1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016 2020

75 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 169,02 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã thông qua chiến lược phát triển KT XH giai đoạn 2011 2020 với mục tiêu cơ bản là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 8%năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng CCKT công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch CCKT gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 35% lao động xã hội. Mục tiêu phát triển đối với một quốc gia hay một địa phương nào cũng bao gồm ba mục tiêu là tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch CCKT và mục tiêu về phát triển xã hội. Trong đó CDCCNKTthể hiện sự biến đổi về chất cho nên CDCCNKT theo hướng CNH, HĐH đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nội dung và yêu cầu cơ bản của CDCCNKT ở nước ta theo hướng CNH, HĐH là tăng nhanh tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành nông nghiệp. Cùng với quá trình CDCCNKT tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi KT – XH theo hướng CNH, HĐH của cơ cấu các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, CCKT đối nội, CCKT đối ngoại,… Huyện Bình Gia là một địa phương của tỉnh Lạng Sơn, một tỉnh miền núi phía Đông Bắc nước ta. Huyện Bình Gia được biết đến là một địa phương có tài nguyên nước mặt, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phong phú, có lợi thế và tiềm năng để phát triển nghề rừng. Đặc biệt, huyện Bình Gia được biết đến với tiềm năng du lịch khá phong phú với nhiều di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng, có hang Thẩm Hai, hang Thẩm Khuyên là di tích người Việt cổ có niên đại 25 vạn năm, đồng thời có những lễ hội truyền thống đặc sắc có thể khai thác có hiệu quả phục vụ cho phát triển ngành du lịch. Từ ngày giải phóng 19041945 đến nay, tình hình phát triển KT XH Bình Gia có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng ở mức khá, CCKT chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ. Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp trong GDP Bình Gia giảm từ 62,14% năm 2001 xuống còn 55,63% năm 2007 và xuống 51,92% vào năm 2013. Trong cả giai đoạn 20012013 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp trong GDP của huyện giảm 10,22%. Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 10,50% năm 2001 lên 12.20% năm 2007 và lên 13,52% vào năm 2013. Trong cả giai đoạn 2001 2013 tỷ trọng ngành công nghiệpxây dựng của huyện tăng 3,02%. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 27,36% năm 2001 lên 32,17% năm 2007 và lên 34,56% vào năm 2013. Trong cả giai đoạn 20012013 tăng 7,20%. Tuy vậy có một thực tế đáng buồn là đến nay huyện Bình Gia vẫn là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lạng Sơn. Do vậy, trong giai đoạn 2016 – 2020 theo chiến lược phát triển KT XH của cả nước nói chung và của tỉnh Lạng Sơn nói riêng thì để CCKT của Bình Gia chuyển dịch tích cực và mạnh mẽ hơn theo hướng CNH, HĐH hóa thì việc đưa ra được những kế hoạch và giải pháp CDCCNKT là rất cần thiết và quan trọng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và được sự hướng dẫn của Giảng viên Ths. Lê Huy Đoàn tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếhuyện Bình Gia giai đoạn 2016 2020”

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Huy Đoàn Sinh viên thực : Đinh Hoàng Anh Mã sinh viên : 5024012004 Khóa : II Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển HÀ NỘI - NĂM 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2020” nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Các thơng tin, số liệu phần tham khảo khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nêu rõ danh mục tài liệu tham khảo Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung khóa luận trước Khoa Học viện Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Hoàng Anh 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Học viện Chính sách Phát triển, thầy cơ, đặc biệt thầy cô khoa Kế hoạch phát triển tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, chương trình giảng dạy, chương trình học tập thực tế để không học tập chương trình lý thuyết kinh tế trường lớp mà cịn có hội hiểu rõ kiến thức lý thuyết môi trường thực tiễn, giúp tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích bổ trợ cho kiến thức học định hướng cho đường tương lai Tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Giảng viên hướng dẫn, Th.s Lê Huy Đoàn, thầy ln tận tình, sát sao, đưa ý kiến góp ý để tơi có thêm kinh nghiệm q báu, cách tiếp nhận xử lý thông tin tốt nhất, thầy người định hướng giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần q trình học tập thực khóa luận Tuy thân có nhiều cố gắng trình thực khóa luận, trình độ kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp để tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Hoàng Anh 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm địa bàn CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT – XH Kinh tế - xã hội CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCNKT Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011 -2020 với mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Xây dựng CCKT công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch CCKT gắn với chuyển dịch cấu lao động, tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội Mục tiêu phát triển quốc gia hay địa phương bao gồm ba mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch CCKT mục tiêu phát triển xã hội Trong CDCCNKT thể biến đổi chất CDCCNKT theo hướng CNH, HĐH Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Nội dung yêu cầu CDCCNKT nước ta theo hướng CNH, HĐH tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP ngành nông nghiệp Cùng với trình CDCCNKT tất yếu dẫn đến biến đổi KT – XH theo hướng CNH, HĐH cấu vùng kinh tế, thành phần kinh tế, lực lượng lao động xã hội, CCKT đối nội, CCKT đối ngoại,… Huyện Bình Gia địa phương tỉnh Lạng Sơn, tỉnh miền núi phía Đơng Bắc nước ta Huyện Bình Gia biết đến địa phương có tài nguyên nước mặt, tài nguyên thiên nhiên, khống sản phong phú, có lợi tiềm để phát triển nghề rừng Đặc biệt, huyện Bình Gia biết đến với tiềm 8 du lịch phong phú với nhiều di tích lịch sử văn hố tiếng, có hang Thẩm Hai, hang Thẩm Khun di tích người Việt cổ có niên đại 25 vạn năm, đồng thời có lễ hội truyền thống đặc sắc khai thác có hiệu phục vụ cho phát triển ngành du lịch Từ ngày giải phóng 19/04/1945 đến nay, tình hình phát triển KT - XH Bình Gia có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng mức khá, CCKT chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ Tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp GDP Bình Gia giảm từ 62,14% năm 2001 xuống 55,63% năm 2007 xuống 51,92% vào năm 2013 Trong giai đoạn 2001-2013 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp GDP huyện giảm 10,22% Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 10,50% năm 2001 lên 12.20% năm 2007 lên 13,52% vào năm 2013 Trong giai đoạn 2001 - 2013 tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng huyện tăng 3,02% Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 27,36% năm 2001 lên 32,17% năm 2007 lên 34,56% vào năm 2013 Trong giai đoạn 2001-2013 tăng 7,20% Tuy có thực tế đáng buồn đến huyện Bình Gia huyện nghèo tỉnh Lạng Sơn Do vậy, giai đoạn 2016 – 2020 theo chiến lược phát triển KT - XH nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng để CCKT Bình Gia chuyển dịch tích cực mạnh mẽ theo hướng CNH, HĐH hóa việc đưa kế hoạch giải pháp CDCCNKT cần thiết quan trọng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hướng dẫn Giảng viên Ths Lê Huy Đoàn tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Bình Gia giai đoạn 2016 -2020” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiểu rõ lý luận chuyển dịch CCKT, CDCCNKT Đánh giá thực trạng CDCCNKT giai đoạn 2001 – 2013 huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Nêu kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn trình thực CDCCNKT Trên sở đó, vào kế hoạch phát triển KT - XH giai đoạn 2016 – 2020 đề xuất giải pháp cần thiết nhằm nâng cao, thúc đẩy trình CDCCNKT huyện Bình Gia giai đoạn 2016 – 2020 9 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là: CDCCNKT vấn đề thúc đẩy CDCCNKT địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2016 – 2020 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào thực trạng CDCCNKT giai đoạn 2001 – 2013, vào hội, hạn chế, thách thức kế hoạch CDCCNKT giai đoạn 2016 – 2020 đề xuất giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy CDCCNKT giai đoạn 2016 – 2020 huyện Bình Gia Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đề tài: Phương pháp thống kê, mô tả: Thu thập liệu, thông tin giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng, tỉ trọng ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành,… Các số liệu lấy từ Phịng Tài – kế hoạch huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp đánh giá so sánh: So sánh giai đoạn CDCCNKT liên quan tới kế hoạch phát triển KT - XH năm huyện Bình Gia Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa vào phân tích thực trạng CDCCNKT giai đoạn, tổng hợp thông tin, đưa điều kiện để đánh giá tác động tới trình CDCCNKT giai đoạn 2016 – 2020 Từ đề xuất giải pháp phù hợp cần thiết để trình CDCCNKT đạt dược hiệu cao Kết cấu khóa luận Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn CDCCNKT Cơ sở lý luận CCKT, cấu ngành kinh tế, thực tiễn CDCCNKT số tỉnh thành Việt Nam yếu tố cần thiết cho tăng cường CDCCNKT Chương : Thực trạng chuyển dịch CCKT huyện bình gia giai đoạn 2001 – 2013 Trình bày tình hình CDCCNKT giai đoạn 2001 -2013, tình hình phát triển ngành, lĩnh vực, từ đưa đánh giá thực trạng CDCCNKT giai đoạn 10 10 phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn thích hợp Phát triển cơng nghiệp có lợi thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn nguyên liệu, nhân lực như: sản xuất vật liệu xây dựng, đá, quặng bơ xít, chế biến nơng lâm sản, thực phẩm, chế biến nước giải khát Đầu tư mở rộng sở sản xuất cơng ngiệp có, đồng thời nghiên cứu đầu tư số sở sản xuất như: sở sản xuất gạch bê tông, khai thác đá, cấp nước cho thị trấn, Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn, gắn với phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống khu vực nơng thơn Khuyến khích phát triển sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, có cơng nghệ đại, mơ hình hợp tác xã sản suất tiểu thủ công nghiệp Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật khai thác, an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, hồn ngun đất đai sau khai thác, đề xuất ban hành văn pháp quy, quy định quản lý tài nguyên, hoạt động kinh doanh Kiên xoá bỏ hoạt động khai thác đá, quặng trái phép, khai thác tùy tiện gây hậu nghiêm trọng Các đơn vị khác phải chịu quản lý cấp, ngành huyện, xã trực tiếp quản lý Tổ chức xếp sở khai thác chế biến đá có, chấm dứt hộ cá thể doanh nghiệp tư nhân khai thác đá chế biến thủ công xã chưa cấp phép Các sở khai thác đá xây dựng phải có phương án sử dụng đá hàng năm phải hoàn nguyên đất đai sau khai thác Sản xuất đáp ứng cho xây dựng 3.1.4.3 Phương hướng phát triển thương mại dịch vụ Đa dạng hoá nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ; chuyển dịch mạnh cấu nội ngành dịch vụ Đến năm 2020, cấu nội ngành dịch vụ huyện chuyển dịch theo định hướng sau: Về phát triển chiến lược: cần đặt ưu tiên vào ngành dịch vụ mang tính đột phá, phục vụ phát triển giao lưu ngoại thương, kinh tế cửa khẩu, bao gồm: xuất nhập khẩu, thương mại, du lịch, thơng tin liên lạc, tài chính, giáo dục, dịch vụ tư vấn kinh doanh 61 61 Bảng 3.5: Dự báo tăng trưởng ngành dịch vụ Nhịp độ tăng Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 2016- 2020 GDP ngành dịch vụ ( giá SS ) Tr đồng 189.530 300.424 Tổng giá trị gia tăng ngành dịch vụ ( giá TT ) Tỷ đồng 386.570 791.090 Cơ cấu GDP tổng GDP tỉnh % 35,85 36,79 8,71 (Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch huyện Bình Gia) Tăng cường phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ, phục vụ phát triển ngành công nghiệp xã hội, là: vận tải, dịch vụ xuất nhập khẩu, thương mại, thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo, tài Tập trung vào ngành dịch vụ chủ đạo có hội tăng cường vị cạnh tranh lĩnh vực giao lưu ngoại thương, công nghệ thông tin truyền thông, khoa học công nghệ, du lịch Các dịch vụ giúp huyện tăng trưởng cao hơn, cạnh tranh thành công thị trường quốc tế 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy CDCCNKT giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư Với mục tiêu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2016 – 2020 đạt 3.380 tỷ đồng cần định hướng hàng năm huy động thuế phí vào ngân sách đạt khoảng 1,5% so với GDP Từng bước giảm nguồn trợ cấp ngân sách từ Trung ương tỉnh Ngoài việc thu theo luật định, phải chống thất thu thuế phí, ni dưỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách Đa dạng hố hình thức huy động tạo vốn huyện, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để tiếp nhận 62 62 đầu tư ngồi huyện cách bình đẳng đơi bên có lợi Cần huy động tối đa nguồn lực huyện thu hút vốn tỉnh, nước, đặc biệt tập đoàn doanh doanh nghiệp lớn; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước nhiều hình thức thích hợp Trong điều kiện ngân sách huyện có hạn, cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ Tỉnh, Trung ương cụm công nghiệp, tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa phương khó khăn Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Tỉnh, Trung ương, vốn tín dụng ưu đãi, vốn vay nước ngồi trả chậm thuê tài chính, vốn đầu tư trực tiếp FDI, ODA ) sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Huy động vốn khơng huyện mà cịn thu hút từ huyện khác Tỉnh, vùng nước, cần phải có chế tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích người có vốn doanh nghiệp vay để phát triển sản xuất - Về cấu vốn: + Nguồn vốn ngân sách: Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Muốn đảm bảo nguồn vốn này, cần phải tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi tăng trưởng đầu tư cho lĩnh vực sản xuất Kiến nghị với Tỉnh cân đối tăng vốn đầu tư có mục tiêu cho huyện Tiếp tục huy động nguồn vốn từ quỹ đất Sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho phát triển công nghiệp Rà sốt thu hồi khu đất khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích Đẩy mạnh thực dự án đầu tư theo phương thức BT Thực mạnh mẽ phương thức nhà nước nhân dân làm, nhà nước hỗ trợ, nhân dân làm, nhân dân quản lý + Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp dân cư : Vốn doanh nghiệp: 63 63 Để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, trước tiên Luật doanh nghiệp phải triển khai sâu rộng địa bàn huyện; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp với hình thức thích hợp để tạo đội ngũ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích ngày tăng cho tồn xã hội Tạo sân chơi bình đẳng đầu tư nước nước khu vực tư nhân doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ khác biệt sách đất đai, tín dụng Để doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn, qua nguồn thu nhà nước từ thành phần tăng lên, cần khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với chế thuận lợi; tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo thực tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Vốn từ thành phần sản xuất tư nhân hộ gia đình: Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bước giới hóa để tăng suất lao động, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh Tăng thu nhập giải pháp tích cực chủ động để tăng tỷ lệ hộ có khả tiết kiệm đầu tư Vì hộ gia đình cần: Khuyến khích hộ làm giàu đáng, phát huy lợi so sánh địa phương (phát triển dịch vụ thương mại, du lịch, trung chuyển hàng hóa, trang trại), chuyển đối cấu trồng vật nuôi nông nghiệp; chuyển dịch phận lao động gia đình sang sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại Hướng dẫn hộ hướng đầu tư lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ vốn ban đầu cho hộ phát triển sản xuất kinh doanh; Cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho hộ tham gia sản xuất kinh doanh Huy động tối đa nguồn vốn tiềm ẩn dân (tài sản tích trữ, để dành) thơng qua việc động viên nhiều hình thức hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị vào ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân, 64 64 tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy, ổn định để lôi hộ bỏ vốn đầu tư kinh doanh + Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nguồn vốn tuỳ thuộc vào khả phát triển sản xuất, vốn tín dụng đầu tư dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tập trung cho số đơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tượng ưu tiên, doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu thuộc ngành công nghiệp dịch vụ sản xuất hàng hoá xuất Đồng thời doanh nghiệp phải vay vốn trung dài hạn, huỵ động vốn tự có, vốn cổ phần hình thức liên doanh liên kết để tạo nguồn cho đầu tư phát triển Đối với dự án để xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kiên cố hoá kênh mương, xây dựng đường nội thị trấn phải cân đối lồng ghép nguồn vốn cấp, vốn huy động tiền nhân công dân vốn vay, hiệu đầu tư khả hoàn trả + Nguồn vốn đầu tư nước Tích cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, cho chương trình phát triển y tế cộng đồng nâng cao mức sống người dân vùng sâu, vùng xa huyện, bảo vệ môi trường sinh thái Đây lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế tổ chức NGOs dễ chấp nhận tài trợ ODA Trước mắt ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án hạ tầng cụm công nghiệp, dự án giao thông đến trung tâm xã, dự án điện dự án thuỷ lợi, dự án cấp, nước, mơi trường thị, xử lý rác thải bảo vệ môi trường, hỗ trợ tạo nghề - Sử dụng hiệu nguồn đầu tư phát triển Tổ chức quản lý chặt chẽ việc thu chi ngân sách đảm bảo tăng đầu tư ngân sách cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực xã hội thiết yếu Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình quốc gia, dự án hỗ trợ quốc tế để tạo sức mạnh tổng hợp nguồn vốn nâng cao hiệu vốn đầu tư Áp dụng hình thức khuyến khích tiết kiệm tiêu dùng hợp lý dân cư doanh nghiệp nhà nước Tăng cường công tác thông tin, xúc tiến đầu tư dự án có tính chất trọng điểm có hiệu cao để thu hút vốn thực 65 65 Tranh thủ sử dụng hiệu nguồn ODA, ưu tiên đầu tư cho cơng trình hạ tầng thiết yếu, ưu tiên dự án vốn lớn, thu hút nhiều lao động, tiêu thụ nguyên liệu chỗ bao tiêu sản phẩm, có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Tăng cường công tác thông tin trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp Phối hợp với họ việc triển khai thủ tục cần thiết để dự án sớm vào hoạt động 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Lực lượng lao động huyện cấu độ tuổi lao động trẻ, cần phát huy có hiệu ưu Trước tiên cần coi trọng hệ thống giáo dục đào tạo quy cho hệ tương lai, từ giáo dục mẫu giáo, mầm non đến giáo dục phổ thông đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề gắn với chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện, tỉnh nước Có sách ưu tiên đào tạo nước cho cán lãnh đạo, cán quản lý cán tham mưu theo nhiều kênh: Gửi đến khoá học ngành Trung ương liên quan tổ chức, xin nhà nước hỗ trợ nguồn vốn hợp tác quốc tế để cử nước đào tạo Tăng cường đào tạo đội ngũ cán công nhân kỹ thuật giỏi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ-du lịch, nông nghiệp phù hợp với xu phát triển khoa học-công nghệ chung nước quốc tế, trước mắt đáp ứng cho nhu cầu lao động dự án công nghiệp, dịch vụ huyện, tỉnh, vùng Đẩy manh đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao số lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, khí, chế tạo để sẵn sàng đáp ứng cho nghiệp xây dựng kinh tế huyện 10-15 năm tới - Những giải pháp cụ thể: Đa dạng hóa nguồn vốn hình thức tổ chức giáo dục cấp Hình thành quỹ đào tạo nguồn nhân lực sở đóng góp Nhà nước, doanh nghiệp sử dụng nhân lực cá nhân người lao động Đầu tư xây dựng trường nội trú 66 66 cho em đồng bào vùng sâu vùng xa Kết hợp tốt công tác tuyên truyền giáo dục để thu hút trẻ học tuổi không bỏ học Tăng cường mở rộng công tác hướng nghiệp trường phổ thông trung học, mở rộng quy mô đào tạo nghề chuyên nghiệp cho niên Coi trọng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực việc tạo chế công xã hội phát triển giáo dục đào tạo ý đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia công nghệ quản lý, đội ngũ doanh nhân Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cấu ngành lĩnh vực Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu theo ngành Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý quản trị doanh nghiệp, kỹ thuật viên bậc cao thợ bậc cao, công nhân lành nghề Chú trọng đào tạo toàn diện chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo cán khoa học, công chức quản lý nhà nước, công nhân kỹ thuật kỹ thuật viên Trình tỉnh có kế hoạch cụ thể cho việc đầu tư chuẩn bị đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng cao kỹ thuật đủ đáp ứng cầu phát triển mạnh kinh tế huyện Tăng cường đầu tư cho hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống HIV/AIDS, cung cấp nước củng cố mạng lưới y tế sở, kết hợp vận dụng ỵ học cổ truyền để khám chữa bệnh cho nhân dân Thực chế độ bảo hiểm y tế hỗ trợ người nghèo việc khám chữa bệnh Chú trọng công tác đào tạo, nậng cao trình độ cán bộ, cơng chức ngành, cấp pháp luật, quản lý điều hành lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh Đề xuất ban hành cụ thể chế độ, sách lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài huyện đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội huyện Đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với CCKT-xã hội huyện Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 67 67 Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hố Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có trang bị đại đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp có sử dụng lao động góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nước phát triên công nghiệp, quan tư vấn phát triển kinh tế-kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài chuyên gia đầu ngành phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2.3 Giải pháp phát triển khoa học – công nghệ - Giải pháp khoa học - cơng nghệ góp phần phát triển lĩnh vực mũi nhọn, khâu đột phá tăng trưởng chuyển dịch CCKT huyện Hình thành Chương trình khoa học - cơng nghệ trọng điểm huyện thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch với mức ưu tiên kinh phí Chương trình tập trung giải vấn đề khoa học - công nghệ liên quan tới việc xây dựng trung tâm dịch vụ du lịch, phát triển mạnh loại hình dịch vụ vận tải, kho bãi, bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chuyển giao cơng nghệ, tư vấn pháp luật Khuyến khích hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ đại ngành thương mại, dịch vụ - Giải pháp khoa học - cơng nghệ góp phần phát triển nông, lâm nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH hóa Hình thành Chương trình khoa học - cơng nghệ trọng điểm huyện đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông lâm nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương trình có nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học tiến hành chuyển dịch cấu nông, lâm nghiệp nông thôn Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy 68 68 nông, lâm nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa; nghiên cứu công nghệ phù hợp sản xuất nông, lâm nghiệp; nghiên cứu dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp; xây dựng số mơ hình áp dụng tiến khoa học - cơng nghệ nơng, lâm nghiệp nơng thơn Hình thành nhiệm vụ khoa học - công nghệ nghiên cứu phát triển vùng sản xuất chuyên canh tập trung phù hợp với tiềm năng, lợi khí hậu, đất đai, lao động vùng; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh tăng suất, chất lượng hiệu quả; phát triển đa dạng hóa ngành nghề, thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động nông thôn Phát triển kênh chuyển giao công nghệ vào nông, lâm nghiệp nơng thơn Đặc biệt ý đến vai trị chuyển giao công nghệ cho nông dân; nghiên cứu công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch số nông sản đặc thù huyện Xây dựng quan hệ phối kết hợp liên kết lực lượng khoa học - công nghệ hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp địa bàn nơng thơn Khuyến khích hỗ trợ quan hệ liên kết sở sản xuất nông, lâm nghiệp với tổ chức cá nhân hoạt động khoa học - công nghệ ngồi huyện - Giải pháp khoa học - cơng nghệ góp phần phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp phục vụ CNH, HĐH hóa Hình thành nhiệm vụ khoa học - công nghệ trọng điểm huyện phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phục vụ CNH, HĐH hóa Khuyến khích hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến - Giải pháp khoa học - công nghệ góp phần phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, quản lý, bảo vệ tài nguyên cải thiện mơi trường sinh thái Hình thành nhiệm vụ khoa học - cơng nghệ nâng cấp cơng trình giao thông, phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ môi trường; ứng dụng công nghệ sử dụng lượng mặt trời; phát triển mạng lưới bưu viễn thơng Khuyến khích hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, quản lý, bảo vệ tài nguyên cải thiện môi trường sinh thái 69 69 - Giải pháp khoa học - cơng nghệ góp phần phát triển văn hóa-xã hội hài hịa với phát triển kinh tế Hình thành nhiệm vụ khoa học - công nghệ giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao; giải pháp mở rộng đào tạo nghề, đào tạo kỹ thuật cho người lao động, trọng đào tạo nghề cho khu vực nông thôn Tiến hành chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh-quốc phòng huyện, bao gồm: nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội, văn hóa dân gian dân tộc phục vụ sống sinh hoạt lao động sản xuất địa bàn; nghiên cứu tác động sách xã hội đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa; nghiên cứu mối quan hệ dân tộc huyện Bình Gia lao động sản xuất bảo vệ tổ quốc Tăng cường hình thức liên kết đào tạo khoa học - công nghệ 3.2.4 Giải pháp chế, sách 3.2.4.1 Các giải pháp khuyến khích đầu tư Khuyến khích đầu tư vào cơng nghiệp chế biến đặc biệt chế biến xuất Chú trọng đầu tư cho đổi thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, lâm nghiệp xã hội, phát triển chăn nuôi công nghiệp dài ngày, trồng rừng làm nguyên liệu ăn tập trung làm hàng hoá Đáp ứng nhu cầu tín dụng với lãi suất ưu đãi, thủ tục đơn giản nhằm khuyến khích sản xuất quy mơ lớn Khuyến khích đầu tư xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp; sở hạ tầng ngành nông nghiệp, hạ tầng nông thôn, giao thông vận tải; tập trung sử dụng lồng ghép nguồn vốn cho cơng trình quy mơ cụm liên huyện Tăng cường hình thức hỗ trợ từ nguồn hỗ trợ tỉnh, huyện từ ngân sách dạng vật liệu cho việc kiên cố hoá hạ tầng nông thôn kết hợp với việc sử dụng nhân công chỗ nguồn vốn đóng góp dân hoàn thiện khung khổ pháp luật hướng dẫn thực tạo mơi trường đầu tư ổn định bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế 70 70 Ổn định môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh: Hồn thiện cơng tác quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp Nhà nước theo hướng phát huy hiệu sản xuất kinh doanh sở bổ sung, hoàn thiện văn pháp quy có liên quan xử lý tốt vấn đề sở hữu doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu 3.2.4.2 Các giải pháp thị trường, chế kinh tế đối ngoại Triển khai hoạt động chuẩn bị đẩy nhanh trình hình thành thị trường với việc tạo khung khổ quản lý giám sát có hiệu Nhà nước Tăng cường việc định hướng điều tiết việc phân bổ nguồn lực phát triển phân phối lợi ích Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Nghiên cứu hình thành quỹ đầu tư bảo lãnh đầu tư nhằm thu hút tối đa nguồn lực huyện Mở rộng việc áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài Từng bước hình thành thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ tư vấn pháp luật, khoa học-công nghệ, tư vấn quản lý thị trường sản phẩm trí tuệ nhằm thu hút nhân tài huyện Khai thông thị trường, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo tính chủ động với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Khai thác tiềm thị trường nước hàng hoá, lao động, dịch vụ, bất động sản, vốn Bãi bỏ thủ tục gây phiền hà làm cho thị trường ách tắc, hàng hố khơng lưu thơng Ban hành chế, sách thơng thống Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, vận dụng tối đa sách xuất nhập Ra sức cải tiến tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn đầu tư viện trợ nước ngồi Duy trì phát huy thị trường Trung Quốc, EU, Nhật Bản, ASEAN, chủ động tìm kiếm thị trường quốc tế Đẩy mạnh việc cải thiện môi trường cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu có sức cạnh tranh có điều kiện nâng cao lực cạnh tranh; chủ động có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 71 71 Tiếp tục thực đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố doanh nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp địa bàn huyện nhằm ổn định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế; đổi chế tín dụng đầu tư Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm thực tốt việc tiêu thụ hàng hố nơng sản cho nơng dân tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Có biện pháp kích thích sức mua dân, vùng nơng thơn, cấp tín dụng xây dựng nhà ở, mua trang thiết bị kỹ thuật, hàng tiêu dùng Phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế-xã hội thành phần kinh tế Thực tích cực cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, khuyến lâm Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước xuất Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Thu hút đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tể tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin, thâm nhập mở rộng thị trường Bản thân doanh nghiệp đóng vai trị chủ yếu việc ngoại giao tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển riêng để tồn phát triển mức độ cạnh tranh gay gắt kinh tế ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới; phải xác định chất lượng giá thành sản phẩm vấn đề định tồn doanh nghiệp hội nhập 72 72 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực trạng CDCCNKT huyện Bình Gia giai đoạn 2001 – 2013 kiến nghị số giải pháp CDCCNKT giai đoạn 2016 – 2020 đưa số kết luận sau: Bình Gia huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn, có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, tài ngun rừng, khống sản,… phát huy tiềm nội lực có nhiều lựa chọn để phát triển KT - XH Tuy nhiên, với số phân tích thấy rằng, phát triển huyện Bình Gia giai đoạn vừa qua thành tựu đạt chưa thực bật cịn có nhiều vấn đề bất cập thách thức đặt Nền kinh tế huyện chủ yếu tập trung vào phát triển nông nghiệp, tỷ trọng dịch vụ công nghiệp chưa thực thể vai trò việc thúc đẩy kinh tế nội huyện vươn lên, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khai thác tài nguyên mạnh sẵn có cho thấy cịn nhiều kế hoạch sách phải thực giai đoạn 2016 – 2020 để đưa huyện Bình Gia khỏi tình trạng huyện nghèo tỉnh khó khăn nước Để mục tiêu CDCCNKT mục tiêu phát triển KT – XH nói chung giai đoạn 2016 – 2020 hồn thành hiệu giải pháp vốn, nguồn nhân lực, phát triển khoa học – công nghệ, sở hạ tầng, tận dụng hợp lý nguồn lực địa phương, theo dõi biến động thường xuyên thị trường, chủ động sách giải pháp đối phó với thách thức, khủng hoảng kinh tế, tài chính,… cịn cần dựa vào đồng lòng thực cấp Chính quyền nhân dân dân tộc huyện 73 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Quyết định số 24/QĐ ngày 27 tháng năm 2005 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Gia PGS.TS Ngơ Thắng Lợi (2012) Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005) Lạng Sơn – Thế lực kỷ XXI Nhà xuất Chính trị quốc gia Ủy ban nhân dân huyện Bình Gia (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Gia thời kỳ 2011 – 2020 Cổng thông tin điện tử chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020: http://www.nongthonmoi.gov.vn/ Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: http://www.ncseif.gov.vn/ Cổng thông tin Lạng Sơn: http://www.langson.gov.vn/ Phịng Tài – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2011) Báo cáo kinh tế - xã hội 2011, Kế hoạch 2012 10 Phịng Tài – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2012) Báo cáo kinh tế - xã hội 2012, Kế hoạch 2013 11 Phịng Tài – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2013) Báo cáo kinh tế - xã hội 2013, Kế hoạch 2014 12 Phịng Tài – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2014) Báo cáo kinh tế - xã hội 2014, Kế hoạch 2015 74 74 ... đoan khóa luận ? ?Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2020? ?? nghiên cứu thân chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các thông tin,... hoạch huyện Bình Gia) 28 28 2.2 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Bình Gia giai đoạn 2011 - 2013 2.2.1 Những thành tựu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn. .. trường, 26 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN BÌNH GIA GIAI ĐOẠN 2001 – 2013 2.1 Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001 – 2013 2.1.1 Quy mô tốc

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Cổng thông tin điện tử chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020: http://www.nongthonmoi.gov.vn/ Link
7. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: http://www.ncseif.gov.vn/ Link
8. Cổng thông tin Lạng Sơn: http://www.langson.gov.vn/ Link
2. Quyết định số 24/QĐ ngày 27 tháng 1 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân huyện Bình Gia Khác
3. PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2012). Giáo trình kinh tế phát triển. Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005). Lạng Sơn – Thế và lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
5. Ủy ban nhân dân huyện Bình Gia (2012). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Gia thời kỳ 2011 – 2020 Khác
9. Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2011). Báo cáo kinh tế - xã hội 2011, Kế hoạch 2012 Khác
10. Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2012). Báo cáo kinh tế - xã hội 2012, Kế hoạch 2013 Khác
11. Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2013). Báo cáo kinh tế - xã hội 2013, Kế hoạch 2014 Khác
12. Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Bình Gia ( 2014). Báo cáo kinh tế - xã hội 2014, Kế hoạch 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w