục vụ cho công tác đào tạo, bồidưỡng một cách hiệu quả

Trang 26

Hoàn thiện hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng:

Để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt hiệu quả caothì hệ thống các cơ sở về đào tạo, bồi dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng

Hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở nước ta ngày càng được củng cố vàhoàn thiện Hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước tagồm: các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc Chính phủ; các cơ sở đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức thuộc Bộ, ngành, Trường Chính trị các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương; các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp Quận,huyện

Quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng:

- Hệ thống cơ quan quản lý và phối hợp quản lý:

Bộ Nội vụ là đầu mối quản lý Nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức Vai trò quản lý của Bộ Nội vụ thể hiện trên 2 phươngdiện: quản lý và hoạch định chế độ, chính sách ở tầm vĩ mô, toàn diện trongpham vi cả nước và phối hợp quản lý với các Bộ, ngành và địa phương

- Hệ thống các cơ quan phối hợp quản lý:

+ Bộ Tài chính: Ban hành chế độ, chính sách, định mức chi tiêu vàquản lý tài chính Dự toán chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức; phân bổ kinh phí hàng năm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng

+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Dự toán kế hoạch chi ngân sách cho hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng Hướng dẫn nội dung chương trình, giáo trình,phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cùng Bộ Giáo dục – Đào tạo

+ Bộ Giáo dục – Đào tạo: Hướng dẫn nội dung chương trình, giáotrình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học và về quản lýkinh tế

b) Đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài:

Đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài các nội dung:

+ Quản lý, điều hành các chương trình kinh tế - xã hội

+ Quản lý hành chính công

+ Quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực

Trang 27

+ Xây dựng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực

+ Chính sách công, dịch vụ công

+ Kiến thức hội nhập quốc tế

1.2.3.2 Hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

- Các hình thức cơ bản tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức là:

+ Tập trung

+ Bán tập trung

+ Vừa làm vừa học, từ xa

+ Tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn

- Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm

vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu lựa chọn hình thức tổ chức đào tạo, bồidưỡng thích hợp đối với từng đối tượng cán bộ, công chức, viên chức đảmbảo chất lượng và hiệu quả của các khóa đào tạo, bồi dưỡng

1.2.3.3 Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào: Vị trí việc làm, yêu cầuquản lý theo tiêu chuẩn của từng chức vụ lãnh đạo, quản lý; tiêu chuẩn củangạch công chức, hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; quy hoạch, kếhoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vịđáp ứng được yêu cầu phát triển cơ quan, đơn vị trong tương lai và nhu cầuđào tạo, bồi dưỡng trong phát triển nghiệp vụ của cán bộ, công chức phục vụcho việc thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao

- Bảo đảm tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ,công chức, viên chức trong việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng Kếthợp cơ chế phân cấp và cơ chế cạnh tranh trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng

- Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả trong quy hoạch và đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

- Khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức học tập, nâng cao trình độđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đề cao vai trò tự học và quyền của cán bộ, côngchức, viên chức trong việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc

Trang 28

1.2.4 Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

- Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức:

Trong công tác quản lý cán bộ, công chức thì việc đào tạo, bồidưỡng phục phụ tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức đặc biệt có vai trò quantrọng Do đó, trong công tác quy hoạch cán bộ, công chức điều cần nhấnmạnh là phải nắm vững tiêu chuẩn cán bộ, công chức để đào tạo, bồi dưỡng

Từ đó bố trí, sử dụng đúng, đồng thời đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phảithường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra Về cơ bảnđội ngũ cán bộ công chức hiện nay xét về mặt chất lượng và cơ cấu còn nhiềumặt chưa đáp ứng với đòi hỏi của thời kì đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đạihóa

Vì vậy phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng làm sao cho độingũ cán bộ, công chức toàn diện cả về lí luận chính trị lẫn phẩm chất đạođức, trình độ chuyên môn và năng lưc thực tiễn Việc xây dựng kế hoạch vàchính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên cơ sở đảm bảo tínhhiệu quả và thiết thực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cũng chính là nhằmgóp phần để đạt được mục tiêu và các yêu cầu đã đề ra trong việc xây dựng

và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ mới

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính:

Cải cách hành chính đang là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay Việccải cách hành chính, củng cố bộ máy thể chế xã hội hiện hành, giữ vững ổn

Trang 29

định chính trị xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội đã trở thành mộttrong những nhiệm vụ chính trị chủ yếu của Quốc Hội đề ra.

Nền hành chính nước ta đang tỏ ra còn nhiều điểm hạn chế, chưa thíchhợp với những thay đổi nhanh chóng do kinh tế thị trường tạo ra Bộ máyNhà nước còn quá cồng kềnh, hiệu quả hoạt động chưa cao, nặng và quanliêu, cửa quyền, năng lực phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức chưatương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ trong giai đoạn mới Công cuộc cảicách hành chính thành công hay thất bại suy cho cùng là do chất lượng độingũ cán bộ, công chức quyết định Bởi vì cán bộ, công chức là nhân tố quantrọng trong việc ban hành, thực thi các thủ tục hành chính và sắp xếp bộ máytinh gọn, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả cao

Chính vì thế, để góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này thì côngtác đào tạo, bồi dưỡng đóng một vai trò vô cùng to lớn Việc đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn này không chỉ tập trung vào việctrang bị về lý luận, lập trường, quan điểm, đường lối chính trị mà chúng tacòn phải chú trọng cả việc bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước, cáckiến thức chuyên môn thuộc công việc chuyên ngành Có như thế mới giúp

họ có thể giải quyết một cách linh hoạt các tình huống cụ thể liên quan đếnquyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan, cũng như những tình huống liên quan đếnquyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đây là một yêu cầu cơ bản, cấpbách và bắt buộc đối với cán bộ, công chức hiện nay, nhằm tạo ra hệ thốngcông vụ thích hợp làm cơ sở cho việc cải cách hành chính được tiến hànhnhanh hơn, tốt hơn trong thời gian tới

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH:

Mục tiêu của CNH – HĐH là nhằm bảo đảm tăng cường nền kinh tếnhanh và vững chắc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củangười dân Để thực hiện được mục tiêu này thì yêu cầu phải có một đội ngũcán bộ, công chức đủ mạnh và tâm huyết để thực hiện Tuy nhiên đội ngũ cán

bộ, công chức ở nước ta hiện nay còn nhiều khiếm khuyết, yếu về trình độ,

Ngày đăng: 21/08/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất bản Đại Học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý học
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
2. PGS.TS Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: PGS.TS Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
3. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2005), Giáo trình Khoa Học quản lý II, Nhà xuất bản Khoa học và ký thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa Học quản lý II
Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và ký thuật
Năm: 2005
4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm(2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
5. Nguyễn Ngọc Hiến (2008), Giáo trình Hành Chính Công, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành Chính Công
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2008
6. Quyết định số 1557/QD-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án: “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ công chức
17. Tài liệu tham khảo qua internet:http://www.thuvienluanvan.com http://www.tailieu.com Link
7. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức Khác
8. Quyết định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010cuar Chính Phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
9. Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 Khác
10. Quyết định số 1292/QĐ-BNV ngày 28/6/2011 của bộ Nội Vụ quy hoạch chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Khác
12. Thông tư 04/2008/TT-BNV ngày 4/62008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, phòng Nội vụ thuộc UBND Khác
13. Quyết định số 770/QĐ-TTg ban hành ngày 23/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nước giai đoạn 2008-2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w