MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4.Phạm vi nghiên cứu 2 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 4 7.Kết cấu đề tài bao gồm: 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 5 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 5 1.1. Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên. 5 1.1.1. Vị trí, chức năng 5 1.1.2.Nhiệm cụ, quyền hạn 5 1.1.3.Cơ cấu tổ chức. 6 1.2. Khái Quát về phòng Nội Vụ Huyện Điện Biên 8 1.2.1. Vị trí,chức năng 8 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 8 1.2.3. Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ Huyện Điện Biên. 11 1.3. Khái quát chung về các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Phòng Nội vụ Huyện Điện Biên. 13 1.3.1. Công tác hoạch định nhân lực 13 1.3.2. Công tác phân tích công việc 13 1.3.3. Công tác tuyển dụng nhân lực. 14 1.3.4. Công tác sắp xếp bố trí nhân lực. 14 1.3.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng. 15 1.3.6. Công tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công việc. 15 1.3.7. Quan điểm trả lương cho người lao động. 15 1.3.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản. 16 1.4. Cơ sở lí luận về công tác Đào tạo, Bồi duowgx cán bộ, công chức tại Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 16 1.4.1. Khái niệm về Đào tạo, Bồi dưỡng, Giáo dục Cán Bộ, Công chức. 16 1.4.2. Đối tượng Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức. 17 1.5. Vai trò và mục tiêu của công tác Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Công chức tại Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên 18 1.5.1. Vai trò của công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức. 18 1.5.2. Mục tiêu của công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức. 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 20 2.1. Sự cần thiết của công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, Công chức tại Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên. 20 2.2. Tình hình chung của đội ngũ Cán bộ, Công chức ở Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên. 22 2.2.1. Số lượng đội ngũ Cán bộ, Công chức, Viên chức của Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 22 2.3. Thực trạng của công tác Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ, công chức tại ủy ban nhân dân Huyện Điện Biên. 26 2.3.1. Đối tượng nội dung, hình thức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 26 2.3.1.1. Đối tượng Đào tạo , bồi dưỡng. 26 2.3.1.2. Nội dung, chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng. 26 2.1.3.3. Hình thức Đào tạo, Bồi dưỡng. 28 2.3.2. Đánh giá công tác Đào tạo bồi dưỡng Cán bộ, công chức. 28 2.3.2.1. Những kết quả đạt được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 2015 28 2.3.2.2. Những mặt đạt được, những thuận lợi của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 31 2.3.2.3.Những tồn tại, hạn chế: 33 2.3.2.4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. 34 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN. 36 3.1. Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức. 36 3.1.1. Đối với tổ chức 36 3.1.2. Đối với cán bộ, công chức 37 3.1.3. Giải pháp về nhận thức 38 3.1.4. Làm tốt công tác tuyển dụng 38 3.1.5. Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng Cán bộ, Công chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng. 38 3.1.6. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức với quy hoạch. 39 3.1.7. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức. 39 3.1.8. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức. 40 3.1.9. Xây dựng hệ thống thể chế về công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức đồng bộ, hệ thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức. 41 3.2. Những khuyến nghị để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức. 41 3.2.1. Khuyến nghị quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng. 41 3.2.2. Khuyến nghị về chất lượng cán bộ. 42 3.2.3. Kinh phí chi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 42 3.2.4. Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp 43 3.2.5. Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng 43 3.2.6. Xây dựng chương trình quản lý cán bộ đi đào tạo 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài bao gồm: .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN5 1.1.Khái quát chung Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 1.1.1.Vị trí, chức 1.1.2.Nhiệm cụ, quyền hạn 1.1.3.Cơ cấu tổ chức .6 1.1.Khái Quát phòng Nội Vụ Huyện Điện Biên 1.1.1.Vị trí,chức 1.1.2.Nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.3.Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ Huyện Điện Biên 11 1.2.Khái quát chung hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Nội vụ Huyện Điện Biên 13 1.2.1.Công tác hoạch định nhân lực 13 1.2.2.Công tác phân tích cơng việc .13 1.2.3 Công tác tuyển dụng nhân lực 14 1.2.4.Cơng tác xếp bố trí nhân lực 14 1.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 15 1.2.6 Công tác kiểm tra đánh giá kết thực công việc 15 1.2.7.Quan điểm trả lương cho người lao động 15 1.2.8.Quan điểm chương trình phúc lợi .16 1.4 Cơ sở lí luận cơng tác Đào tạo, Bồi duowgx cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 16 1.4.1 Khái niệm Đào tạo, Bồi dưỡng, Giáo dục Cán Bộ, Công chức .16 1.4.2 Đối tượng Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức 17 1.5 Vai trị mục tiêu cơng tác Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Công chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên 18 1.5.1 Vai trị cơng tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức 18 1.5.2 Mục tiêu công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO- BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 20 2.1 Sự cần thiết công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, Công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 20 2.2 Tình hình chung đội ngũ Cán bộ, Công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 22 2.2.1 Số lượng đội ngũ Cán bộ, Công chức, Viên chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 22 2.3 Thực trạng công tác Đào tạo- Bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân Huyện Điện Biên 25 2.3.1 Đối tượng nội dung, hình thức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 25 2.3.1.1 Đối tượng Đào tạo , bồi dưỡng 25 2.3.1.2 Nội dung, chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng 26 2.1.3.3 Hình thức Đào tạo, Bồi dưỡng .27 2.3.2 Đánh giá công tác Đào tạo- bồi dưỡng Cán bộ, công chức .28 2.3.2.1 Những kết đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015 28 2.3.2.2 Những mặt đạt được, thuận lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 31 2.3.2.3.Những tồn tại, hạn chế: 32 2.3.2.4.Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO- BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 36 3.1 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 36 3.1.1 Đối với tổ chức 36 3.1.2 Đối với cán bộ, công chức 37 3.1.3 Giải pháp nhận thức .38 3.1.4 Làm tốt công tác tuyển dụng 38 3.1.5 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng Cán bộ, Công chức làm sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng 38 3.1.6 Xây dựng chế phối hợp hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức với quy hoạch 39 3.1.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập cán bộ, công chức .39 3.1.8 Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức 40 3.1.9 Xây dựng hệ thống thể chế công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức đồng bộ, hệ thống từ trung ương đến địa phương xuống tận sở Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức 41 3.2 Những khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 41 3.2.1 Khuyến nghị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng 41 3.2.2 Khuyến nghị chất lượng cán 42 3.2.3 Kinh phí chi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán 42 3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp .43 3.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng 43 3.2.6 Xây dựng chương trình quản lý cán đào tạo 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán cơng chức địi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, để họ thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ có lực, phẩm chất đạo đức nơi cơng việc vận hành thông suốt, trôi chảy Trước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, cán cốt cán, cán có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Thực vậy, hiệu hoạt động máy nhà nước suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Do nhiệm vụ đặt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước thời gian cần đảm bảo nhiều yếu tố trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin học… để có lực thực thi nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính thực tế nói muốn tìm hiểu rõ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong thời gian kiến tập phòng Nội vụ Huyện Điện Biên, chọn đề tài “ Công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên” để tiến hành nghiên cứu Từ tìm điểm phù hợp hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Điện Biên, rút kinh nghiệm cho thân phục vụ cho q trình tác nghiệp tơi sau Do khuân khổ thời gian có hạn, lực nghiên cứu cịn thiếu sót định, kính mong nhận đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời kì đổi mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn đội nghũ Cán bộ, Công chức máy hành nhà nước tạo thành nguồn lực lớn phục vụ cho trình tổ chức hoạt động nhà nước Cán Bộ, Cơng chức thời kì chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập chung sang kinh tế thị trường cần trang bị kiến thức để đương đầu với thay đổi thời cuộc, cần phải có chuẩn bị, chọn lọc chu có đội ngũ Cán Bộ, Công chức trung thành với lý tưởng Xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường lối cách mạng Đảng, vững vàng đủ phẩm chất lĩnh trị, có lực lí luận, pháp luật, chun mơn có nghiệp vụ hành khả thực tiễn để thực công tác đổi Đặc biệt bối cảnh nay, với phát triển vũ bão Khoa học cơng nghệ địi hỏi nhân lực máy nhà nước phải nâng cao lực trí tuệ quản lý, lực điều hành xử lí cơng việc thực tiễn Do hoạt động cơng tác Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ, Công chức đặt cấp thiết Ngay từ nhà nước độc lập, Đảng nhà nước ta quan tâm đặt công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, Cơng chức vào vị trí có tâm quan trọng có ý nghĩa định Đó yêu cầu cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước Nghị Trung ương ( khóa III ) xác định : “ Xây dựng đội ngũ Cán bộ, Cơng chức có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Đối với công tác Đào tạo, bồi dưỡng Nghị xác định rõ Cán Bộ, Công chức cần phải Đào tạo, Bồi dương kiến thức toàn diện, trước hết đường lối trị, quản lí nhà nước, quản lí kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy hiệ quan quản lý nhà nước quan tâm đến việc Đào tạo Cán Bộ, Công chức nhiên nhiều nơi việc tổ chức Đào tạo, Bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu chức công việc Những hạn chế xuất phát từ lí quan , tổ chức Đào tạo, Bồi dưỡng chưa có kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng hợp lí gây lãng phí thời gian, tiền nguồn nhân lực, đo sử dụng nguồn nhân lực không nơi ,đào tạo không lúc, chỗ Uỷ Ban Nhân dân huyện Điện Biên quan hành nhà nước huwgx năm qua quan tâm đến công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cá bộ, Công chức xác định yếu tố để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước Với kiến thức học Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội qua thời gian kiến tập Phòng Nội Vụ Huyện Điên Biên em xin trình bày thực trạng cơng tác Đào Tạo, Bồi dưỡng Cán Bộ, Công chức Uỷ Ban Nhân Dân huyện Điện Biên đưa số ý kiến đánh giá kiến nghị giải pháp mang tính cá nhân công tác qua đề tài “ Công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, Công chức Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Điện Biên” 2.Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo kiến tập em nhằm khái quát vấn đề Đào tạo, Bồi dưỡng Cán Bộ, Công chức Huyện Điện Biên qua thực tế với lí luận vấn đề Đào tạo, Bồi dưỡng em xin đưa số đề suất, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Đào tạo, Bồi dưỡng Cán Bộ, Công chức 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu củ đề tài trọng nghiên cứu phạm vị Cán bộ, Cơng chức phịng ban đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên, đề cập sâu vào khâu Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Cơng chức nhìn nhận thực trạng Đài tạo, Bồi dưỡng Cán Bộ, Công chức Uỷ ban nhân dân Huyện, từ đưa nhận xét đánh giá số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác Đào tạo, Bồi dưỡng củ Uỷ ban nhân dân Huyên Điện Biên 4.Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan nhà nước phụ thuộc vào tiêu nhu cầu Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố định có kế hoạch, với lí năm có thay đổi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Huyện Điện Biên không nằm ngoại lệ, tơi chọn phạm vi nghiên cứu từ năm 2011 đến để có so sánh, đánh giá thay đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Huyện Điện Biên so với thời gian trước, có mặt tiến hạn chế nào, cụ thể sau: Thời gian: Từ năm 2011 đến Khơng gian: Nghiên cứu Phịng Nội Vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên Nội dung nghiên cứu: Công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức Uỷ ban Nhân dân huyện Điện Biên 5.Phương pháp nghiên cứu Trog q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng số phương pháp nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài như; -) Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu phương pháp sử dụng nghiên cứu này, q trình thực đề tài tơi tìm hiểu loại liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quyết định, văn Quản lý nhà nước liên quan tới công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, bên cạnh đề tài cịn dựa báo cáo tổng kết phòng Nội vụ phịng khác có liên quan để tham khảo nghiên cứu -) Phương pháp vấn: Phỏng vấn cách thu thập thông tin cách trực tiếp không tốn thời gian hiệu mang lại lón Phương pháp sử dụng nhiều q trình tơi kiến tập phịng Nội Vụ huyện Điện Biên, vấn giúp tơi tìm hiểu nắm rõ vấn đề quan tâm nghiên cứu đề tài Những cán phịng Nội vụ trưởng phịng, phó phịng chuyện viên phịng Nội vụ người tơi vấn nhiều công tác nhân quan đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để thu thập thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tơi Đây hai phương pháp tơi sử dụng để phục vụ cho q trình thu thập thơng tin phân tích tài liệu mình, chúng giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu cách dễ dàng hơn, Ngồi tơi cịn tham khảo vài phương pháp khác phương pháp ghi chép kiện quan trọng, phương pháp quan sát để thấy cách thức thực công việc cán quan từ phục vụ cho báo cáo hồn thiện 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài Báo cáo phân tích rõ số sở lí luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Điện Biên Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng việc đào tạo cán bộ, công chức thời gian tới Thơng qua việc nhìn lại thực trạng q trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tổ chức mình, tổ chức có nhìn tồn diện sát thực từ đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngoài với việc nghiên cứu sâu đề tài nhận thức sâu tầm quan trọng công tác đào tào,bồi dưỡng cán bộ, công chức Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan.Nhà nước, với đào tạo hồn thiện làm tài liệu tham khảo cung cấp thông tin liên quan tới công tác đào tạo bồi dưỡng khối quan nhà nước 7.Kết cấu đề tài bao gồm: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 1.1 Khái quát chung Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 1.1.1 Vị trí, chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên quan hành nhà nước hệ thống hành Cộng Họa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trước chấp hành hiến pháp, luật,các văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp Kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng an ninh thực sách địa bàn” ( Điều 2, luật tổ chức Hội đồng nhâ dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 ăm 2003 ) 1.1.2.Nhiệm cụ, quyền hạn Uỷ Ban Nhân dân Huyện Điện Biên thực nhiệm vụ quyền hạn sau : Xây dựng, tổ chức kiểm tra thực kế hoạch phát triển Kinh Tế Xã hội hàng năm, lấp dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, tổ chức thực ngân sách địa phương địa bàn, thực chương trình khuyến khích phát triển kinh tế Tham gia với Uỷ Ban Nhân dân thành phố việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng phường, điểm dân cư địa bàn huyện, quản lí việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; Xây dựng phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn quận; Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền ban phê duyệt; Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trng quốc phịng tồn dân; Thực hiệ nhiệm vụ giữ an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng ngừa, chống tội phạm , tệ nạn xã hội; Tuyên truyền , giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; Chỉ đạo tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; Tổ chức thực việc bầu cử Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật; Quy định tổ chức máy nhiệm vụ , quyền hạn cụ thể quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình; 1.1.3.Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân bao gồm: Lãnh đạo: Gồm có Chủ tịch Phó chủ tịch ( phó chủ tịch phụ trách khối kinh tế, phó tịch phụ trách khối quản lý thị, phó chủ tịch phụ trách khối văn hóa-xã hội ) Các phịng ban chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên bao gồm: có 13 phịng ban ( thể sơ đồ cấu tổ chức máy Uỷ ban nhân dân huyện ) Các phịng ban có chức tham mưu, giúp việc cho Uỷ ban nhân dân theo lĩnh vực chun mơn ngàng phụ trách Thực chức Quản li nhà nước theo ngành, theo lĩnh vực Chịu trách nhiệm công tác trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận công tác chuyện mơn Bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ 336; bồi duowg kĩ lãnh đạo quản lý 10; Ngoại ngữ 12; bồi dưỡng khác 211 Các quan đơn vị trực thuộc huyện phối hợp Sở , ban, ngành tỉnh Uỷ ban nhân dân xã mở 26 lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho 1.270 học viên So với năm trước năm 2014-2015 có số lượt người sử đào tạo, bồi dưỡng cao hơn, điều cho thấy nhu cầu đào tào, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cần thiết ngày quan tâm tham gia nhiệt tình cán bộ, cơng chức tồn huyện,từng bước hình thành đội ngũ cán bộ, công chức giàu kinh nghiệm tài giỏi Trên sở ủy ban nhân dân huyện tiếp tực cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng mặt chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo kĩ cần thiết để đáp ứng nhu cầu đào tạo quan đơn vị năm tới 2.3.2.2 Những mặt đạt được, thuận lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Những mặt đạt được: Công tác Đào tạo, bồi dưỡng huyện nhận quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát ủy ban nhân dân tỉnh, giúp đỡ Sở Nội vụ, Ban, ngành, Đoàn thể trường đào tạo , bồi dưỡng địa bàn tỉnh Được quan tâm đạo sâu sát Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân Huyện vệc xây dựng triển khai, thực kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện tốt nên công tác đào tạo, bồi dưỡng năm qua đạt kết tốt Nội dung , chương trình đào tạo, bồi dưỡng tập trung theo vị trí việc làm, bồi dưỡng kỹ năng, tập huấn nghiệp vụ công tác Thời gian thực hành, làm tập tình huống, trao đổi, thảo luận nhóm, minh họa hướng dẫn hình ảnh trực quan chiếm thời lượng lớn; khóa khọc tổ chức khảo sát đầu vào, đầu đánh giá rút kinh nghiệm cuối khóa học, tổ chức tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm tỉnh 31 Giảng viên, báo cáo viên mời tham gia dày phần lớn giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm phương pháp giảng dạy tích cực, truyền đạt nội dung sát với thực tế, phát huy vai trò chủ động học viên lĩnh hội vận dụng kiến thức, kĩ học vào công việc đảm nhận đơn vị địa phương công tác Phần đa cán bộ, cơng chức, viên chức có ý thức phấn đấu tự học, tự rèn luyện nâng cao kiến thức, trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ cơng tác Đa số Cán bộ, Công chức sau tốt nghiệp trở quan, đơn vị công tác bố trí, sử dụng phù hợp với chuyên ngành đào tạo, vị trí cơng tác : trình độ lực nâng lên, thay đổi phong cách làm việc theo hướng tích cực, đáp ứng u cầu thực thi cơng vụ, góp phần hồn thiện cơng tác cải cách hành quan, đơn vị Đáp ứng yêu cầu quy hoạch cán bộ, đề bạt cán chuẩn hóa Cán bộ, Cơng chức Đạt kết nguyên nhân: Được quan tâm đạo sâu sát huyện ủy , Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên việc xây dựng, triển khai, thực kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Cơng chức đầu tư kinh phí thỏa đáng cho công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức Nhận thức công tác Đào tạo, Bồi dưỡng quan bước nâng cao Cán bộ, Cơng chức, Viên chức có ý thức tự giác Cán bộ, Công chức, Công tác tuyển dụng thực cách nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vao Cán bộ, Công chức Sự phối hợp chặt chẽ phòng Nội vụ, ban ngành huyện ủy Trung tâm bồi dưỡng trị việc xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo quận 2.3.2.3 Những tồn tại, hạn chế: Một phận Cán bộ, Cơng chức có suy nghĩ học để có cấp, chứng để đạt tiêu chuẩn theo quy định thi tuyể nâng ngạch lương; công tác quản lý số lớp học theo hình thức đào tạo khơng quy chưa chặt chẽ, 32 hiệu sau đào tạo chưa cao, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình cải cách hành huyện Số lượng cán bộ, cơng chức đào tạo đạt tiêu chuẩn quy định thấp: Một số cán nguồn tốt nghiệp Trung cấp, Đại học chưa tuyển dụng Số lượng lớp bồi dưỡng kĩ như: Giao tiếp Hành chính, nghiệp cụ văn phịng, văn hóa, đạo đức cơng chức…được mở cịn so với nhu cầu thực tế Nội dung chương trình lớp bồi dưỡng quản lí nhà nước chương trình: chun viên, chun viên tiền cơng vụ cịn trùng lặp, nặng lý thuyết, từ lãng phí thời gian kinh phí Chương trình, giáo trình giảng dạy học tập chậm sửa đổi, chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại chất lượng chúng chưa cao cịn nhiều trùng lặp, đặc biệt chương trình đào tạo Quản lý nhà nước Lý luận trị Những giáo trình thường biên soạn chung, khơng phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, giai đoạn phát triển Mục đích cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán để cán nắm vững kiến thức, kỹ để làm việc thực tiễn Tuy nhiên thực tế tồn việc quan quản lý, quan phụ trách đào tạo, bồi dưỡng học viên chưa thực quan tâm, coi trọng việc thực hành quản lý, kỹ nghề mà đào tạo sau đào tạo Nhận thức cán cơng chức vai trị hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chưa cao Một số cán cơng chức cịn thiếu ý thức việc phấn đấu, ngần ngại học tập tiếp thu mới, tính ì tồn số phận cán Một phận khác cịn có tâm lý chạy theo cấp để có chỗ máy nhà nước Đội ngũ công chức cấp sở đào tạo lại, bồi dưỡng cịn yếu kém, đơng số lượng chất lượng cịn nhiều hạn 33 chế trình độ chun mơn, tính chun nghiệp chưa cao kiến thức quản lý đại Mặt khác trình độ cán cơng chức cịn chưa đồng đều, khó khăn lớn việc thực cơng vụ, ảnh hưởng tới tiến độ chất lượng cơng việc phối hợp kém.Trình độ tin học, ngoại ngữ cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế trở ngại không nhỏ cho trình hội nhập quốc tế nước ta Sự kết hợp quan có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng chưa nhịp nhàng, việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa thật quan tâm nên việc nắm bắt tình hình cán công chức học đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người học cịn gặp nhiều khó khăn Qúa trình đánh giá kết cơng tác cán sau đào tạo, bồi dưỡng chưa thật quan tâm quan Do nguồn ngân sách cịn hạn chế nên việc cấp kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cao năm trước so với nhu cầu cịn thấp, việc đào tạo cán trẻ, đưa cán đào tạo sau đại học 2.3.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Do nội dung số chương trình, giáo trình cịn thiếu, chưa có thống từ Trung ương tới địa phương …nhất giáo trình chun mơn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập Cán bộ, công chức như: lớp bồi dưỡng quản lí nhà nước chương trình chun viên, chun viên chính; lớp bồi dưỡng kĩ chuyên môn, giao tiếp hành chính… Cơng tác quy hoạch Cán bộ, cơng chức sâu sát chưa thể giải quyếtđược tồn năm trước Sự dập khuân, máy móc cơng tác đào tạo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán phụ thuộc lớn định kinh phí quan cấp Thiếu sáng tạo đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng gây cho người học nhàm chán ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 34 Cán lãnh đạo, quản lý chưa thật quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng Huyện Nguồn kinh phí cịn hạn chế nên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán 35 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO- BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 3.1 Những giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng cần phải tiến hành sở xác định nhu cầu phục vụ công việc kế hoạch đào tạo quan, phải thường xuyên rà sốt, đánh giá trình độ, chất lượng đội ngũ cán công chức cần tiến hành cách thường xuyên liên tục 3.1.1 Đối với tổ chức - Hoàn thiện máy phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán vấn đề ủy ban nhân dân lãnh đạo Huyện cần quan tâm hồn thiện máy thực cơng tác Huyện phải thành lập phận chuyên trách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Bộ phận địi hỏi người có đủ chun môn nghiệp vụ, đủ lực để đảm bảo công tác nghiên cứu nhu cầu, phương pháp, cách thức tiến hành… công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - Cần rà soát, sửa đổi, bổ sung chương trình Đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền; - Rà soát , sửa đổi tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên vên bảo đảm khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lí lý thuyết thực tiễn, kiến thức tiêu chuẩn ngạch vị trí làm việc; - Tổ chức biên soạn tài liệu Đào tạo, Bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, trưởng, phó phịng Huyện lãnh đạo chủ chốt cấp xã, bảo đảm gắn kết lí luận thực tiễn; - Tổ chức, rà soát, sửa đổi chương trình, tài liệu Đào tạo, Bồi dưỡng cho công chức chuyên môn cấp xã, phù hợp với vị trí, chức danh đặc thù vùng miền; 36 - Cần đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có điều cần bổ sung phát triển từ thực tiễn, có điều đề chưa làm được, cần tổng kết rút kinh nghiệm, sở xây dựng chiến lược, kế hoạch cho lâu dài, đồng thời có việc cần phải làm cho công tá đào tạo, bồi dưỡng cán - Cần nhanh chóng khắc phục mặt cịn hạn chế thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, với đàoo tạo bản, cần ý nhiều tới đào tạo kĩ quản lý, lãnh đạo; với kiến thức lí luận cần tăng thêm kiến thức thực tiễn; bên cạnh đào tạo chuyên môn cần ý đào tạo phẩm chất đạo đức, trước hết học tư cách làm người, cần chấn chỉnh tư tưởng học hành qua loa, cốt để lấy bằng, để đề bạt…Tất cá giảng, người lên lớp phải mẫu mực, phải theo đường lối quan điểm Đảng, lý luận Mac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Cần gắn đào tạo với quy hoạch cán bộ, tạo nguồn chuẩn bị đội ngũ cán chất lượng tương lai, chấn chỉnh ình trạng nhiều lớp chức, chất lượng không cao, coi trọng lớp đào tạo tập trung Phải đào tạo cán trình độ cao cấp theo chức nhiệm vụ, không chạy theo quy mô mà trọng chất lượng đào tạo - Bên cạnh tổ chức cần tạo điều kiện để giúp học viên hồn thành q trình học tập, rèn luyện cách hiệu 3.1.2 Đối với cán bộ, công chức Những cán tổ chức, quan tạo điều kiện cho học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cần nghiêm túc việc học tập, không ngừng học tập rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức để trở thành cán có chất lượng cao Sau trình Đào tào, bồi dưỡng nhuwgx cán bộ, cơng chức cần có trách nhiệm thực tốt cơng việc giao, áp dụng có hiệu kiến thức đào tạo, bồ dưỡng Với giải pháp nêu trên, áp dụng vào thực tiễn tơi tin cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Huyện Điện Biên thu 37 kết lớn như: Có đội ngũ cán có chất lượng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức, lý luận trị nhiều mặt tích cực khác 3.1.3 Giải pháp nhận thức Nhận thức đắn công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức làm sở vững cho việc xây dựng kế hoạc Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức Do vậy, cần phải quán triệt toàn diện từ cấp ủy Đảng, cấp quyền, lãnh đạo huyện đến Trưởng, Phó phịng Thủ trưởng đơn vị, đoàn thể quần chúng đến Cán bộ, công chức, viên chức huyện công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức, phải nhận thức Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức khâu công tác cán bộ, hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng điều kiện thay đổi môi trường thực thi công vụ phát triển Kinh tế- Xã hội 3.1.4 Làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng thực nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào Cán bộ, Công chức,viên chức Qua góp phần tạo thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên.Thực tế năm qua, Uỷ ban nhân dân Huyện làm tốt công tác tuyển dụng Cán bộ, công chức, tuyển dụng đội ngũ cơng chức động, nhiệt tình tâm huyết với cơng việc.Vì giai đoạn tới huyện cần tiếp tục làm tốt công tác 3.1.5 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng Cán bộ, Công chức làm sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Việc xây dựng quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, cong chức phải sở đánh giá thực trạng,căn vào yêu cầu công việc, vào mặt mạnh, yếu cán bộ, khả đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán bộ, công 38 chức chủ chốt, đương chức dự bị kế cận trước yêu cầu Phát triển Kinh tế Xã hội huyện nhiệm vụ máy cơng quyền Vì vậy, rà sốt đánh giá đội ngũ Cán bộ, công chức để nắm phẩm chất, trình độ, kiến thức, lực cơng tác, xác định nhu cầu cần phải Đào tạo Bồi dưỡng, để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho năm, bảo đảm gắn công tác Đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, tránh cử đối tượng tham gia không nơ, đào tạo không lúc, chỗ Phải tiến hành điều tra, phân loại cụ thể trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế…đối với chức danh, xây dựng kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức đảm bảo dối tượng thời gian quy định 3.1.6 Xây dựng chế phối hợp hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức với quy hoạch Phải xây dựng chế phối hợp sở đào tạo đơn vị quản lý sử dụng cán bộ, qua sở đào tạo nắm yêu cầu số lượng, loại Cán bộ, Công chức cần đào tạo, loại chương trình đào tạo nắm yêu cầu số lượng, loại Cán bộ, công chức cần đào tạo, loại chương trình đào tạo đơn vị quản lý sử dụng Cán bộ, Công chức Đồng thời đơn vị quản lý sử dụng cán bộ, công chức tham gia gián tiếp vào hoạt động Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức việc cung cấp thông tin đối tượng học viên theo hoạc, tham gia quản lý việc học Cán bộ, công chức đơn vị 3.1.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập cán bộ, công chức Đây giải pháp hướng đến tính bền vững ổn định chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, quyền, lãnh đạo đến gia đình xã hội có tốt đến đâu thân cán bộ, công chức không tự vươn lên, tự đào tạo, tu luyện thân để khẳng định dù có cấu cán bộ, khơng đạt chuẩn Do đó, bên cạnh việc cử cán bộ, cơng chức, viên chức theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng cấp triệu tập, ủy ban nhân dân huyện phải tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập 39 cho cán bộ, công chức đề cao ý thức học tập, tự nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị 3.1.8 Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Để thực cách chất lượng hiệu nội dung Đào tạo, bồi dưỡng cần có đội ngũ cán bộ,cơng chức hiểu biết thực cần có lực nhiệt tình vớ cơng tác Đào tạo, Bồi dưỡng Bởi xét cho tất nhiệm vụ đặt cho công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công từ việc nghiên cứu xây dựng chế độ sách việc tổ chức thực đội ngũ cán đảm nhiệm, chất lượng hoạt động trực tiếp phụ thuộc vào lực họ Bởi việc Đào tạo, Bồi dưỡng nâng co nưng lực hoạt động cho đội ngũ cán làm cơng tác Đị tạo, Bồi dưỡng u cầu thiết điều kiện đủ để thực nhiệm vụ đặt Hiệu cơng tác Đào tạo, Bồi dưỡng cịn phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy sở Đào tạo, Bồi dưỡng Csn bộ, cơng chức để nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, cơng chức địi hỏi sở Đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn cần thực hiện: Hệ thống hóa, bước cải tiến nâng cao chất lượng nội dung chương trình, giáo trình Cần phải vào vị trí cơng tác, u cầu nghiệp vụ cụ thể đối tượng Cán bộ, cơng chức để xây dựng nội dung, chương trình cho sát hợp, tránh trùng nội dung giáo trình Đào tạo, bồi dưỡng tràn lan cho tất đối tượng Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên cho hệ thống sở Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức đủ số lượng, mạnh chất lượng, không đào tạo chuyên môn mà đào tạo cách toàn diện lý luận phương pháp sư phạm … vừa có trình độ lý luận, vừa có kinh nghiệm thực tế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tích cực nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy học theo hướng: phương pháp dạy tiên tiến, phương pháp dạy tích cực, người dạy nêu vấn đề, 40 đặt tình hướng dẫn gợi mở người học thảo luận, tranh luận, đối thoại trực tiếp để rèn luyện phương pháp kĩ giải vấn đề, xử lý tình huống.Củng cố xây dựng hoàn thiện tăng cường sở vật chất cho sở Đào tạo, Bồi dưỡng 3.1.9 Xây dựng hệ thống thể chế công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức đồng bộ, hệ thống từ trung ương đến địa phương xuống tận sở Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, cơng chức nước nói chung Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên nói riêng phụ thuộc lớn vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Quy chế Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức thủ tướng phủ ban hành, sở phải xây dựng quy chế cụ thể nội dung cụ thể, phải cán ngành địa phương cụ thể hóa phù hợp với điều kiện quan, đơn vị từ thực tốt nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho phát huy sức mạnh tổng hợp chế độ sách ban hành Để thực nhiệm vụ phải tiến hành đồng thời hai nội dung bản, mặt tiến hành rà soát sửa đổi, bổ sung bãi bỏ quy định khoog hợp lí, chồng chéo sai với quy định cấp ban hành không thẩm quyền; mặt khác tổ chức nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật 3.2 Những khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 3.2.1 Khuyến nghị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lớn lãnh đạo quan đối tượng đào tạo, việc nhận thức đắn tạo điề kiện cho cơng chức, viên chức có hội học tập, nâng cao trình độ Các nhà lãnh đạo cần phải dẹp bỏ tâm lý sợ nhân viên có trình độ làm cho “chiếc ghế” bị lung lay.Bên cạnh cán bộ, cơng chức quan cử học phải có ý thức hiểu trách nhiệm 41 mình, phải nhận thức học tập để nâng cao trình độ nhằm phục vụ tốt cho cơng việc, tránh tình trạng lợi dụng việc học để bỏ làm việc khác mà không đến quan làm việc Việc chạy theo cấp để vươn lên vị trí lãnh đạo khơng nên, ngược lại cần phải nỗ lực rèn luyện lực 3.2.2 Khuyến nghị chất lượng cán Ngay từ tuyển dụng cấp sở phải quan tâm đến chất lượng cán cần tuyển, tiến hành tuyển dụng cần phải xây dựng kế hoạch thông báo công khai, rộng rãi để người có nhu cầu tham gia thi tuyển Kế hoạch cần phải nên cụ thể số lượng, tiêu chuẩn, vị trí cơng tác…nhằm thu hút nhiều thành phần tham gia, sở lựa chọn người có khả năng, trình độ phù hợp với vị trí cơng việc kể vị trí lãnh đạo quản lý Khi tiến hành cử cán công chức đào tạo, bồi dưỡng cần ý đảm bảo số lượng, chất lượng cán làm việc quan, tránh tình trạng giải cơng việc chậm trễ Công tác quy hoạch cán cần nâng cao chất lượng đảm bảo quy trình, tính khả thi, tính đồng hợp lý Cần gắn quy hoạch với nhận xét, đánh giá, đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ, phối hợp với trường Đại học, cao đẳng để tuyển dụng sinh viên đủ tiêu chuẩn tốt nghiệp trường nhằm tạo đội ngũ cán chất lượng cao tương lai Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác cán công chức đào tạo bồi dưỡng 3.2.3 Kinh phí chi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Cần tăng dần chi phí đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức Khuyến khích cán cong chức tự học tập nâng cao trình độ ngồi hành kinh phí cá nhân Có sách ưu đãi nhằm thu hút người có trình độ chun môn làm việc Huyện xã, thị trấn 42 3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Cán lãnh đạo, quản lý cán cần đánh giá đắn tình hình thực tế Huyện để có sách, định lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán hiệu Cán lãnh đạo, quản lý quan cần kết hợp với đạo Thành phố để không ngược với chủ trương sách cấp Nhưng khơng phải áp dụng cách dập khuân, máy móc cứng nhắc, cán lãnh đạo cần phải nhạy bén, linh hoạt phương pháp đào tạo, bồi dưỡng để đem lại hiệu cao 3.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng Chất lượng cán đào tạo phụ thuộc lớn việc lãnh đạo quan tạo điều kiện cho họ học tập Một điều kiện học tập, làm việc tốt phù hợp giúp cán cử đào tạo, bồi dưỡng yên tâm học tập tiếp thu kiến thức hiệu Ngược lại việc gây áp lực, khó khăn cho cán học chất lượng học tập khơng cao trở nên lãng phí thời gian, tài chính, nhân lực quan Do việc tạo điều kiện thuận lợi cho cán học taaoj hiệu yếu tố quan trọng cần thực tốt 3.2.6 Xây dựng chương trình quản lý cán đào tạo Uỷ ban nhân dân huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, kết hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương, ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập ngày sâu rộng với giới 43 KẾT LUẬN Qua trình kiến tập tìm hiểu cơng tác đào tạo,bồi dưỡng Cán bộ, ông chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên thời gian học tập Trường Đại học Nội vụ em thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức vấn đề quan trọng xã hội nói chung ủy ban nhân dân huyện Điện Biên nói riêng Làm tốt cơng tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức cung cấp cho xã hội nguồn lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kì đại hóa hội nhập Quốc tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước có trình độ, lực, tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, tạo dựng tin tưởng quần chúng nhân dân Sau thời gian kiến tập Phòng Nội vụ Huyện Điện Biên em thấy kiến thức đào tạo Trường Đại học Nội vụ bổ ích phù hợp với yêu cầu công tác quan, đặc biệt quan hành nghiệp Nhà nước nơi em kiến tập Tuy nhiên em nhận thấy cần phải cố gắng nhiều học tập, đặc biệt phải tìm hiểu nhiều pháp luật nhà nước, văn pháp luật đào tạo, bồi dương học tập rèn luyện thân để hồn thiện trường làm việc quan hồn thành tốt nhiệm vụ giao, làm tốt chức trách cơng chức hành chính, cơng bậc dân 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức Hội Đồng Nhân dân Uỷ ban nhân dân nam 2003 Báo cáo chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên giai đoạn 2011- 2015 Báo cáo kết công tác Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên giai đoạn 2011- 2015 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính Phủ Đào tạo Bồi dưỡng công chức 45