Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp luôn luôn phải cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó công tác quản lí và hạch toán nguyên vật liệu được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là phương tiện sản suất của doanh nghiệp , vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí. Mặt khác, quản lý nguyên vật liệu còn giúp cho doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuất bảo đảm sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của nhà chủ công trình.Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trường thường là tăng cao không lường. Vì vậy mà chi phí về nguyên vật tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp vì vậy việc quản lý và hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp năng động hơn trong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Chuyên đề thực tập của em tại Công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực được trình bày thành 4 phần:Chương I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại công ty Xây lắp và thương mại Hợp LựcChương II : Tổng quan về công ty Xây lắp và thương mại Hợp LựcChương III : Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty Xây lắp và thương mại Hợp LựcChương IV: Một số nhận xét kiến nghị về công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực.Thời gian thực tập tại Công ty, căn cứ vào lý thuyết học tại trường cộng với sự vận dụng thực tế tại Công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực em đã trình bày một số hoạt động lao động sản xuất và quản lý tại Công ty. Nhưng do yếu tổ chủ quan về nhận thức và cách nhìn nhận của một sinh viên thực tập, vì vậy chuyên đề của em sẽ có những thiếu sót nhất định vậy em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của thầy cô hướng dẫn cùng các cô các chú trong phòng kế toán tại Công ty giúp bài viết của em được hoàn thiện.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1Lời mở đầuTrong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnphải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả Đểlàm được điều đó, các doanh nghiệp luôn luôn phải cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm Do đó công tác quản lí và hạch toán nguyên vật liệu đượccoi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là phương tiện sản suất củadoanh nghiệp , vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp chodoanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí Mặt khác, quản lý nguyên vậtliệu còn giúp cho doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu tốt trong thi công vàtrong sản xuất bảo đảm sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra đúng tiêu chuẩnchất lượng, kỹ thuật của nhà chủ công trình.Trong những năm gần đây do sựbiến động của nền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trườngthường là tăng cao không lường Vì vậy mà chi phí về nguyên vật tăng caolàm ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp vì vậyviệc quản lý và hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệpnăng động hơn trong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng , nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh
Chuyên đề thực tập của em tại Công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lựcđược trình bày thành 4 phần:
Trang 2Chương I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại công
ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực
Chương II : Tổng quan về công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực
Chương III : Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công
ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực
Chương IV: Một số nhận xét kiến nghị về công tác hạch toán kế toán
nguyên vật liệu tại công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực
Thời gian thực tập tại Công ty, căn cứ vào lý thuyết học tại trường cộngvới sự vận dụng thực tế tại Công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực em đãtrình bày một số hoạt động lao động sản xuất và quản lý tại Công ty Nhưng
do yếu tổ chủ quan về nhận thức và cách nhìn nhận của một sinh viên thựctập, vì vậy chuyên đề của em sẽ có những thiếu sót nhất định vậy em mongmuốn nhận được sự chỉ bảo của thầy cô hướng dẫn cùng các cô các chútrong phòng kế toán tại Công ty giúp bài viết của em được hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU
I.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU (NVL)
I.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ NVL
- Khái niệm: NVL là đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh để chế tạo ra sản phẩm mới
- Đặc điểm:
o Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và khi kết thúc một chu kìsản xuất thì hình dạng ban đầu của nó bị biến đổi, giá trị của vậtliệu bị dịch chuyển toàn bộ vào giá trị của sản phẩm mới
o Chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn từ 60-90% trong giá thành sảnphẩm một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh
- Yêu cầu quản lý NVL:
o Phải căn cứ vào chứng từ, vào các loại sổ sách chi tiết từ cácthời điểm nhập, xuất, tồn kho
o Tăng cường công tác đối chiếu kiểm tra, xác định số liệu trên sổ
kế toán và trên thực tế nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực
Trang 4o Định kỳ phải kiểm tra số tồn kho trong các kho hàng, trongphân xưởng sản xuất nhằm điều chỉnh kịp thời tình hình nhậpxuất, để cung cấp NVL ngay khi cần.
I.2 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NVL
Tổ chức ghi chép,phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vậnchuyển,bảo quản,nhập,xuất,tồn kho NVL về số lượng,chất lượng,chủngloại,giá cả,thời hạn nhằm cung cấp kịp thời và đầy đủ cho quá trình sản xuấtkinh doanh
Áp dụng đúng đắn phương pháp hạch toán
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất kho NVL các định mứctiêu hao.Áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm theo dõi kịp thời biến độngcủa NVL trong kho để doanh nghiệp tránh bị động trong quá trình cung cấpNVL cho sản xuất kinh doanh
I.3 PHÂN LOẠI NVL
NVL chính: là những loại nguyên liệu,vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất,thì cấu thành thực thể,vật chất,thực thể chính của sảnphẩm.NVL chính bao gồm cả những bán thành phẩm mua ngoài vớimục đích tiếp tục quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm
Trang 5 NVL phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp vớivật liệu chính làm thay đổi màu sắc, tăng thêm chất lượng của sảnphẩm như: sơn trong các sản phẩm gỗ, các chất phụ gia, xúc tác trongsản xuất hóa chất…
Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá
trình sản xuất kinh doanh như: than, củi gỗ, xăng, dầu…
Phụ tùng thay thế: là những vật tư cần dự trữ để sửa chữa, thay thế
các phụ tùng của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ,dụng cụ sản xuất
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết
bị sử dụng cho các công trình xây dựng cơ bản bao gồm: thiết bị cầnlắp, công cụ, khí cụ và kết cấu…
Phế liệu: bao gồm các vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất và thanh lý
tài sản cố định, công cụ dụng cụ…nhưng cũng có thể bán ra ngoài đểthu hồi vốn
Cần lưu ý rằng các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với cácdoanh nghiệp sản xuất cụ thể vì: vật liệu chính ở doanh nghiệpnày lại là vật liệu phụ ở doanh nghiệp khác và ngược lại…
Trang 6Tuy nhiên để khắc phục tốt hơn yêu cầu quản lí chặt chẽ các loại NVL,đặcbiệt là phục vụ cho nhu cầu xử lí thông tin trên máy vi tính cần phải lập sổdanh điểm NVL trong đó NVL được chia thành từng loại, từng nhóm, từngthứ chi tiết Sổ danh điểm NVL được xác định trên cơ sở quy định thốngnhất tên gọi, kí hiệu mã số cho từng nhóm, từng vật liệu.
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ
hiệu,quycách NVL
Đơn vịtính
Đơn giáhạch toán
Ghi chúNhóm Danh điểm
Giá gốc của vật liệu = Giá mua ghi trong hóa đơn + Chi phí thu mua thực tế
- khoản giảm giá triết khấu thương mại <nếu có>
Trang 7Các khoản thuế không hoàn lại như: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệtđược tính vào giá gốc Đối với doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT đã trả khi muaNVL cũng tính vào giá gốc.
Trường hợp NVL tự chế biến.
Giá gốc của NVL= Giá thực tế của vật liệu tự chế + Chi phí chế biến
Trường hợp NVL thuê ngoài gia công.
Giá gốc của vật liệu=Giá thực tế của vật liệu xuất gia công + Tiền công gia
công + Chi phí vận chuyển…
Trường hợp NVL nhận góp vốn liên doanh.
Giá thực tế của vật liệu=Giá thống nhất của hội đồng các bên tham gia liên
doanh+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ <nếu có>
Trường hợp NVL do ngân sách nhà nước cấp.
Giá gốc của vật liệu=Giá do đơn vị cấp thông báo+ Chi phí vận chuyển bốc
dỡ
Trường hợp NVL được biếu tặng.
Giá gốc của vật liệu=Giá trị hợp lí ban đầu+ Các chi phí liên quan trực tiếp
khác <như chi phí vận chuyển bốc dỡ>
Trường hợp NVL được thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giátheo thực tế <giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính>
Trang 8I.4.2.TÍNH GIÁ NVL XUẤT KHO.
Để tính giá vật liệu xuất kho kế toán có thể sử dụng 1 trong 4 cách sau:
Phương pháp bình quân gia quyền:
Có thể tính theo giá bình quân cuối tháng hoặc giá thực tế bình quân sau mỗilần nhập
Trị giá thực tế Tổng giá thựcvật tư tồn + tế vật tư nhậpđầu kỳ trong kỳGiá nhập bình quân = ────────────────────────
Số lượng vật tư + Tổng số lượng tồn đầu kỳ vật tư nhập trong kỳ
Do đó:
Giá trị thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế x n lượng xuất trong kỳ
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của vật liệu tồn khođầu kỳ, sau đó đến đơn giá của lần nhập trước, xong mới tính theo đơn giácủa lần nhập sau Do đó đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giávật liệu nhập ở những lần cuối cùng.Sử dụng phương pháp này, nếu giá trị
Trang 9vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn, chi phívật liệu trong giá thành sản phẩm thấp và lãi gộp sẽ tăng lên.
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của lần nhập cuốicùng, sau đó mới đến đơn giá của lần nhập trước đó Do đó mà đơn giá củavật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giácủa vật liệu tồn kho đầu kỳ
Phương pháp giá thực tế đích danh:
Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể, nhận diện được từngloại mặt hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và cógiá trị lớn Theo phương pháp này, giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lôhàng nào thì tính theo đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó
I.5 KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL
I.5.1 CHỨNG TỪ VÀ SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG.
I.5.1.1 CHỨNG TỪ
- Phiếu nhập kho
-Phiếu xuất kho
-Biên bản kiểm kê vật tư
-Thẻ kho
Trang 10I.5.1.2 SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG.
- Sổ chi tiết vật tư
- Bảng cân đối nhập, xuất, tồn kho
I.5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT.
Để quản lí chặt chẽ quá trình nhập xuất, tồn vật liệu kế toán chi tiết NVLthường sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư
I.6 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT KHO NVL
I.6.1 THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.
Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
- Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệthống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán Trongtrường hợp này các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phảnánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa Vì vậygiá trị của vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ởmọi thời điểm trong kỳ kế toán theo công thức:
Trang 11Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng tồn kho = tồn kho đầu + nhập kho trong + xuất kho
I.6.1.1.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG.
Để hạch toán tổng hợp NVL kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 151: Hàng mua đang đi đường
- TK 152: Nguyên vật liệu
TK 151: “Hàng mua đang di đường”.Tài khoản này phản ánh giá trị
của các loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhưng cuối tháng vẫn chưa về nhập kho của doanh nghiệp.Kết cấu:
Trang 12- Phát sinh: Trị giá hàng mua đang đi đường về nhập kho
Trị giá thực tế hàng mua đang đi chuyển bán thẳng
TK 152: Nguyên vật liệu
Kết cấu:
o Bên nợ:
- SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có đầu kỳ
- Phát sinh: Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ < domua ngoài, tự chế biến, nhận góp vốn…>
Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá lạiTrị giá phế liệu thu hồi được khi giảm giá
- SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có cuối kỳ
I.6.1.2 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Trang 13 KẾ TOÁN TĂNG NVL
Mua NVL trong nước:
1 Hàng mua và hóa đơn cùng về
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152,153 : Giá chưa thuế
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111,112,331 : Giá thanh toán
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152,153 : Giá thanh toán
Có TK 111,112,331: Giá thanh toán
2 Hóa đơn về nhưng hàng chưa về
Trang 143 Hàng về nhưng hóa đơn chưa về <ghi giá tạm tính>
Nợ TK 152,153 : Giá tạm tính
Nợ TK 133 : Thuế trên giá tạm tính
Có TK 111,112,331: Giá tạm tính có thuếKhi hóa đơn về:
- Nếu giá tạm tính > giá ghi trên hóa đơn
Nợ TK 152,153 :Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu
Có TK 111,112,331:Tiền thanh toán cho người bán
Có TK 3333 :Thuế nhập khẩu
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nợ TK 133
Có TK 33312
Trang 15- Nộp thuế vào kho bạc nhà nước
Nợ TK 3333
Nợ TK 33312
Có TK 111,112-Chịu thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế
Nợ TK 152,153
Có TK 33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Nhập kho NVL để chế biến hoặc mua ngoài gia công chế biến
Nợ TK 152,153
Có TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật tư, hànghóa
Nợ TK 152,153
Có TK 411 <nếu nhận góp vốn>
Có TK 222,228 <nếu nhận lại vốn đã góp>
- NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
- Trường hợp NVL của đơn vị khác
Khi phát hiện thừa thì ghi đơn: Nợ TK 002
Khi trả lại thì ghi: Có TK 002
- Trường hợp NVL của đơn vị mà chưa rõ nguyên nhân
Trang 16Nợ TK 241: Dùng cho XDCB, sửa chữa TSCĐ
Nợ TK 154: Xuất vật tư gia công chế biến
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
2 Xuất kho vật liệu nhượng bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 152
3 Xuất kho NVL góp vốn liên doanh
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152: Giá xuất kho
Trang 17Có TK 412: Mức chênh lệch
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế xuất kho
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 412 : Mức chênh lệch
Có TK 152: Giá xuất kho
4 Khi kiểm kê phát hiện thiếu
- Chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý:
I.6.2.THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
I.6.2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương phap hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để phản ảnh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của vật tư hànghóa Từ đó, tính giá trị vật tư của hàng hóa xuất kho trong kỳ theo côngthức:
Trang 18Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ+Tổng trị giáhàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
Theo phương pháp này, mọi biến động của vật tư hàng hóa không phảnảnh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật tư hàng hóa mua và nhậpkho trong kỳ được theo dõi trên một tài khoản: Tài khoản 611 “Mua hàng”.Cuối kỳ, doanh nghiệp tiến hành công tác kiểm kê để xác định giá trị vật tư hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ
Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản thuộc nhóm hàngtồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán và cuối kỳ kế toán
Phương pháp này áp dụng ở các đơn vị thương mại kinh doanh nhiều loạihàng hóa, vật tư với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật
tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên
o Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán.
Tuy nhiên, độ chính xác về giá trị vật tư hàng hóa xuất bán hoặcxuất dùng bị ảnh hưởng của chất lượng công tác quản lí tại kho,cửa hàng, quầy hàng
I.6.2.2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 611: Mua hàng
Kết cấu: Đây là tài khoản chi phí nên không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ
Trang 19o Bên nợ:
- Kết chuyển trị giá NVL còn tồn kho ở thời điểm đầu kỳ
- Giá trị NVL mua vào trong kỳ
o Bên có:
- Trị giá NVL xuất dùng cho các mục đích trong kỳ
- Kết chuyển trị giá NVL tồn kho cuối kỳ vào các tài khoảnliên quan như: TK 152,153,156…
I.6.2.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Kết chuyển giá trị NVL tồn kho đầu kỳ
Trang 21CP phân bổ NVL = Tổng cp thu mua x từng tiêu thức cần phân bổ
Thuế đầu vào: TK 133
Thuế đầu vào = Giá mua NVL x Tỉ suất thuế
- Đối với hàng nhập khẩu
Thuế đầu vào= {giá trị hàng NK+thuế NK+thuế TTĐB} x tỉ suất thuế
Kế toán NVL thừa, thiếu:
1) Xử lý hàng thừa, thiếu:
- Xử lý hàng thừa:
Khi hàng thừa trong khâu mua:
Nợ TK 152,153: Giá mua <thừa chưa xử lý>
Có TK 711:Thừa không rõ nguyên nhân
Có TK 331:Thừa do người bán xuất nhầmNếu mua hàng phát sinh thừa, Doanh nghiệp giữ hộ bên bán: Nợ TK 002
- Xử lý hàng thiếu:
Trang 22- TK sử dụng : 412
Khi đánh giá tăng: Nợ TK 152,153 :
Có TK 412 :Khi đánh giá giảm: Nợ TK 412 :
Trang 23Có TK 159
Trang 24CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÂY LẮP VÀ THƯƠNG
MẠI HỢP LỰC
II.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
II.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY.
- Tên công ty: Công ty cổ phần Xây lắp và Thương mại Hợp Lực
Trang 25Số điện thoai: 0393.845.315 0393.845.254 0393.845.232 0393.845.545
- Xây dựng công trình giao thông,công nghiệp và dân dụng
- Cho thuê máy móc, phương tiện vận tải, CCDC,TSCĐ…Thời gian hoạt động: Vô thời hạn
II.1.2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực được thành lập ngày 28 tháng 07năm 2009 và giấy phép kinh doanh số:5800231125 do sở kế hoạch và đầu tưtỉnh Thái Nguyên cấp ngày 28/07/2009,là nền tảng phát triển của xây dựngPhổ Yên
Công ty có tư cách pháp nhân,thực hiện chế độ hạch toan kinh tế độc lập,cócon dấu riêng và có tài khoản ngân hàng
Trang 26Từ khi thành lập đến nay,công ty đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể dobiết vận dụng,nắm bắt những điểm mạnh cũng như khắc phục những điểmyếu.
Khi bắt đầu đi vào sản xuất,công ty chỉ có những khách hàng nhỏ,với sốlượng đơn đặt hàng rất khiêm tốn nhưng chỉ với một thời gian ngắn công ty
đã thu hút được số lượng khách hàng lớn và ổn định
Những năm gần đây,kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến độngnhưng công ty vẫn hoạt động ổn định,cụ thể qua bảng tổng hợp sau:
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
Doanh thu thuần Đồng 3.976.651.726 4.542.279.681Lợi nhuận sau thuế Đồng 670.461.229 765.825.782Thuế thu nhập DN Đồng 253.294.347 313.876.237Thu nhập LĐBQ Đồng/tháng 1.450.000 1.650.000
Trang 27 Thu nhập lao động bình quân: lương công nhân năm 2010 là1.650.000 đồng tăng 200.000 đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ
lệ tăng 14%
Công ty cổ phần Xây lắp và Thương mại Hợp Lực, tiền thân là Xínghiệp xây lắp Hợp Lực được thành lập năm 1994 theo Quyết định số:1215/QĐ- UBND ngày 8/9/1994 của UBND Tỉnh Hà Tĩnh Để phù hợpvới cơ chế mới trong thời kỳ hội nhập Nên tháng 12 năm 2006 Công ty
cổ phần Xây lắp và Thương mại Hợp Lực đã được thành lập
Từ ngày thành lập lại nay, Công ty đã không ngừng phát triển và đãđạt được một số thành tích sau đây:
- Hai năm liền (Năm 2007 và 2008) Được Hội chữ thập đỏ tặng bằngkhen; Được Tổng cục thuế Việt Nam tặng bằng khen ; Được Chínhphủ tặng bằng khen; Được bộ tài chính tặng bằng khen
- Ngoài ra năm 2008 được UBND Tỉnh tặng Danh hiệu đơn vị tiên tiếnxuất sắc, được Nhà nước tặng thưởng Huân Chương lao động hạng 3
- Tham gia tích cực tham gia trong các hoạt động lĩnh vực từ thiện dođịa phương và các đoàn thể đề ra như: Xây nhà tình nghĩa, mái ấm tìnhthương, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, ủng họ đồng bào bị lũtlụt
Trang 28 - Về mặt nhân lực, công ty đã có được đội ngũ công nhân viên có trình
độ cao với 10 có trình độ Đại học, 15 người có trình độ cao đẳng, và
20 có trình độ trung cấp và một lượng lớn đội ngũ cán bộ lành nghề.Ngoài ra công ty còn tạo việc làm cho hơn 150 lao động nông nhàn tạiđại phương
Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tuy có cán bộ công nhân viênnằm trong biên chế của Doanh nghiệp không nhiều, song cùng với sự
nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo kịpthời, đúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty cộng với sự phối hợp chặtchẽ giữa chuyên môn với tổ chức công đoàn cơ sở Trong những nămqua Công ty đã nhận thi công nhiều công trình lớn nhỏ ở trong vàngoài tỉnh Đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, được Chủ đầu tư
và các ngành đánh giá thi công đúng tiến độ đảm bảo chất lượng kỹthuật và thẩm mỹ Một số công trình tiêu biểu mà Công ty đã và đangthi công như:
+ Đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị 2 bên đườngbao phía Tây Thành phố Hà Tĩnh gói thầu HT 11B, gói thầu 09, góithầu 08 với tổng giá trị: 22 tỷ đồng;
+ Đường Cẩm Nam đi Vĩnh Phước xã Cẩm Xuyên có giá trị gần 6 tỷ
+ Đường giao thông trung tâm cụm xã Thạch Xuân có giá trị 4,5 tỷ
Trang 29 + Đường điện mỏ sắt Thạch Khê có giá trị: 3, 5 tỷ
+ Hồ chứa nước đập bún có giá trị: 3,5 tỷ
+ Nâng cấp đường tỉnh lộ 9 Đoạn Cầu Hồ Độ có giá trị: 11 tỷ
+ Trường mần non phường Trần Phú thành phố Hà Tĩnh có giá trị: 4 tỷ
+ Nhà làm việc trung tâm sốt sét Tỉnh Hà Tĩnh có giá trị 6,2 tỷ
+ Hạ tầng kỹ thuật cụm trung tâm CN xã Thạch Đồng có giá trị: 4,3tỷ
Qua nhận xét trên có thể thấy được quy mô sản xuất kinh doanh của công tyXây lắp và thương mại Hợp Lực đang được mở rộng, do vậy yêu cầu quản
lý lao động và sản xuất tại công ty phải được tổ chức chặt chẽ hiệu quả ởtừng khâu sản xuất,từng bộ phận
II.1.3.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Căn cứ giấy CNĐKKD, công ty Xây lắp và thương mại Hợp Lực có nhữngchức năng và nhiệm vụ như:
+ Chức năng: Công ty cổ phần xây lắp và thương mại Hợp Lực là đơn
vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân Công
ty tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trên phạm vi giới hạn ngànhnghề kinh doanh năng lực của mình:
Trang 30+ Nhiệm vụ:
Tìm kiếm các công trình mới, tìm nguồn đầu tư
Thi công các công trình, hạng mục công trình theo đúng đồ án, thiết kế
đã được phê duyêt, áp dụng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình,hạng mục công trình đạt chất lượng tốt, bền, đẹp, thẩm mỹ
Kê khai và nộp thuế đúng, đủ, kịp thời theo luật, quy định của Nhà nước
đề ra
Thực hiện các chỉ tiêu mà công ty đã đề ra và các cơ quan có liên quan
Đảm bảo đời sống cho công nhân viên chứ trong công ty
Phối hợp với các ngành chức năng giữ vững an ninh chính trị và xã hộitrong khu vực
- Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
a Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
b Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, hồ đập, thuỷ điện nhỏ
c Xây dựng đường dây và trạm biến áp 35KV trở xuống
d Xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị và dân dụng
e Kinh doanh nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống
Sau hơn 3 năm hoạt động, Công ty đã đạt được những kết quả rất đángkhích lệ Ta có thể khái quát một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty trong 3 năm nay gần như sau:
Trang 31Bảng 1.1- Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả HĐKD của Công ty trong 3
Trang 32II.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
II.2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY
Tuy mới được thành lập nhưng đến nay Công ty đã có một bộ máy quản lýthích ứng kịp thời với cơ chế thị trường, có năng lực và chuyên môn, quản lýgiỏi và làm việc có hiểu quả
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty phân bố theo mô hình trựctuyến chức năng, được phân thành 2 cấp:
Giám đốc, các Phó giám đốc, các phòng ban chỉ chuẩn bị các kế hoạch,đưa ra Quyết định và chỉ đạo các đội thi công Các đội thi công nhận và thựchiện các quyết định trực tiếp của Giám đốc hoặc phó Giám đốc chức năng.Các Phòng chức năng cũng có thể giao lệnh cho các đội thi công nhưng chỉgiới hạn trong những vấn đề nhất định
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Trang 33ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Trang 34II.2.2 NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quản lý cao nhất, bộ phận này bầu ra
Hội đồng quản trị và ban kiểm soát, quản lý và kiểm soát mọi hoạt động củacông ty
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhândanh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến, mục đích, quyền lợicủa công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.Hộiđồng quản trị gồm 6 người: Ông Nguyễn Hữu Lý; Ông Nguyễn Hữu Sơn,Ông Nguyễn Hữu Hải, Ông Nguyễn Đình Lệ, Ông Dương Đình Nuôi, ÔngNguyễn Văn Tình
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định chiến lược phát triển của Công ty
+ Bổ nhiệm, miễm nhiệm cách chức Giám đốc và các cán bộ quản lýquan trọng khác của Công ty; quyết định mức lương và lợi ích khác của cán
bộ quản lý đó
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý cơ cấu nội bộ Công ty,quyết định thành lập Công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại diện và việcgóp vốn, mua cổ phần của Doanh nghiệp khác
+ Trình báo cáo Quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổđông
Trang 35+ Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổtức hoặc xữ lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh
+ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổđông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ýkiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định
+ Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại + Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng cách biểu quyết tại cuộchọp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác thích hợp do hoàn cảnh vàvấn đề cụ thể Mỗi thành viên của Hội đồng quản trị có một phiếu biểuquyết
- Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra, có 3 thành viên do Ông Dương
Đình Nuôi làm trưởng ban
Ban kiểm soát có các chức năng và các nhiệm vụ sau:
+ Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trongviệc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổđông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọngtrong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kếtoán, thống kê và lập báo cáo tài chính
Trang 36+ Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính bằng vănbản.
+ Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việcquản lý, điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cầnthiết hoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông
+ Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội cổ đông các biện pháp sửađổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh của công ty
+ Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, Phó giámđốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty quy tại điều lệ Công ty thìphải thông báo bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành
vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.+ Thực hiện chức năng giám sát nội bộ về tình hình tài chính quản trị
và kế toán tài chính tại Công ty
- Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: Hội đồng quản trị bầu ra Chủ tịch Hội
đồng quản trị (Giám đốc công ty)
Giám đốc công ty là Ông: Nguyễn Hữu Sơn, là người điều hành công
việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quảntrị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Trang 37Giám đốc có chức năng và các quyền sau:
+ Quyết định các vấn dề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngàycủa công ty mà không cần phải có quyết đinh của Hội đồng quản trị
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư củacông ty
+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củacông ty
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, lãnh đạo tập thể cán
bộ nhân viên thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao
+ Chỉ đạo xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng sảnphẩm của Công ty
+ Phối hợp với các phó giám đốc để điều hành và giải quyết các vấn đềcủa công ty
+Tổ chức chỉ đạo bổ sung thiết bị, cải tiến thiết bị và xây dựng chươngtrình tiến bộ kỹ thuật hàng năm
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: : Do giám đốc bổ nhiệm (do Ông
Nguyễn Đình Lệ đảm nhận) là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kỹ
thuật thi công công trình, các dự án, chỉ đạo các đội sản xuất, đội thi công,các công trình, thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công, an toàn máy móc, thiết
Trang 38bị, bộ phận công trình, xét duyệt, cho phép thi công theo các biện pháp đó vàyêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã được phê duyệt, điều hànhhoạt động phòng kỹ thuật của công ty:
+ Tổ chức chỉ đạo xây dựng tiến độ sản xuất hàng ngày, tháng cho toànCông ty, cho từng công trình đã được ký kết
+ Chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành thực hiện các định mức laođộng
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức cung ứng vật tư, nhiên liệu,dụng cụ từ ngoài về Công ty Đảm bảo phục vụ sản xuất kịp thời, đồng bộ,liên tục
+ Bố trí máy móc, thiết bị, phương thiện vận tải phục vụ cho từng côngtrình
+ Tổ chức tốt việc vận chuyển vật tư, thủ tục kiểm tra vật tư nhập vàoCông ty, quản lý các kho tàng, tổ chức thực hiện chế độ xuất nhập kho, có
kế hoạch quản lý vật tư khi chuyển về công trình chống tham ô mất mát.Hàng quý, năm tổ chức kiểm kê thanh toán vật tư, chỉ đạo các phòng chứcnăng về định mức tiêu hao vật tư, xác định vật tư thừa thiếu không để ứđọng
Trang 39- Phó giám đốc phụ trách tài chính: Do Giám đốc bổ nhiệm (do Ông
Nguyễn Hứu Hải đảm nhận), là người giúp việc cho giám đốc, giải quyết các
vấn đề về tài chính trong và ngoài công ty
Các phòng ban tham mưu cho Giám đốc theo đúng chức năng, nhiệm
vụ chuyên môn của từng phòng
- Phòng Tổ chức - Hành chính.
+ Bố trí tổ chức sắp xếp lao động cho hợp lý
+ Xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
+ Xây dựng định mức lao động, theo dõi thực hiện và điều chỉnh địnhmức khi phát hiện thấy bất hợp lý
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ nhânviên
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụcho cán bộ công nhân viên
+ Giúp Giám đốc điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chínhtrong nội bộ Công ty
+ Tổ chức thực hiện tốt công tác văn thư, đánh máy, photô, theo dõiđôn đốc các phòng, các đội sản xuất thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh của Giámđốc
Trang 40+ Quản lý việc sử dụng con dấu và tổ chức bộ phận lưu trữ, công văn,giấy tờ.
+ Thường trực công tác thi đua của Công ty
+ Tiếp khách và bố trí giao dịch với cơ quan bên ngoài công ty
- Phòng Tài chính- kế toán:
+ Giúp Giám đốc về lĩnh vực tài chính, đồng thời có trách nhiệm trướcNhà nước, theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch, các chế
độ chính sách tài chính trong Công ty
+ Có chức năng tổ chức thực hiện ghi chép, xử lý cung cấp số liệu vềtình hình kinh tế, tài chính, phần phối và giám sát các nguồn vốn bằng tiền,bảo toàn và nâng cao hiệu quả nguồn vốn
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ sau:
+ Nhận hồ sơ thiết kế, nghiên cứu bản vẽ.
+ Phát hiện những sai sót trong thiết kế để có những ý kiến sửa đổi bổsung
+ Giám sát các đơn vị thi công về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công,lập biện pháp an toàn lao đông
+ Bốc vật tư, định mức từng công trình mà công ty thi công cho phòng
kế toán, cho các tổ trưởng của các đội sản xuất