1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Đông Anh

47 523 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 305 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 4 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM , TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ : 4 1.1.1 Khái niệm Cán bộ : 4 1.1.2 Khái niệm công chức : 4 1.1.3 Khái niệm cán bộ chính quyền cấp xã : 4 1.1.4 Khái niệm công chức cấp xã : 5 1.2 Khái niệm chất lượng CBCC: 6 1.3 Vai trò của CBCC cấp xã: 6 1.4 Đặc điểm của CBCC cấp xã: 7 1.5 Những tiêu chí chung đánh giá CBCC: 7 1.6 Tính cần thiết nâng cao chất lượng CBCC cấp xã: 8 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 9 2.1 KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN ĐÔNG ANH : 9 2.1.1 Lịch sử hình thành : 9 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Đông Anh: 10 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Đông Anh: 16 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH: 18 2.2.1 Thực trạng về phẩm chất chính trị,đạo đức: 19 2.2.2 Thực trạng về trình độ, năng lực CBCC: 20 2.2.3 Thực trạng về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao: 26 2.2.4 : Nhận xét chung về thực trang chất lượng CBCC chính quyền cấp xã tại huyện Đông Anh : 27 2.3 Nguyên nhân: 31 2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 31 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 34 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 35 3.1 YÊU CẦU CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH : 35 3.1.1 : Yêu cầu của công nghiệp hóa , hiện đâị hóa đất nước : 35 3.1.2 : Yêu cầu của việc cải cách hành chính : 35 3.1.3 Yêu cầu của việc phát huy vai trò của chính quyền cấp xã : 36 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH: 36 3.2.1 Hoàn thiện thể chế hành chính : 36 3.2.2 Nâng cao phẩm chất đạo đức CBCC : 36 3.2.3 Nâng cao trình độ năng lực CBCC cấp xã: 38 3.2.2 Nâng cao khả năng hoàn thành nhiêm vụ được giao: 41 KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC

Trang 1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 4

1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM , TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ : 4

1.1.1 Khái niệm Cán bộ : 4

1.1.2 Khái niệm công chức : 4

1.1.3 Khái niệm cán bộ chính quyền cấp xã : 4

1.1.4 Khái niệm công chức cấp xã : 5

1.2 Khái niệm chất lượng CBCC: 6

1.3 Vai trò của CBCC cấp xã: 6

1.4 Đặc điểm của CBCC cấp xã: 7

1.5 Những tiêu chí chung đánh giá CBCC: 7

1.6 Tính cần thiết nâng cao chất lượng CBCC cấp xã: 8

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 9

2.1 KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN ĐÔNG ANH : 9

2.1.1 Lịch sử hình thành : 9

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Đông Anh: 10

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Đông Anh: 16

2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH: 18

2.2.1 Thực trạng về phẩm chất chính trị,đạo đức: 19

2.2.2 Thực trạng về trình độ, năng lực CBCC: 20

2.2.3 Thực trạng về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao: 26

2.2.4 : Nhận xét chung về thực trang chất lượng CBCC chính quyền cấp xã tại huyện Đông Anh : 27

Trang 3

2.3 Nguyên nhân: 31

2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 31

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 34

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 35

3.1 YÊU CẦU CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH : 35

3.1.1 : Yêu cầu của công nghiệp hóa , hiện đâị hóa đất nước : 35

3.1.2 : Yêu cầu của việc cải cách hành chính : 35

3.1.3 Yêu cầu của việc phát huy vai trò của chính quyền cấp xã : 36

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH: 36

3.2.1 Hoàn thiện thể chế hành chính : 36

3.2.2 Nâng cao phẩm chất đạo đức CBCC : 36

3.2.3 Nâng cao trình độ năng lực CBCC cấp xã: 38

3.2.2 Nâng cao khả năng hoàn thành nhiêm vụ được giao: 41

KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,toàn bộ đội ngũ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành nguồnlực vô cùng to lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của nhànước Đặc biệt ,chính quyền cấp cơ sở là cấp cuối cùng trong hệ thống hànhchính Nhà nước Là cấp trực tiếp chăm lo, giải quyết quyền lợi của dân về mặtdân trí, dân sinh, dân quyền, đồng thời trực tiếp giúp nhân dân địa phương thựchiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước Vì vậy, chính quyền cấp

xã có vị trí rất quan trọng trong hệ thống HCNN, chính quyền cấp xã có vữngmạnh mới thể hiện được sự vững chắc của cả hệ thống bộ máy nhà nước

Cán bộ chính quyền cấp xã là những người gần dân nhất , hàng ngày trựctiếp được tiếp xúc với nhân dân,triển khai,hướng dẫn,vận động nhân dân thựchiện theo mọi chủ trương đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của nhànước,là cấp trực tiếp lắng nghe và giải quyết hoặc kiến nghị lên chính quyền cấptrên những kiến nghị,nguyện vọng của nhân dân.Chính vì vậy, chất lượng hoạtđộng của CBCC cấp chính quyền cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh củatoàn bộ hệ thống chính trị ở cơ sở,tác động đến sức mạnh của toàn bộ hệ thốngchính trị ở cơ sở và đến sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhà nước

Xuất phát từ những lí do trên đề tài nghiên cứu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Đông Anh là rất

cấp thiết và có ý nghĩa về mặt thực tiễn

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng chấtlượng CBCC : trình độ học vấn , khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao , đạođức công vụ và một số vấn đề khác của cán bộ cấp cơ sở huyện Đông Anh , HàNội

Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu được tiến hành trên 24 xã , thị trấn trênđịa bàn huyện Đông Anh,Hà Nội Theo số liệu thống kê về cán bộ, công chứccấp cơ sở của huyện năm 2013

Trang 5

Chủ yếu không gian nghiên cứu tại UBND huyện Đông Anh.

3 Lịch sử nghiên cứu đề tài :

Vấn đề chất lượng CBCC đã được nhiều chuyên gia,nhà khoa học, nhànghiên cứu vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau Có thể liệt kê một số côngtrình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trên như sau :

PGS.TS Bùi Tiến Quý : Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, Nxb Chính trị quốc

gia,Hà Nội 2000;

TS Thang Văn Phúc và TS Chu Văn Thành đồng chủ biên : Xã và quản

lý nhà nước cấp xã của Viện Khoa học Tổ chức Cán bộ chính phủ,Nxb Chính trị

quốc gia hà Nội 2001;

Th.s Dương Hương Sơn : Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng Trị hiện nay , luận văn thạc sĩ Luật học ,

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,2004;

Ngoài ra một số bài viết được đăng trên các tạp chí thông tin chính trịhọc , Tạp trí quản lí nhà nước , Nhà nước pháp luật như sau :

PGS.TS Hà Quang Ngọc : Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở : Thực trạng và giải pháp Tạp chí cộng sản số 2/1999;

GS,TSKH Vũ Huy Từ : Một số giải pháp tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở ,tạp chí quản lí nhà nước số 5/2002

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây :

- Phương pháp duy vật biện chứng ;

- Phương pháp tổng hợp, thống kê ,phân tích ;

- Phương pháp so sánh, đánh giá ;

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như: phương phápđiều tra số liệu, khảo sát thực tế …

5 Mục tiêu nghiên cứu :

Nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất

Trang 6

lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh” để nhằm thấy rõ hơn nữa tầmquan trọng của chất lượng cán bộ công chức cấp xã.Mặt khác qua báo cáo thấyđược thực trạng về chất lượng CBCC cấp xã, từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ragiải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng CBCC trong những năm tiếptheo

6 Ý nghĩa của đề tài :

Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, giúp cho công tác quản lý nhànước về việc nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã tại huyện Đông Anhđược hoàn thiện hơn

Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu nângcao chất lượng cán bộ công chức cấp xã đối với các lĩnh vực khác

7 Kết cấu báo cáo:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ, công chức chính quyềncấp xã

Chương 2: Thực trạng chất lượng CBCC chính quyền cấp xã HuyệnĐông Anh

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCC chínhquyền cấp xã tại huyện Đông Anh

Trang 7

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC

CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM , TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CBCC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ :

1.1.1 Khái niệm Cán bộ :

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước

1.1.2 Khái niệm công chức :

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp cônglập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chứctrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương đượcbảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật

1.1.3 Khái niệm cán bộ chính quyền cấp xã :

Cán bộ chính quyền cấp xã là công dân Việt Nam trong biên chế, đượchưởng lương từ ngân sách nhà nước, gồm những người được bầu giữ chức vụsau:

Trang 8

+ Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, Thường trực Đảng uỷ (nơi không có Phó

Bí thư chuyên trách công tác Đảng), Bí thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thànhlập Đảng uỷ cấp xã);

+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND;

+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND;

+ Chủ tịch UB MTTQ, Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản HCM, Chủ tịchHội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh Cótrách nhiệm lãnh đạo,chỉ đạo điều hành thực hiện chức năng , nhiệm vụ củaHĐND và UBND theo quy định của Hiến pháp , Pháp luật , đảm bảo sự pháttriển về kinh tế - xã hội , ổn định về trật tự an ninh xã hội trên địa bàn xã ,phường , thị trấn

1.1.4 Khái niệm công chức cấp xã :

Công chức chính quyền cấp xã là công dân Việt Nam trong biên chế ,được hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được tuyển dụng giao giữ một chứcdanh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND xã thực hiện vụ theo quy định củaHiến pháp , pháp luật Gồm các chức danh sau :

+ Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy);

+ Chỉ huy trưởng quân sự;

+ Văn phòng-thống kê;

+ Địa chính-xây dựng;

+ Tài chính-kế toán;

+ Tư pháp-hộ tịch;

+ Văn hoá-xã hội

Ngoài hai nhóm cán bộ, công chức nói trên, ở cấp xã còn có một sốlượng khá lớn những người hoạt động không chuyên trách, không hưởng lương

mà chỉ được hưởng phụ cấp hoặc khoán phụ cấp có nguồn gốc từ ngân sách nhànước Đội ngũ này không phải là cán bộ, công chức Tại khoản 3 điều 2 củaNghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ quy định về CBkhông chuyên trách cấp xã như sau:

+ Trưởng Ban Tổ chức đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra đảng, Trưởng

Trang 9

Ban Tuyên giáo và 01 cán bộ Văn phòng Đảng ủy;

+ Phó Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy);+ Phó Chỉ huy trưởng quân sự;

+ Cán bộ kế hoạch - giao thông - thủy lợi - nông, lâm, ngư, diêm nghiệp;+ Cán bộ lao động - thương binh và xã hội;

+ Cán bộ dân số - gia đình và trẻ em;

+ Thủ quỹ - văn thư - lưu trữ;

+ Cán bộ phụ trách đài truyền thanh;

+ Cán bộ quản lý nhà văn hóa;

+ Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc; Phó các đoàn thể cấp xã: ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, HộiCựu chiến binh;

+ Chủ tịch Hội Người cao tuổi; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

1.2 Khái niệm chất lượng CBCC:

Chất lượng CBCC là chất lượng của từng cán bộ, công chức, cụ thể làphẩm chất chính trị , đạo đức , trình độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm

vụ Chất lượng của từng cán bộ, công chức là yếu tố cơ bản tạo nên chất lượngcủa cả đội ngũ

1.3 Vai trò của CBCC cấp xã:

Đặc thù cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, (đặc biệt là xã) cho thấyhầu hết đội ngũ này đều là người địa phương, sinh sống tại địa phương, có quan

hệ dòng tộc và gắn bó với dân làng, địa phương

CBCC chính quyền cấp xã vừa là người đại diện Nhà nước , vừa làngười đại diện cộng đồng , vừa là người cùng làng , cùng họ , vừa là nhân dân ,

là người gần gũi và sát dân nhất cho nên họ là người nắm bắt tâm tư nguyệnvọng tình cảm của nhân dân để phản ánh lên các cấp chính quyền trên để cáccấp chính quyền đưa ra các chính sách đúng Thực tế cho thấy , cán bộ ở đâugần dân thì nơi đó sẽ đề ra những chính sách hết sức đúng và kịp thời

Chính quyền cấp cơ sở là cấp gần dân, sát dân nhất, vì vậy, hình ảnhngười cán bộ, công chức xã, phường sẽ gần như là hiện thân của người cán bộ

Trang 10

công quyền nói chung trong mắt người dân Người dân tiếp xúc với chính quyềnđầu tiên và trực tiếp nhất là tiếp xúc với công chức xã, phường Công việc củacông chức xã, phường rất phức tạp, phải trực tiếp nghe và giải quyết nhiều vấn

đề liên quan đến cuộc sống thường nhật của người dân thuộc các lĩnh vực khácnhau

Cán bộ công chức cấp xã cúng là người am hiểu các phong tục, tập quán ,truyền thống của địa phương , họ là người tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân ở

cơ sở, là người phát huy tính tụ quản của cộng đồng dân cư

Bên cạnh đó các điều kiện làm việc của chính quyền cấp xã còn hạn chế,gây khó khăn rất lớn cho hoạt động quản lý ở cấp chính quyền cấp cơ sở, đồngthời làm hạn chế việc thu hút nhân lực, nhân tài cho chính quyền cấp này

 Từ những đặc thù của cán bộ, công chức cấp xã như đã nêu đòi hỏi vềmặt đào tạo, định hướng tạo nguồn và chế độ, chính sách phải phù hợp nhằm tạođiều kiện xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cơ sở

có đủ năng lực, phẩm chất và yên tâm đáp ứng yêu cầu công việc

1.5 Những tiêu chí chung đánh giá CBCC:

Tiêu chuẩn chung đối với CBCC cấp xã là phải có tinh thần yêu nước,kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có năng lực tổ chức vậnđộng nhân dân thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luậtcủa nhà nước ở địa phương Phải cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, côngtâm, thạo việc, tận tụy với dân; không tham nhũng và kiên quyết đấu tranhchống tham nhũng; có ý thức kỷ luật trong công tác Trung thực, không cơ hội,gắn bó mật thiết với dân, được nhân dân tín nhiệm

Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng, đội ngũ CBCC cấp xã còn phải có

Trang 11

trình độ về lý luận chính trị, hiều rõ quan điểm đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước, có trình độ học vấn chuyên môn, đủ năng lực và sứckhoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chức trách được giao.

1.6 Tính cần thiết nâng cao chất lượng CBCC cấp xã:

Chính quyền cấp xã có vai trò hết sức quan trọng, là cánh tay nối dàicủa Trung ương và tỉnh tại cơ sở, là nơi gần dân và sát dân nhất Chính quyềncấp xã là nơi trực tiếp đưa chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng và phápluật của Nhà nước đến với dân, đồng thời cũng là nơi trực tiếp lắng nghe nhữngtâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân đối với Đảng và Nhà nước Vìvậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vững về chính trị, giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành và mỗichúng ta

Đội ngũ CBCC cấp xã là bộ phận nòng cốt của hệ thống chính trị ở cơ

sở, trực tiếp giải quyết công việc cụ thể của người dân, gắn bó với đời sống nhândân Năng lực, hiệu quả công tác của CBCC cấp xã tác động trực tiếp đến sựphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, anh ninh quốc phòng của địa phương nóiriêng, của đất nước nói chung

Trước yêu cầu phát triển ngày càng cao của công tác tổ chức bộ máy vàphương thức hoạt động của chính quyền cơ sở, đội ngũ CBCC cấp xã đang bộc

lộ những hạn chế, yếu kém về năng lực, hiệu quả QLHCNN ở cơ sở

Tất cả những lý do trên đặt ra nhiệm vụ phải tập trung đổi mới, củng cố,kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng chính quyền cơ sở bằng quyhoạch, kế hoach cụ thể, từng bước, hợp lý đối với từng địa phương

Trang 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI

HUYỆN ĐÔNG ANH

2.1 KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN ĐÔNG ANH :

2.1.1 Lịch sử hình thành :

Huyện Đông Anh vốn là huyện Đông Khê thuộc phủ Từ Sơn của tỉnhBắc Ninh và được nhập phần lớn vào tỉnh Phù Lỗ ( thành lập ngày 6/10/1901)

Ngày 10/4/1903, huyện Đông Khê đổi tên thành huyện Đông Anh

Đến năm 1904, tỉnh Phù Lỗ đổi tên thành tỉnh Phúc Yên thì huyện ĐôngAnh thuộc tỉnh Phúc Yên Thời kỳ 1913-1923, Đông Anh thuộc tỉnh Vĩnh Yên.Thời kỳ 1923-1950 thì thuộc tỉnh Phúc Yên Và đến thời kỳ 1950-1961 thì ĐôngAnh lại thuộc tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày 20/4/1961, Huyện Đông Anh (gồm 16 xã) sáp nhập vào Hà Nội.Ngày 31/5/1961, thành lập huyện Đông Anh mới gồm 23 xã

Ngày 13/10/1982 thành lập thị trấn Đông Anh Thị trấn có diện tích797,2 ha, gồm đất của 4 xã Tiên Dương, Uy Nỗ, Nguyên Khê, Xuân Nộn

Hiện nay, Đông Anh có 23 xã, 01 thi trấn ( Thị trấn Đông Anh), 156thôn, làng và 62 tổ dân phố

UBND huyện Đông Anh có trụ sở đặt tại thị trấn Đông Anh, HuyệnĐông Anh, thành phố Hà Nội

Đông Anh là huyện nằm ở phía Đông Bắc của Thủ đô, cách Hà Nộikhoảng 22km theo quốc lộ 3

Hệ thống sông Hồng và sông Đuống là ranh giới hành chính của huyệnvới nội thành

Đông Anh có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.230 ha (182,3km²), trong

đó đất nông nghiệp chiếm 9.785 ha

Dân số: 500.589 người (2008)

Mật độ dân số: 1.796 người/km²

Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn

Trang 13

Địa giới hành hính của huyện Đông Anh như sau:

Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn;

Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh;

Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm;

Phía Nam giáp sông Hồng;

Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc

Ngoài sông Hồng và sông Đuống ở phía Nam của huyện, phía Bắc còn

có sông Cà Lồ Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: Tuyến HàNội - Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Bái Cảng hàng không quốc tế NộiBài được nối với nội thành Hà Nội bằng đường quốc lộ 3, quốc lộ Thăng Long -Nội Bài; đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5 km Do đó, ta có thể thấy ĐôngAnh là huyện có lợi thế lớn về giao thông, là đầu mối giao thông quan trọng nốithủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc và cũng là cửa ngõ giao lưu quốc tế của đấtnước

Với vị trí địa lý thuận lợi và quỹ đất cho phép, Đông Anh đã và đang thuhút được sự quan tâm của các nhà đầu tư lớn ở trong và ngoài nước Từ đó, tạotiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện

Trên địa bàn huyện hiện nay đã có trên 100 doanh nghiệp Trung Ươngthành phố và huyện, trong đó có 04 liên doanh với nước ngoài đã đi vào hoạtđộng Và trong hời gian tới các dự án đầu tư vẫn không ngừng gia tăng Vì thế,đây chính là một thế mạnh của Đông Anh để thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyểndịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Đông Anh:

UBND Huyện do HĐND huyện bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND

và là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương, chịu trách trước HĐNDcùng cấp và cơ quan Nhà nước cấp trên

Căn cứ vào quy định về chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn của UBNDcấp huyện trong Luật tổ chức Hội Đồng Nhân Dân và Ủy Ban Nhân Dân ngày

26 tháng 03 năm 2003 thỡ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyệnĐông Anh được quy định cụ thể như sau:

Trang 14

2.1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổchức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;

Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toánngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo

Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ bannhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật;

Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn

2.1.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi

và đất đai, UBND huyện thực hiện nhiệm vụ sau đây:

Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương trìnhkhuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và

tổ chức thực hiện các chương trình đó;

Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai tháclâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;

Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của phápluật;

Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân xã,thị trấn;

Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trìnhthuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của

Trang 15

2.1.2.4 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt;

Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng

cơ sở theo sự phân cấp;

Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lýđất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;

Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phâncấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh

2.1.2.5 Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;

Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch

vụ ở các xã, thị trấn;

Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống,

Trang 16

sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biếnnông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Uỷ bannhân dân tỉnh.

2.1.2.6 Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện;

Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;

Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn

2.1.2.7 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin,thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổchức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địabàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử;

Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phongtrào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thểthao; bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắngcảnh do địa phương quản lý;

Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịchbệnh; bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương

Trang 17

tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạchhoá gia đình;

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;

Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động;

tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từthiện, nhân đạo

2.1.2.8 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường,

Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;

Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt;

Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường vàchất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá trên địa bànhuyện; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tạiđịa phương

2.1.2.9 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội,

Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang vàquốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện;quản lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự

vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;

Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật;

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước;thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và cáchành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương;

Trang 18

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý

hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;

Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ

an ninh, trật tự, an toàn xã hội

2.1.2.10 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban nhân dân huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôngiáo;

Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt;

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nàocủa công dân ở địa phương;

Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của phápluật và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật

2.1.2.11 Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhànước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện cácbiện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,

tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền

và lợi ích hợp pháp khác của công dân;

Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của phápluật;

Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước; tổ

Trang 19

chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn.

2.1.2.12 Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân theo quy định của pháp luật;

Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của Uỷ ban nhândân cấp trên;

Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấpcủa Uỷ ban nhân dân cấp trên;

Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Đông Anh:

UBND Huyện Đông Anh có cơ cấu tổ chức tương đối ổn định Gồm lãnhđạo UBND và 14 phòng, ban chuyên môn:

* Lãnh đạo UBND huyện gồm:

01 Chủ tịch: Chịu trách nhiệm trước UBND huyện, thành phố và Trungương Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch được quy định theo Luật tổchức HĐND & UBND ngày 26 tháng 03 năm 2003 do Chính phủ ban hành Cụthể như: Chủ tịch huyện lãnh đạo mọi mặt công tác của Ủy ban, các phòng banchuyên môn trực thuộc, các thành viên của Uỷ ban hay trực tiếp điều hành trêncác lĩnh vực: An ninh, quốc phòng, tổ chức, thanh tra, tư pháp và văn phòngUBND hàng năm

02 Phó chủ tịch:

+ Phó chủ tich phụ trách khối Kinh tế tổng hợp;

+ Phó chủ tich phụ trách khối Văn xã

Các Phó chủ tich thực hiện nhiệm vụ do Chủ tich huyện phân công hoặcđược Chủ tich ủy nhiệm giải quyết công việc và chiu trách nhiệm trước Chủtich

Trang 20

Hàng tuần báo cáo kết quả công tác với Chủ tich, những công việc phứctạp, đột xuất thì cần xin ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch để giải quyết.

* Các Phòng, Ban chuyên môn:

Văn phòng UBND ( Văn phòng HĐND & UBND);

Phòng Tài chính - Kế hoạch;

Phòng Tài nguyên và Môi trường;

Phòng Kinh tế và Phát triển nông thôn;

Phòng Thanh tra;

Phòng Văn hóa thông tin;

Phòng Lao động - thương binh xã hội;

Phòng Giáo dục - Đào tạo;

Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng

* Uỷ ban nhân dân huyện có khoảng từ 9 đến 13 người gồm:

- Uỷ viên thư ký

Bộ máy giúp việc cho Uỷ ban nhân dân huyện gồm có: Văn phòng Uỷban

nhân dân và các Phòng, Ban chuyên môn ( đã nêu ở trên)

Trang 21

2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH:

* Theo số liệu thống kê đến ngày 20/12/2013, huyện Đông Anh có 24

Trang 22

2.2.1 Thực trạng về phẩm chất chính trị,đạo đức:

Hiện nay, một bộ phận cán bộ, công chức giảm sút về uy tín, thậm chícòn tha hóa về phẩm chất, năng lực, sa sút về phẩm chất, đạo đức lối sống; thiếutinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân không tốt, có biểu hiện quanliêu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân

Tình trạng tham nhũng, lãng phí, tuy đã có các giải pháp ngăn ngừanhưng hiệu quả còn thấp Trong đó có những người giữ vị trí lãnh đạo, quản lýảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín tập thể, niềm tin của quần chúng nhân dânlàm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước

Tình trạng một số cán bộ cửa quyền,nạt nộ nhân dân, tồn tại không íthiện tượng áp đặt, tham nhũng, hối lộ, tự do vô tổ chức, tuỳ tiện, coi thường kỷcương, kỷ luật công vụ, hiện tượng "hành dân" để thu lợi ích cá nhân Tuy nắmvững các thủ tục nhưng không hướng dẫn cặn kẽ cho người dân, tổ chức vớimục đích sinh lợi cá nhân đòi “phong bì”, nhất là trong hướng dẫn các thủ tục vềđất đai, khiến cho công dân vừa mất tiền “đút lót” lại mất công đi lại nhiều lầngây rất nhiều phiền hà và phức tạp cho cuộc sống, “vô cảm” trước những yêucầu bức xúc chính đáng của nhân dân, của xã hội Số cán bộ, công chức ấy chỉchú trọng tới lợi ích cá nhân trong hoạt động lao động, không chỉ dẫn tới hiệuquả giải quyết công việc thấp mà còn làm giảm uy tín của nhà nước trong nhândân

Một số cán bộ, công chức lại thường tiếp dân rất muộn, không đúng giờ,khiến khách đã chờ mà cán bộ, công chức còn tán gẫu với nhau Đặc biệt, độingũ cán bộ công chức còn thường rất hay sai hẹn với nhân dân trong việc trả kếtquả , uy tín và niềm tin cho công dân, tổ chức bị suy giảm

Trong khi giải quyết các công việc với công dân, một số công chức vớicách nói năng chưa được từ tốn, tư thế tác phong chưa nghiêm túc không gâyđược ấn tượng tốt đẹp và gây được thiện cảm của người đối thoại, chính vìkhông có sự cởi mở, thân thiện nên người dân không có tâm lý thoải mái để họtrình bày hay tiếp nhận thông tin một cách có hiệu quả

Vấn đề trang phục công sở chưa được nhiều CBCC cấp xã quan tâm,

Trang 23

tình trạng nhiều CBCC làm việc tại cấp xã thường xuyên đi dép lê, ăn mặc thiếunghiêm túc khi thực hiện công việc giao tiếp với công dân gây ấn tượng xấu về

lề lối và tác phong làm việc cũng như hình ảnh của nhà nước trong mắt nhândân

Độ tuổi trên 46 đến 60 tuổi chiếm trên 20% chủ yếu là Chủ tịch Mặt trận Tổquốc, Hội cựu chiến binh, Hội Nộng dân và các thành viên Đây là những cán bộ

đã trải qua quá trình công tác lâu dài, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Nhữngcán bộ trẻ được sự hướng dẫn, giúp đỡ của họ sẽ nhanh chóng thích nghi đượcvới môi trường làm việc.Vì đây là đội ngũ sắp nghỉ hưu nên trong thời gian tớiđòi hỏi lãnh đạo Huyện phải có kế hoạch thu hút, đào tạo lực lượng kế thừa Sốlượng CBCC dưới 30 tuổi chiếm 35% điều này cho thấy đội ngũ CBCC cấp xãtrên địa bàn huyện có tuổi đời trẻ chiếm khá đông

So với số liệu thống kê năm 2007, số lượng CBCC phường độ tuổi dưới

46 tuổi chiếm 66%, đến năm 2008, tỷ lệ này là 76.2% (trên biểu đồ) Như vậy sốlượng CBCC trẻ đã tăng lên đáng kể

Như vậy, CBCC cấp xã huyện Đông Anh đang dần được trẻ hoá Đội

Ngày đăng: 22/01/2018, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w